Trụ sở Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và PTNT Tỉnh Đắk Lắk là khối nhà làm việc gồm 1 tầng hầm và 10 tầng trên (chiều cao 42,6m). Hệ kết cấu của công trình bao gồm cột, dầm sàn, cầu thang máy và cầu thang bộ bằng Bêtông cốt thép đổ toàn khối, tường mang tính chất bao che xây gạch kết hợp vách kính cường lực trang trí.
Trang 1CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUYẾT MINH THIẾT KẾ
KỸ THUẬT THI CÔNG
CÔNG TRÌNH:
TRỤ SỞ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK
Địa điểm : Số 51 Nguyễn Tất Thành, TP Buôn Ma Thuột
Chủ đầu tư : Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam
Đơn vị Tư vấn : Công ty
Trang 2CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUYẾT MINH THIẾT KẾ
KỸ THUẬT THI CÔNG
- Địa điểm: Số 51 Nguyễn Tất Thành, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
- Khu đất hiện trạng có diện tích 2.381 m2, có các mặt tiếp giáp như sau:
- Công trình cao 10 tầng nổi và 1 tầng hầm có tầm nhìn bốn mặt, với yêu cầu hiện đại, kếtcấu thích hợp với nhà cao tầng
II HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG:
Hiện trạng khu đất xây dựng công trình đã được đền bù và giải tỏa, thuộc quyền sở hữu củaChủ đầu tư Mặt bằng tương đối bằng phẳng, có độ dốc chênh cao bình quân khoảng 1,0m.Tuy vậy, mặt bằng trước đây là khu dân cư buôn bán và sinh sống lâu ngày (từ sau năm1975) do vậy mặt bằng là nơi chứa các chất thải xây dựng có khối lượng khá lớn cần phảisan ủi và vận chuyển đi nơi khác
III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1 Điều kiện khí hậu:
Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giómùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu Song chịu ảnh hưởng mạnh nhấtchủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường Sơn, đó là nhiệt độ trung bình không cao, mùa hè mưanhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, mùa đông mưa ít
Khí hậu tỉnh Đắk Lắk được chia thành hai tiểu vùng:
Trang 3- Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô
- Vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà
Khí hậu sinh thái nông nghiệp của Tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng
- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột- Ea H’Leo : 16,17% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk : 15,82% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk : 14,51% diện tích tự nhiên
Khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao:
- Vùng dưới 300m : quanh năm nắng nóng
Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nông sảnhàng hoá
Nhiệt độ: Nằm ở vùng đất Tây Nguyên mang đặc trưng khí hậu của vùng đất này
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm : 23,80C
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình : 260C vào tháng giêng
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình : 21,30C vào tháng tư
Nắng: Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.392 giờ (khoảng gần 100 ngày).
Độ ẩm trung bình: 82%, cho nên du khách đến Buôn Ma Thuột luôn có cảm giác mát
mẻ
Nhìn chung thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 kèmtheo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưachiếm 80-90% lượng mưa năm Riêng vùng phía Đông do chịu ảnh hưởng của ĐôngTrường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 nămsau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió Đông Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêmtrọng
2 Địa tầng khu đất:
2.1 Địa chất:
- Căn cứ theo Báo cáo kết quả khoan khảo sát địa chất công trình “Trụ sở Chi nhánh Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk do Trung tâm thí nghiệm Las-XD83thực hiện Trên cơ sở khảo sát 03 lỗ khoan độ sâu từ 37.8 đến 43.4 m kết hợp với kết quảthí nghiệm tại hiện trường và trong phòng cho thấy địa tầng khu đất có cấu tạo khá phứctạp, gồm nhiều lớp với nhiều khả năng chịu tải khác nhau Các thông số đặc trưng chothành phần, trạng thái, màu sắc Từ trên xuống dưới được phân ra các lớp đất như sau:
Lớp đất số 1: Á sét, dẻo mềm đến dẻo cứng
- Có màu nâu đỏ;
- Tại một số vị trí trên mặt lẫn nhiều đá dăm, rễ cây…
Trang 4- Ẩm Trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.
- Bề dày lớp thay đổi từ 4.3m đến 5.0m
- Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
2 1 0 1
a1-2 : hệ số nén lún trong khoảng tải trọng 1-2 kG/ cm2
mk : hệ số chuyển đổi modul biến dạng trong phòng theo modul biến dạng được trabảng theo TCXD 45:78 và 20TCN 74:87
- Bề dày lớp thay đổi từ 2.1m đến 4.1m
- Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
Trang 5- Ẩm đến bão hoà nước Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
- Xuất hiện ở độ sâu 6.5m đến 8.5m;
- Kết thúc ở độ sâu 20.5m đến 22.3m;
- Bề dày lớp thay đổi từ 12.1m đến 15.8m
- Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
- Có màu nâu xám đến xám vàng, lẫn ít dăm sạn
- Bão hoà nước Trạng thái nửa cứng đến cứng
- Xuất hiện ở độ sâu 20.5m đến 22.3m;
- Kết thúc ở độ sâu 28.4m đến 32.9m;
Trang 6- Bề dày lớp thay đổi từ 7.9m đến 12.1m.
- Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
- Bề dày lớp thay đổi từ 5.4m đến 6.4m
- Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
Trang 7- Có màu xám đen đến xám vàng;
- Có nhiều khe nứt và lỗ rỗng, thuộc loại đá nửa cứng
- Xuất hiện ở độ sâu 34.8m đến 38.7m;
- Kết thúc ở độ sâu 35.6m đến 39.7m;
- Bề dày lớp thay đổi từ 0.8m đến 1.2m
- Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đá theo TCVN 7572-1-20:2006 như sau:
Mẫu số 1: LK02, ký hiệu mẫu 2.20, độ sâu từ 38.0 đến 38.5m
- Cường độ kháng ép khi khô, daN/cm2 = 397.53
- Cường độ kháng ép khi bão hòa, daN/cm2 = 264.01
Lớp đất số 6: Đá Bazan
- Có màu xám xanh đến xám đen; đá còn nguyên khối, ít bị phong hóa
- Khoan dùng mũi kim cương, tốc độ khoan chậm đều;
- Tỷ lệ thu hồi mẫu từ 50 đến 70%, thuộc loại đá cứng
- Xuất hiện ở độ sâu 35.6met đến 39.7m; Chưa khoan hết lớp, dừng khoan ở độ sâu 37.8mđến 43.4m
Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đá theo TCVN 7572-1-20: 2006 như sau:
Mẫu số 2: LK01, ký hiệu mẫu 1.18, độ sâu từ 36.0 đến 36.5m
- Cường độ kháng ép khi khô, daN/cm2 = 947.58
- Cường độ kháng ép khi bão hoà, daN/cm2 = 729.85
Mẫu số 3: LK02, ký hiệu mẫu 2.21, độ sâu từ 39.5 đến 40.0m
- Cường độ kháng ép khi khô, daN/cm2 = 948.21
- Cường độ kháng ép khi bão hoà, daN/cm2 = 737.57
Mẫu số 4: LK03, ký hiệu mẫu 3.20, độ sâu từ 40.5 đến 41.0m
- Cường độ kháng ép khi khô, daN/cm2 = 969.92
- Cường độ kháng ép khi bão hoà, daN/cm2 = 754.62
2 2 Nước dưới đất:
- Nước dưới đất ở đây là nước ngầm, trong thời gian khảo sát mực nước ngầm ổn định trong
các lỗ khoan từ 7.9m đến 8.3m so với bề mặt địa hình hiện tại
- Khoan đến độ sâu 43.4m không phát hiện các tầng chứa nước có áp và nước dưới đất ởđây tồn tại chủ yếu trong các lỗ rỗng của trầm tích hạt rời và khe nứt của đá
- Mực nước ngầm ở đây dao động theo mùa và thời tiết
* KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Trang 8- Khu đất xây dựng Trụ sở Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhĐắk Lắk có những đặc điểm sau:
+ Nền đá gốc nằm khá sâu và thay đổi không đều từ 34.8m (LK1) đến 38.7m(LK3);
+ Lớp đất phủ bên trên có cấu tạo chủ yếu là Á sét, bao gồm nhiều lớp với khả năng chịu tải
từ trung bình đến tốt;
+ Mực nước ngầm xuất hiện và ổn định rất sâu (từ 7.9m đến 8.3m);
+ Tùy theo quy mô và tải trọng của công trình nên chọn các lớp đất số (2), (3), (4), (5) và(6) làm lớp chịu tải chính cho công trình;
+ Trong thi công nên chọn thời tiết nắng ráo để thi công tránh phá hủy kết cấu tự nhiên củađất
Trang 9CHƯƠNG II:
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
I CƠ SỞ THIẾT KẾ:
- Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam ban hành theo Quyết định 408/QĐ-BXD
- Quyết định 260/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2006 về việc sửa đổi bổ sung Quyếtđịnh số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05 tháng 07 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định
về Tiêu chuẩn, định mức sử dụng Trụ sở cơ quan làm việc tại các cơ quan Nhà nước, Đơn vị
- Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXDVN 276: 2003, công trình công cộng nguyên tắc cơ bản đểthiết kế
- QCXDVN 01: 2002: Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo cho người tàn tật tiếpcân và sử dụng
- TCXDVN 264 – 2002; 266 – 2002: Nhà và công trình – Nguyên tắc cơ bản xây dựng côngtrình để đảm bảo cho người tàn tật tiếp cân và sử dụng để thiết kế các hạng mục công trìnhđảm bảo tốt nhất cho người tàn tật tiếp cận và sử dụng;
- QCXDVN 05-2008/ BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà ở và công trình côngcộng – An toàn sinh mạng và sức khỏe;
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3905-1984, tiêu chuẩn thiết kế nhà và công trình công cộng,thông số hình học;
- TCXD 16/1986 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng
- TCXD 25/1991 : Tiêu chuẩn thi công lắp đặt thiết bị
- TCXD 27/1991 : Tiêu chuẩn thiết kế và tính toán hệ thống điện
- IEC 60364 : Phần thiết kế mạng hạ áp trong các toà nhà
- IEC 60947-2 : Tiêu chuẩn về thiết bị điện mạng hạ thế
- TCXDVN 394-2007: Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trìnhxây dựng – Phần an toàn điện
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-88 cấp nước bên trong công trình;
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4474-87 thoát nước bên trong công trình Tiêu chuẩn thiếtkế;
- ISO 11801:2002: Tiêu chuẩn hệ thống cáp chung cho tòa nhà;
- TIA/EIA 568-B: tiêu chuẩn về hệ thống cáp viễn thông trong tòa nhà thương mại;
- Tiêu chuẩn tương thích điện từ (EMC) thiết bị viễn thông yêu cầu chung về phát xạ;
- TCVN-68-174-1998: thiết kế hệ thống chống sét và tiếp đất cho công trình viễn thông;
Trang 10- Tiêu chuẩn truyền dẫn Data có thể đáp ứng hiện nay như: Ethernet 10Base-T,
100Base-TX, 1000Base-T, 1000Base-100Base-TX, 10Gbase-T, ATM…;
Tiêu chuẩn Việt Nam: Thiết kế Thông gió, Điều hoà không khí và sưởi ấm TCVN 5687 1992
Tiêu chuẩn Việt Nam: Chế tạo lắp đặt và nghiệm thu hệ thống Thông gió, Điều hoà khôngkhí và Cấp lạnh TCVN 232 - 1999
- Tiêu chuẩn Việt Nam: Số liệu khí hậu dùng trong xây dựng TCVN 4088 - 1997
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam BXD-1997
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 175:2005: Mức ồn tối đa cho phép trong các công trìnhcông cộng - Tiêu chuẩn thiết kế
- Căn cứ TCVN 2622 -1995 "Tiêu chuẩn Việt Nam - Phòng cháy và chữa cháy cho nhà vàcông trình - Yêu cầu thiết kế";
- Căn cứ TCVN 5760 - 1993 "Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sửdụng";
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102 - 1995: (Hệ thống phòng cháy chữa cháy, chất cháybột, khí);
- Căn cứ theo TCVN 4513-1988 "Cấp nước bên trong, tiêu chuẩn thiết kế";
- TCVN 6160 - 96 Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng;
- TCVN 6160 - 96 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng yêu cầu thiết kế;
- TCVN 4513 - 88 Cấp nước bên trong tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 7336 – 2003 Phòng cháy chữa cháy Sprinkler tự động – yêu cầu thiết kế và lắp đặt;
- TCVN 3890 – 2009 Phương tiện phòng cháy-chữa cháy cho nhà và công trình-trang
bị ,kiểm tra,bảo dưỡng;
- Trường hợp trong các tiêu chuẩn Việt nam không qui định thì vận dụng theo các tiêuchuẩn sau:
- Tiêu chuẩn NFPA 13 về Sprinkler tiêu chuẩn Châu Âu tương đương;
- Tiêu chuẩn NFPA 231 về bình dập lửa hoặc tương đương;
- NFPA: Hội đồng phòng cháy quốc gia của Mỹ
- EN: Tiêu chuẩn châu âu
- UL: Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Mỹ
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622 - 1995: (Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trìnhyêu cầu thiết kế);
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738 - 2001: (Hệ thống báo cháy tự động yêu cầu thiết kế);
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5760 - 1993: (Hệ thống pccc yêu cầu chung về thiết kế lắpđặt và sử dụng);
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102 - 1995: (Hệ thống phòng cháy chữa cháy, chất cháybột);
- Ngoài ra còn tham khảo các tiêu chuẩn khác NFPA, VdS
Trang 11II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
1 Giải phỏp quy hoạch tổng mặt bằng:
Trong đú:
- Diện tích đất trụ sở :2128.5m2
- Diện tích đất thuộc quy hoạch đờng : 252.5m2
- Diện tớch xõy dựng khối nhà làm việc chớnh : 668m2
- DT xõy dựng trạm bơm + mỏy phỏt điện+biến thế + kho phụ trợ : 185m2
- Tổng diện tớch sàn xõy dựng nhà làm việc chớnh : 6285 m2
- Diện tớch sõn bói : 1213 m2
- Trờn cơ sở khu đất do chủ đầu tư cung cấp, cụng trỡnh được bố trớ phớa trước khu đất cúsảnh chớnh hướng ra đường Nguyễn Tất Thành cú lộ giới quy hoạch là 20m và cụng trỡnhcỏch chỉ giới đường đỏ đường Nguyễn Tất Thành là 20m
- Sảnh chớnh được thiết kế thoỏng rộng, lối vào dành cho khụng gian giao dịch ngõn hàng vàkhối văn phũng được thiết kế độc lập, thuận tiện cho việc quản lý và dễ sử dụng
- Cỏc lối vào dành cho xe nhập tiền vào nơi để xe cho khỏch, cho nhõn viờn cũng được bốtrớ độc lập, rừ ràng đảm bảo giao thụng tốt
- Phớa trước cụng trỡnh được bố trớ bói xe, cõy xanh thảm cỏ hợp lý tạo khoảng xanh chocụng trỡnh
- Cỏc hệ thống phũng kỹ thuật và khu vệ sinh được bố trớ về hướng tõy kớn đỏo gúc khuấtphớa sau cụng trỡnh và cuối hướng giú đảm bảo mỹ quan cho cụng trỡnh
- Sõn trước và sõn sau được kế nối bằng đường nội bộ đảm bảo việc tiếp cận của xe cứuhỏa, bờn trong cụng trỡnh ngoài hệ thống thang mỏy cũn cú 2 thang bộ thoỏt hiểm được bốtrớ ở 2 đầu cụng trỡnh cỏch nhau khụng quỏ 30m đảm bảo vấn đề thoỏt hiểm thoỏt nạn chocụng trỡnh
- Với việc tổ chức quy hoạch như vậy, đảm bảo cỏc hoạt động giao dịch, làm việc, hội họp
và đún tiếp Cỏc khụng gian được tổ chức rừ ràng, độc lập phự hợp với cụng năng sử dụngvừa liờn hệ trực tiếp, vừa dễ quản lý – bảo vệ thuận tiện cho đi lại và phũng chỏy chữa chỏy
- Về khụng gian kiến trỳc: Với cỏc tổ hợp hỡnh khối cao thấp, chớnh phụ rừ ràng đó làm chocụng trỡnh thờm sinh động, vỳt cao và độc đỏo, phự hợp với yờu cầu về quy hoạch cảnhquan kiến trỳc khu vực xõy dựng
Trang 122 Giải pháp bố trí mặt bằng:
Mặt bằng tầng hầm: S = 674 m2 , cao 3m
- Chủ yếu để xe đạp, xe máy cho Cán bộ nhân viên
- Lối dẫn xuống tầng hầm rộng 4,6m, được thiết kế độc lập, kín đáo và đảm bảo độ dốc
Mặt bằng tầng 1: S = 668m2, cao 4,2m
- Khu vực sảnh chính và giao dịch ngân hàng
- Bao gồm sảnh chính hướng ra đường Nguyễn Tất Thành và là lối vào chính cho khônggian giao dịch ngân hàng và khối văn phòng 268 m²
- Khách hàng có thể vào ở sảnh chính và giao dịch rất thuận lợi
- Sảnh khối văn phòng được tách riêng tạo được sự độc lập dễ quản lý
- Bên cạnh không gian giao dịch Ngân hàng bố trí các phòng quỹ, trưởng phòng kế toán,phòng làm việc, phòng đệm, kho tiền, phòng thay đồ cho nhân viên cùng với vệ sinh nam,
nữ riêng biệt và khép kín
- Lõi thang máy, thang bộ, phòng kỹ thuật và khu vệ sinh được bố trí ở hướng Tây Namnhằm mục đích hạn chế bức xạ nhiệt vào buổi chiều lên công trình, tiết kiệm năng lượngđiện
- Tiền sảnh: 50 m2
- Sảnh chính: 40m2
-Sảnh khối văn phòng ( sảnh thang máy): 12 m2
- Quầy hướng dẩn giao dịch: 10m2
- Không gian giao dịch, bộ phận quỹ, kế toán tổng hợp: 270 m2
- Phòng làm việc: 22m2
- Phòng trưởng phòng kế toán (có vệ sinh khép kín): 30 m²
- Phòng đệm vào kho tiền: 20m2
- Kho tiền: 30m2
- Khu vệ sinh Nam, Nữ riêng biệt và kín đáo : 24 m²
- 2 Thang máy, 2 thang bộ, hành lang và p kỹ thuật
Mặt bằng tầng 2: S = 630m2; cao 4,2m
- Hội sở thanh toán và kinh doanh ngoại tệ: 285 m2
- Phòng phó giám đốc 1 (phòng làm việc và không gian tiếp khách): 82 m2
Trang 13- Phòng phó giám đốc 3 (phòng làm việc và không gian tiếp khách): 82 m2
- Phòng phó giám đốc 4 (phòng làm việc và không gian tiếp khách): 75 m2
- 2 Thang máy, 2 thang bộ, hành lang, vệ sinh và p kỹ thuật
- Phòng thường trực công đoàn: 75 m2
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: 140 m2
Trang 14- 2 Thang máy, 2 thang bộ, hành lang, vệ sinh và p kỹ thuật
Tầng áp mái, khu kỹ thuật, bể nước
* Tóm lại, mặt bằng bố trí các phòng ban hợp lý, tổ chức giao thông tốt đảm bảo được vấn
đề thoát hiểm, thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên tốt
3 Giải pháp mặt đứng kiến trúc:
- Ưu điểm nổi bật nhất của việc tổ chức không gian hình khối mặt đứng công trình là tạođược tính lôgic, công năng theo quan niệm thiết kế hiện đại, sự nhất quán cao giữa giải pháp
bố cục hình thức và nội dung Phong cách kiến trúc hiện đại
- Việc xử lý thống nhất các chi tiết kiến trúc theo phương đứng và ngôn ngữ kiến trúc đặcrỗng làm cho công trình thể hiện sự nhất quán trong giải pháp kiến trúc mặt đứng, đồng thờiphản ánh được nội dung, yêu cầu nhất định về công năng và làm tăng thêm giá trị thẩm mỹkiến trúc công trình Việc phối hợp khéo léo các mảng trang trí, các mảng đặc rỗng, cácđiểm kết thúc cùng các chất liệu bê tông, kính, cây xanh tạo cho công trình vừa bề thế, mềmmại, gần gũi và cũng hết sức hoành tráng, hài hoà phù hợp với mỹ quan xung quanh
- Hình khối công trình sử dụng những khối lớn vút theo phương đứng kết hợp với bêtông vàkính tạo cho công trình vừa cao lớn, vừa nhẹ nhàng Sự kết hợp này tạo cho công trình rấthiện đại bề thế
