1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm lược nội dung mới nghị định 46 2015 về quản lý chất lượng

46 1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Về phạm vi điều chỉnh Điều 1 Nghị định này hướng dẫn Luật Xây dựng về quản lý chất lượngcông trình xây dựng trong công tác khảo sát, thiết kế, thi côngxây dựng; về bảo trì công trình xây

Trang 1

NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 46/2015/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Trang 2

Nghị định 15/2013/NĐ-CP

1 Phân loại, phân cấp công trình xây dựng chưa phù hợp Một số

thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến công tác đánh giá sự phù hợp

về chất lượng còn thiếu

2 Chưa có quy định về quản lý chất lượng nhà ở riêng lẻ

3 Hồ sơ nghiệm thu vẫn nhiều, chưa có cải tiến

4 Thực tế tồn tại nghiệm thu tạm, nghiệm thu có điều kiện,

nghiệm thu một phần công trình, hạng mục công trình đưa vào

sử dụng nhưng chưa được đề cập cụ thể

5 Quy định bảo hành công trình còn cứng nhắc, gây khó khăn nhất

là đối với các công trình được thi công theo nhiều giai đoạn, côngtrình xây dựng theo tuyến

Sau thời gian thực hiện, bên cạnh những kết quả đã đạt được,Nghị định 15/2013/NĐ-CP và Nghị định 114/2010/NĐ-CP đãbộc lộ một số tồn tại, hạn chế

Trang 3

Nghị định 114/2010/NĐ-CP

1 Chưa quy định rõ về xử lý công trình có dấu hiệu nguy hiểm,

công trình hết niên hạn sử dụng, công trình không xác địnhđược niên hạn sử dụng

2 Thiếu các quy định về đánh giá an toàn đối với các công trình

quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phứctạp trong khai thác sử dụng

3 Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng và bảo trì

trong quá trình khai thác, sử dụng công trình tại hai Nghịđịnh chưa thống nhất và liền mạch

Trang 4

Luật Xây

dựng

2014

Nghị định46/2013

Trang 5

Chương I Những quy định chung

Chương II Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng

Chương III Quản lý chất lượng thiết kế XDCT

Chương IV Quản lý chất lượng thi công XDCT

Chương V Bảo trì công trình xây dựng

Chương VI Sự cố công trình xây dựng

Chương VII QLNN về chất lượng công trình xây dựng

Chương VIII Điều khoản thi hành

Nghị định 46/2015/NĐ-CP gồm có 8 Chương, 58 Điều

BỐ CỤC NGHỊ ĐỊNH 46/2015/NĐ-CP

Trang 6

NỘI DUNG MỚI CỦA NĐ 46/2015/NĐ-CP

1 Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1)

Nghị định này hướng dẫn Luật Xây dựng về quản lý chất lượngcông trình xây dựng trong công tác khảo sát, thiết kế, thi côngxây dựng; về bảo trì công trình xây dựng và giải quyết sự cốcông trình xây dựng

2 Về giải thích từ ngữ (Điều 3)

Bổ sung thêm các thuật ngữ cần làm rõ, nhất là liên quan đếnđánh giá sự phù hợp về chất lượng (thí nghiệm, kiểm định,quan trắc, hợp chuẩn, hợp quy)

Trang 7

3 Về phân loại công trình (Điều 8)

a) Bổ sung loại công trình quốc phòng, an ninh

b) Mục đích phân loại:

 Quản lý năng lực và công bố thông tin năng lực

 Yêu cầu công trình phải lập chỉ dẫn kỹ thuật và xác định sốbước thiết kế xây dựng công trình;

 Phân định trách nhiệm thẩm định thiết kế, kiểm tra công tácnghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành;

 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;

 Quy định về thời hạn bảo hành công trình xây dựng; quản lýcông tác bảo trì công trình xây dựng;

 Phân cấp sự cố công trình xây dựng và thẩm quyền giảiquyết sự cố công trình xây dựng;

Trang 8

4 Về giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng

1 Là một trong các căn cứ để xếphạng, đánh giá năng lực và kết quảthực hiện công việc của nhà thầu vàđược xem xét thưởng hợp đồng theoquy định tại Điều 146 Luật Xây dựng

2 Các nhà thầu đạt giải thưởng đượcxem xét ưu tiên khi tham gia đấu thầu.Chủ đầu tư có trách nhiệm quy địnhnội dung nêu trên trong hồ sơ mờithầu

Trang 9

Quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát xây dựng

Trang 10

CÔNG TRÌNH ÂU THUYỀN TẮC GIANG

Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Sự cố: Nước thấm qua nền đê, gây hiện tượng nước sủi mạnh phía hạ lưu

Nguyên nhân: Đất nền dưới đê có hệ số thấm lớn

Trang 11

4 Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng

3 Quản lý chất lượng công tác khảo sát

2 Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát

1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát

Trang 12

5 Về báo cáo kết quả khảo sát (Điều 15 )

1 Căn cứ thực hiện khảo sát xây dựng

2 Quy trình và phương pháp khảo sát xây dựng

3 Khái quát về vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo

sát xây dựng, đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình

4 Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện

5 Kết quả, số liệu khảo sát xây dựng

6 Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đề xuất (nếu có)

7 Kết luận và kiến nghị

8 Các phụ lục kèm theo

Trang 13

6 Về nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát (Điều 16)

1 Nghiệm thu:

 Kiểm tra khối lượng công việc khảo sát

 Xem xét sự phù hợp về quy cách, số lượng và nội dung củabáo cáo khảo sát so với quy định của nhiệm vụ khảo sát xâydựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;

 Thông báo nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây;

 Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện nănglực để kiểm tra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

2 Phê duyệt: CĐT phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết quảkhảo sát sau khi thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo

3 Việc nghiệm thu và phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xâydựng của chủ đầu tư không thay thế và không làm giảm tráchnhiệm về chất lượng khảo sát do nhà thầu thực hiện

Trang 14

Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế xây dựng

Trang 15

SẠT LỞ TALUY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Trang 16

SẬP 2 NHỊP CẦU DẪN CẦU CẦN THƠ

Trang 17

CỘT PHÁT SÓNG TRUYỀN HÌNH NAM ĐỊNH

Trang 18

CÔNG TRÌNH ÂU THUYỀN TẮC GIANG

Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Sự cố: Nước thấm qua nền đê, gây hiện tượng nước sủi mạnh phía hạ lưu Nguyên nhân: Đất nền dưới đê có hệ số thấm lớn

Trang 19

BỆNH VIỆN ĐA KHOA LƯƠNG TÀI

Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

Sự cố: Công trình bị lún 1,07m.

Nguyên nhân: Giải pháp cọc cát không hợp lý đối với địa chất yếu dẫn đến cọc cát làm việc như giếng cát gây lún công trình

Trang 20

4 Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.

3 Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng.

2 Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng

1 Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình

Trang 21

Nghị định 15/2013/NĐ-CP đã quy định nội dung liên quanđến việc kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước đối vớithiết kế sau thiết kế cơ sở (Luật Xây dựng mới quy định làthẩm định thiết kế) Bộ Xây dựng đã chuyển nội dung quyđịnh này vào Nghị định quản lý dự án

Trang 22

Quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng

Trang 23

Nứt mặt đường ở đại lộ Thăng Long - Hà Nội

Trang 24

Sự số tách bê tông chống thấm thượng lưu hồ Nước Trong, Quảng Ngãi

Trang 25

8 Lập hồ sơ hoàn thành công trình, lưu trữ hồ sơ và bàn giao công trình

7 Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có

thẩm quyền.

6 Nghiệm thu giai đoạn, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng

5 Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng

4 Giám sát thi công của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng

trong quá trình thi công xây dựng công trình.

3 Chủ đầu tư kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan QLNN có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công.

2 Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng

1 Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị

Trang 26

7 Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng (Điều 29).

1 Thí nghiệm đối chứng được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Quy định trong hợp đồng hoặc chỉ dẫn kỹ thuật đối với công trìnhquan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp,công trình có ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng và môi trường;

b) Khi vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị và chất lượng thi công xâydựng có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của chỉ dẫn

kỹ thuật hoặc thiết kế;

c) Theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng

Trang 27

2 Kiểm định, thí nghiệm khả năng chịu lực được thực hiện trong cáctrường hợp sau:

a) Quy định trong hợp đồng hoặc chỉ dẫn kỹ thuật;

b) Khi công trình, hạng mục công trình, bộ phận công trình xây dựng

có biểu hiện không đảm bảo chất lượng;

c) Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồngđầu tư theo hình thức đối tác công tư;

d) Quy định của pháp luật về giám định tư pháp hoặc giám địnhnguyên nhân sự cố;

đ) Theo yêu cầu của Hội đồng nghiệm thu nhà nước hoặc cơ quanchuyên môn về xây dựng

3 Cơ quan yêu cầu được chỉ định tổ chức tư vấn theo quy trình chỉđịnh thầu rút gọn quy định Nghị định số 63/2014/NĐ-CP

4 Nhà thầu phải chịu chi phí thực hiện thí nghiệm, kiểm định, nếu kếtquả thí nghiệm, kiểm định chứng minh được lỗi của các nhà thầu này.Đối với các trường hợp còn lại, chi phí thực hiện được tínhvào tổng mức đầu tư xây dựng công trình

Trang 28

Nghiệm thu

công việc

Nghiệm thu giai đoạn, bộ phận (thỏa thuận)

Nghiệm thu hoàn thành hạng mục, công trình đưa vào sử dụng

8 Về công tác nghiệm thu (Điều 27, 30, 31)

Căn cứ nghiệm thu Nội dung nghiệmthu Thành phần nghiệmthu Biên bản

nghiệm thu

Đối tượng, thời gian, địa điểm Thành phần

Kết luận Đánh giá

Chữ ký, chức danh, đóng dấu

Trang 29

Nghiệm thu từng phần, có điều kiện

Chủ đầu tư được quyết định tổ chức nghiệm thu từng phần côngtrình hoặc nghiệm thu có điều kiện để đưa công trình vào sử dụngtrong trường hợp còn một số tồn tại về chất lượng nhưng khônglàm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng củacông trình và bảo đảm công trình, đủ điều kiện khai thác an toàn

Trang 30

10 Về kiểm tra công tác nghiệm thu (Điều 32)

Trang 31

Th m quy n:

 Hội đồng nghiệm thu Nhà nước: các công trình quan trọng

 Cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng,

Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành: các công trình không phân biệt nguồn vốn đối với công trình cấp I, cấp đặc biệt, công trình do Thủ tướng giao, công trình đi qua 2 tỉnh trở lên, công trình do các Bộ chuyên ngành, các Tập đoàn kinh tế quyết định đầu tư hoặc làm chủ đầu tư.

 Sở Xây dựng và Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra các loại công trình xây dựng trên địa bàn thuộc trách nhiệm quản lý của Sở trừ các công trình trên.

Trang 32

 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể ủy quyền thực hiện kiểm tra đối với một số công trình cấp III, IV thuộc trách nhiệm của

Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành cho Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện;

 Dự án gồm nhiều công trình, hạng mục công trình có loại và

cấp khác nhau thì cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện kiểm tra

là cơ quan có trách nhiệm thực hiện kiểm tra đối với công trình, hạng mục công trình chính có cấp cao nhất của dự án đầu tư xây dựng công trình;

 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quy định về thẩm quyền thực hiện kiểm tra đối với các công trình quốc phòng, an ninh.

Trang 33

Riêng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, chủ đầu tư chỉ được quyết toán hợp đồng thi công xây dựng sau khi có văn bản chấp thuận kết quả

Trang 34

Trình t thc hin:

1 Sau khi khởi công chủ đầu tư báo cáo cơ quan có thẩm quyền

2 Cơ quan có thẩm quyền thông báo cho chủ đầu tư kế hoạch kiểm tra; tổ chức kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra chậm nhất sau 7 ngày, kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra;

3 Tối thiểu trước 15 ngày đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I trước 10 ngày đối với các công trình còn lại so với ngày chủ đầu tư dự kiến tổ chức nghiệm thu, chủ đầu tư gửi văn bản đề nghị kiểm tra công tác nghiệm thu tới cơ quan có thẩm quyền;

4 Cơ quan có thẩm quyền ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu trong vòng 15 ngày đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc 10 ngày đối với các công trình còn lại kể từ khi kết thúc kiểm tra.

5 Cơ quan có thẩm quyền được quyền yêu cầu thí nghiệm đối chứng, thử tải, kiểm định chất lượng bộ phận, hạng mục hoặc toàn bộ công trình;

6 Chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu do chủ đầu tư lập dự toán, thẩm định, phê duyệt và tính trong tổng mức đầu tư.

Trang 35

11 Về bàn giao hạng mục, công trình (Điều 34)

Khi bàn giao công trình xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng phải giaocho chủ đầu tư các tài liệu gồm:

 Bản vẽ hoàn công

Quy trình hướng dẫn vận hành

 Quy trình bảo trì công trình

Danh mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ thay thế

Các tài liệu cần thiết khác có liên quan

Trang 36

12 Về bảo hành công trình (Điều 35, 36)

 Không ít hơn 24 tháng đối với công trình, hạng mục công trình cấp đặc biệt và cấp I;

 Không ít hơn 12 tháng đối với các công trình, hạng mục công trình cấp còn lại;

 Riêng đối với nhà ở, thời gian bảo hành theo quy định của pháp luật về nhà ở.

 Thời gian bảo hành đối với các thiết bị công trình, thiết bị công nghệ được xác định theo hợp đồng xây dựng nhưng không ngắn hơn thời gian bảo hành theo quy định của nhà sản xuất và được tính kể từ khi nghiệm thu hoàn thành công tác lắp đặt thiết bị.

 Tùy theo điều kiện cụ thể của công trình, chủ đầu tư có thể thỏa thuận với nhà thầu về thời gian bảo hành riêng cho một hoặc một

số hạng mục công trình hoặc gói thầu thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị ngoài thời gian bảo hành chung cho công trình theo quy định

Trang 37

Bảo trì công trình xây dựng

Trang 38

5 Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình xây dựng.

4 Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình.

3 Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì

2 Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình xây dựng.

1 Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng.

Trang 39

13 Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng (Điều 43).

1 Đối tượng: công trình quan trọng quốc gia, công trình quy mô lớn,

kỹ thuật phức tạp, ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng

2 Nội dung đánh giá: an toàn chịu lực và an toàn vận hành

Việc đánh giá an toàn phòng cháy và chữa cháy, an toàn hạt nhân vàcác nội dung đánh giá an toàn khác được thực hiện theo quy định củapháp luật có liên quan

3 Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình phải tổ chứcđánh giá định kỳ về an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình,gửi kết quả đánh giá đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 4Điều này để theo dõi và kiểm tra

Trang 40

4 Chi phí thực hiện việc đánh giá an toàn bao gồm:

chi phí kiểm định chất lượng,

chi phí thuê chuyên gia

và các chi phí cần thiết khác do chủ sở hữu hoặc người quản lý, sửdụng công trình chi trả và được tính vào chi phí bảo trì công trìnhxây dựng

5 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định về đối tượng côngtrình, tần suất đánh giá, quy trình đánh giá an toàn chịu lực, an toànvận hành của công trình trong quá trình khai thác, sử dụng

Trang 41

14 Xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn (Điều 44).

1 Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra lại hiện trạng công trình;

b) Tổ chức kiểm định chất lượng công trình (nếu cần thiết);

c) Quyết định thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn nếu công trình có nguy cơ sập đổ;

d) Báo cáo ngay với chính quyền địa phương nơi gần nhất;

đ) Sửa chữa hư hỏng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành hoặc phá dỡ công trình khi cần thiết.

Trang 42

2 Khi phát hiện hoặc nhận được thông tin bộ phận công trình hoặc công trình

có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì chính quyền địa phương có trách nhiệm:

a) Tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu và hướng dẫn chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy hiểm, thực hiện sửa chữa hoặc phá dỡ nếu cần thiết;

b) Yêu cầu chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thực hiện các biện pháp khẩn cấp;

c) Trường hợp công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng có dấu hiệu sập đổ thì cơ quan QLNN có thẩm quyền có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng thực hiện ngay các biện pháp an toàn

d) Xử lý trách nhiệm chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình theo quy định của pháp luật khi không thực hiện theo các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

Ngày đăng: 09/11/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w