• Kali máu bình thường hoặc tăng do nhiễm toan nhưng giảm trong quá trình điều trị.. Điều trị nhiểm toan cetone• - tăng thải glucose trong nước tiểu và • - làm giảm nồng độ các hormon c
Trang 1NHIỄM TOAN CETONE
PGS.TS Nguy n H i Thu ễn Hải Thuỷ ải Thuỷ ỷ
Trang 2• Nhiễm toan cetone (NTC)
- Nhiễm toan chuyển hóa
- Tăng các thể cetone (acetoacetate acid, beta hydroxybutyrate acid, acetone)
- Tăng các hormone chống điều hoà
(glucagon, catecholamine, cortisol, GH…)
- Tăng YT tiền viêm như TNF alpha, IL-6, IL-8 và IL-1 bêta
Trang 3• Tình huống cấp cứu
• Bn ĐTĐ type 1 với tỉ lệ 2-5%
• Tần suất bệnh ở Mỹ là 4,1 - 8/1.000 bn ĐTĐ / năm
• Tỉ lệ tử vong 1-19%, tùy thuộc độ tuổi,
• 3-5% trẻ em
• 15% ở tuổi < 50
• 15-28% ở người > 65 tuổi.
• Trước 1922: tử vong 100%
Trang 4Patient J.L., December 15,
Leonard Thompson 14 tuổi, nhiểm toan cetone nằm chờ chết
& được cứu sống nhờ insulin tại Toronto, Canada
Trang 5Ông Leonard
Thompson , bệnh nhân ĐTĐ đầu tiên
dùng insulin
Toronto, Canada
Trang 6Bn nữ 18 tuổi, ĐTĐ 18 tuổi, nhiểm toan cetone
lúc vào viện, 1 tuần và khi ra viện
Trang 7ĐỊNH NGHĨA
Toan chuyển hoá
Aceto-acetic acid, hydroxybutyric acid & acetone Tăng glucose máu
Mất nước & RL điện giải
Trang 8Chuyển hoá glucose
Trang 9Sinh lý FFA và thể cétone
Trang 10Khi đói
G và insulin máu giảm
Nồng độ FFA gia tăng
FFA thay thế G để cung cấp năng lượng cho một số tổ chức (cơ vân, cơ tim, gan và thận) trong đó gan tiêu thụ khoảng 30% tổng số (phần lớn từ tổ chức mỡ).
Trang 11• Tại gan, FFA chuyển hóa theo hai đường
• (1) Ester hóa FFA thành TG tạo nên pre lipoprotein (giai đoạn sau ăn)
hoặc
• (2) Oxyde hóa FFA thành acetyl -
CoA, sau đó bị oxyde hóa thành CO2
và H2O trong chu trình Krebs hoặc được biến đổi thành thể cetone.
Trang 13• (3) Acetone là chất trung tính, ít bị
biến đổi, thải hoàn toàn qua đường
hô hấp và tiết niệu Acetone có thể biến thành glucose trong nhịn đói
kéo dài và ĐTĐ mất bù.
Trang 14Gia tăng sản xuất các thể cétone là
do gan
+ nhận nhiều FFA từ sự phân giải tổ chức mỡ
+ môi trường có nhiều hormone
chống điều hòa, tạo thuận lợi
cho sự biến đổi FFA thành thể
cétone trong gan.
