Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam (FULL)

198 527 0
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam (FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có hơn 54 tộc ngƣời, trong đó Phù Lá là một dân tộc ít ngƣời cƣ trú chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía Tây Bắc. Ở Tây Bắc, ngƣời Phù Lá có hai nhóm địa phƣơng là Pu La và Xá Phó tập trung nhất là ở tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu. Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa… toàn cầu, vấn đề nghiên cứu bản sắc văn hoá, nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của ngƣời Phù Lá, việc xác định văn hoá của tộc ngƣời trong cộng đồng dân tộc anh em và trong quá trình hội nhập biến đổi là việc làm cần thiết. Trang phục của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Việt Nam có những sắc thái văn hoá riêng biệt. Ở ngƣời Phù Lá cũng vậy, nghệ thuật trang trí trên trang phục có nhiều hình thức biểu đạt độc đáo. Căn cứ vào trang phục những cƣ dân đồng tộc, khác tộc có thể nhận diện; Trang phục và những biểu hiện trang trí trên đó còn là thông điệp giúp nhận định địa bàn sinh trú của các nhóm trong cùng tộc ngƣời. Nghiên cứu trang phục, nghệ thuật trang trí trang phục của các tộc ngƣời thiểu số nói riêng là việc làm cần thiết để góp phần vào tìm hiểu sắc thái văn hoá tộc ngƣời. Căn cứ vào nghệ thuật trang trí trên trang phục, chúng ta có thể tìm về những vấn đề liên quan đến phong tục tập quán, môi trƣờng sống, tƣ duy thẩm mỹ, tâm thức… của ngƣời Phù Lá. Vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc ngƣời Phù Lá ở Việt Nam đã có nhiều học giả, các nhà khoa học nghiên cứu nhƣng về nghệ thuật trang trí trên trang phục của ngƣời Phù Lá thì chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể và chuyên sâu. Trong bối cảnh hiện nay, văn hoá dân gian các tộc ngƣời đang là những giá trị góp phần giữ gìn bản sắc của họ, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống tinh thần của ngƣời dân mà nổi bật là phát triển kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế tộc ngƣời, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái… Đó là những lý do cấp thiết để chúng tôi lựa chọn “Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp tƣ liệu một cách có hệ thống về nghệ thuật trang trí trang phục các nhóm Phù Lá để phác dựng nên những nét đặc trƣng trong trang trí trang phục của ngƣời ở Tây Bắc Việt Nam. - Nghiên cứu các mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cách thức dệt vải, may vá cũng nhƣ tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng trong trang trí trên trang phục của ngƣời Phù Lá. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần bảo tồn văn hoá tộc ngƣời, khai thác những giá trị mỹ thuật, văn hoá, giá trị kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế của tộc ngƣời. Trên cơ sở nghệ thuật trang trí trên trang phục xác định giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, cảm quan thẩm mỹ trong đời sống và tâm thức của tộc ngƣời Phù Lá.

0 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ ĐÀO NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2016 V MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu cở sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận khoa học 19 1.3 Những vấn đề chung tộc ngƣời Phù Lá 30 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: Ngƣời Phù Lá trình chế tác trang phục 36 2.1 Vài nét lịch sử tộc ngƣời 36 2.2 Một số thực hành văn hóa tiêu biểu 45 2.3 Quy trình tạo trang phục 52 2.4 Văn hóa trang phục ngƣời Phù Lá 61 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: Đặc trƣng mỹ thuật trang phục truyền thống ngƣời Phù Lá Tây Bắc 69 3.1 Đặc trƣng tạo dáng trang phục nguời Phù Lá 69 3.2 Đặc trƣng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 80 3.3 Mối quan hệ đối sánh trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 100 Tiểu kết 107 Chƣơng 4: Một số vấn đề bàn luận 110 4.1 Bàn luận ý nghĩa biểu tƣợng trang phục 110 4.2 Bàn luận ý nghĩa màu sắc, bố cục hoa văn đời sống tộc ngƣời 116 VI 4.3 Bàn luận ý nghĩa biểu tƣợng hoa văn 121 4.4 Bàn luận thay đổi trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 127 Tiểu kết 143 Kết luận 144 Chú thích 150 Danh mục công trình công bố tác giả