Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
18,1 MB
Nội dung
-— J Đ ẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI ■ ■ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X Ã HỘI VÀ NHÂN V Ă N ĐINII THỊ TH ANH HUYEN ( LÀN G DIỀM - XÃ H Ò A LONG - HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH) L u ậ n văn Thạc s ỉ K hoa học Lịch sử C huyên ngành: D ãn tộc học M ã số: 50310 N gười hư ng (làn K hoa học: PGS TS H oàng Lưưniỉ ĐA HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI TRUNG TÂM IHỎNS TIN THU VIỄN V-L?J (-rỉ1) I Noi - 2005 LỜI CẢM ƠN Trong trình Iriển khai thực luận vãn “Trang pliục sinh hoạt văn hố Quan họ”, tơi nhận hướng dẫn chu dáo quan tâm động viên, khích lệ PGS.TS Hồng Lương Tỏi xin bay tó lòng biết ơn chân thành tới quan tâm, chí dạy Tơi gửi lời cảm ơn sâu sác lới Tháy, c ỏ giáo tron2 Khoa Lịch sử giúp tơi có nhũng kiến thức ban để hoàn thành luận văn Đặc biệt, trình điền dã đê thực luận văn, lơi nhặn giúp đỡ nhiệt tình hiệu nhiều quan han imành bà thuộc lỉnh Bác Ninh Nhãn dây, tỏi xin tri ân bày tỏ lòng biêt oil tơi: -Sở Vãn liố Thơng tin tỉnh Bắc Ninh -Ơng Lẽ Danh Khiêm, Trưởng ban nghiên cứu Quan họ, Truniỉ tăm văn hoá tỉnh Bác Ninh -Gia đình nghệ nhân Quan họ Nguyễn Thị Bàn, làng Diem -Ông Nguyễn Văn Thêu, Hiệu trưởng trường Trung học Vãn hoa nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh Cuối cùng, xin cam ơn gia dinh bạn bè, người gan gũi giúp đỡ tói nhiều để tỏi có the hồn thành luận vãn Hà Nội, m>ày tliânạ Iiăm 2005 Tác giá luận vãn Đinh Thị Thanh Huyèn ỵ7W/>/«/ trrWij sỉnlt hitạt tuiit héưi Qfiun fart - 'íũình r7hì Tĩluiiih ~ 3(,infill MỤC LỤC Mục lục ] Mỏ' đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận vãn .11 Chương 1: 12 Khái quát điều kiện tự nhiên cư dân làng D iềm 12 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 12 1.1.1 VỊ ữí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Khái lược lịch sử làng Diềm .16 1.1.3 Sinh hoạt kinh tế cư dân làng Diềm 17 1.2 Đời sống văn hóa - xã hội cư dán làng Diềm 20 1.2.1 TTn ngưỡng 20 1.2.2 Lễ hội 22 1.2.3 Các loại hình hoạt động vãn hóa truyền thống làng Diềm .23 1.3 Làng Diềm hôm 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: 29 Lễ hội sinh hoạt văn hóa Quan họ - môi trường tổn tài phát triển trang phục Quan họ 29 2.1 Vài nét sơ lược lẽ hội làng Diềm 30 2.1.1 Lễ hội chùa Hung Sơn 31 2.1.2 Lễ hội đền Vua Bà 31 7t>ù Qlỉỷi, 12/2005 Qrantj phne h'tHtt; i'uth hrmf OÙH htuI Quan ho - 'í)ình \jhi 'ỹhuiih 'ZtiMjv" 2.1.3 Lẻ hội đền Cùng 32 2.1.4 Lễ hội đình Diềm 34 2.1.5 Lễ hội cầu đảo 34 2.2 Sinh hoạt vãn hoá Quan họ làng Diềm 36 2.2.1 Nguồn gốc Quan họ 36 2.2.2 Đặc điểm chung lối chơi Quan họ làng Diềm 40 2.2.3 Một số tục lệ sinh hoạt văn hoá Quan họ lễ hội làng Diềm 46 2.2.4 Văn đề tạo nguồn Quan họ 50 Tiểu kết chương 52 Chương 53 Trang phục Quan h ọ 53 3.1 Quan niệm chung trang phục 53 3.2 Nguồn gốc trang phục Quan họ 54 3.3 Quá trình tạo trang phục 57 3.3.1 Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ Bắc Ninh 57 3.3.2 Quá trình dệt vải sợi tơ tằm 59 3.3.3 Nhuộm chuội vải 60 3.3.4 Các loại sản phẩm từ dệt tơ tầm 61 3.4 Các thành tỏ' trang phục Quan họ 62 3.4.1 Về màu sắc trang phục Quan họ 62 3.4.2 Trang phục nam Quan họ 64 3.4.3 Trang phục nữ Quan họ 67 3.4.4 Trang phục Quan họ 79 Tiểu kết chương 81 Chương 4: 82 Giá trị văn hóa việc bảo tồn trang phục Quan họ 82 4.1 Những giá tiị trang phục Quan họ Bắc Ninh 82 4.1.1 Trang phục Quan họ phản ánh môi trường sinh thái đời sống kinh tế xã hội cộng đồng làng Diềm 83 7(,a Qlội, 12/2005 'Jram j phụe trtmtj tình limit Mill him Qfiian lit) - fj)!nh /hi C/hutth '3f>nụỉn 4.1.2 Trang phục Quan họ làng Diềm góp phần thể quan điểm thám mỹ dân gian 84 4.1.3 Trang phục Quan họ làng Diềm sản phẩm sinh hoạt văn hóa Quan họ lễ hội truyền thống địa phương 86 4.2 Thực trạng ữang phục Quan họ .88 4.3 Một sô' giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Quan họ 91 4.3.1 Bảo tổn phát hụy văn hố Quan họ- mơi trườns sống trang phục Quan họ làng Diềm Bắc Ninh .91 4.3.2 Một sô' kiến nghị, giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Quan họ .93 4.3.2.1 Giải pháp trung tám bảo tồn bảo tàng Quan họ 97 4.3.2.2 Giải pháp việc phát triển loại hình dịch vụ - du lịch văn hóa Quan họ 98 Tiểu kết chương 100 Kết luận 101 Chú thích: 105 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lụ c 114 Phụ lục l:Bản đồ Phụ lục 2: Tư liệu chữ viết Phụ lục 3: Hình vẽ 27 Phụ lục 4: ảnh chụp 41 ir.a Qựtl, 12/2005 ffh n c trftruj t in h Iu u ị Ị Ịii htíti QfMun h ọ - rt ììn U ~ h i ' j h a n h Jfiiit/vtt mở ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trang phục thành tố vãn hoá vật chất đạc sắc vãn hoá tộc người Do diều kiện tự nhiên xã hội cụ thể, vùng, nhóm địa phương tộc người thường có nét đạc điểm riêng Trang phục liền anh, liền chị làng Quan họ Bắc Ninh nét độc đáo Tục ngữ người Việt có cáu “Cói tóc góc người" hay “Người đẹp lụa ” chứng tỏ ơng cha ta từ xưa V đến vấn đề trang phục V nghĩa Trang phục có ý nghĩa vừa làm đẹp cho nguời, vừa thê lĩnh, sắc văn hóa dán tộc Cho nên, từ xa xưa người ln tìm tòi phát triển nhiều loại trang phục độc đáo, đồng thời đấu tranh bảo vệ đặc điểm riêng trang phục dán tộc Vì thế, “Trang phục sắc thái bật văn hóa rộc người ”(84, 12) Trang phục 54 dân tộc Việt Nam 54 hoa rực rỡ trang phục liền anh liền chị xứ Kinh Bắc (người Việt) hoa đẹp vườn hoa mn màu dân tộc anh em Hơn nữa, nay, Tỉnh uỷ Bắc Ninh Bộ Văn hóa Thơng tin đề nghị Uỷ ban UNESSCO công nhận dân ca Quan họ di sản văn hóa phi vật thể thê giới việc nghiên cứu trang phục Quan họ thiết nghĩ cần thiết Việc nghiên cứu góp phần tìm hiểu sâu giá trị độc đáo di sản văn hóa quý giá dán tộc ta Qua góp phần cung cấp thêm tư liệu, ý kiến khoa học để quyền địa phương quan vãn hóa có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc Trên sở ý nghĩa khoa học thực tiên đó, chúng tơi chọn đề tài : “Trang phục sinh hoạt văn hoá Quan họ” làng Diềm (Viêm Xá)-xã Hòa Long - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh làm luận vãn Thạc sĩ 7(>ù Qựù, 12/2005 ^ĩrỉỉttíỊ Ịỉh- traitIf sinh hftạt oiitt ỉtmt Qt/a/t ho - 'ỉ)ìtiỉt ~ĩtũ ~httnii ~j(-utfỉtt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u Với đề tài luận vãn “Trang phục sinh hoạt vãn hoá Quan họ ' xác định đối tượng nghiên cứu trang phục liền anh liền chị Quan họ Điều lý thú trang phục sử dụng không gian thời gian có ý nghĩa đặc biệt: lễ hội có sinh hoạt hát (chơi) dán ca Quan họ Do vậy, trang phục Quan họ đật mỏi trường lễ hội địa bàn nghiên cứu Hay nói cách khác, lễ hội mùa xuân, hội Quan họ địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu luận văn Về phạm vi nghiên cứu, chọn cụ thể làng Quan họ gốclàng Diềm (Viêm Xá) - xã Hòa Long - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh đê đặt trọng tám nghiên cứu, sau mỏ' rộng so sánh sang làng khác Bắc Ninh như: Châm Khê, Lim, Y Na MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u Qua việc nghiên cứu trang phục Quan họ làng Diềm, bước đầu hệ thống lại nguồn tư liệu cơng trình nghiên cún trang phục Quan họ Bắc Ninh, tài liệu nguồn gốc, hình thành, phát triển dân ca Quan họ môi trường tồn khổng gian phát triển trang phục Quan họ - Tim hiểu nguồn gốc, trình tồn biến đổi theo thờigiancủa trang phục Quan họ - Những giá trị quý báu trang phục Quan họ nói riêng sinh hoạt vãn hố Quan họ nói chung Bắc Ninh - Tìm nhũng giải pháp tối ưu để bảo lưu, kế thừa phát huy nét đẹp văn hố Quan họ, có trang phục Quan họ LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỀ Trang phục vấn đề không cơng tác nghiên cứu dân tộc học nhiều khía cạnh khác nhau, vấn đề nhà nghiên cứu học giả nước quan tám nghiên cứu Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến vấn đề trang phục nhiều tác phẩm Trong Phép biện chứng tụ nhiên, F.Anghen nói đến nhu cầu quần áo người trình di chuyển nơi đến vùng có khí hậu khác Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chê độ tư hữu nhà nước” F.Anghen đề cập đến phán công lao Itù Qự>!, 12/2005 ~ĩrỉtu(Ị ft/m e tromj sình htuit {HÍ11 htm Quan firi - Otn h \Jhi cThanh Jii/i/fn động có tính tự nhiên nam nữ, đến vai trò đổ sắt thúc đẩy nghề dệt ngày phát triển (3,18) Nhiều nhà nghiên cứu quan tám nghiên cứu vế trang phục dân tộc Các tài liệu công bố nguồn thư tịch sau: - Tài liệu thư tịch cổ ghi chép triều đình phone kiến, có đẽ cập đến vấn đề nếp sống, phong tục tập quán người Việt trang phục - Một số sách công bố kết nghiên cứu góc độ dán tộc học, văn hóa học có phần nói trang phục - Các tài liệu dạng báo, nghiên cứu đãng báo tạp chí chuyên ngành như: Văn hóa, Vãn nghệ, Dân tộc học Vãn hóa dán gian, Vãn hóa nghệ thuật - Các tài liệu nghiên cứu dạng báo cáo Hội thảo khoa học khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận vãn sau Đại học trang phục Trong số đó, trước hết phải kể đến nguồn tài liệu thư tịch cổ Các cơng trình học giả thời phong kiến nước ta D địa chí Nguyễn Trãi Kiên văn tiểu lục, Phủ bién tạp lục Lê Quý Đôn Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Khâm định Việt sử thông giám cưong mục Quốc sử quán triều Nguyễn đề cập đến nội dưng trang phục nhiều góc độ khác Cụ thể, Kiến văn tiêu lục, nhà bác học Lê Quý Đôn mô tả kỹ thuật nhuộm vải nhân dán ta sau: “Tục nước Nam ta, lấy chày đập phoi khô đ ể nhuộm may áo, gọi lả cát y, có thứ: màu lửa sáng, màu hoi nhạt, màu hoa quỳ Bất quan, dân, sang hèn mặc thé” (28, 80) Tác giả (LQĐ) dẫn thêm tài liệu sứ nhà Nguyên tập ‘Sứ Gmo cháu thi tập” cửa Trần Cương Trung mô tả cách ăn mặc dán thường nước Nam cách khách quan: "Người nước mặc áo lụa thâm, áo hoa, quán mỏng, cổ áo tròn khâu là, đàn bà mặc áo thâm, màu trắng rộng để viền vào cổ áo, rộng bốn tấc, họ cho th ế khác với áo dàn ông, sắc xanh, hồng, vàng, tía, khơng có” (28, 81) Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí đề cập đến vấn đề trang phục phần L ễ nghi chí, XX với ghi chép quv định, quy chế mũ áo đế vương, quan lại dân thường (18, 103) 7ổò Qlội, 12/2005 ^ĩrtittt/ p h c tro m j i i n h h t w t lUĨn h tía Q u a n h - ' f ) ìn lỉ ^~ĩltì ~ lt(ittỉi ~ỉl ttỊỊtn Kế đến học giả người Việt Nam người Pháp thời Pháp thuộc quan tám nhiều đến trang phục khía cạnh: phong tục, văn hóa tộc người, J.Cuisinier M.Colani, ứng Hòe, Hoa Bằng, Biền Xa dang viết tạp chí cơng trình cá nhân Các học giả miền Nam thời Mỹ - Nguy, tiêu biểu Toan Ánh với Phong tục Việt Nam đề cập đến nội dune nói thông tin trang phục (87,3) Từ sau Cách mạng tháng Tám đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí chun ngành, ÚI sách với ý nghĩa cơng trình chun khảo trang phục có đề cập phần vấn đề trang phục có Học giả Đào Duy Anh tác phẩm ‘"'Nguồn gốc dân tộc Việt Nam ” khảo cứu vấn đề trang phục cách phục sức người Việt cổ sau: “Xét đổ đồng tìm Đơng Sơn người ta thấy có hình người đ ể tóc bối sau gáy có bịt khăn ngang hai mối buộc với xõa xuống lưng, mỏi lai có đeo vanh lớn Tuồng có dây lưng, ó' sau lưng có tua bỏ thõng xuống Lại có hình người khác, tai đeo vòng, phần thân mang váy kiểu váy người Mọi ngày nay, phía trước váy có thêm miéhg phủ Tóc nửa bối ngược đỉnh đàu, nửa tết thành bím bỏ xuống lưng, bối tóc có bịr khâu Xem hai hình người ấy, đốn phục sức người Lạc Việt nào” (4, 62) Từ năm 1970 trở lại xuất cơng trình nhà nghiên cứu vãn hóa vật chất nói chung y phục nói riêng dán tộc Một số cơng trình đề cập đến trang phục giới thiệu dán tộc như: Các dân tộc người ỏ Việt Nam gồm tập Viện dân tộc (95-96) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam GS Nguyễn Vãn Huy (38),Vổ/Ỉ hoá dán tộc thiểu số Việt Nam Ngô Vãn Lệ - Nguyễn Vãn Tiệp (49) nói sâu trang phục dân tộc Việt Nam Đặc biệt, cơng trình chun khảo trang phục gần nhà nghiên cún công bô như: Tim hiểu trang phục Việt Nam Đoàn Thị Tinh (83), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh (84), Hoa Vãn Thái Hồng Lương (60) Ngồi có cốns trình 1C,ù Qĩộl, 12/2005 Cfrunti pliitf tro t!tị tình hnat iuin htut Lilian hit - Cjhi €/ltanh nghiên cứu chuyên khảo luận án Tiến sĩ Trang phục có truyén người Dao ỏ Việt Nam Nguyễn Anh Cường (21), Trang phục cổ truyền người Nùng Đông Bắc Việt Nam Lê Văn Bé (7), Trang phục cô truyén người Thái Lê Ngọc Thắng Trong cơng trình nghiên cứu Quan họ cóng bố tiêu biểu nhu Nghệ nhân quan họ làng Viém Xá tác giả Trần Chính (16 97) có đề cập đến tran2 phục nghệ nhân Quan họ mục nhỏ, Một sơ vấn đề vãn hóa Quan họ, có tác giả Lé Thị Chung viết trang phục Quan họ (44, 144) Một số nghiên cứu khác như: “N ữ phục Kinh Bắc vài nét lớn" GS Trần Từ đăng trẽn tạp chí Dân tộc học (92) hay “Sắc xuán trang phục Quan họ" Nhạc sĩ - họa sĩ Nguvễn Thuần đăng tạp chí người Bấc Ninh (86) Tất cơng trình nghiên cứu trang phục nói chung chuyên khảo kể thực nguồn tư liệu quý giá góp phần đặt móng cho việc nghiên cứu trang phục chuyên khảo sau Nguồn tư liệu quý giá cần gìn giữ phát triển bề dày công sức nghiên cứu nhiều hệ học giả nhà nghiên cứu Trên sở kế thừa tiếp thu giá trị kho tư liệu đó, luận văn chúng tơi hy vọng góp thêm vào chút tư liệu trang phục Quan họ nói riêng CÁC NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 5.1 Các nguồn tài liệu - Trướe hết nguồn tài liệu chữ viết công bố liên quan đến trang phục - Nguồn tài liệu thứ hai nguồn tài liệu quan trọng chúng tơi thu thập địa bàn nghiên cứu: làng Diềm, làng Chấm Khẽ, làng Lim Bắc Ninh thời gian qua - Ngồi chúng tơi nghiên cứu thêm nguồn tư liệu vật ảnh có liên quan đến đề tài bảo tàng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Dán tộc học 5.2 Phương pháp nghiên cứu 7C>à Qlộì, 12/2005 Hát Quan họ ihuyền 50 Cách thăt khăn mó quạ Khăn mó qua Thắt lưng nứa 51 Đền vua Bà - Thuỷ tố Quan họ Đ ền vua bà thuỷ lổ Quan ho HỒ trư c cửa đình làng Diêm 52 Ho trước cứa dinh Đèn Cùnụ Giếrm N u Ọc 53 * Đình a Diềm Chùa í !ưne Sơn Núi Kim Lĩnh 54 Bén đò làne Diem Bãi dâu Làne Diềm Cánh đóne làng Diềm 55 ĩra n e phục n ữ Quan họ !■ ' ‘ I;\ ị: V Tranu phục n ữ Quan họ 56 Z-i Oi \v n ò Ì i n t r í o x I V / 59 M âu phục Irani; nam Quan Nỵày hội mùa xuân Ngày hội mùa xuân 61 Giao duyên appagSjgj Cảnh giao duyên C ửa đình 62 c ả n h qua đò Giã bạn 63 c ả n h giã hạn 64 ... thành tỏ' trang phục Quan họ 62 3.4.1 Về màu sắc trang phục Quan họ 62 3.4.2 Trang phục nam Quan họ 64 3.4.3 Trang phục nữ Quan họ 67 3.4.4 Trang phục Quan họ ... minh họa phần cho chất vấn đề đặt Trang phục Quan họ trang phục người hát Quan họ, tức người trực tiếp tham gia sinh hoạt văn hóa Quan họ, sử dụng ngày lễ hội dịp sinh hoạt vãn hóa Quan họ Do... nét sinh hoạt văn hóa tiêu biểu vùng đất có bề dày văn hóa Kinh Bắc xưa Bắc Ninh nay: sinh hoạt dán ca Quan họ Từ việc nghiên cứu trang phục Quan họ, luận văn góp phần giới thiệu nét đẹp trang phục