Trang 16Insulin và các nguồn năng lượng
Trang 17Glucagon và nguồn năng lượng
Trang 18Glucagon và chất dinh dưởng
Trang 19Hormone chống điều hoà
Trang 20Insulin và các hormon chống điều hoà
Hormon Tân sinh
G gan Gan sinh Ketone Sử dụngG cơ Thoái biến lipid
Trang 22BỆNH NGUYÊN
1 Bệnh nhân ĐTĐ đã biết trước
+ Nhiễm trùng nặng (30 - 50%)
+ Ngưng điều trị insulin (10%)
+ Tai biến tim mạch ( TBMMN, NMCT )
+ Phẫu thuật, Viím tuỵ cấp
+ Glucocorticoide
+ ĐTĐ thai nghĩn không theo dõi, có dùng corticoid+ Sự cố trong quá trình sử dụng máy bơm Insulin chuyền liên tục
+ Ngưng các thuốc SU
+ Kháng insulin ( cường VTT, bệnh khổng lồ,
cường giáp )
Trang 23• + Dopamine, Dobutamine, Hydantoin,
Diazoxide, Pentamidine, kích thích & , lợi tiểu
Trang 25Triệu chứng
Trang 26Giai đoạn tiền nhiễm toan cetone
• 1 Lâm sàng
• Toàn thân : mệt mỏi, khó chịu, tiểu nhiều và
sút cân nhanh
• Tiêu hóa : khát và uống nước nhiều, đau
bụng, chán ăn, buồn nôn và nôn.
• Thần kinh : nhức đầu, chóng mặt, bất an,
khó ngủ.
• Hô hấp : cảm giác khó thở
Trang 28• GĐ này nếu bn được hướng dẫn cụ thể
• để tránh chuyển sang GĐ nhiễm toan
cetone mất bù
• + Kiểm tra glucose huyết mao mạch
• + Kiểm tra cetone niệu
• + Tăng liều Insulin
• + Đảm bảo dinh dưỡng và nước uống
• + Trong tình huống này điều trị thường có hiệu quả nhanh
Trang 29Giai đoạn nhiễm toan cetone
• 1 Lâm sàng
• Biểu hiện hô hấp
• Dạng Kussmaul, tần số 30-40l/phút
• Đây là sự thông khí có lợi nhằm thải cetone
• TC quan trọng, nếu không có khó thở thì không nghĩ đến nhiễm toan nặng
• Hơi thở có mùi acetone, gò má tái, thân nhiệt giảm (dấu Naunyn)
• TS hô hấp: chỉ số quan trọng để đánh giá tiến trình nhiễm toan
• GĐ muộn thở nhanh biến mất, do hậu quả toan quá nặng, ức chế TT hô hấp ở hành não
Trang 30• Biểu hiện thần kinh
• RL ý thức, nằm yên, tình trạng sửng sờ, đờ đẫn, giảm trương lực, mất phản xạ gân xương
• không có dấu TK khu trú
• đôi khi giãn đồng tử hai bên
• - thuyên tắc, huyết khối
• - viêm tuyến mang tai, nhiễm trùng đường tiểu
do đặt sonde tiểu
Trang 31• Biểu hiện mất nước
• - Ngoại bào:
• da khô, nhăn, giữ lại nếp gấp, mắt quầng,
hố mắt trũng, giảm HA động mạch và tĩnh mạch trung tâm, vô niệu.
Trang 32• Một số biểu hiện lâm sàng khác:
• + Thân nhiệt giảm
• - gợi ý nhiễm toan nặng hoặc nhiễm trùng
Gr (-) phối hợp
• - nguy cơ tử vong 30-60%.
• + Buồn nôn và nôn mữa : 50-80%.
• + Đau bụng : 30%, dễ chẩn đoán nhầm và làm nặng lên tình trạng RL nước điện giải.
Trang 34• + ĐTT không hoặc tăng không đáng kể.
• + Beta hydroxybutyrate huyết tương (14 mmol/l )
• + Định lượng cetone bằng pp nitroprusside ?
• + Rối loạn nước và điện giải :
• Na+ luôn luôn giảm (sau tăng G máu, tăng TG
và mất qua nước tiểu)
• Kali máu bình thường hoặc tăng do nhiễm
toan nhưng giảm trong quá trình điều trị.
• Chlorure bình thường hoặc giảm nhẹ
• PO4 có tiến trình giống K+ và có nguy cơ giảm trong quá trình điều trị
• Mg++ giảm
Trang 35• + Chức năng thận:
• Ure máu tăng vừa phải
• Créatinine huyết tương thường không thay đổi.
• + Amylase máu tăng trong 30% trường
hợp nhưng không có viêm tuỵ kèm
• + Lipase máu tăng nhưng không có viêm tuỵ phối hợp.
• + TG máu tăng
Trang 36• Tiêu chí nhiễm toan cetone (ADA)
Trang 37Giai đoạn nhiểm toan cetone
10
cò n nhậ n thứ c
250
7,0 7,24 – 7,24 10-14 ++
++
thay đổ i
12
giả m nhậ n thứ c
Trang 38RL nước và điện giải giữa Toan cetone
và TTT ( Diabetes Care.Vol 24-1/2001)
9 100-200 5-13 5-15 4-6 3-7 1-2 1-2
Trang 39Điều trị
Trang 401 Điều trị tiền nhiểm toan cetone
• Phát hiện sớm YT khởi phát nhiễm toan ceton
• Nguyên nhân nhiễm trùng thường gặp nhất
• Sang chấn tinh thần đặc biệt là ở độ tuổi vị
thành niên
• Bệnh lý nội khoa (tiêu hóa hay tim mạch)
• Do điều trị thuốc gây tăng G máu (corticoid, kích thích bêta, Diphénydantoine, Diazoxide, L-
Asparaginase, Colchicine )
• Theo dõi, không để quá chậm, có biện pháp hỗ trợ, đặc biệt lưu ý nhiễm toan cétone ở bn có rối loạn tâm thần
Trang 41• Glucose máu MM tăng ( trên 250 mg/dl)
• Phát hiện cétone qua giấy thử
• Bn cần biết
• Tăng liều insulin, loại nhanh, TDD hay tối
ưu bằng đường TB 5-10.UI/ 2-3 giờ
• Tiếp tục theo dõi như trên đồng thời khi cung cấp Insulin cần
• - cung cấp nước
• - chất đường, thường chọn nước trái cây.
Trang 42• Dự phòng mất nước bằng cách sử dụng một số lượng nước vừa đủ và kèm muối.
• Lưu ý các thức uống chứa nhiều bicarbone
(nước suối Vichy) khi sử dụng gây giảm kali
Trang 432 Điều trị nhiểm toan cetone
• - tăng thải glucose trong nước tiểu và
• - làm giảm nồng độ các hormon chống điều hòa
Trang 44• Trong vòng 4 giờ đầu lượng dịch
truyền tối đa không quá 50 ml/kg.
• Luôn theo dõi lượng nước tiểu trong quá trình điều trị để điều chỉnh dịch truyền
Trang 45• Khi G đạt 250 mg% chuyển sang Dextrose 5%
và duy trì G máu 150-200 mg/dl
• Không nên bù dịch (nhất là dịch nhược trương)
• - số lượng lớn
• - nhanh quá
• - giảm nhanh áp lực TT xuống quá 3 mosm/ giờ
• Khi HA ổn định có thể có thể duy trì lượng dịch truyền 10 – 20 ml/kg/giờ trong vòng 1 – 2 giờ
• Trong trường hợp trụy mạch, ngay từ đầu có thể truyền máu, plasma, dung dịch có trọng lượng phân tử cao
Trang 46• 2 Insulin liệu pháp:
• + Ức chế thoái biến lipide và cung cấp số lượng acide béo tự do
• + Ức chế phóng thích các Aa và kích thích sử dụng glucose ở ngoại vi
• + Làm giảm nồng độ Glucagon và ức chế tác
dụng Glucagon tại gan
• + Ức chế sinh cetone từ gan
• + Gia tăng đưa Kali và glucose vào nội bào
• + Insulin phải là loại thường hoặc nhanh
• Lispro và Aspart ( Novolog) là Insulin rất đắt và không tác dụng nhanh hơn insulin thường khi dùng đường TM
Trang 47Rapid (Lispro, Aspart)
Thời gian tác dụng của insulin
Trang 48• + Không được dùng insulin bán chậm hoặc chậm
trong điều trị nhiễm toan cetone ở giai đoạn cấp:
• + Đường truyền insulin phải là truyền liên tục qua bơm tiêm điện hoặc tĩnh mạch hơn là tiêm bắp.
• + Khuyến cáo tiêm dưới da , nhất là khi mất nước và mất muối ảnh hưởng đến hấp thụ và làm chậm tác dụng
Insulin.
• + Thận trọng sử dụng insulin khi Kali dưới 3,3 mmol/l
• + Liều lượng insulin có thể dùng phác đồ sau đây
• - Liều đầu tiên: 0,15 UI/kg ( 10 – 15 UI ).
• - Liều tiếp theo: 0,1 UI/kg/giờ ( 7 – 10 UI )
• - Trẻ em liều: 0,1 UI/kg/giờ không cần liều đầu tiên.
Trang 49• + Trong những giờ đầu tiên nên dùng insulin
bằng đường TM sau đó tuỳ nồng độ glucose
máu có thể chuyển sang TB bắp hoặc TDD
• + Chuyển tiêm insulin TM sang TDD cần chú ý : Thời gian bán huỷ insulin khi dùng đường TM
trong vòng 10 phút vì vậy tiếp tục truyền TM ít nhất 1 giờ sau khi đã TDD insulin trước đó
• + Liều insulin có hiệu quả khi nồng độ glucose máu sẽ làm giảm từ 50-70 mg/dl sau mỗi giờ,
nếu đạt dưới trị số này cần chú ý đến bù dịch
trước khi tăng liều insulin
• + Liều insulin cần được tăng khi pH hoặc cetone không cải thiện sau 3 giờ điều trị
Trang 50• + Không nên đưa nồng độ glucose máu giảm
nhanh dưới 250 mg% (14 mmol/l) trong những giờ đầu điều trị
• + Khi glucose máu dưới 250 mg% cần giảm liều insulin hoặc chuyển sang TB hoặc TDD nhằm duy trì glucose máu 150-200 mg% cho đến khi rối loạn chuyển hoá được cải thiện
• + Điều quan trọng là không được ngưng hoặc chậm chỉ định Insulin khi mà vẫn còn cetone
niệu, để tránh nhiễm toan tái phát
• + Bắt buộc có máy đo đường huyết mao
mạch để theo dõi glucose máu mỗi 1-2 giờ/ lần
Trang 51• 3 Kali:
• Kali máu là chất điện giải quan trọng và biến đổi nhanh trong NTC thường K+có khuynh hướng tăng giả trong GĐ đầu và giảm sau khi điều
chỉnh insulin và sử dụng dung dịch kiềm
• Cung cấp kali là cần thiết và bù sớm ngay khi nồng độ kali vẫn còn bình thường hay hơi cao Trong nhiễm toan, lượng Kali mất 3-5 mmol/Kg,
có thể đạt đến 10 mmol/kg
• Bù ngay từ đầu nếu nồng độ Kali dưới 5 mmol/l
và duy trì nồng độ Kali từ 4-5 mmol/l
• Dựa vào ECG và nồng độ Kali máu để điều
chỉnh Kali cho hợp lý và an toàn
Trang 52Tăng kali máu
Trang 53Hạ kali máu
Trang 54• Thực tế lâm sàng:
• Kali máu > 5 mmol/l : không cần truyền Kali ( chú ý sau điều trị 4 giờ )
• Kali từ 4-5 mmol/l dùng 20 mEq/l của dịch thay thế
• Kali từ 3-4 mmol/l dùng 30-40 mEq/ l của dịch thay thế
• Kali dưới 3 mmol/l dùng 40-60 mEq/ l của dich thay thế
• Lượng Kali bù nên phối hợp 2/3 KCl và 1/3 K3PO4 để tránh thừa chlorure và thiếu phosphate.