4 Giải pháp hoàn thiện:
- Tường bao che ngoài công trình xây gạch 6 lỗ vữa xi-măng mác 75
- Tường bao che từ cốt sân đến cốt tầng 2 ốp đá granit tự nhiên màu xanh đen
- Tường bao che từ cốt tầng 2 trở lên ốp gạch inax
- Toàn bộ tường xây gạch bên trong nhà mattic sơn nước màu xanh nhạt (theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 1 trắng 2 màu)
- Tường ngăn các phòng được dùng vách thạch cao đến trần
Trang 15- Toàn bộ mặt kính ngoài công trình dùng loại kính an toàn cường lực dày 10.38 li riêng cửa
sổ mở dùng kính dày 8.38 li ,kính trong nhà dùng kính 6.38 li
- Toàn bộ tường khu vệ sinh ốp gạch Ceramic 300x600 cao 2m (có gạch viền)
- Tường khối thang máy trung tâm ốp đá Granit tự nhiên
4.3 Phần trần:
- Trần tầng hầm: trát trần bằng vữa Cement mác 75 dày 15, mattic sơn 3 nước trắng
- Trần hành lang và các phòng làm việc từ tầng 1 đến tầng mái dùng trần thạch cao600x600x10 , 600x1200x10 lưới treo trần dùng khung kẻm U.35x15 Dùng thép treo trần
O 4 cách khoảng 600x600 treo trên trần bê tông bằng vít nở
4.4 Cầu thang:
- Cầu thang bộ được đổ bê tông cốt thép tại chỗ,xây gạch thẻ vửa xi măng maacs75 ,mặt bậccấp được ốp đá Granit tự nhiên
- toàn bộ lan can cầu thang dùng Inox (xem chi tiết cầu thang)
- Buồng thang máy được thiết kế theo Tiêu chuẩn Quốc tế, có thể dùng thiết bị thang máycủa các hãng khác nhau trọng lượng chở 800 kg
III GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
A GIỚI THIỆU, MÔ TẢ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Trụ sở Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và PTNT - Tỉnh Đắk Lắk là khối nhà
làm việc gồm 1 tầng hầm và 10 tầng trên (chiều cao 42,6m) Hệ kết cấu của công trình baogồm cột, dầm sàn, cầu thang máy và cầu thang bộ bằng Bêtông cốt thép đổ toàn khối,tường mang tính chất bao che xây gạch kết hợp vách kính cường lực trang trí
* Kích thước của công trình theo Hồ sơ kiến trúc cơ sở:
Trang 16Chiều cao nhà H = 42,6m, do vậy sẽ kể đến trường hợp tải trọng đặc biệt, bao gồmthành phần động của tải trọng gió và tải trọng động đất Địa điểm xây dựng công trình tại
TP Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk, có Gia tốc nền ag: 0,0127 (Theo TCXD 375–2006:”Thiết kế công trình chịu động đất” Công trình có gia tốc nền ag < 0,04g là Côngtrình nằm trong vùng có động đất rất yếu nên không cần thiết kế kháng chấn Chỉ bố trí thépcấu tạo chống động đất theo TCXDVN Như vậy khi tính toán công trình chỉ xét đến trườnghợp thành phần động của tải trọng gió tác dụng vào công trình
Để đảm bảo công trình chịu lực đồng thời cả tải trọng theo phương đứng và tải trọngtheo phương ngang nhà, chọn phương án kết cấu chịu lực chính của nhà là hệ Khung BTCT(Hệ cột, dầm, sàn)
B LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN, LẬP SƠ ĐỒ KẾT CẤU:
*Phương án kết cấu móng:
Căn cứ vào Hồ sơ khảo sát địa chất của công trình, mặt bằng xây dựng, nội lực châncột… nên ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi có đường kính 0.80m và 1.00m vớichiều sâu là 22.80m và 39.90m
Tường tầng hầm có bề dày 25cm và 30cm
Móng cọc khoan nhồi là móng được sử dụng đối với các công trình chịu tải trọng khá
lớn, hay trong điều kiện địa chất yếu
Về điều kiện thi công:
- Phải thí nghiệm nén tĩnh cọc tại hiện trường để xác định sức chịu tải của cọc
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, cần các chuyên gia có kinh nghiệm
- Kiểm tra chất lượng bê tông cọc bằng siêu âm hoặc pit
- Chất lượng bê tông cọc chịu ảnh hưởng nhiều đến năng lực và trình độ chuyênmôn, trang thiết bị của nhà thầu
*Phương án kết cấu phần thân:
Khung Bêtông cốt thép bao gồm các cột, các dầm sàn liên kết cứng với nhau và liên kếtcứng với móng chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang tác dụng vào công trình Đểtăng độ ổn định tổng thể cho công trình khi chịu tải trọng ngang và để tiết kiệm vật liệu chocông trình, cần xét đến sự làm việc không gian giữa các khung, các hệ khung làm việc theo
sơ đồ không gian đảm bảo chịu lực theo phương ngang nhà và dọc nhà tạo thành một khốikhông gian vững chắc
Trang 17*Sơ đồ kết cấu của công trình:
Với mặt bằng kết cấu công trình Khi tính toán ta vẫn chọn sơ đồ tính kết cấu của côngtrình là sơ đồ khung không gian gồm có cột, dầm chính, dầm phụ và sàn
I CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN, CHỌN VẬT LIỆU:
Chọn sơ bộ tiết diện: Dựa vào yêu cầu về kiến trúc (thẩm mỹ, yêu cầu sử dụng), kết cấu
(đảm bảo độ bền và độ ổn định) và thi công (thuận tiện cho lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép
Fs: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ms: số sàn phía trên tiết diện đang xét
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn
- Dầm có tiết diện chữ nhật, diện tích tiết diện chọn sơ bộ theo công thức:
- Để đảm bảo độ cứng ngang nhà, chọn dầm có chiều cao và bề rộng tiết diện đảm bảotheo công thức trên
- Chiều dày bản sàn chọn thỏa mãn công thức:
Lựa chọn vật liệu: Công trình được thiết kế với hệ khung bê tông cốt thép chịu lực,
móng cọc khoan nhồi, tường xây gạch kết hợp vách kính cường lực:
R
N k
A .
L
h d ) 12
1 8
1 (
Trang 18: CIII, AIII (Rs = Rsc = 365 MPa).
- Tường bao che: Xây gạch, Vữa xây XM M75 Kính cường lực khung nhôm
Các cơ sở tính toán:
- TCVN 195 – 1997: Nhà cao tầng Thiết kế cọc khoan nhồi.
- TCVN 198-1997: “ Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối”.
- TCVN 2737 – 1995: “ Tải trọng và tác động” – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 356 – 2005: “ Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép” – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 375 – 2006: “ Thiết kế công trình chịu động đất”
- TCXD 45 – 1978: “ Tiêu chuẩn thiết kế nền móng công trình”
- Dựa theo Hồ sơ khảo sát địa chất do Công ty CP tư vấn thiết kế XD Đà Nẵng
- Dựa theo những tiêu chuẩn và các tài liệu tính toán liên quan khác
Tải trọng tác dụng vào công trình bao gồm thành phần tải trọng đứng và thành phần tảitrọng ngang, việc tính toán tải trọng tuân theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế ”
Các trường hợp tải trọng tác dụng vào công trình:
1 TĨNH TẢI:
+ Trọng lượng bản thân toàn bộ kết cấu bêtông cốt thép.
+ Trọng lượng các lớp vật liệu hoàn thiện.
Trang 19Sàn BTCT
Trang 20Trần matic sơn nước 30 1.2 36
Ốp đá granit tự nhiên 0.01 2200 22 1.2 26.4 Dùng vữa chà roan
Trang 21Trần matic sơn nước 30 1.2 36
+ Trọng lượng các mảng tường, các lớp ngăn chia không gian sử dụng.
a Tầng 1,2 (cao 4.2 m):
a1 Tường xây gạch dày 200:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m))
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 1773
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 1329
a2 Tường xây gạch dày 100:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m))
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 1034
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 775
b Tầng 3-9, mái kỹ thuật (cao 3.6m):
b1 Tường xây gạch dày 200:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m))
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 1519
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 1139
Trang 22b2 Tường xây gạch dày 100:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m))
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 886.3
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 664.7
c Tầng 10 (cao 5.4 m):
c1 Tường xây gạch dày 200:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m) 2 )
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 2279
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 1709
c2 Tường xây gạch dày 100:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m) 2 )
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 1329
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) q tt = 997
d Lan can xây gạch (cao 1.2 m):
d1 Tường xây gạch dày 200:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
m) 3 )
g (m)kg/
m) 2 ) n
q tt (m)kg/ m) 2 )
Tải tường phân bố trên 1m dài q tt = 506.6
Trang 23d2 Tường xây gạch dày 100:
Cấu tạo tường (m)m)) (m)kg/
+ Hoạt tải do bể nước, máng nước sênô.
+ Hoạt tải do thi công và hoạt tải do sửa chữa.
- Tại khu vực xây dựng công trình thuộc dạng địa hình A là địa hình tương đối trống trải
có vật cản cao không quá 10m, như vùng ngoại ô, làng mạc, vùng rừng thưa
Wxi
Trang 24Wyi (T)
Trang 25a Phân tích dao động riêng của công trình:
Sơ đồ tính toán động lực: là sơ đồ tính toán được chọn, dạng hệ kết cấu khônggian có hữu hạn điểm tập trung khối lượng Giá trị khối lượng tập trung ở các mức sàntrong sơ đồ tính toán bằng tổng giá trị khối lượng kết cấu chịu lực, kết cấu bao che, vậtliệu trang trí, khối lượng của các thiết bị cố định, các vật liệu chứa chất lỏng (bể nước) vàcác khối lượng khác,…
Các khối lượng chất tạm thời trên công trình khi tính toán động lực của tải trọnggió, cần đưa vào hệ số chiết giảm khối lượng Hệ số chiết giảm khối lượng cho các côngtrình dân dụng, đối với người và đồ đạc trên sàn tính tương đương tải trọng phân bố đều là0,5
Vị trí của các điểm tập trung khối lượng tương ứng tại các nút của sàn ứng vớicao trình trọng tâm của các kết cấu truyền tải trọng ngang, cụ thể trong trường hợp này làsàn các tầng
- Để phân tích dao động công trình ta sử dụng phần mềm Etabs v9.2 với khai báotrường hợp tải trọng là: TT 0 , 5HT
- Kết quả tính toán chu kỳ và tần số dao động riêng của công trình như sau:
Trang 26b Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ
j của công trình (có độ cao z) ứng với dạng dao động thứ I xác định theo công thức sau: (Theo TCXD 229:1999)
ji i i
M .
Wpj
Trong đó:
Mj - khối lượng tập trung của phần công trình thứ j
yji -dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạngdao động thứ i
i
- hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, tra đồ thị hình 2 - trang 10TCXD 229, phụ thuộc độ giảm lôga của dao động ( = 0,3 - đối với công trình bê tông cốtthép) và thông số i:
0940
i
i
W f
Trang 271 2 1
n
ji Fj j
ji j j
Với mặt phẳng tọa độ cơ bản song song với bề mặt tính toán ZOX:
= 0,4A (20 < < 40) và = H = 42,6m (40 < < 80) Tra bảng 4 – TCXD 229-1999,ứng với dạng dao động thứ nhất có Y
Kết quả tính toán WFj, i cho trong các bảng sau:
Trang 32Trong đó: Wtt – giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió
Wp – giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió
- hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió, lấy 1,2.
- hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng giả định của công trình, xác định theo bảng 6 – TCXD229-1999 Lấy = 1 (thời gian sử dụng công trình giả định là 50 năm).
Bảng tính tổng gió theo phương X quy về thành lực tập trung tại các tầng
Trang 34MAI-KT 40.20 5.40 10.203 1.2 12.262 17.80 30.040
IV TÍNH TOÁN NỘI LỰC, TỔ HỢP NỘI LỰC:
Sử dụng phần mềm ETABS để phân tích, tính toán nội lực cho công trình, trong đó tảitrọng bản thân kết cấu sẽ do chương trình tự tính
Việc tổ hợp nội lực tuân theo Tiêu chuẩn Việt Nam, bao gồm:
Chỉ số SPT
Trang 35- Ru : Cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi
Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét ta có:
67 , 66 5 , 4
300 5 ,
4
R
(Với R = 300 Kg/cm2 – Mác thiết kế của bê tông cọc)
- Fb : Diện tích tiết diện cọc;
D1000 : A = 0,785 m2
D800 : A = 0,503 m2
- Ran : Cường độ tính toán của cốt thép lấy theo tiêu chuẩn: TCXDVN 195:1997
7 , 2666 5
, 1
4000 5
(Với Rc = 4000 Kg/cm2 – Giới hạn chảy của cốt thép)
Trang 36- : Hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc, đối với cọc khoan nhồi: = 15
- Na: Chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc; Na = 60
- Ns : Chỉ số SPT của lớp đất cát bên thân cọc
d Đối với cọc D800 dài 21m:
Lấy chiều dài tính toán là 19,4m
Trang 37Từ phần mềm Etabs tính được độ võng của dầm trong các trường hợp tải (TH1, TH2,TH3, … , TH9), lớn nhất là 0,5cm nhỏ hơn độ võng cho phép là 2,5cm (TCXDVN 356 –2005) như vậy đảm bảo về điều kiện biến dạng
VII KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CỦA CÔNG TRÌNH:
T ừ phần mềm Etabs tính được chuyển vị đỉnh lớn nhất của công trình dưới tác độngcủa các trường hợp tải trọng (TH1, TH2, TH3, … , TH9) lớn nhất là :
5,4cm < (1/500)H = 8,52cm (thỏa mãn chuyển vị cho phép theo TCXD 198-1997)
CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ TÍNH TOÁN:
- Microsoft Office (Excel, Word, …): Tính toán tải trọng và Tổ hợp nội lực
- RDW – Phần mềm tính thép bổ sung tiêu chuẩn Việt Nam vào SAP, ETAPS
- ETAPS 9.2, SAFE: Tính toán nội lực
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-88 cấp nước bên trong công trình;
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4474-87 thoát nước bên trong công trình Tiêu chuẩn thiếtkế;
2.1.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
a Nhu cầu sử dụng nước:
- Nhu cầu sử dụng nước được tính toán cho các hoạt động chính thường xuyên như sau:+ Nước sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên và khách
+ Nước tưới bồn hoa, cây cảnh, rửa xe
- Tính toán dự kiến lượng nước sử dụng cho công trình:
TT Khu vực
Đơn vị tính toán
Lượng nước tiêu thụ
Lít/
ngày
m 3 /ngày
DT sàn
m 2 / người
Số người
L/người/
ngày
Trang 38(m 2 ) Khu vực văn phòng
Trang 39- Nguồn cung cấp nước sạch được lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố, trên tuyến ống dẫn
D50 (ống thép,gang) lấy nước từ đường Nguyễn Tất Thành (phía cổng chính) sẽ cấp chotoàn công trình Đầu tuyến vào khu đất (điểm đấu nối 50) có đặt đồng hồ đo lưu lượng vàvan để quản lý vận hành Và từ đây nước sẽ được dẫn vào bể chứa nước ngầm, từ bể nướcngầm nước được bơm định kỳ lên bể nước trên mái Từ bể nước trên mái, thông qua mạnglưới ống dẫn nước được cung cấp đến các thiết bị dùng nước
c Mạng lưới cấp nước:
- Đường ống cấp nước trong công trình: Sử dụng ống nhựa PPR kết hợp với phụ kiện đồng
bộ lắp đặt trong các hộp kỹ thuật, đi âm tường, đi dưới trần nhà
- Bơm cấp nước sinh hoạt được điều khiển bằng van phao tự động
+ Bơm ly tâm: (1 hoạt động + 1 dự phòng)
Cột áp H= 76m
Lưu lượng Q=30m3/h
Hệ thống thoát nước:
Hệ thống thoát nước bao gồm:các dụng cụ thu nước thải, các đường thoát nước từ các thiết
bị thu nước thải và thoát nước mưa trên mái xả ra hệ thống thoát nước bên ngoài
- Ống thoát nước trong nhà sử dụng là ống nhựa PVC được đặt trong các hộp kỹ thuật hặcchôn trong tường để đảm bảo mỹ quan
2.1.2 Thoát nước mưa bên trong công trình:
Nguồn cấp Bể nước
ngầm 180m 3
Máy bơm sinh hoạt
Bể nước mái
Các thiết bị
vệ sinh
Trang 40- Nước mưa trên mái chảy về các sênô thoát mưa với độ dốc thích hợp, sau đó đước thubằng các rọ thu nước mưa kết hợp với hệ thống đường ống thoát D90 đặt trong các hộp kỹthuật rồi chảy vào hệ thống mương thoát nước ngoài nhà.
- Nước mưa chảy tràn tại các khu vực ban công, sân vườn được thu về các phểu thoát nướckết hợp với hệ thống ống thoát D90 đặt trong các hộp kỹ thuật rồi chảy vào hệ thống mươngthoát nước ngoài nhà
- Nước mưa chảy vào tầng hầm được thu về mương thoát nước đặt tại điểm cuối của đườngdốc xe lên xuống Mương thoát có các tấm song chắn bằng thép Sau đó chảy vào hố ga thunước bằng ống thoát D100 rồi được bơm mặt đất, thoát vào hệ thống mương thoát nướcngoài nhà
- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất, đường nội bộ được thu về các mương thoát nước ngoàinhà bởi hệ thống mương thoát kết hợp song chắn rác thu nước
- Hệ thống mương thoát nước ngoài nhà của công trình được đấu nối với hố ga thoát nướctrên đường Nguyễn Tất Thành bằng 2 ống bê tông ly tâm D400
2.1.3 Thoát nước sinh hoạt bên trong công trình:
- Gồm hệ thống thoát nước rửa và hệ thống thoát nước bẩn
- Hệ thống thoát nước rửa gồm nước tắm, rửa, nước sàn được thu tập trung về đường ốngthoát chính D76 (đối với các phòng vệ sinh riêng lẻ) và đường ống thoát chính D168 (đốivới các khu vệ sinh công cộng) nằm trong các hộp kỹ thuật Sau đó dẫn về các hố ga tậptrung số 1 và 2 Rồi chảy vào hệ thống mương thoát nước ngoài nhà
- Hệ thống thoát nước bẩn gồm nước tiểu và xí được thu tập trung về đường ống thoát chínhD114 (đối với các phòng vệ sinh riêng lẻ) và đường ống thoát chính D168 (đối với các khu
vệ sinh công cộng) nằm trong các hộp kỹ thuật Sau đó được dẫn vào hầm tự hoại và bể xử
lý nước thải Nước sau xử lý được dẫn về các hố ga tập trung số 1 và 2 Rồi chảy vào hệthống mương thoát nước ngoài nhà
+ Hệ thống phân phối và các sơ đồ nguyên lý.
+ Thông số kỹ thuật các thiết bị điện chính trong mạng phân phối điện.
+ Tính toán hệ thống cáp động lực cung cấp điện.
- Hệ thống thiết kế sẽ đạt được các yêu cầu sau:
+ An toàn cho con người và thiết bị.
+ Độ tin cậy trong cung cấp điện.
+ Độ rủi ro do hỏa hoạn gây ra là tối thiểu.
+ Thuận tiện trong việc quản lý, vận hành và bảo dưỡng.
+ Thích hợp cho công tác sửa chửa và phát triển trong tương lai.