Kỹ thuật thi công là một môn học quan trọng bậc nhất ở bậc Đại học của sinh viên ngành Xây dựng. Kết thúc phần lý thuyết sinh viên sẽ được giảng viên phát đề làm đồ án kết thúc môn học. Đồ án này cực kỳ quan trọng với các bạn sinh viên. Tài liệu này là một đồ án mẫu phần thuyết minh muốn chia sẻ cho các bạn sinh viên tham khảo. Điểm đặc biệt trong phần thuyết minh này là kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng đổ toàn khối sử dung coffa nhựa định hình Fuvi.
Trang 1PHẦN 1 : CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT
I- KÍCH THƯỚC HỐ ĐÀO :
Chiều dài công trình B = 4,6x12 + 3,6 = 58,8 m
Chiều rộng công trình L = 5,9x3 + 8,0 + 3,0 = 28,7 m
Kích thước móng : 3,0x2,5 m Để thi công được móng thì phần đáy hố móng được mở rộng ramỗi bên là 0,3m
=> Diện tích đáy hố móng : (3,0+2x0,3)x(2,5+2x0,3) = 3,6x3,1 m
Công trình được xây dựng trên nền đất cát pha sét thuộc nhóm I có các thông số sau :
* Hệ số tơi đất ban đầu : K0 = 1,1
* Hệ số tơi đất sau cùng : K = 0,95
* Độ dốc cho phép của mái dốc : 1 : 0,67
Chiều sâu của hố móng cần thi công : H = 0,1+ h1 + h2 + h3 – 0,35 = 1,65m
=> Mỗi cạnh hố đào cần mở rộng 1 bên ra một khoảng là : 1,65x0,67 = 1,1m
=> Mở rộng miệng hố đào theo mỗi cạnh là : 2x1,1 = 2,2m để tạo mái dốc
=> Diện tích miệng hố đào : (3,6+2,2)x(3,1+2,2) = 5,8x5,3m
Với diện tích miệng hố đào như trên, căn cứ vào mặt bằng thì ta chia ra ra làm 2 khu vực để đàođất :
-Khu vực 1 : đào băng tất cả các hố móng thuộc 2 trục A, B
-Khu vực 2 : đào băng tất cả các hố móng thuộc 4 trục C, D, E, F
Ở giữa trục B và trục C có 1 dải đất phân chia rộng 2,2m
II- THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẤT :
1 Tính lượng đất đào :
a Thể tích tự nhiên của hố móng : V0
Khối đất đào có các kích thước là :
b Thể tích khối móng :
* Thể tích đế lót móng : (3,0 + 0,2)(2,5 + 0,2 ) x 0,1 = 0,864 m3
* Thể tích khối móng :
+ Phần khối hình hộp : 3,0x2,5x0,3 = 2,25 m3
[(0,55 0, 4 3 2,5 (0,55 3)(0, 4 2,5)] 1, 2
* Thể tích phần Cổ cột : 0,45x0,3x1,2 = 0,162 m3
(tính đến mặt dưới của đà kiềng, đà kiềng chôn sâu 100)
=> Thể tích một móng đơn : 2,25 + 1,2 + 0,162 + 0,864 = 4,476 m3
Trang 2Vậy thể tích toàn bộ hệ kết cấu móng : Vm = 14x6x4,476 = 375,984 m3.
c Tính lượng đất lấp hố móng và lượng đất chở đến :
Lượng đất đào lên được giữ lại để lấp hố móng Thể tích phần đất đào lên sẽ trương nở và thểtích khối đất này là : Vđ = (1+K0)V0 = (1+0,1)x3078,9 = 3386,79 m3
Lượng đất dùng để tôn nền : Vn = 63,9x(11,5+20,4+2,2)x0,45 = 980,55 m3
Thể tích đất lấp hố móng đã đầm chặt :
Lượng đất thiếu cần chuyên chở đến : Vt = VL - Vđ = 4181,42 -3386,79 = 794,63 m3
2 Tính lượng xe chở đất và máy đào :
Sử dụng xe chở có trọng tải 5T Chọn máy đào số hiệu EO-4121B(R = 9,4m)
Năng suất máy đào :
Năng suất máy đào :
a Xe chở đất chuyển đến :
* Số gầu đất đổ đầy xe :
ch
Q n eK
Q: trọng tải xe
: dung trọng đất ở trạng thái nguyên thổ
Chọn chẵn n = 4 gầu
* Thời gian chất hàng của xe tải : 60 3, 4860 6,96
30
ch
q t N
Với dung tích chứa của xe tải : q = neKch = 4x1x0,87 = 3,48 m3
Với N = 30 m3/h là năng suất máy đào khi đổ vào xe
Trang 3* Thời gian chở hàng của xe tải : 2 60 2 160 4
30
vc
t v
Quảng đường vận chuyển là 1 km, tốc độ vận chuyển là 30 km/h
Vậy chu kì làm việc của một chiếc xe là :
Phần đất cần chở đến trong : 794,63 1
1232 ca máy đàoSố chuyến xe chở đất trong một ca máy đào : 794,63 114
2.3, 48
b Tính xe chở phần đất còn lại:
Cũng dùng xe tải 5 T,máy đào như trên, quãng đường vận chuyển là 100m, vận tốc là 5 km/h
* Số gầu đất đổ đầy xe : 5 3,38 4
Với dung tích chứa của xe tải : q = neKch = 4x1x0,87 = 3,48 m3
Với N = 30 m3/h là năng suất máy đào khi đổ vào xe
* Thời gian chở hàng của xe tải : 2 60 2 0,160 2, 4
5
vc
t v
Ta sẽ sử dụng 2 xe chở
Số ca máy đào để hoàn tất : 3078,9 2,5
1232 caSố chuyến xe chở đất trong một ca máy đào : 1232 177
2.3, 48 lượt
PHẦN 2 : BÊTÔNG VÀ COFFA
I- PHÂN ĐỢT, PHÂN ĐOẠN ĐÚC BÊTÔNG, CHỌN MÁY PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG ĐÚC BÊTÔNG
1 Phân đợt và phân đoạn đổ bêtông:
Chia công trình thành 13 đợt đổ bêtông Cụ thể là :
* Đợt 1 : đổ bêtông móng * Đợt 2 : đổ bêtông Cổ cột
* Đợt 3 : đổ bêtông đà kiềng * Đợt 4 : đổ bêtông cột tầng 1
* Đợt 5 : đổ bêtông dầm sàn tầng 1 * Đợt 6 : đổ bêtông cột tầng2
* Đợt 7 : đổ bêtông dầm sàn tầng 2 * Đợt 8 : đổ bêtông cột tầng 3
* Đợt 9 : đổ bêtông dầm sàn tầng 3 * Đợt 10 : đổ bêtông cột tầng 4
* Đợt 11 : đổ bêtông dầm sàn tầng 4 * Đợt 12 : đổ bêtông cột tầng 5
* Đợt 13 : đổ bêtông dầm sàn tầng 5
Trang 42) Bảng thống kê bêtông cho từng đợt,trình tự đúc
Đợt Cấu kiện và qui cách Đơnvị Số cấu kiện
Thể tích bêtông
1 cấukiện Toàn bộ
0,2x0,6x27,8
Dầm phụ0,2x0,3x56,4
0,2x0,3x57,9
0,2x0,3x30,2x0,3x3,6Sàn(26,3x56,4-5x3
5222
1
3,153,336
3,3843,4740,180,216
115,68
37,3986,672
16,6926,9480,360,432
Trang 59 Dầm sàn tầng 3 m3 184,182
0,2x0,5x27,8
Dầm phụ0,2x0,3x56,4
0,2x0,3x57,9
0,2x0,3x30,2x0,3x3,6Sàn(26,3x56,4-5x3
5222
1
2,632,78
3,3843,4740,180,216
115,68
31,565,56
16,6926,9480,360,432
* Đợt 1: Đổ bêtông móng
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất móng : Vm = 289,8 m3
Sử dụng 2 máy trộn bêtông SB-141, năng suất trộn của 2 máy là 128 m3/ca
Như vậy sau 289,8 2, 26 3
128 ca sẽ hoàn tất đổ bêtông móng
* Đợt 2: đổ bêtông cổ cột
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất cổ cột : V = 13,61 m3
Sử dụng 1 máy trộn bêtông SB-80A, năng suất trộn 35,84 m3/ca
Cổ cột đuợc đổ bêtông hoàn tất trong một ca
* Đợt 3: Đổ bêtông đà kiềng
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất đà kiềng: V = 41,22m3
Sử dụng 1 máy trộn bêtông SB-141, năng suất trộn là 64 m3/ca
Đà kiềng đuợc đổ bêtông hoàn tất trong một ca
* Đợt 4,6,8: Đổ bêtông cột các tầng 1,2,3
