Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người phù lá ở tây bắc việt nam

202 427 2
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người phù lá ở tây bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ ĐÀO NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ ĐÀO NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Văn hoá dân gian Mã số: 60 22 01 30 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trƣơng Thị Minh Hằng PGS TS Nguyễn Văn Dƣơng Hà Nội, 2016 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “ Nghệ thuật trang trí trang phục người Phù Lá Tây Bắc Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tôi… Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu đƣợc sử dụng luận án trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Đào III LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo toàn thể quý thầy cô - nhà khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật bè bạn đồng nghiệp… tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố PGS TS Trƣơng Thị Minh Hằng PGS TS Nguyễn Văn Dƣơng thầy cô tận tâm hƣớng dẫn, dạy giúp đỡ hoàn thành luận án Trong trình nghiên cứu trình bày luận án không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, quý thầy cô dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghiên cứu công tác sau Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Đào IVV DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐH: Đại học GS: Giáo sƣ H: Hình HN: Hà Nội Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sƣ PL: Phụ lục TS: Tiến sĩ VH: Văn hóa VHDG: Văn hóa Dân gian VHDT: Văn hóa Dân tộc VHTT: Văn hóa Thông tin VHNT: Văn hóa Nghệ thuật V MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu cở sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận khoa học 19 1.3 Những vấn đề chung tộc ngƣời Phù Lá 30 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: Ngƣời Phù Lá trình chế tác trang phục 36 2.1 Vài nét lịch sử tộc ngƣời 36 2.2 Một số thực hành văn hóa tiêu biểu 45 2.3 Quy trình tạo trang phục 52 2.4 Văn hóa trang phục ngƣời Phù Lá 61 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: Đặc trƣng mỹ thuật trang phục truyền thống ngƣời Phù Lá Tây Bắc 69 3.1 Đặc trƣng tạo dáng trang phục nguời Phù Lá 69 3.2 Đặc trƣng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 80 3.3 Mối quan hệ đối sánh trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 100 Tiểu kết 107 Chƣơng 4: Một số vấn đề bàn luận 110 4.1 Bàn luận ý nghĩa biểu tƣợng trang phục 110 4.2 Bàn luận ý nghĩa màu sắc, bố cục hoa văn đời sống tộc ngƣời 116 VI 4.3 Bàn luận ý nghĩa biểu tƣợng hoa văn 121 4.4 Bàn luận thay đổi trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 127 Tiểu kết 143 Kết luận 144 Chú thích 150 Danh mục công trình công bố tác giả liên quan đến đề tài luận án 155 Tài liệu tham khảo 156 Phụ lục 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 54 tộc ngƣời, Phù Lá dân tộc ngƣời cƣ trú chủ yếu tỉnh vùng núi phía Tây Bắc Ở Tây Bắc, ngƣời Phù Lá có hai nhóm địa phƣơng Pu La Xá Phó tập trung tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu Hiện trình hội nhập kinh tế, văn hóa… toàn cầu, vấn đề nghiên cứu sắc văn hoá, nghệ thuật trang trí trang phục truyền thống ngƣời Phù Lá, việc xác định văn hoá tộc ngƣời cộng đồng dân tộc anh em trình hội nhập biến đổi việc làm cần thiết Trang phục đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Việt Nam có sắc thái văn hoá riêng biệt Ở ngƣời Phù Lá vậy, nghệ thuật trang trí trang phục có nhiều hình thức biểu đạt độc đáo Căn vào trang phục cƣ dân đồng tộc, khác tộc nhận diện; Trang phục biểu trang trí thông điệp giúp nhận định địa bàn sinh trú nhóm tộc ngƣời Nghiên cứu trang phục, nghệ thuật trang trí trang phục tộc ngƣời thiểu số nói riêng việc làm cần thiết để góp phần vào tìm hiểu sắc thái văn hoá tộc ngƣời Căn vào nghệ thuật trang trí trang phục, tìm vấn đề liên quan đến phong tục tập quán, môi trƣờng sống, tƣ thẩm mỹ, tâm thức… ngƣời Phù Lá Vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc ngƣời Phù Lá Việt Nam có nhiều học giả, nhà khoa học nghiên cứu nhƣng nghệ thuật trang trí trang phục ngƣời Phù Lá chƣa có công trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu Trong bối cảnh nay, văn hoá dân gian tộc ngƣời giá trị góp phần giữ gìn sắc họ, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đời sống tinh thần ngƣời dân mà bật phát triển kinh tế văn hoá văn hoá kinh tế tộc ngƣời, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái… Đó lý cấp thiết để lựa chọn “Nghệ thuật trang trí trang phục người Phù Lá Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp tƣ liệu cách có hệ thống nghệ thuật trang trí trang phục nhóm Phù Lá để phác dựng nên nét đặc trƣng trang trí trang phục ngƣời Tây Bắc Việt Nam - Nghiên cứu mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cách thức dệt vải, may vá nhƣ tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần bảo tồn văn hoá tộc ngƣời, khai thác giá trị mỹ thuật, văn hoá, giá trị kinh tế văn hoá văn hoá kinh tế tộc ngƣời Trên sở nghệ thuật trang trí trang phục xác định giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, cảm quan thẩm mỹ đời sống tâm thức tộc ngƣời Phù Lá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trang trí trang phục truyền thống nhóm tộc ngƣời Phù Lá Tây Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm Pu La nhóm Xá Phó Về không gian: Vùng Tây Bắc gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên Trong chủ yếu tập trung Lào Cai; cụ thể có số huyện nhƣ: Cam Đƣờng, Văn Bàn, Bảo Thắng, Sa Pa, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng… Về thời gian: Trang phục đƣợc ngƣời dân sử dụng lƣu giữ từ khoảng năm 70 kỷ XX đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Để thực luận án sử dụng phƣơng pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp luận khoa học chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật, dân tộc…, để nghiên cứu nét cá biệt, đặc trƣng nghệ thuật trang trí trang phục, văn hoá trang phục tộc ngƣời Phù Lá, để xử lý linh hoạt nguồn thông tin khác tạo logic khoa học suốt trình luận giải vấn đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học phƣơng pháp đƣợc áp dụng chủ yếu luận án Chúng tiến hành khảo sát điền dã để nhìn nhận đánh giá địa bàn cƣ trú, đời sống văn hoá trực tiếp quan sát, ghi chép đặc điểm trang phục đƣợc ngƣời dân mặc đời sống thƣờng ngày, điều kiện thiên nhiên môi trƣờng cƣ trú Quan sát, tham dự vào số thực hành văn hóa nhƣ: Lễ hội, nghi lễ đồng bào Tìm hiểu trang phục, vị trí, vai trò trang trí trang phục, công sử dụng, ý nghĩa trang phục đời sống, tâm thức tộc ngƣời Tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng, mô típ hoa văn, màu sắc quan niệm nhóm sử dụng trang trí trang phục ngƣời Phù Lá 181 4.2 Trang phục nhóm Xá Phó H.40 Khi thổi khèn “ma nhí” phải mặc trang phục truyền thống nhóm Xá Phó - Yên Bái (Nguồn ảnh: Internet; cập nhật 2015) H.41 Trang phục lễ cƣới nhóm Xá Phó (Nguồn ảnh: Sách Ngƣời Phù Lá Việt Nam, Nxb Thông Tấn, 2011) 182 H.42 Trang phục thƣờng ngày trích đoạn hoa văn trang trí trang phục phụ nữ Xá Phó (Xã Châu Quế Thƣợng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2009, Nguồn ảnh: Tác giả) 183 H.43 Trang phục truyền thống trích đoạn khăn, dây lƣng phụ nữ Xá Phó (Văn Yên, Yên Bái năm 2009, Nguồn ảnh: Tác giả) 184 H.45 Nghệ nhân Đặng Thị Thanh truyền dạy thổi sáo mũi (cúc kẹ) cho con, em ngƣời Xá Phó - Yên Bái - Cúc kẹ phụ nữ có chồng đƣợc thổi (Nguồn ảnh: Nghệ nhân cung cấp năm 2009) H.44 Nghi thức buộc cổ tay lễ gọi vía Yên Bái: - Trang phục thày cúng thất truyền - Trang phục phụ nữ đƣợc đặt mâm cúng nhƣ lễ vật (Nguồn ảnh: Đỗ Đức Lợi, sách Văn hoá dân tộc Phù Lá Việt Nam, 2005) H.46 Đồ xôi cúng tết cơm - Phụ nữ Xá Phó mặc trang phục truyền thống, đội khăn vuông “dàn tho” (Nguồn ảnh: Đỗ Đức Lợi, sách Văn hoá dân tộc Phù Lá Việt Nam, 2005) 185 H.47 Trang phục nữ nhóm Xá Phó, Sa Pa - Lào Cai (Nguồn ảnh: Internet; cập nhật năm 2015) H.48 Trang phục Xá Phó, Văn Bàn - Lào Cai (Nguồn ảnh: Internet; cập nhật năm 2015) 186 H.49, 50 Trang phục phụ nữ Xá Phó Tuần Giáo - Điện Biên (Nguồn ảnh: Sở VHTT& DL tỉnh Lai Châu (cũ) cung cấp năm 2005) H.51 Trang phục phụ nữ Xá Phó - Điện Biên (Nguồn ảnh: Internet; cập nhật năm 2015) 187 H.52 Mẹ dạy thêu (Nguồn ảnh: Đỗ Đức Lợi, sách Văn hoá dân tộc Phù Lá Việt Nam, 2005) H.53 Trang phục mẹ (Nguồn ảnh: Đỗ Đức Lợi, sách Văn hoá dân tộc Phù Lá Việt Nam, 2005) H.56 Trang phục phụ nữ Xá Phó H.55 Gùi trán Nguồn ảnh: (Bảo Tàng Dân Tộc học, năm 2012) - Cam Đƣờng - Lào Cai (Trang phục bị biến đổi) ( Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2005) 188 H.57 Trang phục thày cúng (đã thất truyền) Thày cúng chuẩn bị nghi thức chia để ngƣời chết mang sang giới bên H.58 Trang phục thày cúng (đã thất truyền) Thày cúng chuẩn bị lễ cúng trƣớc ma (Nguồn ảnh H.57, 58: Hoàng Sơn, Sách Ngƣời Phù Lá Châu Quế Thƣợng huyện Văn Yên, Yên Bái, Nxb Văn hoá Dân tộc, 2007) H.59 Thày cúng “cắm ta leo” dấu hiệu cấm ngƣời lạ vào H.60 Các ông thày cúng thực nghi lễ quyét làng đuổi ma Đến hành lễ ông thày vận trang phục thƣờng ngày (Nguồn ảnh H.59, 60: Sách Ngƣời Phù Lá Việt Nam, Nxb Thông Tấn, 2011) 189 H.62 Khăn nam (Nguồn ảnh: Tác giả) Cam Đƣờng, Lào Cai, năm 2014) H.61 Áo nam - trang trí thân trƣớc Nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) H.63 Áo nam - trang trí thân sau Nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) H.64 Trang phục nam Xá Phó (Nguồn ảnh: Internet; cập nhật 2015) H.65 Quần nam (Sa Pa, Lào Cai, năm 2014, Nguồn ảnh: Tác giả) 190 H.66 Áo bé trai (Cam Đƣờng - Lào Cai, năm 2006, Nguồn ảnh: Tác giả) H.67 Áo bé gái (sơ sinh) (Cam Đƣờng - Lào Cai, năm 2006, Nguồn ảnh: Tác giả) H.68 Trang trí thân sau - áo bé trai (Cam Đƣờng - Lào Cai, năm 2006, Nguồn ảnh: Tác giả) H.69 Trang trí áo bé gái (Cam Đƣờng - Lào Cai, năm 2006, Nguồn ảnh: Tác giả) 191 Túi đeo H.70 H.71 H.70,71,72 Trang trí túi phụ nữ Xá Phó, Cam Đƣờng - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) H.72 H.73 Túi phụ nữ nhóm Pu La - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, 2007) 192 4.3 Đồ trang sức H.74 Hoa tai H.75 Vòng tay (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2010) (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2010) H.76 Dây đeo cổ (xà tích) (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2010) H.77 Dây đeo yếm (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2010) H.78 Các chuỗi dây dùng đeo yếm nhóm Pu La (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2010) 193 H.79 Vòng cổ phụ nữ xã Châu Quế Thƣợng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2009) H.80 Vòng đeo tay phụ nữ Xá Phó xã Hợp Thành, huyện Cam Đƣờng, tỉnh Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, 2006) H.81 Vòng đeo tay phụ nữ xã Châu Quế Thƣợng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2009) H.82 Vòng tay nhóm Xá Phó Sa Pa - Lào Cai (Nguồn ảnh: Sách Ngƣời Phù Lá Việt Nam, Nxb Thông Tấn, 2011) 194 PHỤ LỤC 5: KIẾN TRÚC NHÀ CỦA TỘC NGƢỜI PHÙ LÁ H.83 Nhà sàn nhóm Xá Phó - Yên Bái (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2009) H.85 Nhà chứa lƣơng thực nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) H.84 Nhà sàn nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) 195 H.86 Nhà nửa sàn, nửa đất nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2006) H.87 Nhà đất nhóm Xá Phó - Lào Cai (Nguồn ảnh: Tác giả, năm 2014)

Ngày đăng: 09/11/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan