Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ --------------------------- TRƢƠNG THỊ THU TRANG TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI DAO TUYỂN Ở HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Lịch sử văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội người trao truyền cho kiến thức niềm say mê từ giảng đường Đại Học để nghiên cứu lĩnh vực này. Để hoàn thành khóa luận này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tận tình suốt khóa học. Đặc biệt cảm ơn sâu sắc bảo Thạc Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung – cô hướng dẫn trực tiếp thực khóa luận này. Tôi xin cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Phòng văn hóa-thông tin huyện Bảo Thắng cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tìm hiểu nhân dân xã đóng góp cung cấp tư liệu, nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện khóa luận . Mặc dù có nhiều cố gắng tinh thần trách nhiệm cao, khó khăn tư liệu lịch sử, thời gian lịch sử dài …nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2015. Tác giả khóa luận . TRƢƠNG THỊ THU TRANG Mục Lục Phần mở đầu:…………………………………………….1 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Lí chọn đề tài…………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….3 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………….4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu…………………………………5 Đóng góp đề tài:…………………………………………………… Bố cục đề tài:………………………………………………… CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG NGƢỜI DAO TUYỂN Ở BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI…………………………………………………… .7 1.1. Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên huyện Bảo Thắng……………… .7 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Bảo Thắng……………… 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội…………………………………………………9 1.2. Ngƣời Dao Tuyển huyện Bảo Thắng – Lào Cai…………………….11 1.2.1. Tên gọi, dân số phân bố……………………………………… 11 1.2.2. Lịch sử cư trú…………………………………………………………13 1.2.3. Hoạt động kinh tế…………………………………………………… 15 1.2.4. Tổ chức xã hội……………………………………………………… .17 1.2.5.Các trưng văn hóa…………………………………………………… 20 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… .32 CHƢƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO TUYỂN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TRANG PHỤC………………………………33 2.1. Quy trình làm trang phục…………………………………………… 33 2.1.1. Nguyên liệu tạo vải………………………………………………… .33 2.1.2. Quy trình tạo vải…………………………………………………… .35 2.1.3. Chế biến cao chàm nhuộm vải……………………………………………37 2.1.4. Kỹ thuật thêu, dệt……………………………………………………… 38 2.2. Các kiểu trang phục truyền thống ngƣời Dao Tuyển…………… .40 2.2.1.Các kiểu trang phục thƣờng ngày…………………………………… .40 2.2.1.1. Y phục trang sức nữ…………………………………………………40 2.2.1.2. Y phục trang sức nam……………………………………………….44 2.2.1.3. Y phục trẻ em………………………………………………………… .44 2.3. Lễ phục…………………………………………………………………….45 2.3.1. Trang phục cô dâu………………………………………………………45 2.3.2. Trang phụ thầy cúng……………………………………………………49 2.4. Trang phục tang lễ……………………………………………………… 55 2.5. Giá trị trang phục ngƣời Dao Tuyển……………………………… 52 2.6. Sự biến đổi trang phục ngƣời Dao Tuyển huyện Bảo Thắng… .55 2.6.1. Biểu biến đổi………………………………………55 2.6.2. Những nhân tố dẫn đến biến đổi……………………………56 2.7. Vấn đề bảo tồn thách thức đặt cho trang phục truyền thống ngƣời Dao Tuyển………………………………………………………………58 2.7.1. Một số vấn đề đặt việc bảo tồn trang phục truyền thống……………………………………………………………………58 2.7.2. Một số kiến nghị giải pháp………………………………… .59 2.7.3. Thách thức đặt cho việc bảo tồn trang phục truyền thống ngƣời Dao Tuyển .60 Tiểu kết chƣơng 2:………………………………………………………… .66 KẾT LUẬN……………………………………………………………………68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….71 PHỤ LỤC………………………………………………………………………72 Mở Đầu 1. Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa đa dạng thống nhất. Văn hóa dòng chảy xuyên suốt khứ, tương lai dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc tạo dựng cho lâu đài văn hóa đồ sộ, truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác. Những giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa tộc người, làm thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người kia. Nếu dân tộc để văn hóa truyền thống không cộng đồng tộc người riêng biệt nữa. Dân tộc Dao số 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam. Trong tộc người thiểu số nước ta, người Dao có dân số đông, xếp vào hàng thứ với khoảng 620.538 người [24; tr.21], cư trú phân tán nhiều địa phương chủ yếu tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn… Người Dao có nhiều nhóm ngành khác lại cư trú địa bàn nhiều tỉnh tạo nên sắc thái văn hóa phong phú đa dạng. Người Dao có nguồn gốc xa xưa phía Nam Trung Quốc di cư sang nước ta theo nhiều đợt đường bộ, đường sông đường biển. Trong số bẩy nhóm người Dao địa phương Lào Cai có nhóm là: Dao Tuyển, Dao Đỏ Dao Nga Hoàng. Bảo Thắng hai huyện có người Dao Tuyển sống tập trung đông tỉnh Lào Cai. Bảo Thắng vùng bảo tồn nhiều loại hình văn hóa dân gian nếp sống cộng đồng có tính chất tộc người. Một giá trị văn hoá mang đặc trưng tộc người cộng đồng Dao nghiên cứu quan tâm trang phục. Tìm hiểu trang phục nhóm Dao Tuyển Bảo Thắng giúp ta hiểu sống, quan niệm, suy nghĩ người Dao Tuyển nơi đây. Đó sống gần sống gần gũi đồng bào Dao với thiên nhiên (điều thể hoa văn trang phục người Dao Tuyển, thể quan sát tinh tế người Dao sống), đường giúp dựng lại sống cổ truyền người Dao. Vì vậy, qua nghiên cứu trang phục người Dao Tuyển Bảo Thắng, có sở để hiểu biết sâu sắc đầy đủ sắc thái văn hoá mang tính địa phương cộng đồng người Dao Việt Nam nơi đây. Việc nghiên cứu trang phục Dao Tuyển giúp cho phục dựng tranh trang phục người Dao thường sử dụng đời sống xã hội, tạo sở cho bảo tàng có thêm nguồn tư liệu tham khảo lập bảo tàng trưng bày trang phục. Với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, sản phẩm kinh tế thị trường quần áo may sẵn, vải vóc loại…đang hàng ngày hàng len lỏi vào hang ngõ hẻm núi rừng có nguy giá trị văn hoá truyền thống nhiều tộc người, có người Dao Tuyển. Chính thế, việc nghiên cứu trang phục cổ truyền người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng nhằm góp phần sưu tầm, gìn giữ giới thiệu trang phục người Dao sưu tập trang phục truyền thống 54 tộc người Việt Nam. Đây việc làm cần thiết. Trang phục người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng khoảng trống nghiên cứu hoạt động phục vụ nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương hay tộc người. Vì vậy, việc sưu tầm, trưng bày để giới thiệu với công chúng giá trị độc đáo trang phục người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng yêu cầu cấp thiết cần triển khai để nhằm giúp cho người có thêm hiểu biết tính đa dạng văn hoá Dao nước ta. Tìm hiểu trang phục người Dao Tuyển Bảo Thắng tỉnh Lào Cai đóng góp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Dao nói chung theo chủ trương Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề ra: “Chúng ta cần nỗ lực xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đảng Nhà nước ta thừa nhận dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng chủ trương tạo điều kiện cho giá trị sắc thái văn hóa bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc, sở để giữ bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em”. [25; tr.206]. Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Trang phục người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nhiều vấn đề người Dao nước ta đề cập nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu không nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Trong tác phẩm, “Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam” Hội văn học dân gian Việt Nam ( 2012 ), tác giả trình bày họa tiết hoa văn chủ yếu, phố biến trang phục người Dao, có người Dao Áo Dài ( Dao Tuyển ). Chưa sâu vào thành tố tạo nên trang phục. Trong tác phẩm,“ Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy (2004), đưa dấu hiệu nhận biết người Dao qua trang phục. Nhưng chưa đề cập đến trang phục Dao Áo Dài. Trong tác phẩm, “Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam” Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2011) trình bày cách hệ thống, đầy đủ thành tố tạo nên trang phục tất nhóm người Dao, tác giả đề cập đến trang phục nhóm Dao Áo Dài ( Dao Tuyển ). Tác phẩm “Lễ cưới người Dao Tuyển” TS. Trần Hữu Sơn trình bày chi tiết quan niệm, nguyên tắc hôn nhân, tiến trình lễ cưới người Dao Tuyển. Còn trình bày trang phục cô dâu rể. Giúp ta tìm hiểu sâu trang phục truyền thống người Dao Tuyển. Trong nghiên cứu “Trang trí trang phục thầy cúng người Dao Tuyển” Trần Hữu Sơn (2004) đăng Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 7, tác giả trình bày cách khái quát, chi tiết trang phục thầy cúng người Dao Tuyển. Bài nghiên cứu góp phần hoàn thiện tranh trang phục người Dao Tuyển, bổ sung mảng thiếu việc tìm hiểu trang phục người Dao Tuyển. Giúp người nghiên cứu tìm hiểu toàn loại trang phục người Dao Tuyển. Trong nghiên cứu “Trang phục cổ truyền nhóm Dao Áo Dài” Nguyễn Anh Cường (1999) đăng Tạp chí dân tộc học số 3, nghiên cứu trình bày cách khái quát, đầy đủ thành tố trang phục. Là nguồn tài liệu quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu trang phục nhóm Dao Áo Dài. Như vậy, công trình nghiên cứu nhiều đề cập đến trang phục truyền thống người Dao Tuyển. Song phần lớn tác phẩm nghiên cứu phạm vi rộng với đặc trưng văn hóa người Dao Dao Tuyển nói chung, chưa làm rõ sắc thái phong phú, đa dạng, đặc trưng văn hóa Dao Tuyển huyện Bảo Thắng để từ rút giá trị tiêu biểu tộc người. Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu trước giúp cho có sở, phương pháp số tư liệu cần thiết để hoàn thành vấn đề mà khóa luận đề cập đến. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm tìm hiểu sâu trang phục truyền thống người Dao Tuyển Lào Cai, rút giá trị tiêu biểu. Từ đưa biện pháp, sách để bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng nói riêng đồng bào dân tộc Dao tỉnh Lào Cai nói chung. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trang phục người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện có hạn nên khóa luận nghiên cứu giới hạn phạm vi người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai. 5. Nguồn tƣ liệu, Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, sử dụng khóa luận phương pháp như: Phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, … * Nguồn tư liệu: Quá trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu: + Tư liệu thành văn: văn kiện Đại hội Đảng, viết sách, báo, về: tình hình kinh tế huyện Bảo Thắng; văn hóa dân gian; tục lệ cưới xin; văn hoá ẩm thực trang phục dân tộc Dao; Hoa văn sản phẩm thêu dệt Trang phục truyền thống người Dao Tuyển không mang giá trị truyền thống đơn mà chứa đựng giá trị kinh tế, văn hóa, giá trị thẩm mỹ, giá trị thành tố tạo nên trang phục. Tìm hiểu trang phục truyền thống người Dao Tuyển ta thấy sống gắn bó, hòa quyện với thiên nhiên, với người. Hiểu tâm tư tình cảm quan niệm thẩm mỹ, đời sống, tâm linh người Dao Tuyển gửi gắm qua trang phục. Hiện nay, với phát triển khoa học kĩ thuật với giao lưu kinh tế giao lưu văn hóa. Các tượng văn hóa giới dân tộc khác nước dẫn tới giao lưu tiếp xúc văn hóa, vừa mang sắc thái dân tộc vừa có hòa trộn với yếu tố văn hóa khác. Do vậy, thay đổi văn hóa người Dao Tuyển tất yếu. Đặc biệt trang phục. Nguyên nhân dẫn đến thay đổi trang phục người Dao Tuyển thẩm mỹ có thay đổi phát triển kinh tế - xã hội. Tìm giải pháp để lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng điều cần thiết, xã hội nay. Làm để trang phục Dao Tuyển hòa nhập vào cộng động văn hóa Việt Nam. Đó câu hỏi không người nghiên cứu, người đứng đầu đoàn thể, xã hội mà thân mình. Tuy nhiên, thách thức đặt trình thực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Dao Tuyển nói chung trang phục nói riêng. Nhưng cần người dân quyền cấp đồng lòng giới thiệu đến người khác, có chiến lược phát triển kinh tế phát huy, giữ gìn văn hóa truyền phù hợp với điều kiện sinh sống dân tộc văn hóa truyền thống họ. Như giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc đóng góp vào kho 69 tàng văn hóa dân tộc . Là động lực để Việt Nam hội nhập giới mà không bị hòa tan, mang dấu ấn riêng trường quốc tế. 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 2. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp. 3. Ban Chấp hành Đảng huyện Bảo Thắng (2009), Bảo Thắng đường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Ban tuyên giáo (2002), Địa chí Lào Cai. 5. Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Anh Cường, “Trang phục cổ truyền nhóm Dao Áo Dài”, Tạp chí dân tộc học số 3, 1999, trang 75 – 79. 7. Trương Chính - Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb văn hoá, Hà Nội. 8. Nguyễn Đăng Duy, Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam ( 2004), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 9. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyến Nam Tiến, Người Dao Việt Nam ( 1971 ), NxB Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Hội văn học dân gian Việt Nam ( 2012 ), Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam, NxB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 11. Đỗ Tất Lợi (1978), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb y học, Hà Nội 12. Chu Thái Sơn (Chủ biên) (2004), Người Dao, Nxb Trẻ, TP. HCM. 71 13. Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 14. Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2001), Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 15. Trần Hữu Sơn (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 16. Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 17. Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2009), Sách cổ người Dao, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 18. Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2009), Sách cổ người Dao, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 19. Trần Hữu Sơn - Trần Thùy Dương (2009), "Sách cổ người Dao - Nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu lịch sử tộc người Dao", Tạp chí dân tộc học, số 3. 20. Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 21. Trần Hữu Sơn (2004),“Trang trí trang phục thầy cúng người Dao Tuyển”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 7, trang 56 – 60. 22. Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường, Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam (2011), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 23. Nguyễn Khắc Tụng (1997), "Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam", Tạp chí dân tộc học số 3. 72 24. Tổng cục thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Tổng cục thống kê, Hà Nội. 25. Văn kiện nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DO NGƢỜI NGHIÊN CỨU CHỤP BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI 74 75 Hình 1: Cây Hình 2: Cây chàm 76 Hình 3: Màu chàm Hình 4: Khăn đội đầu nữ 77 Hình 5: Quần nữ Hình 6: Thắt lưng nữ 78 Hình 7: Trang phục ngày nữ 79 Hình 8: Phía sau nữ phục 80 Hình 9: Hoa văn trang phục 81 Hình 10: Trang phục thầy cúng 82 83 84 [...]... tộc 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo và kết luận, khóa luận được chia thành 2 chương: Chương 1: Khái quát chung người Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Chương 2: Trang phục truyền thống của người Dao Tuyển và sự biến đổi của trang phục 6 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI DAO TUYỂN Ở HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát về huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai 1.1.1 Vị... Trắng (Dao Họ, Mán Đen) và Dao Làn Tiẻn Trong đó Dao Làn Tiẻn có hai nhóm nhỏ là Dao Thanh Y và Dao Tuyển (Dao Áo Dài, Dao Chàm, Dao Bằng Đầu, Dao Slán Chỉ) [23; tr.30 12 37] Như vậy, Dao Tuyển là một nhóm nhỏ của ngành Dao Làn Tiẻn thuộc về phương ngữ thứ hai Dao Tuyển là tên gọi địa phương ở vùng Lào Cai Người Dao Tuyển ở Việt Nam cư trú tập trung tại Lào Cai, Hà Giang và rải rác ở một số tỉnh khác Bảo. .. nhất về trang phục của Dao Tuyển ở Bảo Thắng ( Lào Cai ) và những giá trị văn hoá thông qua đặc trưng nghệ thuật trong trang phục Khóa luận còn đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá trong trang phục truyền thống của người Dao Khóa luận có thể sử dụng cho việc học tập và nghiên cứu về trang phục của người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng, và những ai yêu thích lịch sử văn hóa của dân... rác ở một số tỉnh khác Bảo Thắng và Bảo Yên là hai huyện tập trung người Dao Tuyển đông nhất của tỉnh Lào Cai Tại huyện Bảo Thắng, người Dao Tuyển cư trú tại các xã Xuân Quang, Trì Quang, Phong Niên, Phong Hải, Bản Cầm, Bản Phiệt với dân số 6378 người chiếm 6,2% dân số toàn huyện (2009) (Nguồn UBND huyện Bảo Thắng) 1.2.2 Lịch sử cư trú Người Dao Tuyển di cư đến Lào Cai nói riêng và Việt Nam nói chung... độ của Bảo Thắng trong một năm là 8.0000C, nhiệt độ trung bình/năm từ 220C đến 240C Lượng mưa toàn huyện thuộc loại trung bình khoảng 1.600 mm - 1.800 mm Những điều kiện tự nhiên trên đã tác động đến sự hình thành trang phục của 8 các dân tộc trên mảnh đất Bảo Thắng, để phù hợp với khí hậu, công việc hằng ngày Trang phục người Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng cũng không ngoại lệ Bộ trang phục của người Dao. .. Vải của người Dao Tuyển vừa đẹp vừa bền màu Nghề chạm bạc cũng khá nổi tiếng, các dân tộc khác nhau như Tày, Nùng, Hmông thường đến mua đồ chạm bạc của người Dao Tuyển Sản phẩm bạc chủ yếu là đồ trang sức trong lễ cưới (người Dao Tuyển quan niệm sự giàu có, giá trị 16 của cô dâu thể hiện ở số trang sức bằng bạc), trong sinh hoạt của người Dao Tuyển Nghề mộc, đây là nghề quan trọng không thể thiếu, bởi... (1801) người Dao từ Mông Tự đến Kiến Thủy, Hà Khẩu theo sông Hồng vào châu Thủy Vĩ (Lào Cai) và châu Chiêu Tấn (Lai Châu) Như vậy, đến đầu thế kỷ XIX người Dao Tuyển đã có mặt ở vùng sông Hồng Lào Cai [17; tr.9 -10] Tiếp đó trong các thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người Dao Tuyển có một số đợt thiên di đến vùng Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ ( Lai Châu) và Bát Xát ( Lào Cai) Nguyên nhân di cư của người Dao nói... điều kiện tự nhiên ở huyện Bảo Thắng Bảo Thắng là huyện biên giới cửa ngõ của tỉnh Lào Cai, phía Bắc giáp huyện Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) với đường biên giới dài 6,5 km, phía Đông và Đông Bắc giáp giới với huyện Bắc Hà và Mường Khương, phía Nam giáp huyện Bảo Yên và Văn Bàn, phía Tây giáp huyện Sa Pa và Tây Bắc giáp thành phố Lào Cai Dưới thời Hùng Vương, Bảo Thắng thuộc đất Tây Âu của Thục Phán,... của làng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và thực sự trở thành công cụ quản lý các thành viên trong làng người Dao Tuyển b, Dòng họ Người Dao Tuyển có 12 họ chính Mỗi họ có nhiều dòng họ khác nhau Mỗi dòng họ của người Dao Tuyển có 6 tên đệm là Kim, Kinh, Diện, Đạo, Huyền, Vân 18 - đây là hệ thống tên đệm âm được đặt trong lễ cấp sắc Mỗi dòng họ có một ông trưởng họ là người con trưởng của ngành trưởng,... giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tín ngưỡng của đồng bào Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, điểm đáng chú ý là biểu hiện của từng tôn giáo trong tín ngưỡng của người Dao Tuyển là không rõ riệt Tất cả các tôn giáo đều quyệt chặt với nhau, cùng với những tàn dư tôn giáo sơ khai 23 tạo nên hệ thống tôn giáo – tín ngưỡng hỗn hợp, phức tạp và đa dạng trong đời sống của con người Tín . nhóm người Dao địa phương thì ở Lào Cai có 3 nhóm là: Dao Tuyển, Dao Đỏ và Dao Nga Hoàng. Bảo Thắng là một trong hai huyện có người Dao Tuyển sống tập trung đông nhất của tỉnh Lào Cai. Bảo. hóa của người Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng nói riêng và của đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Lào Cai nói chung. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trang phục của người Dao Tuyển. 2: Trang phục truyền thống của người Dao Tuyển và sự biến đổi của trang phục. 7 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI DAO TUYỂN Ở HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI 1.1. Khái quát về huyện Bảo