liên quan đến đề tài luận án 155 Tài liệu tham khảo 156 Phụ lục 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 54 tộc ngƣời, Phù Lá dân tộc ngƣời cƣ trú chủ yếu tỉnh vùng núi phía Tây Bắc Ở Tây Bắc, ngƣời Phù Lá có hai nhóm địa phƣơng Pu La Xá Phó tập trung tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu Hiện trình hội nhập kinh tế, văn hóa… toàn cầu, vấn đề nghiên cứu sắc văn hoá, nghệ thuật trang trí trang phục truyền thống ngƣời Phù Lá, việc xác định văn hoá tộc ngƣời cộng đồng dân tộc anh em trình hội nhập biến đổi việc làm cần thiết Trang phục đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Việt Nam có sắc thái văn hoá riêng biệt Ở ngƣời Phù Lá vậy, nghệ thuật trang trí trang phục có nhiều hình thức biểu đạt độc đáo Căn vào trang phục cƣ dân đồng tộc, khác tộc nhận diện; Trang phục biểu trang trí thông điệp giúp nhận định địa bàn sinh trú nhóm tộc ngƣời Nghiên cứu trang phục, nghệ thuật trang trí trang phục tộc ngƣời thiểu số nói riêng việc làm cần thiết để góp phần vào tìm hiểu sắc thái văn hoá tộc ngƣời Căn vào nghệ thuật trang trí trang phục, tìm vấn đề liên quan đến phong tục tập quán, môi trƣờng sống, tƣ thẩm mỹ, tâm thức… ngƣời Phù Lá Vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc ngƣời Phù Lá Việt Nam có nhiều học giả, nhà khoa học nghiên cứu nhƣng nghệ thuật trang trí trang phục ngƣời Phù Lá chƣa có công trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu Trong bối cảnh nay, văn hoá dân gian tộc ngƣời giá trị góp phần giữ gìn sắc họ, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đời sống tinh thần ngƣời dân mà bật phát triển kinh tế văn hoá văn hoá kinh tế tộc ngƣời, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái… Đó lý cấp thiết để lựa chọn “Nghệ thuật trang trí trang phục người Phù Lá Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp tƣ liệu cách có hệ thống nghệ thuật trang trí trang phục nhóm Phù Lá để phác dựng nên nét đặc trƣng trang trí trang phục ngƣời Tây Bắc Việt Nam - Nghiên cứu mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cách thức dệt vải, may vá nhƣ tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần bảo tồn văn hoá tộc ngƣời, khai thác giá trị mỹ thuật, văn hoá, giá trị kinh tế văn hoá văn hoá kinh tế tộc ngƣời Trên sở nghệ thuật trang trí trang phục xác định giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, cảm quan thẩm mỹ đời sống tâm thức tộc ngƣời Phù Lá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trang trí trang phục truyền thống nhóm tộc ngƣời Phù Lá Tây Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm Pu La nhóm Xá Phó Về không gian: Vùng Tây Bắc gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên Trong chủ yếu tập trung Lào Cai; cụ thể có số huyện nhƣ: Cam Đƣờng, Văn Bàn, Bảo Thắng, Sa Pa, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng… Về thời gian: Trang phục đƣợc ngƣời dân sử dụng lƣu giữ từ khoảng năm 70 kỷ XX đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Để thực luận án sử dụng phƣơng pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp luận khoa học chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật, dân tộc…, để nghiên cứu nét cá biệt, đặc trƣng nghệ thuật trang trí trang phục, văn hoá trang phục tộc ngƣời Phù Lá, để xử lý linh hoạt nguồn thông tin khác tạo logic khoa học suốt trình luận giải vấn đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học phƣơng pháp đƣợc áp dụng chủ yếu luận án Chúng tiến hành khảo sát điền dã để nhìn nhận đánh giá địa bàn cƣ trú, đời sống văn hoá trực tiếp quan sát, ghi chép đặc điểm trang phục đƣợc ngƣời dân mặc đời sống thƣờng ngày, điều kiện thiên nhiên môi trƣờng cƣ trú Quan sát, tham dự vào số thực hành văn hóa nhƣ: Lễ hội, nghi lễ đồng bào Tìm hiểu trang phục, vị trí, vai trò trang trí trang phục, công sử dụng, ý nghĩa trang phục đời sống, tâm thức tộc ngƣời Tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng, mô típ hoa văn, màu sắc quan niệm nhóm sử dụng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá Kết hợp thao tác đo vẽ, chụp ảnh dạng mẫu hoa văn hình dáng trang phục lúc động (khi mặc), lúc tĩnh (trải chụp cắt lớp mảng trang trí, mô típ hoa văn…) giúp cho việc phân loại trang phục theo nhóm phân tích đặc điểm nghệ thuật luận án Tổng hợp, thu thập tư liệu: Trong trình nghiên cứu để thực luận án, nghiên cứu sinh thu thập tƣ liệu văn bản, tƣ liệu lƣu trữ vật bảo tàng, tƣ liệu hình ảnh, DVD, tƣ liệu từ học giả nghiên cứu ngƣời Phù Lá để có nhìn tổng thể đối tƣợng nghiên cứu Từ lên kế hoạch chi tiết cho chuyến điền dã nhƣ: Thời gian thực địa, lựa chọn đối tƣợng vấn, lập hệ thống câu hỏi vấn… - Phương pháp phân tích, chứng minh so sánh, phƣơng pháp phân tích nghệ thuật học chứng minh đƣợc áp dụng chủ yếu chƣơng để làm rõ đặc trƣng mỹ thuật trang phục - sắc thái riêng ngƣời Phù Lá Cụ thể phân tích hình dáng trang phục (tạo dáng), đƣờng nét, màu sắc, bố cục, hoa văn; chứng minh giá trị đặc thù văn hóa tộc ngƣời qua trang trí trang phục - Phương pháp so sánh thống kê đƣợc áp dụng để đối sánh tƣơng đồng, khác biệt đồ án trang trí, hoa văn, bố cục, nhóm tộc ngƣời Ngoài ra, so sánh khảo tả đƣợc áp dụng để định hình phƣơng thức tạo tác trang phục nhóm Do đặc điểm trang phục nhóm có yếu tố nghệ thuật đặc thù, vừa có điểm tƣơng đồng, vừa có nét khác biệt Để tránh lặp lại lẫn lộn trang phục hai nhóm nhƣ có số tƣ liệu cũ, trình bày phân trang phục theo hai nhóm Pu La Xá Phó Kết hợp đối chiếu với biến đổi trang phục giai đoạn nay: So sánh lịch đại mẫu nghiên cứu vùng thực địa Đối chiếu tài liệu xuất với tài liệu ghi chép từ thực tế quan sát, qua mô tả, kể lại ngƣời dân từ thống kê vấn đề liên quan, giải câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ luận án đề Đây phƣơng pháp đặc biệt quan trọng việc thực luận án, từ tƣ liệu thực tế cụ thể giải tốt đƣợc nội dung mà luận án đề Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật trang trí trang phục hai nhóm địa phƣơng Phù Lá - Xây dựng khái niệm, giới thuyết khoa học nghệ thuật trang trí trang phục - Trên sở đặc trƣng nghệ thuật trang trí trang phục để tìm hiểu phong tục tập quán thực hành văn hóa xã hội tộc ngƣời Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Tổng hợp có hệ thống tƣ liệu nghệ thuật trang trí trang phục ngƣời Phù Lá Tây Bắc Việt Nam - Xác định giá trị nghệ thuật trang trí trang phục ngƣời Phù Lá Giải mã biểu tƣợng dùng trang trí trang phục để tìm hiểu sắc, văn hóa tộc ngƣời 6.2 Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu luận án góp phần bảo tồn, gìn giữ yếu tố văn hoá truyền thống, giá trị thẩm mỹ ngƣời Pu La Xá Phó - Kết nghiên cứu luận án làm nguồn tƣ liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hoá, du lịch vấn đề bảo tồn, phát huy sắc truyền thống, phát triển kinh tế văn hoá đặc thù dân tộc… Cơ cấu luận án Toàn luận án (195 trang), gồm chƣơng, phần mở đầu (6 trang), kết luận (6 trang); phần thích, tài liệu tham khảo phụ lục (46 trang) Nội dung đề tài nghiên cứu gồm bốn chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận (29 trang) Chuơng 2: Ngƣời Phù Lá trình chế tác trang phục (33 trang) Chuơng 3: Đặc trƣng mỹ thuật trang phục truyền thống ngƣời Phù Lá Tây Bắc (41 trang) Chƣơng 4: Một số vấn đề bàn luận (34trang) Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tộc người thành phần dân tộc Ở nƣớc ta, việc tiếp, cận nghiên cứu từ nhiều hƣớng dân tộc Phù Lá thời điểm nhiều hạn chế Từ năm 1945 trở trƣớc, nƣớc chƣa có công trình Trong công trình nghiên cứu tác giả Đỗ Đức Lợi có dẫn: Sách Kiến văn tiểu lục từ kỷ XVIII Lê Quý Đôn nhắc đến tộc ngƣời có tên gọi “Phổ” [39, tr.37] - tên gọi ngƣời Phù Lá Mãi đến năm 1924, trang 185 Les races du Haul - Tonkin de Phong Thổ Lạng Sơn đƣợc tác giả ngƣời Pháp M.Abadie có nhắc đến tên “Lao Pạ” - tên tự gọi nhóm địa phƣơng ngƣời Phù Lá Thực tế, trƣớc năm 1954, chƣa thể xác minh đƣợc có dân tộc Việt Nam Trƣớc tình hình đó, năm 1960, Uỷ ban Dân tộc Chính phủ (Uỷ ban Dân tộc miền núi) công bố danh mục thành phần dân tộc nƣớc ta gồm 60 dân tộc Tại thời điểm ấy, miền Nam thuộc chế độ nguỵ quyền phƣơng pháp điều tra, khảo sát, tiêu chí… chƣa thực phù hợp, nhiều bất cập, hạn chế Những năm 70 kỷ XX, xác định lại thành phần dân tộc việc nghiên cứu ngƣời Phù Lá đƣợc thực quan tâm Đó việc dựa quan niệm nhóm địa phƣơng Phù Lá dân tộc láng giềng đồng nhóm, nhà khoa học nhiều lĩnh vực tiến hành điều tra nghiên cứu Năm 1973, tác giả Phạm Đức Dƣơng nghiên cứu: Một vài liệu ngôn ngữ thân thuộc tộc người thuộc nhóm Tạng - Miến Bắc

Ngày đăng: 07/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan