TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN THANH TÙNG NGHIÊNCỨUBÀIHỌCKINHNGHIỆMVỀQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTMCPNHÀHÀNộI chuyên ngành: Quảnlýkinh tế sách Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Phan Kim Chiến Hà nội, năm 2014 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá giới với việc Việt Nam trở thành thành viên WTO mở nhiều hội cho nhiều lĩnh vực có ngânhàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Tự hóa ngày phát triển theo hướng mở rộng bao trùm lên toàn kinh tế góp phần chi phối chiến lược cấu trúc hệ thống ngânhàng Việt Nam Hệ thống ngânhàngquan trọng hệ thống tài quốc gia, đặc biệt ngânhàng thương mại bước vận hành theo dòng chảy hội nhập đời hàng loạt ngânhàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Trong điều kiện kinh tế mở cửa, cạnh tranh hội nhập Tíndụng hoạt động ngân hàng, khâu then chốt hoạt động kinh doanh, định phần lớn đến tồn phát triển ngânhàng Chính vậy, việc nâng cao chấtlượngtíndụng vấn đề cốt lõi hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh ngân hàng, giai đoạn khó khăn Bởi lẽ tăng trưởng nâng cao chấtlượngtíndụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Làm để tăng trưởng tíndụng đảm bảo chấtlượngtíndụng vấn đề mà ngânhàng đặc biệt quan tâm Thực quảnlý tốt chấtlượngtíndụng không nâng cao hiệu quả, làm tăng khả cạnh tranh NHTM bối cảnh kinh tế hội nhập ngày mà đóng góp tích cực vào vận hành kinh tế thông qua tác động cung - cầu tiền tệ dẫn đến làm thúc đẩy tăng trưởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ giúp cho Nhà nước thực tốt vai trò quảnlýNhà nước hoạt động kinh tế kinh tế thị trường Giai đoạn nay, lốc khủng hoảng kinh tế bao trùm lên nhiều quốc gia Việt Nam bị ảnh hưởng cách trầm trọng Lạm phát tăng cao, bất động sản chết, sản xuất ngừng trệ,… Ngânhàng khoản trầm trọng; nợ xấu gia tăng với tỷ lệ chóng mặt; số ngânhàng phải chịu sáp nhập hay chịu mua lại ngânhàng lớn NgânhàngTMCPNhàHàNội ví dụ điển hình cho mua bán, sáp nhập cho mang tính chiến lược Tuy nhiên đằng sau học lớn vấn đề quảnlýchấtlượngtíndụng cách lỏng lẻo, nguyên nhân sâu xa khiến cho NgânhàngTMCPNhàHàNội bị mua lại hoàn toàn từ ngânhàng khác Đứng cương vị người trực tiếp làm tíndụngNgânhàngTMCPNhàHà Nội; tiến hành nghiêncứu lựa chọn đề tài “Nghiên cứuhọckinhnghiệmquảnlýchấtlượngtíndụngNgânhàngTMCPNhàHà Nội” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học chuyên ngành Quảnlýkinh tế sách Luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG ĐỐI VỚI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quanNgânhàng thương mại Phần làm rõ khái niệm, chức hoạt động chủ yếu Ngânhàng thương mại 1.2 ChấtlượngtíndụngNgânhàng thương mại Phần làm rõ lý thuyết tíndụngchấtlượngtín dụng; tầm quan trọng chấtlượngtíndụngNgânhàng thương mại; nhân tỗ ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụngngânhàng thương mại, tiêu đánh giá chấtlượngtíndụng 1.3 Quảnlýchấtlượngtíndụngngânhàng thương mại Phần thể cách sâu việc quảnlýchấtlượngtín dụng: Yêu cầu đặt với Quảnlýchấtlượngtín dụng; từ đưa phương pháp quảnlýchấtlượngtíndụng Chương 2: ĐÁNH GIÁ QUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTMCPNHÀHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2007-2012 Chương thể cách rõ nét thực trạng quảnlýchấtlượngtíndụngNgânhàngTMCPNhàHàNội giai đoạn 2007 -2012 Từ đánh giá, đưa nhận định Habubank, giải thích Habubank thất bại, phải chịu sáp nhập với Ngânhàng khác Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BÀIHỌCKINHNGHIỆMVỀQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTMCPNHÀHÀNỘI Từ thực trạng rõ nét QuảnlýchấtlượngtíndụngNgânhàngTMCPNhàHà Nội, tác giả đưa họckinhnghiệmquảnlýchấtlượngtíndụng áp dụng cho ngânhàngTMCP khác Cụ thể học sau: - Tăng cường huy động nguồn vốn - Mở rộng hoạt động tíndụng trọng đến chấtlượngtíndụng - Hoàn thiện quy trình tíndụng - Hoàn thiện hệ thống xếp hạngtíndụng đạt thông lệ quốc tế - Nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp - Tăng cường kiểm soát, hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội - Phát triển nguồn nhân lực tíndụng - Nâng cao chấtlượng thẩm định tíndụng - Nâng cao tinh thần, trách nhiệm việc xử lý nợ xấu - Xây dựng hệ thống thông tintíndụng - Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng - Nâng cao hoạt động Marketing Song song với họckinhnghiệm cần can thiệp, hỗ trợ từ phía ngânhàngnhà nước, từ phía phủ Tác giả đưa số kiến nghị riêng với ngânhàngnhà nước, phủ việc hỗ trợ NgânhàngTMCP việc quảnlýchấtlượngtín dụng: - NHNN cần thể vai trò chủ đạo trong phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao - Hoàn thiện hệ thống pháp lýquảnlý nợ xấu chế phối hợp xử lý nợ xấu ngânhàng - Hoàn thiện hệ thống pháp lý thị trường tài ổn định cho hoạt động doanh nghiệp - Nâng cao chấtlượng hạch toán kế toán, báo cáo kế toán kiểm toán kinh tế - NHNN cần ban hành quy định an toàn hoạt động NHTM - NHNN cần xây dựng phương thức giám sát NHTM nguyên tắc Basel - NHNN tăng cường hợp tác lĩnh vực công nghệ với tổ chức tài chính, ngânhàng khu vực giới Hoạt động NHTM có vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế phát triển bền vững NHTM đặt quảnlý hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tíndụngnói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế giai đoạn hội nhập liên kết kinh tế quốc tế Quảnlýchấtlượngtíndụng đóng vai trò quan trọng hoạt động tíndụngnói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngânhàng thương mại Chấtlượngtíndụngngânhàng phụ thuộc nhiều vào công tác quảnlý hoạt động tíndụngquảnlý rủi ro tíndụng yêu cầu cấp thiết đặt điều kiện mở cửa hội nhập Bàinghiêncứu đạt thành công định: Về mặt lý luận: Luận án tiếp cận luận giải cách có hệ thống lý luận quan niệm tíndụngchấtlượngtíndụngngânhàng thương mại; tiêu phản ánh chấtlượngtíndụng nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụngVề mặt nghiêncứu thực tiễn: Luận án sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực trạng chấtlượngtíndụng Habubank phần lý giải nguyên nhân thất bại Habubank Về mặt ứng dụng thực tiễn: Góp phần đưa số họckinhnghiệm làm giải pháp cho việc nâng cao Chấtlượngtíndụng cho Ngânhàng thương mại cổ phần Việt Nam ... BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI Từ thực trạng rõ nét Quản lý chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, tác giả đưa học kinh nghiệm quản lý. .. người trực tiếp làm tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội; tiến hành nghiên cứu lựa chọn đề tài Nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội làm đề tài tốt... dụng: Yêu cầu đặt với Quản lý chất lượng tín dụng; từ đưa phương pháp quản lý chất lượng tín dụng Chương 2: ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2012