Được sự đồng thuận về chủ trương của UBND thành phố, UBND quận Long Biên, các Sở ban ngành, địa phương và sự nhất trí của dân cư trong khu vực, dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở Himlam Vĩnh Tuy hình thành sẽ tạo tiền đề phát triển hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật và tạo quỹ đất nhà ở cho nhân dân trong vùng. Trong đó ưu tiên chỉnh trang nâng cấp và khớp nối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật khu làng xóm theo quy hoạch đã phê duyệt, đầu tư xây mới nhà ở, công trình công cộng (nhà trẻ ).
Trang 1Số : / TKCS-201… Tp.HCM, ngày tháng năm 201
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH : KHU NHÀ Ở HIM LAM VĨNH TUY
ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG LONG BIÊN QUẬN LONG BIÊN TP.HÀ NỘI
HẠNG MỤC: SAN NỀN - GIAO THÔNG – THOÁT NƯỚC – CÂY XANH – CHIẾU SÁNG – CẤP NƯỚC – CỐNG HỘP – THÔNG TIN LIÊN LẠC
Chủ đầu tư CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VĨNH TUY CN CÔNG TY TNHH ……… Tư vấn thiết kế
Trang 2
Trang - 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: 4
I TÊN DỰ ÁN: 4
II ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: 4
III GIỚI THIỆU DỰ ÁN 4
IV CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN 6
CHƯƠNG II 8
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 8
II MỤC TIÊU ĐẦU TƯ 8
CHƯƠNG III 9
I VỊ TRÍ: 9
II HIỆN TRẠNG: 9
II.1 Hiện trạng sử dụng đất: 9
II.2 Hiện trạng dân cư : 10
II.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 11
III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 13
III.1 Địa hình: 13
III.2 Khí hậu, thời tiết: 13
III.3 Thuỷ văn: 13
III.4 Địa chất: 13
III.5 Vật liệu xây dựng: 14
IV HỆ TỌA ĐỘ VÀ CAO ĐỘ SỬ DỤNG 14
CHƯƠNG V 15
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ CÁC PHẦN MỀM ÁP DỤNG 15
I CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: 15
II CÁC PHẦN MỀM ÁP DỤNG 22
CHƯƠNG VI 23
QUI MÔ CÔNG TRÌNH & GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THIẾT KẾ 23
I QUY MÔ CÔNG TRÌNH: 23
II GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: 28
II.1 Hạng mục san nền: 28
II.2 Hạng mục giao thông : 28
II.3 Hạng mục thoát nước mưa: 31
II.4 Hạng mục thoát nước bẩn : 33
II.5 Hạng mục cấp nước : 36
II.6 Hạng mục cấp điện : 39
II.7 Hạng mục cây xanh cảnh quan : 41
II.8 Hạng mục chiếu sáng : 44
II.9 Hạng mục cống hộp 46
CHƯƠNG VII 47
I TRÌNH TỰ THI CÔNG: 47
I Thi công hạng mục san nền: 47
II Thi công hệ thống thoát nước mưa – thoát nước bẩn_ Cống hộp: 47
III Thi công hệ thống cấp nước: 48
IV Thi công hệ thống đường giao thông 51
V Thi công hệ thống cấp điện và chiếu sáng đường phố và công viên: 53
VI Thi công hạng mục cây xanh : 54
Trang 3
Trang - 3
VII Thi công các hạng mục an toàn giao thông: 55
VIII Hoàn thiện bàn giao đưa vào sử dụng : 55
II TỔ CHỨC THI CÔNG: 55
III.NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG: 55
CHƯƠNG VIII 56
I ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VÀ SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN : 56
II ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG : 57
III.BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG : 58
IV PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ: 58
V TÁC ĐỘNG SAU KHI THỰC HIỆN XONG DỰ ÁN 59
CHƯƠNG IX: 59
I TỔNG MỨC ĐẦU TƯ : 59
CHƯƠNG X: 62
I KẾT LUẬN: 62
II KIẾN NGHỊ : 62
Trang 4
Trang - 4
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG
I TÊN DỰ ÁN:
- Tên dự án : KHU NHÀ Ở HIM LAM VĨNH TUY
- Vị trí: Thuộc phường Long Biên quận Long Biên thành phố Hà Nội
II ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:
CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VĨNH TUY
III GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Khu vực nghiên cứu lập Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu nhà ở Tư Đình mới, tỷ
lệ 1/500 thuộc ranh giới hành chính các phường: Phường Long Biên - quận Long Biên,thành phố Hà Nội
- Phía Bắc và phía Đông giáp khu vực dự án sân Golf -Dịch vụ Long Biên
- Phía Nam giáp khu dân cư hiện có phường Long Biên
- Phía Nam giáp khu đất quân đội và dự án trường học
- Phía Tây giáp khu nhà ở Minh Tâm
Diện tích đất nghiên cứu quy hoạch : 189.262 m2
( Thuộc phần đất DA3 khu C2-5 theo điều chỉnh QHCT quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 khu vực Tây Nam quận Long Biên ).
a Phần đất không quy hoạch: có diện tích khoảng 26.871 m2
Bao gồm các ô đất ( một phần đất DC1, DC2, DC3, NO4, và phần đất đường giaothông ) Số dân trong khu vực nghiên cứu hiện có: 586 người
b Phần đất lập quy hoạch có diện tích khoảng: 162.391 m2,
Bao gồm :
+ Phần đất hạ tầng kỹ thuật khu ở ( mương CL5) có diện tích khoảng: 35.391 m2
Trang 5
Trang - 5
+ Phần đất xõy dựng khu nhà ở và trường học ( gồm cỏc ụ đất : NO1, NO2, NO3, NT2,CXDVO ) cú diện tớch khoảng :127.000 m2
Quy mụ lập dự ỏn :
- Tổng diện tớch đất xõy dựng khu nhà ở Tư Đỡnh mới khoảng : 162.391 m2
- Số dõn dự kiến mới khoảng : 678 người
- Cỏc hạng mục cụng trỡnh được nghiờn cứu:
+ San nền
+ Đường giao thụng
+ Hệ thống thoỏt nước mưa
+ Hệ thống thoỏt bẩn
+ Hệ thống cấp nước, chiếu sỏng
+ Hệ thống cống hộp thay thế mương thoỏt nước hiện hữu
+ Cõy xanh đường phố, cụng viờn
phư ờ ngưthạ chưbàn
sânưbayưgia ưlâm
bã iưsôngưhồ ng
bã iưsôngưhồ ng bã iưsôngưhồ ng
phư ờ ngưphú cưđồng
khuưII khuưI
khuưiII
p p p
p
p
p p
p
p
p p
55119
7539
phư ờngưl ongưbiên phư ờngưl ongưbiên
phư ờng ưl ongưbiên phư ờng ưphúcưđồng phư ờ ngưphú cưđồng
phư ờngưthạ c hưbàn phư ờngưl ongưbiên
phư ờngưthạc hưbàn
phư ờngưgiaưthuỵ
hành lang an toàn giao thông đ ờng sắt
thực hiện theo dự án riêng trung tâm văn hoá tdtt quận long biên
hành lang an toàn giao thông đ ờng sắt
tỷ lệ 1/500 k hu công viên giải trí sinh thái
trong phạm vi sân golf khoảng 18.71hatổng diện tích hồ điều hoà
đ ợ c cấp thẩm quyền phê duyệtthực hiện theo dự án riêngkhu công viên công nghệ thông tin hà nội
thực hiện theo dự án riêng khu nhà ở ph ờng long biên tỷ lệ 1/500 quy hoạch chi tiết cải tạ o và xây dựng mớ i
đ ợ c cấp thẩm quyền phê duyệtthực hiện theo dự án riêngsân golf và dịch vụ long biên
khuưtáiưđịnhưcư ưc ầuưvĩnhưtuy
khu công viên công nghệ thông tin hà nội khu công viên công nghệ thông tin hà nội
dự án tái định c khu dân c phục vụ dự án
tỷ lệ 1/500 k hu công viên giải trí sinh thái khu vực thực hiện theo quy hoạch chi tiết
thực hiện theo dự án riêng khu vực nhà máy gạch thạch bàn
quyết ưđịnhưsốư1202/qđ-ubnd t hựcưhiệnưtheoư
đất ưgiã nưdânưphư ờngưl ongưbiên
(ưbaoưgồmư:ưmộtưphầnưôưđấtưno1,ưvàưcá cưô ưđấtưưô ưđấtưưno2,ưno 3,ưcxdvo,ưnt2ư,ưưmươngưcl5ư)
ư.
162.391ưm2
2-ưphầnưđấtưl ậpưquyưho ạ c hưc hiưtiếtư1/500ưưc óưdiệnưtíchưkhoảngư:ư
BAOưGồMưưmộtưưphầnưô ưđấtưdc1,ưvàưc á c ưôưđấtưdc 2,ưdc3,ưno 4ư,ưmộtưphầnưđấtưthuộcưttưtdttưlongưbiênư)
26.871ưM2
ư 1-ưKHUưĐ ấTưKHÔNGưLậPưQUYưHOạ CHưCó ưDIệNưTíCHưKHOảNGưưưưưưưưưưưưưưư:
Trang 6Trang - 6
- Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc Hội khóa XI nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc Hội khóa XII, kỳ họp thứ 5;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của BộXây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xâydựng công trình;
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2009 về quản lý dự
án xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 củaChính phủ về quản lý dự án xây dựng công trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ký ngày 31/07/2009 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫnmột số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ký ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫnviệc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 228/2005/QĐ-UB ngày 19/12/2005 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 (phần quyhoạch sử dụng đất và giao thông)
- Quyết định số 13/2008/QĐ-UBND ngày 21/3/2008 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 (phần quyhoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật)
- Quyết định số 3856/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 06/8/2010 vềviệc Điều chỉnh quy hoạch chi tiết quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 khu vực Tây Nam quậnLong Biên
- Công văn số 2938/ CHK- QLHĐB ngày 09/ 12/ 2005 của Cục hàng không VN vềviệc thỏa thuận chiều cao xây dựng trên khu đất của Công ty Thực phẩm miền Bắc tạiphường Long Biên, quận Long Biên
- Quyết định số 5189/ QĐ- UBND ngày 13/ 8/ 2013 của UBND Quận Long Biên vềviệc phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/ 500 khu nhà ở mới Tư Đình, tỷ lệ 1/ 500 tại phườngLong Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Trang 7
Trang - 7
- Văn bản số 161/ UBND-QLĐT ngày 24/ 1/ 2014 của UBND Quận Long Biên vềviệc chấp thuận đầu tư dự án khu nhà ở HimLam Vĩnh Tuy tại phường Long Biên, quậnLong Biên, thành phố Hà Nội;
- Hợp đồng kinh tế số: 135/HĐKT-2013 ký ngày 25/12/2013 giữa Công ty Cổ phầnđầu tư Vĩnh TuyTNHH và CN Công ty TNHH V/việc lập thiết kế cơ sở vàTKBVTC công trình “Khu nhà ở Him Lam Vĩnh Tuy” thuộc phường Long Biên, QuậnLong Biên, Tp.Hà Nội gồm các hạng mục: san nền, giao thông, thoát nước mưa, thoátnước bẩn, cấp nước, chiếu sáng, cống hộp, cây xanh đường phố, công viên ;
4.2 Các tài liệu tham khảo:
- Căn cứ hồ sơ báo cáo khảo sát địa hình do CN Công ty TNHH thực hiệntháng 6/2013;
- Căn cứ hồ sơ báo cáo khảo sát địa chất do CN Công ty TNHH thực hiệntháng 10/2013;
- Một số hồ sơ, văn bản khác liên quan;
Trang 8
Trang - 8
CHƯƠNG II
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
- Trong nhiều năm qua, nhà ở là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng.Đặc biệt, tại thành phố Hà Nộ, nhu cầu về nhà ở đang là vấn đề rất bức thiết của ngườidân
- Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự giatăng dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, một mặt phải tổ chức tái cấu trúc và tái bốtrí dân cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đáp ứngđược nhu cầu của xã hội
- Vì vậy, việc đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt là các khu nhà ở hiện đại là một trongnhững định hướng đầu tư đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường
- Quận Long Biên với diện tích 6.038,24 ha (60,38 km²) có vị trí và nhiều điều kiệnthuận lợi để hình thành một đô thị mới đã được xác định là một quận trung tâm của Tp
Hà Nội trong tương lai
- Hàng loạt các khu đô thị, khu dân cư đã và đang được đầu tư xây dựng với nhữngkhu nhà biệt thự đẹp và sang trọng đã dần hình thành một diện mạo mới cho khu vực vớinhững cao ốc chót vót và cảnh quang thiên nhiên xinh đẹp Đây cũng là nơi tái định cưcủa những hộ dân bàn giao mặt bằng phục vụ dự án Tại các khu tái định cư này, hàngloạt cao ốc mới xây tiện nghi và hiện đại với chức năng là khu nhà ở, khu thương mại
- Đầu tư dự án Khu nhà ở Him Lam Vĩnh Tuy sẽ nối kết hòa hợp với các dự án nhà ở
kế cận đã và đang được xây dựng, tạo thành một tổng thể quy hoạch chi tiết thống nhất
về các tiện ích xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị một cách hài hòa và hiện đại
- Qua đó, việc đầu tư xây dựng Khu nhà ở Him Lam Vĩnh Tuy là hết sức cần thiết,hình thành nên một khu ở mới, hiện đại với môi trường sống lành mạnh, góp phần hoànthiện bức tranh sinh động cho các khu đô thị mới của quận Long Biên
II.MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
Được sự đồng thuận về chủ trương của UBND thành phố, UBND quận LongBiên, các Sở ban ngành, địa phương và sự nhất trí của dân cư trong khu vực, dự án đầu tưxây dựng Khu nhà ở Himlam Vĩnh Tuy hình thành sẽ tạo tiền đề phát triển hoàn thiện hệthống hạ tầng kỹ thuật và tạo quỹ đất nhà ở cho nhân dân trong vùng Trong đó ưu tiênchỉnh trang nâng cấp và khớp nối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật khu làng xóm theo quy hoạch
đã phê duyệt, đầu tư xây mới nhà ở, công trình công cộng (nhà trẻ )
Cụ thể hóa Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt; Quy hoạch chi tiết quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 đã được UBND thành phố
Trang 9
Trang - 9
Hà Nội phê duyệt và Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết 1/2000 khu vực Tây Nam quậnLong Biên trong quy hoạch chi tiết quận Long Biên tỷ lệ 1/2000
- Góp phần chỉnh trang quy hoạch và phát triển kinh tế của toàn khu vực
- Tăng thu ngân sách, tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư
- Phía Bắc và phía Đông giáp khu vực dự án sân Golf -Dịch vụ Long Biên
- Phía Nam giáp khu dân cư hiện có phường Long Biên
- Phía Nam giáp khu đất quân đội và dự án trường học
- Phía Tây giáp khu nhà ở Minh Tâm
Trang 10
Trang - 10
Phía Nam khu đất ( phần tiếp giáp khu dân cư hiện có phía Nam, có 1 xưởng sản xuấtchiếu nhựa gồm 4 nhà xưởng ( 1 tầng và một số nhà tạm, dự kiến sẽ đền bù và di dời khilập quy hoạch.)
Phía Tây, Tây Nam, Tây Bắc khu đất ( phần giáp ranh với khu dự án sân Glof LongBiên đang xây dựng ) là mương đất hiện có rộng 2-3 m
BẢNG TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT:
TT Chức năng đất hiện trạng Diện tích đất (m2) Tỷ lệ ( %) Ghi chú
A Đất dự án riêng 26.871 Đất dự án khu dân cư hiện có DC1, DC2, DC3
Tổng đất (A)+ (B) 189.262
II.2 Hiện trạng dân cư :
Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là dân cư thuộc các khu tập thể Công ty thựcphẩm miền Bắc và khu dân cư phường Long Biên , nguồn gốc đất do cơ quan tự phâncho các cán bộ công nhân viên, công trình là nhà gạch và bê tông từ một đến bốn tầng.Trong đó khu tập thể Công ty thực phẩm miền Bắc có 108 hộ, khu dân cư phường LongBiên - phía Đông Nam khu đất có 34 hộ;
Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60%, trong đó chủ yếu là lao động côngnhân viên cơ quan , cán bộ nhà máy;
Tổng số người trong phạm vi nghiên cứu là 568 người (142 hộ);
II.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
a) Hiện trạng địa hình địa mạo :
Khu đất có cao độ trung bình 5,2 địa hình có độ cao không ổn định, gồm nhiều ao hồ
có độ sâu 1-2 m, xung quanh gồm nhiều ao hồ Khu đất dốc từ Đông nam sang Tây Bắckhu đất Cao độ khu đất ao hồ từ : 3,0-4,2 m; cao độ khu đất trống từ : 5,2-6,2 m