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất cột : V = 24,192m3
Sử dụng 1 máy trộn bêtông SB-80A có dung tích thùng trộn là 250 lít, năng suất trộnnăng suất trộn 35,84 m3/ca
Cột được đổ bêtông hoàn tất trong một ca
* Đợt 5,7,9: Đổ bêtông dầm sàn các tầng 1,2,3,4
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất dầm sàn là: V = 184,182m3
Do mặt bằng dầm sàn lớn nên ta phân thành 3 giai đoạn đổ bêtông theo hình vẽ:
Trang 64600 4600 4600 4600 4600 4600 3600 4600 4600 4600 4600 4600 4600 1500
C D E F
Phần bị trùng giữa sàn và dầm : 0,2.0,08(26,3.5+20.7) = 4,344 m3
=> Thể tích bêtông tổng cộng cho giai đoạn 1 :15,78+8,4+42,08 -4,344 = 61,92 m3
Sử dụng 1 máy trộn beton SB-141 có dung tích thùng trộn là 375 lít, năng suất trộn là64m3/ca
Thể tích bêtông đổ ở giai đoạn 2&3:
Giai đoạn 2&3 cần lượng bêtông ít hơn nên ta dùng 1 máy trộn beton SB-141 như trên là đủ
* Đợt 10,12: Đổ bêtông cột các tầng 4,5
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất cột : V =17,64 m3
Sử dụng 1 máy trộn bêtông SB-80A, năng suất trộn năng suất trộn 35,84 m3/ca
Cột đuợc đổ beton hoàn tất trong một ca
* Đợt 13: Đổ bêtông dầm sàn tầng mái
Thể tích bêtông cần thiết để hoàn tất dầm sàn là: V = 177,232m3
Do mặt bằng dầm sàn là gần như nhau và thể tích bêtông chênh lệch rất ít nên ta cũngchia dầm sàn mái làm 3 giai đoạn đổ bêtông như dầm sàn các tầng 1,2,3,4
II-ĐỀ XUẤT & CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚC BÊTÔNG TOÀN KHỐI
- Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtôngvà đầm bêtông
Phương án thi công bằng thủ công:
Trang 7- Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công, phương án này đượcdùng khi:
Đối với những công trình nhỏ
Lượng bêtông cần đổ là quá ít
Ngoài hiện trường không đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc khôngcó nguồn điện)
Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần đổ
- Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức, khó đều,năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao so với trộn bằng máy, với mácbêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng
Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công:
- Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp vớithủ công ở một số công việc có khối lượng ít
- Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năngsuất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng
* Lựa chọn phương án:
- Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng đợt lớn
- Mặt bằng công trình chạy dài và rộng
- Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn
- Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm màchất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng Vậy ta chọn phương án thi công cơ giớikết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình
III-LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN COFFA
1) So sánh kỹ thuật
Trang 8COFFA GỖ COFFA NHỰA FUVI
Vật liệu
- Thường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp nên dễ
công vênh do nhiệt độ, mục nát do độ ẩm
Liên kết
- Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm ván rời
nên độ chắc chắn không cao
Lắp dựng
- Sử dụng nhiều nhân công để cắt, nối, lắp
ghép các tấm ván cho đúng kích thước của
cấu kiện
Khả năng chịu lực và ứng dụng
- Khả năng chịu lực ngày càng kém vì tiết
diện giảm sau mỗi lần lắp dựng
- Dễ mất ổn định do liên kết kém nên phải sử
dụng nhiều thanh chống để tăng cường
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
- Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực
Lắp dựng
- Chỉ cần lựa chọn những tấm coffa phùhợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép dođó sử dụng ít nhân công hơn
Khả năng chịu lực và ứng dụng
- Độ bền lớn, chịu được va đập và ánh nắngmặt trời
- Độ bất biến hình cao
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
- Nhẵn, không làm giảm tiết diện chịu lực
2) So sánh kinh tế
Trong xây dựng, phí tổn về coffa chiếm đến 15 – 30% giá thành công trình, vì vậy,chúng ta phải suy nghĩ tính toán cẩn thận việc lựa chọn phương án coffa nào có thể đảm bảo cácyêu cầu kỹ thuật đồng thời giảm giá thành, giảm công lao động Do công trình có diện tích cofadầm sàn là rất lớn hơn nhiều so với các loại cofa khác nên ta chủ yếu sẽ tính toán lợi ích kinh tếvề cofa dầm, sàn
Trước đây trong xây dựng, người ta thường sử dụng hai loại coffa để thi công là coffa gỗhoặc coffa thép Hiện nay mới xuất hiện coffa nhựa fuvi với những ưu điểm vượt trội và ngàycàng được nhiều nhà thầu ưa chuộng
Đối với công trình này ta sử dụng cofa nhựa fuvi do những ưu điểm vượt trội của nó.Tuygiá thành đầu tư ban đầu cho coffa là rất lớn nhưng do độ luân lưu khá lớn => chi phí trung bìnhcofa cho công trình giảm đi rất nhiều
Trang 9IV-TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA COFFA, DÀN GIÁO, SÀN CÔNG TÁC
1)Cấu tạo và tính toán coffa móng :
Cấu tạo coffa móng:
- Sử dụng coffa Fuvi như sau (đối với 1 móng):
10 tấm 300x1000x50 mã hiệu MPP008F00
2 tấm 300x500x50 mã hiệu MPP008F01
- Được liên kết lại thành mảng coffa bởi các sườn đứng (đồng thời là cây chống bằng théphộp 50x50x1,8) cách nhau khoảng l Các sườn dọc(xương ngang) là thép hộp 50x50x1,8 đặtcách nhau 15cm
Trang 102 1
1000
3 1
2 1
1000 1000
Ta có cấu tạo của phần chân móng như sau
1 – Tấm nhựa 300x1000x50
2 – Sườn đứng thép (50x50 dày 1,8mm)
3 – Sườn dọc thép (50x50 dày 1,8mm )
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm coffa
2 đ
Trong đó :
Pđ : tải trọng động khi đổ bêtông vào coffa tra bảng theo TCVN 4453-95
Ta thấy sườn đứng chịu tải với khoảng cách theo bề rộng lớn nhất là 0,15m(khoảng cách giữa các sườn dọc)
Tải trọng sườn đứng phải chịu :
0,15 1150 0,15 172,5 /( H + n P đ đ) 0,15 213 /
tc tt
Trong đó : n =1,2 nđ = 1,3 là hệ số vượt tải tra bảng theo TCVN 4453-95
Ở đây ta có bài toán có tiết diện tìm nhịp l của sườn đứng.
Sơ đồ tính
Coi gông, sườn là các gối tựa, coffa làm việc như 1 dầm liên tục
Trang 11Để đơn giản , coi lực tác dụng lên thành coffa là phân bố đều và moment chọn tính toán được tính theo công thức :
Theo điều kiện về cường độ :
2 max
1010
Như vậy ta có thể chọn l sao cho thuận tiện thi công và cấu tạo với điều kiện l<=1,2m
2)Cấu tạo và tính toán coffa cổ cột
- Dùng ván khuôn Fuvi có mã hiệu : 4 tấm MPP008F00(300x1000),8 tấmMPP008F02(300x100), 2 tấm MPP007F00(250x1000), 4 tấm MPP007F02(250x100) Sử dụnghai hệ giằng gồm các thanh theo 2 phương được neo vào đất để làm sàn công tác để thi công Cổcột, số lượng tấm cofa trên ứng với mỗi Cổ cột Chọn gông U theo <PHỤ KIỆN LIÊNKẾT(PKLK)> của hãng fuvi
Trang 1250 300 50
3 – Gông thép U 50x50x2 (SAS804F00)
4 – Sườn dọc thép (50x50 dày 1,8mm)
5 – Móc M8x100 (SAS820F00)
6 – Chốt nêm gông thép (CTF113F00)
7 – Dây quàng 50x50 (SAS802F00)
8 – Chốt móc 10 (SAS801F00)
9 – Bát kẹp móc M8 (SAS821F00)
khoảng cách giữa các sườn dọc là 15cm
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm coffa :
2 đ
tc tt
Trong đó : n =1,2 nđ = 1,3 là hệ số vượt tải tra bảng theo TCVN 4453-95
Ở đây ta có bài toán có tiết diện tìm nhịp l của gông.
Sơ đồ tính
Coi gông, sườn là các gối tựa, coffa làm việc như 1 dầm liên tục
Trang 13Để đơn giản , coi lực tác dụng lên thành coffa là phân bố đều và moment chọn tính toán được tính theo công thức :
2 max
1010
Như vậy ta có thể chọn l sao cho thuận tiện thi công và cấu tạo với điều kiện l<=1m
3)Cấu tạo và tính coffa cột
a/Với kích thước cột là 200x400 (cao 3,6m) chọn coffa tiêu chuẩn do hãng Fuvi chế tạo như
sau : Theo chiều cạnh ngắn của cột dùng tấm coffa có kích thước 100x1000(MPP003F00); theochiều cạnh dài dùng tấm coffa có kích thước 300x1000(MPP008F00).Sử dụng tấm nối gócngoài: OCP250F00 (50x50x1000) để liên kết các tấm coffa trên để được kích thước cột nhưmong muốn
Dùng gông cột thép : gông U thép hộp 50x50x2 <PKLK> đặt cách nhau khoảng 0,8m
Định vị coffa cột bằng các cột chống(thép tròn), dây cáp và tăng-đơ(dễ dàng với cột biên)
1 45 2 6 10
3
8 7 9
2
100100100200
Trang 141 – Tấm nối góc ngoài 50x50x1000 (OCP250F00)
2 – Tấm 300x1000x50
3 – Tấm 100x1000x50
4 – Gông thép U 50x50x2 (SAS804F00)
5 – Sườn dọc thép (50x50 dày 1,8mm)
6 – Móc M8x100 (SAS820F00)
7 – Chốt nêm gông thép (CTF113F00)
8 – Dây quàng 50x50 (SAS802F00)
9 – Chốt móc 10 (SAS801F00)
10 – Bát kẹp M8 (SAS821F00)
Sơ đồ tính : dầm đơn giản
L q
Tải trọng tính toán tác dụng lên tấm coffa :
q l
- Sườn đứng coffa dùng thép hộp 50x50x1,8 có W = 5,383 cm3 ; J = 13,456 cm4 :
- Ứng suất trong sườn đứng :
- Kiểm tra võng của sườn đứng theo công thức :
Trang 15- Chọn gông thép loại thép hộp 50x50x2,0 có W = 5,908 cm3 ; J = 14,77 cm4
- Lực phân bố trên 1m dài là :
2770 40
1108 /100
- Kiểm tra độ võng của gông theo công thức :
Chọn tải trọng gió tác dụng lên cột : W 0 = 100 KG/m 2
- Lực tập trung của tải trọng gió: W W0 S 100 0, 4 6 240 KG
- Lực tập trung của bêtông khi đổ: Q q S 2275 0, 4 0, 4 364 KG
- Lực tập trung của tải trọng gió: W W0 S 100 0, 4 9 360 KG
- Lực tập trung của bêtông khi đổ : Q q S 2275 0, 4 0, 4 364 KG
Trang 16- Chọn cáp bằng thép 12 có F = 1,13cm2
b/Với kích thước cột là 200x300 (cao 3,5m)
Chọn coffa tiêu chuẩn do hãng Fuvi chế tạo như sau : Theo chiều cạnh ngắn của cột dùng tấm coffa có kích thước 100x1000(MPP003F00) và100x500(MPP003F01); theo chiều cạnh dài dùng tấm coffa có kích thước 200x1000(MPP006F00) và200x500(MPP006F01) Sử dụng tấm nối góc ngoài: OCP250F00 (50x50x1000) và OCP250F01 (50x50x500) liên kết các tấm coffa trên để được kích thước cột như mong muốn.
Dùng gông cột thép : gông U thép hộp 50x50x2,0 theo <PKLK> đặt cách nhau khoảng 0,6m Định vị coffa cột bằng dây cáp và tăng-đơ(dễ dàng với cột biên)
Trang 171 45 2 6
10
3
8 7 9
2
100100100200
Trang 182 – Tấm 200x1000x50
3 – Tấm 100x1000x50
4 – Gông thép U 50x50x2 (SAS804F00)
5 – Sườn dọc thép (50x50 dày 1,8mm)
6 – Móc M8x100 (SAS820F00)
7 – Chốt nêm gông thép (CTF113F00)
8 – Dây quàng 50x50 (SAS802F00)
9 – Chốt móc 10 (SAS801F00)
10 – Bát kẹp M8 (SAS821F00)
Sơ đồ tính : dầm đơn giản
L q
Tải trọng tính toán tác dụng lên tấm coffa :
q l
- Sườn đứng coffa dùng thép hộp 50x50x1,8 có W = 5,383 cm3 ; J = 13,456 cm4 :
- Ứng suất trong sườn đứng :
- Kiểm tra độ võng của sườn đứng theo công thức :
Trang 19- Chọn gông thép U 50x50x2,0 có W = 5,908 cm3 ; J = 14,77 cm4
- Lực phân bố trên 1m dài là :
2770 30
831 /100
- Kiểm tra độ võng của gông theo công thức :
Tính dây cáp giằng :
- Chọn tải trọng gió tác dụng lên cột : W0 = 100 KG/m2
+ Cột tầng 4 :
- Lực tập trung của tải trọng gió: W W0 S 100 0,3 12 360 KG
- Lực tập trung của bêtông khi đổ : Q q S 2275 0,3 0,3 204,75 KG
0
2
1916,31916,3
0,912100
- Lực tập trung của tải trọng gió: W W0 S 100 0,3 16 480 KG
- Lực tập trung của bêtông khi đổ : Q q S 2275 0,3 0,3 204,75 KG
Trang 20- Chọn cáp bằng thép 14 có F = 1,54cm2
4) Cấu tạo và tính toán coffa dầm sàn
a/Dầm phụ (sàn tầng và sàn mái) có tiết diện b x h = 20 x 30 nên ta chọn coffa Fuvi có
mã hiệu như sau :
- Chọn thép hộp 50x50x1,8 có Wx = 5,383cm3 đặt cách nhau tối đa 20 cm
*Tính toán thanh chống xiên cho dầm phụ:
CHỐNG XIÊN L40X40X3
PAN NGANG THÉP HỘP 50X100X1,8 K/C 1400
SƯỜN NGANG 50X50X1,8 K/C 200
PAN THÉP HỘP 50X50X1,8 CHO COFFA FUVI
Trang 21- Tải tác động lên thanh chống xiên là: P H P d 2500 0, 75 400 2275 kg m/ 2
- Tải tập trung tác dụng theo phương ngang:
- Vậy có thể chọn thanh chống xiên thanh thép góc đều cạnh số hiệu L40x3 có
F = 2,35cm2
*Tính toán xà gồ trên đỡ dầm:
- Chọn tiết diện các xà gồ trên là các thanh thép hộp 50x100x1,8 có Wx = 14,055cm3
- Chiều dài của xà gồ trên đỡ coffa dầm là 1,8m(khoảng chịu lực 1,2 m) còn khoảng 0,6 mđược bố trí để bố trí thanh chống xiên
- Khoảng cách các xà gồ : 1,4 m
- Tải trong tác dụng lên coffa đáy:
+ Trọng lượng bêtông trên 1m dài :
0,3 0, 2 2500 1, 4
210 /1
bt
+ Lực động do đổ bêtông xuống ván khuôn : 200kg/m2
+ Trọng lượng người đứng lên : 200kg/m2
+ Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác : 300kg/m2
+ Lực rung động do đầm máy : 130kg/m2
- Tổng hoạt tải : 830kg/m2
- Hoạt tải phân phối trên 1m dài :
830 20
166 /100
Coi coffa đáy như dầm đơn chịu lực phân bố đều, có nhịp l = 1,2m
- Momen uốn ở giữa nhịp :
Trang 22x a
M
R
Vậy Pan ngang đỡ hệ coffa với kích thước và cách bố trí như trên hình là hợp lý
b/Dầm chính (sàn tầng) kích thước 200x600 nên ta chọn coffa Fuvi có mã hiệu như sau :
MPP020F00 500x1000
MPP006F00 200x1000
CHỐNG XIÊN L40X40X3
PAN NGANG THÉP HỘP 50X100X1,8 K/C 1400
SƯỜN NGANG 50X100X1,8 K/C 200
MẠCH NGỪNG ĐỔ BT
PAN THÉP HỘP 50X100X1,8 CHO COFFA FUVI
Trang 24*Tính toán sườn ngang :
- Chọn thép hộp 50x100x1,8 có Wx = 5,866cm3 đặt cách nhau tối đa 20 cm
*Tính toán thanh chống xiên cho dầm chính :
- Tải tác động lên thanh chống xiên là: P H P d 2500 0, 75 400 2275 kg m/ 2
- Tải tập trung tác dụng theo phương ngang:
- Diện tích sơ bộ thanh chống xiên:
22702,56
1, 2872100
- Vậy có thể chọn thanh chống xiên thanh thép góc đều cạnh số hiệu L40x3 có
F = 2,35cm2
*Tính toán xà gồ trên đỡ dầm:
- Chọn tiết diện các xà gồ trên là các thanh thép hộp 50x100x1,8 có Wx = 5,866cm3
- Chiều dài của xà gồ trên đỡ coffa dầm là 1,8m(khoảng chịu lực 1,2 m) còn khoảng 0,6 mđược bố trí để bố trí thanh chống xiên
- Khoảng cách các xà gồ : 1,4 m
- Tải trong tác dụng lên coffa đáy:
+ Trọng lượng bêtông trên 1m dài :
0,6 0, 2 2500 1, 4
420 /1
bt
+ Lực động do đổ bêtông xuống coffa : 200kg/m2
+ Trọng lượng người đứng lên : 200kg/m2
+ Trọng lượng xe vận chuyển, cầu công tác : 300kg/m2
+ Lực rung động do đầm máy : 130kg/m2
- Tổng hoạt tải : 830kg/m2
Trang 25- Hoạt tải phân phối trên 1m dài :
830 20
166 /100
Coi coffa đáy như dầm đơn chịu lực phân bố đều, có nhịp l = 1,2m
- Momen uốn ở giữa nhịp :
M
R
Vậy Pan ngang đỡ hệ coffa với kích thước và cách bố trí như trên hình là hợp lý
c/Dầm chính (sàn mái) kích thước 200x500 nên ta chọn coffa Fuvi có mã hiệu như sau :
MPP020F00 500x1000 MPP003F00 100x1000
MPP006F00 200x1000
CHỐNG XIÊN L40X40X3
PAN NGANG THÉP HỘP 50X100X1,8 K/C 1400
SƯỜN NGANG 50X100X1,8 K/C 200
MẠCH NGỪNG ĐỔ BT
PAN THÉP HỘP 50X100X1,8 CHO COFFA FUVI
Trang 26*Tính toán sườn ngang :
- Chọn thép hộp 50x100x1,8 có Wx = 5,866cm3 đặt cách nhau tối đa 20 cm
Tính toán thanh chống xiên cho dầm chính :
- Tải tác động lên thanh chống xiên là: P H P d 2500 0, 75 400 2275 kg m/ 2
- Tải tập trung tác dụng theo phương ngang:
- Vậy có thể chọn thanh chống xiên thanh thép góc đều cạnh số hiệu L40x3 có
F = 2,35cm2
*Tính toán xà gồ trên đỡ dầm:
- Chọn tiết diện các xà gồ trên là các thanh thép hộp 50x100x1,8 có Wx = 5,866cm3
- Chiều dài của xà gồ trên đỡ coffa dầm là 1,8m(khoảng chịu lực 1,2 m) còn khoảng 0,6 mđược bố trí để bố trí thanh chống xiên
- Khoảng cách các xà gồ : 1,4 m
- Tải trong tác dụng lên coffa đáy:
-Tải trọng bê tông dầm
q1= 0.6x0.3x2500 = 450(kG/m )
-Tải trọng bản thân tấm cốp pha
2.13.0
8
x bxl