• Không bỏ Kali chlorure vào dịch glucose do nguy cơ
Trang 55• 4 Bicarbonate
• Thống nhất của Hội ĐTĐ Mỹ, Hội Nội Tiết Nhi
Khoa Mỹ và Hiệp hội Nội Tiết Châu Âu chỉ
dùng Bicarbonate khi pH < 7,00
• Lượng NaHCO3- được bù như sau:
• + Nếu pH dưới 6,9 dùng 100 mmol NaHCO3- kèm Kali hoà 400 ml nước cất vô trùng truyền trong 2 giờ
• + Nếu pH từ 6,9 – 7 dùng 50 mmol NaHCO3
kèm Kali hoà 200 ml nước cất vô trùng truyền trong 1 giờ
Trang 56• Bicarbonate
• - không thể kiểm soát đường huyết và tình trạng
RL ý thức của bn ngay cả nhiễm toan,
• - làm gia tăng sản xuất cetone tại gan, kéo dài thanh thải cetone và lactate và tăng nhu cầu Kali
• - gây kiềm hoá làm giảm lưu lượng máu não,
tăng ái lực Hb với oxygen làm thiếu oxy tổ chức
- gây giảm Kali và phosphate huyết tương
• Sử dụng hết sức thận trọng, thường không sử dụng tức thời, đôi lúc nguy hiểm với bn bị giảm Kali máu, nhất là làm nhiễm toan đảo ngược
nặng trong DNT gây tổn thương hệ TK
Trang 57Toan đảo ngược khi bù NaHCO3
Trang 58• Một số chỉ định khác về sử dụng
Bicarbonate trong nhiễm toan cetone:
• HCO3- < 5 meq/l.
• Kali máu ≥ 6,5 meq/l.
• Hạ huyết áp không đáp ứng sau bù dịch.
• Suy chức năng thất trái nặng.
• Khó thở do ức chế trung tâm hô hấp.
• Nhiễm toan chlorure
Trang 59• 5 Phosphate
• xảy ra trong quá trình điều trị, do sự trở lại của ion này vào nội bào.
• Giảm phosphate nặng có thể gây yếu cơ
hô hấp và cơ vân, thiếu máu và rối loạn
chức năng tâm thu của cơ tim, thuận lợi
gây thiếu oxy tổ chức.
• Giảm phosphate làm thương tổn thần kinh
và gây đề kháng Insulin
• Duy trì nồng độ phosphate máu trên 1
mg/dl
Trang 60• Chưa có bằng chứng có lợi khi cung cấp sớm
phosphate trong trường hợp nhiễm toan cetone
• Dịch truyền chứa phosphate dưới dạng phosphate
de sodium hoặc phosphate de potassim (K3PO4) khi phosphate máu <1mg/dl, khi không có giảm
calci máu và không suy thận cũng như không hoại
tử tổ chức
• Liều dùng trung bình 0,5 - 1,5 mmol/Kg
• Bù phosphate liều cao gây giảm calci máu, bù
phosphate thường kèm cùng lúc với K+ với 2/3 liều KCl và 1/3 K3PO4
• ống 10 ml K3PO4 chứa 20 mEq Kali
Trang 61• 6 Magnesium:
• Sự giảm sút Kali thường kéo theo giảm sút
Magnesium gây rối loạn nhịp tim
• Dung dịch sinh lý nhiều khoáng chất chứa Mg++
( 3-5 mEq/l)
• Sulfate magnesium loại 20% : 0.05-0.1 ml/kg,
đường TM hoặc TB
• Sử dụng Panangin (Hợp chất chứa Kali và
Magnesium) trong quá trình điều trị
• Nếu Magnesium thấp dưới 1.8 mEq/l hoặc tetanie xuất hiện truyền 5g MgSO4 trong 500 ml 0.45% NaCl trong 5 giờ
• Thận trọng khi bệnh nhân có suy thận
Trang 62• 7 Calci
• Calci thấp hoặc tetanie xuất hiện tiêm TM
10 mEq Calcium, lập lại nếu cần.
• 8 Natri
• Trong nhiễm toan cetone
• Natri máu co khuynh hướng giảm.