Trang 11
Trang - 11
Khu vực dân cư giáp khu vực quy hoạch có cao độ từ 3,6 ¸6,3m
b) Hiện trạng giao thông:
Khu vực dự án nằm trong phường Long Biên, quận Long Biên
Khu vực thuận lợi giao thông đối ngoại, gần với trung tâm thành phố Hà Nội Khuđất có 2 lối tiếp cận chính đi từ phía Tây Nam là đường thành phố rộng 40m (đi CầuChương Dương) hiện tại đã được xây dựng hoàn thiện
Hướng Đông tiếp cận với đường đi Cầu Vĩnh Tuy
Ngoài ra khu đất có thể tiếp cận với 2 hướng đường chính từ phía Nam khu đất(phần giáp khu dân cư hiện có.) và một bãi đỗ xe công cộng thành phố
Khu vực nằm trong vị trí khu dân cư có mật độ xây dựng thấp, xung quanh là khu sânGolf có cảnh quan đẹp
Hệ thống hạ tầng xung quanh khu vực hiện đang được xây dựng hoàn thiện vàđồng bộ
Giao thông trong khu vực chỉ là đường đất và đường gạch đã xuống cấp đi vàokhu hồ câu cá, khu du lịch sinh thái
c) Hiện trạng thoát nước mặt:
Khu đất nghiên cứu phần lớn là đất thuộc khu du lịch sinh thái gồm nhiều ao hồ,mương, phần còn lại phần là đất dân cư hiện có, nhà xưởng
Cao độ khu đất ao hồ từ : 3,0-4,2 m Cao độ khu đất trống từ : 5,2-6 m
Khu vực dân cư giáp khu vực quy hoạch có cao độ từ 3.6 ¸6,3m
Khu vực dân cư hiện có hệ thống thoát nước thải thông qua công ngầm chảy ra cácmương xung quanh khu vực lập quy hoạch
Hệ thống thoát nước theo các mương và cống thoát nước hiện có rồi chảy về sôngCầu Bây ở phía Đông Nam khu vực
d) Hiện trạng thoát nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường:
Xung quanh khu đất là hệ thống mương thoát nước bẩn rông 5-15m, nước bẩn
chưa qua xử lý Khu vực gần như chưa có hệ thống thoát nước bẩn và vệ sinh môi
Trang 12Trang - 12
Hiện nay tại khu vực nghiên cứu quy hoạch có trạm cấp nước Sài Đồng B với chấtlượng nước đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Bộ Y tế
Theo hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu bao gồm chủ yếu là đất ao
hồ ,cây xanh thuộc khu du lịch sinh thái ruộng, và một phần đất dân cư Việc sử dụngnước cho nhu cầu sinh hoạt của các hộ dân cư trong khu vực chủ yếu là nhờ nước giếngkhoan tự khai thác, chưa qua xử lý và hầu hết chưa đảm bảo chất lượng nước sinh hoạttheo tiêu chuẩn của Bộ Y tế
f) Hiện trạng cấp điện, thông tin liên lạc:
+ Nguồn cấp điện:
Nguồn điện cấp cho khu vực nghiên cứu hiện nay được lấy từ trạm 110kv Sài Đồng B ởtrong khu quy hoạch và Gia Lâm ở phía Tây Bắc thông qua các tuyến 35KV và 22KV.+ Hệ thống phân phối:
Hướng cấp điện hiện có từ phía Nam khu đất
Trong khu đất có dây nổi 22kv, từ trạm hạ thế tới cấp điện cho các khu vực dân cư hiện
có thuộc khu dân cư hiện có ( phía Nam khu đât quy hoạch, khu đất quân đội )
Các đường dây trung thế hiện có phần lớn đi nổi, tiết diện nhỏ, các trạm hạ thế côngsuất nhỏ chỉ đáp ứng được nhu cầu cấp điện hiện có của khu vực chứ chưa đáp ứng đượcnhu cầu của quy hoạch Vì vậy cần xây dựng lưới mới lưới điện trung thế và trạm biến áp
hạ thế theo quy hoạch
Nhận xét:
- Khu đất quy hoạch rất thuận lợi trong vấn đề giải phóng mặt bằng
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy chưa hình thành nhưng có điều kiện đấu nối với hệthống hạ tầng kỹ thuật chung
- Dự án nằm trong vị trí thuận lợi, gần đầu mối giao thông đối ngoại kết nối đồng bộ
hệ thống giao thông hiện đại, thông suốt ở khu vực và các khu dân cư lân cận
- Lưới điện Quốc gia và mạng cấp nước Thành phố hiện hữu trong khu vực có khảnăng cung cấp cho dự án
- Mạng điện thoại có thể dễ dàng kết nối với mạng điện thoại hiện hữu đang có trongkhu vực
- Việc bồi thường giải phóng mặt bằng được tiến hành thuận lợi, không ảnh hưởng đếntiến độ thực hiện của dự án
III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
III.1.Địa hình:
Khu đất có cao độ trung bình 5,2 địa hình có độ cao không ổn định, gồm nhiều ao hồ
có độ sâu 1-2 m, xung quanh gồm nhiều ao hồ Khu đất dốc từ Đông nam sang Tây Bắckhu đất Cao độ khu đất ao hồ từ : 3,0-4,2 m
Trang 13
Trang - 13
Cao độ khu đất trống từ : 5,2-6,2 m
Khu vực dân cư giáp khu vực quy hoạch có cao độ từ 3,6 ¸6,3m
III.2.Khí hậu, thời tiết:
Khu vực nghiên cứu có cùng chung chế độ khí hậu với thành phố Hà Nội Mộtnăm có 2 mùa rõ rệt là mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10) và mùa lạnh (từ tháng 11 đếntháng 3 năm sau)
- Nhiệt độ không khí trung bình về mùa nóng là 23,4oC, về mùa lạnh thấp nhất từ
3oC đến 8oC
- Độ ẩm trung bình trong năm là 83,4%
- Hướng gió chủ đạo về mùa nóng là hướng Đông Nam, về mùa lạnh là hướngĐông Bắc, chiếm 54% lượng gió trong cả năm
- Số giờ nắng trong cả năm:1640 giờ, vào tháng 3: 47 giờ, vào tháng 7: 195 giờ
- Số ngày mưa trung bình trong năm là 142 ngày, lượng mưa trung bình hàng nămkhoảng 1680mm
- Bão xuất hiện nhiều vào tháng 7 và 8, cấp gió từ 8 đến 10, đôi khi tới cấp 12
III.3.Thuỷ văn:.
Khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực tả ngạn sông Hồng và sông Đuống nên về
cơ bản chịu ảnh hưởng thuỷ văn của hệ thống các sông này
Trang 14Trang - 14
a) Lớp đất số 1:
Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái dẻo mềm, bề dày lớp này thay đổi từ 3.7mđến 11.1m Lớp này xuất hiện tại tất cả các hố khoan.Đây là lớp đất có tính nén lúntrungbình, sức chịu tải trung bình, có các đặc trưng cơ lý thuận lợi cho việc xây dựng côngtrình có tải trọng nhỏ
b) Lớp đất số 2:
Bùn sét màu xám đen, bề dày lớp này thay đổi từ 4.3m đến 15.0m.Lớp này xuấthiện không liên tục tại các hố khoan.Đây là lớp đất có tính nén lún cao, sức chịu tải thấp,không thuận lợi cho việc xây dựng công trình
c) Lớp đất số 3:
Sét màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, bề dày lớp nàythay đổi từ 7.2m đến 9.0m.Lớp này xuất hiện không liên tục tại các hố khoan.Đây là lớpđất có các đặc trưng cơ lý thuận lợi cho việc xây dựng công trình
( Chi tiết xem hồ sơ địa chất công trình)
Nhận xét: Nhìn chung, khu vực xây dựng công trình “Khu nhà ở Tư Đình mới” có
điều kiện địa chất công trình không thuận lợi cho việc xây dựng công trình có tải trọnglớn
- Nước ngầm tại khu vực xây dựng công trình không có tính ăn mòn bê tông, nhưngmực nước dưới đất nằm nông nên khi đào móng xây dựng công trình phải có giải phápchống thấm
III.5.Vật liệu xây dựng:
Qua công tác khảo sát, điều tra, thu thập, có thể sử dụng các loại vật liệu xây dựngphục vụ cho công tác xây dựng công trình như sau:
+ Đá, cát, sắt thép, xi-măng, nhựa đường và các cấu kiện bán thành phẩm mua vàvận chuyển tại thành phố Hà Nội hoặc các khu vực lân cận
IV HỆ TỌA ĐỘ VÀ CAO ĐỘ SỬ DỤNG
- Hệ tọa độ: hệ tọa độ Quốc Gia VN-2000
- Hệ cao độ: hệ cao độ Quốc Gia (hệ Hòn Dấu)
CHƯƠNG V
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ CÁC PHẦN MỀM ÁP DỤNG
Trang 15
Trang - 15
I CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
A Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát:
B Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác thiết kế:
a Tiêu chuẩn thiết kế đường
b Tiêu chuẩn thiết kế cống
c Tiêu chuẩn thiết kế cây xanh
1 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9257: 2012
d Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng
1 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị. TCXDVN 259: 2001
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật 07/2010/BXD.QCXDVN
4 Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chiếu sáng đô thị; 79/2009/NĐ-CPNghị định số
6 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài cáccông trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị. TCXDVN 333 :2005
Trang 16
Trang - 16
không các thiết bị điện
Tiêu chuẩn Việt Nam Đèn điện – Phần 2: Yêu cầu cụ
thể - Mục 3: Đèn điện dùng cho chiếu sáng đường
phố
TCVN 5:2007 (IEC 60598-2-5:1998)9
7722-2-Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ điều khiển bóng đèn – Phần
2-1: Yêu cầu cụ thể đối với cơ cấu khởi động ( không
phải loại tắc te chớp sáng)
TCVN 1:2007 (IEC 61347-2-1:2006)10
7590-2-Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ điều khiển bóng đèn – Phần
2-9: Yêu cầu cụ thể đối với ba lát dùng cho bóng đèn
phóng điện (không kể bóng đèn huỳnh quang)
TCVN 9:2007 (IEC 61347-2-9:2003)11
7590-2-Tiêu chuẩn Việt Nam Phụ kiện dùng cho bóng đèn –
Ba lát dùng cho bóng đèn phóng điện (không kể bóng
đèn huỳnh quang dạng ống) – Yêu cầu về tính năng
TCVN 7684:2007(IEC 60923:2005)
e Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước
2 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Tiêuchuẩn thiết kế TCVN 2622 - 1995
4 Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng. TCVN 5760:1993
5 f Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng chung
kỹ thuật đô thị
QCVN07:2010/BXD2
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại,
phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp
và hạ tầng kỹ thuật đô thị
QCVN03:2012/BXD
BGTVT
C Tiêu chuẩn về vật liệu, thí nghiệm, thi công và nghiệm thu
a Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Trang 17
Trang - 17
và nghiệm thu
5 Quy trình thi công và nghiệm thu công tròn bêtông cốt thép lắp ghép 22TCN 159 -86
7 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên -Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8857:20118
Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố
xi măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và
nghiệm thu
TCVN 8858:2011
10 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819:2011
12 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu TCVN 9115: 2012
14
- Văn bản số: 5740/BGTVT-KHCN ngày 5 tháng 12
năm 2003 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc sử
dụng vật liệu làm lớp móng dưới cho kết cấu áo
đường mềm
KHCN
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản
quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp
thử, thi công và nghiệm thu
TCVN 8791:2011
b Tiêu chuẩn về thí nghiệm, vật liệu
vật liệu xây dựng
QCVN16:2011/BXD
đất và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử
TCVN 8861:2011
Trang 18
Trang - 18
dụng tấm ép cứng
4 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đádăm trong phòng thí nghiệm 22TCN 332-2006
6 Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm 22TCN 279 -01
8 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần2: Xác định độ nhớt Saybolt Furol TCVN 8817-2:2011
10 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần4: Xác định lượng hạt quá cỡ (Thử nghiệm sàng) TCVN 8817-4:2011
12 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần6: Xác định độ khử nhũ TCVN 8817-6:2011
13 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần7: Thử nghiệm trộn với vi măng TCVN 8817-7:2011
15 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần9: Thử nghiệm chưng cất TCVN 8817-9:2011
17
Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần
11: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách
nhanh
TCVN 8817-11:2011
18
Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần
12: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách
chậm
TCVN 8817-12:2011
20 Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần14: Xác định khối lượng thể tích TCVN 8817-14:2011
Trang 19
Trang - 19
15: Xác định độ dính bám với cốt liệu tại hiện trường
24 Nhựa đường lỏng - Phương pháp thử - Phần 3: Thử nghiệm xác định hàm lượng nước TCVN 8818-3:2011
26
Nhựa đường lỏng - Phương pháp thử - Phần 5: Thử
nghiệm xác định độ nhớt tuyệt đối (sử dụng nhớt kế
mao dẫn chân không)
Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định
hàm lượng nhựa bằng phương pháp chiết sử dụng
máy quay li tâm
TCVN 8860-2:2011
31
Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định
tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở
trạng thái rời
TCVN 8860-4:2011
32
Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định
tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã
đầm nén
TCVN 8860-5:2011
34 Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ góc cạnh của cát TCVN 8860-7:2011
36 Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư TCVN 8860-9:2011
38 Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa TCVN 8860-11:2011
Trang 20
Trang - 20
độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
41 Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thướcdài 3,0 mét TCVN 8864:2011
58 Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8787:2011
59 Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ nước – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8786:2011
D Tiêu chuẩn về quản lý thi công và an toàn thi công
Trang 21
Trang - 21
E Quy trình bảo trì
2
Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân
dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
02/2012/TT-BXD
5 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:20126
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn kỹ
thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu
nóng ẩm
TCVN 9345: 2012
II.CÁC PHẦN MỀM ÁP DỤNG
- Phần mềm thiết kế san nền Andesign
- Phần mềm nội suy cao độ theo lưới tam giác TOPO 3.0
- Phần mềm thiết kế đường NOVA TDN 4.01
- Phần mềm tính toán kết cấu áo đường theo 211-06 phiên bản mới
- Phần mềm tính dự toán DTPRO 2008
- Phần mềm tính lún theo 262-2000
- Phần mềm tính toán thoát nước
- Chương tính móng cọc bệ cao của TS Nguyễn Viết Trung
- Phần mềm kiểm tra ổn định trượt Geo Slope 2004
- Phần mềm tính toán Prosheet
- Các phần mềm hỗ trợ khác…
Trang 22
Trang - 22
CHƯƠNG VI
QUI MÔ CÔNG TRÌNH & GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THIẾT KẾ
I QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
- Loại, cấp công trình (căn cứ QCVN 03:2009/BXD - “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềphân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đôthị”; QCVN 07:2010/BXD - “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹthuật đô thị”; TCXDVN 104:2007 – “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế”):
Loại công trình: Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Cấp công trình:
+ Đường trong đô thị : cấp IV
- Quy mô xây dựng, công suất thiết kế, các thông số kỹ thuật chủ yếu:
Hạng mục san nền: san nền với diện tích san nền: 163439.84m².
*Nguyên tắc và giải pháp thiết kế:
- San nền bám sát điều kiện tự nhiên để giảm thiểu khối lượng đất đắp nhưng phải đảm bảothoát nước mưa tự chảy và phù hợp với phương án kiến trúc cảnh quan
- San nền dựa trên sự phân chia ranh giới các ô đất trong khu vực quy hoạch bằng đường giaothông nội để phù hợp với phương án kiến trúc cảnh quan và thoát nước mặt Trong các lô đấtnhỏ được san nền với độ dốc trung bình từ 0,4% đến 1% hướng dốc thoát nước ra các tuyếnđường nội bộ
Trang 23
Hạng mục giao thông:
- Mạng lưới đường chính đô thị, phân khu vực, đường nội bộ: Được xác định đảmbảo mối liên hệ giao thông từ bên trong khu vực nghiên cứu ra các tuyến đường phân khuvực, liên khu vực và đường cấp thành phố, đảm bảo sự đấu nối hợp lý không gây ách tắcgiao thông trong khu vực và mật độ, tỷ lệ đất giành cho giao thông.Cụ thể như sau :
* Đường liên khu:
- Tải trọng trục tính toán : 100KN
- Kết cấu mặt đường bêtông nhựa nóng
* Đường nội bộ, đường vào nhà:
- Tải trọng trục tính toán : 100KN
- Kết cấu mặt đường bêtông nhựa nóng
Các tiêu chuẩn thiết kế hình học được thiết kế theo QCVN 07:2010/BXD - “Quy chuẩn kỹthuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị” và TCXDVN 104:2007 - Đường đô thị -Yêu cầu thiết kế như sau:
ST
ĐƠN VỊ
Trang 24
Trang - 24
+ Qui mô mặt cắt ngang các tuyến đường như sau:
MẶT CẮT NGANG (m)
CHIỀU DÀI (m)
VỈA HÈ (Phải)
LÒNG ĐƯỜNG
VỈA HÈ (Trái)
- Các tuyến cống nằm dưới lòng đường sử dụng loại cống BTCT ly tâm có tải trọngH30 - XB80
- Hầm ga: đúc bằng BTCT
Hạng mục cấp nước sinh hoạt:
- Mạng lưới cấp nước cho dự án là hệ thống cấp nước chung cho nhu cầu sinh hoạt
và cứu hoả
- Từ mạng lưới cấp nước của khu vực, nước được đưa đến từng nhà, trường hợp
có cháy xảy ra xe cứu hoả thành phố có thể lấy nước dễ dàng từ các họng cứu hoả từ bênngoài gần dự án
- Nguồn nước: Theo bản vẽ quy hoạch (trong hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiếtquậnLong Biên tỉ lệ 1/2000 khu vực tây nam quận Long Biên do Viện Quy hoạch xâydựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch kiến trúc II thực hiện), nguồn cấp nước cho dự ánđược lấy từ tuyến cống cấp nước hiện trạng (cống D160) trên phố Tư Đình phía Đôngnam ô đất
- Lượng nước cho số người trong khu quy hoạch khoảng 678 người, yêu cầu nướcphục vụ cho sinh hoạt của người dân trong khu dân cư, cũng như nhu cầu dùng nước củacác khu đa chức năng Nhu cầu phục vụ: ăn uống, tắm rửa, giặt và cấp cho các khu vệsinh; các thiết bị vệ sinh như vòi tắm bông sen, lavabô nóng, lạnh
Trang 25
Hệ số không điều hòa
Nhu cầu sử dụng nước tiêu chuẩn
Khối tích nước sử dụng 1
chú thiết kế
Tổng nhu cầu cấp nước Q(B) =(I + II + III+ IV+V) 507.7
Tổng lưu lượng nước Qmax = 507.7(m3/ngđ)
Hạng mục cấp nước PCCC:
- Theo TCVN 2622, lưu lượng nước chữa cháy đối với dự án là 10l/s, với số lượngđám cháy xảy ra đồng thời là 1, lưu lượng nước chữa cháy được tính với thời gian dập tắtđám cháy trong vòng 3 giờ là Qcc = 108 (m3/h) Bố trí 9 trụ cứu hỏa với khoảng cáchgiữa các trụ < 150m để đảm bảo phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết
Hạng mục cấp điện:
Trung thế ngầm :
- Sử dụng cáp ngầm trung thế Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3M240mm2 - 24kVchôn ngầm dưới vỉa hè và lòng đường từ vị trí đấu nối hiện hữu thuộc tuyến cáp 22kVcủa trạm Sài Đồng B đến ngăn trung thế của trạm hợp bộ, cáp ngầm được bảo vệ trongống HDPE xoắn đường kính d195/150 chôn trong mương cáp ở độ sâu theo quy địnhcủa ngành điện
- Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho 2 trạm biến áp, cáp ngầm trung thếđược đấu nối theo mạch vòng nhưng vận hành hở
Tr ạm biến áp :
- Để đảm bảo mỹ quan cho dự án, sử dụng trạm biến áp hợp bộ (kiosk) đặt trênmóng bê tông cốt thép trong công viên cây xanh thuộc khuôn viên dự án
+ Trạm T1: Công suất 560kVA, cấp điện cho toàn bộ khu phía trái đường Số 3
+ Trạm T2: Công suất 560kVA, cấp điện cho toàn bộ khu phía phải đường Số 3 vàchiếu sáng công cộng
Trang 26
Trang - 26
24kV, ngăn lắp máy biến áp và ngăn hạ thế lắp các MCCB đóng cắt phụ tải hạ thế
- Quy cách trạm biến áp : Dài x Rộng x Cao = 3260mm x 2260mm x 2400mm
- Lắp đặt : Ngoài trời, trên bệ (móng) bằng bê tông cốt thép
- Cống cáp: Để đảm bảo đồng bộ khi thi công và quản lý: Tất cả các ống điện trung thế,
hạ thế, cáp phối, chiếu sang và thông tin liên lạc sẻ được bố trí chung một cống cáp, định
vị bằng khung gỗ (hoặc khung nhựa), cố định bằng lưới tensar
- Móng (bệ) tủ hạ thế: Các tủ hạ thế dọc theo vỉa hè đường được đặt trên các bệ bê tôngcốt thép, cao 0,5m so với vỉa hè để đảm bảo tránh ngập nước khi mưa
- Móng trạm biến áp hợp bộ: Kích thước móng trạm (dài x rộng x cao) = 3260mm x2260mm x 900mm
Hạng mục chiếu sáng:
+ Bố trí chiếu sáng hai bên vỉa hè và dãy phân cách giữa đối với các tuyến đường.Đồng thời sử dụng đèn chiếu sáng sân vườn ở những khu công cộng nhằm đảm bảo ánhsáng và mỹ quan đô thị
- Loại và cấp công trình
+ Loại công trình : Chiếu sáng công cộng
+ Cấp công trình : cấp IV
Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản (theo QCVN 07/2010):
*Loại đường phố: là đường gom đô thị, tương ứng với cấp chiếu sáng A với cácchỉ tiêu thông số:
* Độ rọi ngang trung bình tối thiểu : ≥ 5 lux
Trang 27
Trang - 27
Hạng mục cây xanh và công viên:
+ Bố trí cây xanh trên vỉa hè các tuyến đường và công viên trong khu vực dự án.+Đây là một chuỗi các không gian mở cho phép cư dân tiếp cận một cách dễ dàng,thuận tiện ở tất cả các hướng, phục vụ cho cư dân không chỉ trong khu vực mà còn cho
cư dân ở những khu vực xung quanh
Hạng mục cống hộp:
+ Loại công trình: Công trình thuỷ lợi
+ Tuyến công trình: Theo nghiên cứu địa hình và địa chất khu vực dự án, tư vấn thiết
kế dùng cống hộp đôi 2x3m3m dự kiến được xây dựng trong phạm vi dài 1913.87m
II.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
II.1 Hạng mục san nền:
- Tổng diện tích san lấp mặt bằng là: 163.439,84m²
- Cao độ tự nhiên theo bản đồ đo đạc hiện trạng tỷ lệ 1/500
- Cao độ thiết kế theo cao độ quy hoạch tỷ lệ 1/500
- Độ dốc san nền trung bình từ 0,4% đến 1% hướng dốc thoát nước ra các tuyến đường
- Chiều dày bóc hữu cơ là 20cm (riêng ao, rạch trũng vét 50cm), dọn cây có đườngkính lớn ra khỏi phạm vi công trình Khối lượng đào bóc dỡ chủ yếu là dọn lớp bề mặthữu cơ cho sạch cỏ, rác tránh hiện tượng phân hủy các chất này không có lợi cho ổn địnhcủa nền đường
- Khối lượng san lấp tính theo phương pháp lưới ô vuông kích thước 10x10m
- Vật liệu san lấp: cát hạt mịn, K 0,90, đắp từng lớp dày từ 20÷30cm
- Taluy đào nền đào 1:1; taluy nền đắp 1:1,5
II.2 Hạng mục giao thông :
a Mặt bằng:
Mặt bằng hệ thống đường giao thông: căn cứ vào Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
do Công ty CP Kiến trúc Tây Hồ lập tháng 12/2013 đã được ủy Ban Nhân Dân QuậnLong Biên phê duyệt (phần quy hoạch kiến trúc và giao thông) theo quyết định số Quyếtđịnh số 5189/ QĐ- UBND ngày 13/ 8/ 2013
- Mặt cắt ngang mẫu đường theo quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt
- Độ dốc ngang mặt đường i = 2%, dốc vỉa hè i = 1.5%
- Taluy nền đắp 1:1,5
b Trắc dọc:
+ Cao độ thiết kế cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
-Phù hợp với qui hoạch được duyệt
-Hạn chế chế độ thủy nhiệt bất lợi cho nền mặt đường
-Kết nối cao độ với hệ thống khu vực lân cận
+ Tuyến được xây dựng mới theo quy hoạch được duyệt, cao độ nền hiện hữu theo hồ
sơ khảo sát khoảng (+3.0m ÷ +6.20), cao độ thiết kế thay đổi (+5.75m ÷ 6.30m)
Trang 28
Trang - 28
+ Trắc dọc đường sẽ được bố trí với độ dốc dọc nhỏ nhất đảm bảo chế độ thủy lực tựchảy của nước mặt là imin = 0.3% Chiều dài đổi dốc thông thường trung bình là 70m(tuyến dài) hoặc tối thiểu 50m (tuyến ngắn), đảm bảo khối lượng đắp là ít nhất và giảmthiểu chênh lệch cao độ nền nhà trên suốt chiều dài tuyến đường
c Kết cấu nền mặt đường:
c.1 Nền đường:
Toàn bộ hệ thống đường giao thông được bố trí trên nền san lấp với cao độ san lấptrung bình là +3.0m (mốc cao độ quốc gia Hòn Dấu) Căn cứ bảng tính lún (xem bảngtính chi tiết) độ lún tổng cộng nền đường theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000 độ lún yêu cầucủa đoạn đường thông thường với vận tốc Vtk<60km/h là S<40cm nên nền đường đảmbảo ổn định không cần có giải pháp xử lý nền Vì vậy các tuyến đường trong giai đoạnnày được thiết kế như sau :
- Đào khuôn đường đến cao độ đáy lớp kết cấu mặt đường (đáy lớp cát K >=0.95dày 30cm ) tạo dốc ngang mặt đường trên nền đã san lấp
c.2 Mặt đường:
-Chọn kết cấu mặt đường: Tương ứng với cấp đường khu vực, chọn loại mặt đườngcấp cao chủ yếu cho kết cấu áo đường
¨ Đối với tuyến đường số 1,2,3,4,5,6,8,9 : Eyc ≥ 155 MPa
-Chọn giải pháp xây dựng: Nền đường sau khi xử lý đạt yêu cầu có mô đun đàn hồitrên mặt lớp đá mi dày 30cm đạt Eo≥ 50MPa, trên cơ sở này xây dựng các lớp kết cấumặt đường như sau (các lớp kết cấu mặt đường theo thứ tự từ trên xuống):
1;2;3;4;5;6;8;9) :
Tưới nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0.5kg/m²;
Bê tông nhựa nóng chặt 12.5 dày 7cm;
Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm, K 0.98;
Cấp phối đá dăm loại II dày 30cm, K 0.98
theo 22 TCN 211-06), vật liệu làm lớp đáy móng phải có môđun đàn hồi ở độ chặt và độ
ẩm thi công E 50 MPa hoặc chỉ số CBR ngâm bão hòa 4 ngày đêm 12%
0.95
Trang 29
Trang - 29
Bê tông nhựa nóng chặt 12.5 dày 6cm;
Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm, K 0.98;
Cấp phối đá dăm loại II dày 20cm, K 0.98
theo 22 TCN 211-06), vật liệu làm lớp đáy móng phải có môđun đàn hồi ở độ chặt và độ
ẩm thi công E 50 MPa hoặc chỉ số CBR ngâm bão hòa 4 ngày đêm 12%
c.3 Vỉa hè:
-Xây dựng hoàn chỉnh tuân thủ thiết kế mẫu theo Quy định về thực hiện công tác đầu
tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang, quản lý vỉa hè và tăng mảng xanh, cây xanhđường phố trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh do Sở Giao thông vận tải ban hành tạiquyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/06/2009, trong đó có thiết kế cho người tàn tậttiếp cận sử dụng và tăng cường phát triển mảng xanh đường phố Nền vỉa hè được xử lýđạt yêu cầu với độ đầm chặt K≥0.90, trên cơ sở này xây dựng các lớp kết cấu vỉa hè bêntrên như sau (các lớp kết cấu vỉa hè theo thứ tự từ trên xuống):
* Vỉa hè loại A (áp dụng cho đường số 1;2;3;4;5;6;8;9) :
Lát đá granite dày 3cm
Đào khuôn vỉa hè lu lèn,K 0.90
* Vỉa hè loại B (áp dụng cho đường số 7) :
Lát gạch Terrazzo
Đào khuôn vỉa hè lu lèn,K 0.90
-Độ dốc vỉa hè: dốc về phía triền lề với độ dốc ngang 1.5%
c.4 Kết cấu bó vỉa vỉa hè:
-Loại A : Sử dụng đá granite toàn khối (áp dụng cho đường số 1;2;3;4;5;6;8;9)
- Loại B : Bằng đá bê tông đá 1x2 M.300 (áp dụng cho đường số 7)
- (Chi tiết xem trên bản vẽ )
-Kết cấu bó nền: Xây gạch thẻ vữa M75 bên dưới là lớp bê tông lót đá 4x6 M.150dày 10cm
c.5 Kết cấu bó vỉa dải phân cách:
-Sử dụng đá granite toàn khối bên dưới là lớp Bê tông đá 1x2 M150 dày 5cm
c.6 Thiết kế an toàn giao thông : an toàn giao thông được tuân thủ theo đúng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41: 2012/BGTVT.
1 Biển báo :
- Bố trí ở các giao lộ, ở hai đầu dải phân cách giữa…
Trang 30
- Thiết kế hệ thống thoát nước mưa nằm trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
tỷ lệ 1/500 Khu Nhà ở Him Lam Vĩnh Tuy diện tích 14,34ha, phường Long Biên quậnLong Biên, Tp Hà Nội có nghiên cứu kết nối các khu vực lân cận xung quanh phù hợpquy hoạch chung khu vực
b Hướng thoát nước lưu vực: Thoát về phía cống hộp chảy về sông Cầu Bây ở phía
Đông Nam khu vực
c Định vị các tuyến thoát nước:
+ Định vị tuyến cống dọc: Các tuyến cống thoát nước mưa được bố trí chạy dọctheo tuyến đường, ngang qua trước mặt tiền các khu đất được phân lô Mép hầm ga đặtcách mép trong bó vỉa đường 1,0m Độ sâu đặt cống tối thiểu tính từ cao độ đỉnh cốngđến cao độ mặt vỉa hè (hoặc mặt đường) được xác định như sau: 0.7m đối với cống vỉa hè
và 0.8m đối với cống dưới đường
+ Định vị hầm ga: Bố trí hầm ga thu nước mưa với mật độ 20÷40m/cái Vị trí bố trí
là tại điểm giữa 2 nhà kế cận nhau
+ Vị trí cống và hầm ga đã tính đến việc phối hợp với các công trình kỹ thuật khác(xem mặt cắt ngang mẫu bố trí các công trình kỹ thuật trên tuyến)
+ Qtt: lưu lượng mưa thiết kế (l/s)+ y: hệ số dòng chảy
+ q: cường độ mưa thiết kế (l/s/ha) + F: diện tích tựu nước (ha)
- Áp dụng phương pháp thử dần, dựa trên Qtt, chọn khẩu độ cống và kiểm toán lạikhả năng thoát nước của cống tại mặt cắt cuối với các thông số khống chế như độ dốccống i%o, vận tốc dòng chảy trong cống v(m/s), độ đầy H (m) sao cho phù hợp với Qtt,
ta chọn được khẩu độ cống hợp lý cho từng tuyến thoát nước
e Giao cắt công trình ngầm khác:
- Các vị trí giao cắt với cống bẩn, các trường hợp cống bẩn nằm trên hoặc cốngmưa nằm trên thì không cần xử lý, khi cống bẩn và mưa giao cắt nhau thì đặt một hầm ga