• Liên quan đến lợi niệu thẩm thấu
• Lượng natri máu mất từ 7-10 mmol/l
• Nguyên nhân giảm bao gồm tăng đường máu sẽ kéo nước từ nội bào vào lòng
mach, do tăng triglyceride
Trang 63• Cần lưu ý nồng độ Natri huyết thanh giảm giả tạo trung bình 1,6 mEq khi glucose
máu tăng 100mg/dl
• Ví dụ nồng độ glucose # 600mg/dl (33,3 mmol/l) và natri 130 mmol/l
• Nồng độ Natri máu thật sự là 130 +
(1,6x5) =138 mmol/l
• Giảm Natri máu chỉ được bổ sung khi
nồng độ Natri máu vẫn còn thấp sau khi điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng nói trên
Trang 64• + Kháng sinh (sau khi cấy máu).
• + Phòng ngừa chảy máu tiêu hóa và huyết khối
Trang 65• 1 Tiến triển:
• Tiến triển thuận lợi:
• Tốt trở lại bình thường nhanh nhất là giai đoạn còn bù
• Hồi phục ý thức sau 3 - 6 gìờ
• Đường máu đạt mức 150- 200mg/dl sau 4-6 giờ
• pH ≥ 7.3 và HCO3- ≥ 18 mmol/l sau 8-12 giờ
• Cetone niệu biến mất chậm hơn sau 24 giờ
Trang 66Bilan theo dõi điều trị nhiễm toan
cetone đái tháo đường
• Cân nặng khi vào và sau 6-12 giờ
• Bilan nước đưa vào và thải ra mỗi 1- 2 giờ
• Huyết áp, mạch, nhịp thở, tình trạng thần kinh
mỗi 1-2 giờ
• Nhiệt độ mỗi 8 giờ
• Glucose máu mỗi 1-2 giờ
• Kali máu mỗi 2-4 giờ
• Natri, Chloride, cetone hoặc beta
hydroxybutyrate máu mỗi 4 giờ
Trang 67• Khí máu ( pH, PaCO2, PaO2, HCO3-) khi vào và lập lại cho đến khi pH >7,1
• Phosphate, Mg++, Ca++ khi vào, nếu thấp thì
lập lại mỗi 4 giờ, nếu không 8-12 giờ
• Cetone niệu mỗi lần đi tiểu
• Điện tim khi vào và lập lại nếu nghi ngờ bất
thường kali máu
• Công thức máu,chức năng thận, phân tích nước tiểu, cấy máu, X quang phổi khi vào
• HbA1c để giúp đánh giá tình trạng tiến triển
bệnh đái tháo đường
Trang 68Biến chứng
Trang 69• 1 Hạ đường máu :
• Do điều trị
• Cần cung cấp ngay glucose nhưng không bao giờ được ngừng Insulin và tiếp tục
điều trị Insulin với liều thích hợp
• Khi nồng độ glucose máu # 250 mg/dl cần dùng glucose 5% và giảm liều insulin
• Duy trì G máu đạt mức 150- 200mg/dl
Trang 70• 2 Phù não:
• Hiếm gặp nhưng đôi khi xảy ra trong lúc
bệnh nhân bị nhiễm toan cetone máu
đang được điều trị dẫn đến hôn mê và tử vong sau khi tình trạng ý thức được cải
thiện thoáng qua
• Phù não thường gặp ở người trẻ với tỷ lệ
tử vong lên đến 70% trường hợp phù não
• Chụp cắt lớp tỉ trọng cho thấy phù não giai đoạn tiền lâm sàng ở các trẻ em nhiễm
toan cetone
Trang 71• Cơ chế chưa rõ ràng có thể
• do cung cấp nhiều dịch đẳng trương
• giảm quá nhanh đường máu và
• do thẩm thấu, trong lúc đó não bộ “ nhiễm chất thẩm thấu vô căn“ kích thích bơm
Na+/H+ do tích lũy ở não bộ các anions ceton và các protons.