1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng và đình làng Hùng Lô (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)

251 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 17,1 MB

Nội dung

1. Lý do lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng là một trong những thành tố quan trọng trong kho tàng mỹ thuật dân gian độc đáo của Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu đi trước, đình manh nha xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, phát triển rực rỡ vào cuối TK XVII đầu TK XVIII và thoái trào vào TK XIX. Trong diễn trình lịch sử mỹ thuật truyền thống của nước nhà, hệ thống đình làng Việt đã tích hợp được nhiều di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và được phổ biến sâu đậm trong dân gian. Ở Phú Thọ có khoảng hơn 200 ngôi đình lớn nhỏ có niên đại khác nhau được phân bố rộng rãi trong toàn tỉnh. Trong số đó, đình làng Lâu Thượng (ĐLLT) và đình làng Hùng Lô (ĐLHL) là hai ngôi đình lớn nhất của tỉnh Phú Thọ, được nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vừa mang phong cách trang trí của thời Lê (gắn với sự ra đời của đình) vừa mang phong cách Nguyễn (gắn với quá trình tu bổ lớn) nhưng lại sở hữu hai phong cách trang trí có nhiều nét khác biệt (nhất là trong nghệ thuật chạm khắc). Rõ ràng, hai ngôi đình với vị trí địa lý khá gần nhau nhưng phong cách trang trí có nhiều sự khác biệt sẽ là vấn đề đáng để người nghiên cứu quan tâm và suy ngẫm. ĐLLT và ĐLHL đã được một số các nhà nghiên cứu đi trước quan tâm, tìm hiểu nhưng những nghiên cứu này chủ yếu đều nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, còn những nghiên cứu nhìn từ góc độ nghệ thuật học dường như không có nhiều. Tư liệu nghiên cứu về hai ngôi đình chỉ dừng ở hồ sơ di tích và được lưu rất hạn chế tại địa phương; một số bài viết điền dã chỉ ở dạng tư liệu nội bộ, một số đài báo có quay video, làm tư liệu phóng sự nhưng thời lượng còn hạn chế nên chưa cung cấp được nhiều thông tin… Nhận thấy ĐLLT và ĐLHL là hai trong số hàng trăm ngôi đình ở đất Phú Thọ có rất nhiều giá trị nghệ thuật được nhiều tác giả trong nước đánh giá cao, với quy mô bề thế khang trang cùng nhiều hiện vật quý có nhiều lớp niên đại khác nhau nhưng về cơ bản lại chưa được khai thác và nghiên cứu một cách chuyên biệt. Rõ ràng, đây là khoảng trống cần được tiếp tục nghiên cứu. Dựa vào tình hình nghiên cứu về đình làng có thể nhận thấy đình làng là một vấn đề đã được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm tìm hiểu chủ yếu khai thác trên các lĩnh vực như: khảo cổ, kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa… nhưng những nghiên cứu về nghệ thuật trang trí đình làng nói chung thì hầu như chưa có công trình nào đề cập tới (nhất là nghệ thuật trang trí đình làng ở một đối tượng cụ thể thì hầu như chưa có). Xuất phát từ tình hình thực tế này, luận án bước đầu nhận định hiện chưa có công trình nghiên cứu nào về nghệ thuật trang trí đình làng mang tính trường hợp như ĐLLT và ĐLHL. Nên, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng và đình làng Hùng Lô (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để làm đối tượng nghiên cứu chính của luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật, bởi đây là hai ngôi đình tương đối tiêu biểu ở Phú Thọ có nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử và đặc biệt là giá trị về nghệ thuật. Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trước, luận án làm rõ tính chất trang trí ở hai ngôi đình để tìm ra những đặc trưng và giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT và ĐLHL trong hệ thống đình làng Việt Nam. Góp phần bổ sung những tư liệu còn khuyết thiếu trong kho tàng nghiên cứu về nghệ thuật dân gian Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Cao Thị Vân NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG VÀ ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QT VỀ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 07 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 07 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 15 1.3 Khái quát đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ 29 Tiểu kết 34 Chương 2: HÌNH THỨC, ĐỀ TÀI VÀ ĐỒ ÁN TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 36 2.1 Hình thức trang trí 36 2.2 Đề tài trang trí 61 2.3 Đồ án trang trí 77 Tiểu kết 91 Chương 3: BỐ CỤC, KHÔNG GIAN VÀ MÀU SẮC TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 93 3.1 Bố cục trang trí 93 3.2 Khơng gian trang trí 106 3.3 Màu sắc trang trí 119 Tiểu kết 129 Chương 4: BÀN LUẬN VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 130 4.1 Đặc trưng nghệ thuật trang trí 130 4.2 Giá trị nghệ thuật trang trí 151 Tiểu kết 161 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 181 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VM ĐLLT Đình làng Lâu Thượng ĐLHL Đình làng Hùng Lơ H Hình PL Phụ lục NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất TK Thế kỷ TP Thành phố Tr Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng thành tố quan trọng kho tàng mỹ thuật dân gian độc đáo Việt Nam Theo nhà nghiên cứu trước, đình manh nha xuất vào khoảng kỷ XV, phát triển rực rỡ vào cuối TK XVII đầu TK XVIII thoái trào vào TK XIX Trong diễn trình lịch sử mỹ thuật truyền thống nước nhà, hệ thống đình làng Việt tích hợp nhiều di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật phổ biến sâu đậm dân gian Ở Phú Thọ có khoảng 200 ngơi đình lớn nhỏ có niên đại khác phân bố rộng rãi tồn tỉnh Trong số đó, đình làng Lâu Thượng (ĐLLT) đình làng Hùng Lơ (ĐLHL) hai ngơi đình lớn tỉnh Phú Thọ, nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vừa mang phong cách trang trí thời Lê (gắn với đời đình) vừa mang phong cách Nguyễn (gắn với trình tu bổ lớn) lại sở hữu hai phong cách trang trí có nhiều nét khác biệt (nhất nghệ thuật chạm khắc) Rõ ràng, hai ngơi đình với vị trí địa lý gần phong cách trang trí có nhiều khác biệt vấn đề đáng để người nghiên cứu quan tâm suy ngẫm ĐLLT ĐLHL số nhà nghiên cứu trước quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu chủ yếu nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, nghiên cứu nhìn từ góc độ nghệ thuật học dường khơng có nhiều Tư liệu nghiên cứu hai ngơi đình dừng hồ sơ di tích lưu hạn chế địa phương; số viết điền dã dạng tư liệu nội bộ, số đài báo có quay video, làm tư liệu phóng thời lượng hạn chế nên chưa cung cấp nhiều thơng tin… Nhận thấy ĐLLT ĐLHL hai số hàng trăm ngơi đình đất Phú Thọ có nhiều giá trị nghệ thuật nhiều tác giả nước đánh giá cao, với quy mô bề khang trang nhiều vật quý có nhiều lớp niên đại khác lại chưa khai thác nghiên cứu cách chuyên biệt Rõ ràng, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Dựa vào tình hình nghiên cứu đình làng nhận thấy đình làng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu chủ yếu khai thác lĩnh vực như: khảo cổ, kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa… nghiên cứu nghệ thuật trang trí đình làng nói chung chưa có cơng trình đề cập tới (nhất nghệ thuật trang trí đình làng đối tượng cụ thể chưa có) Xuất phát từ tình hình thực tế này, luận án bước đầu nhận định chưa có cơng trình nghiên cứu nghệ thuật trang trí đình làng mang tính trường hợp ĐLLT ĐLHL Nên, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để làm đối tượng nghiên cứu luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật, hai ngơi đình tương đối tiêu biểu Phú Thọ có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc biệt giá trị nghệ thuật Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, luận án làm rõ tính chất trang trí hai ngơi đình để tìm đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL hệ thống đình làng Việt Nam Góp phần bổ sung tư liệu khuyết thiếu kho tàng nghiên cứu nghệ thuật dân gian Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL để làm rõ đặc trưng giá trị nghệ thuật hai đình hệ thống đình làng Việt Nam 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát ĐLLT ĐLHL - Luận án khai thác biểu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL thơng qua hình thức trang trí, đề tài đồ án trang trí - Phân tích chuyên biệt tính hiệu việc sử dụng yếu tố nghệ thuật tạo hình như: bố cục, khơng gian màu sắc trang trí ĐLLT ĐLHL - Luận bàn đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL hệ thống đình làng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian - Phạm vi nghiên cứu hai đình Lâu Thượng Hùng Lơ Tp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Vì hai ngơi đình có niên đại khác luận án tập trung nghiên cứu vào hình thức trang trí mang nhiều giá trị nghệ thuật như: chạm khắc, tượng, đắp vôi vữa, hồnh phi, câu đối, tranh vẽ trang trí ván gỗ số đồ thờ có giá trị 3.2.2 Phạm vi thời gian Dựa vào niên đại đời di tích ĐLHL khởi dựng vào năm 1697, ĐLLT khơng rõ niên đại, số năm ghi chép lại lý lịch di tích số liệu năm trùng tu, tơn tạo (phần lớn hạng mục bổ sung vào khoảng TK XIX khu vực nghi môn, hậu cung, đồ thờ), nghệ thuật chạm khắc tòa đại đình Lâu Thượng, nhiều nhà nghiên cứu trước khẳng định mảng chạm khắc ĐLLT có phong cách nghệ thuật cuối TK XVII Việt Nam Chính lịch sử hai ngơi đình đời vào năm khác đồng thời trải qua nhiều lần trùng tu biến đổi, thay Để đánh giá khách quan, NCS dựa vào mốc đời ĐLHL kết hợp với nhận định niên đại ĐLLT trải qua quãng trùng tu tôn tạo lớn vào năm 2008 (TK XXI) Do vậy, phạm vi nghiên cứu giới hạn từ TK XVII đến TK XXI Việt Nam Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu các: hình thức, đề tài, đồ án, bố cục, khơng gian màu sắc trang trí? Câu hỏi 2: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL mang phong cách tạo hình dân gian Việt Nam hay tiếp biến từ tạo hình mỹ thuật Trung Hoa Ấn Độ? Câu hỏi 3: Đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu so với ngơi đình khác hệ thống đình làng Việt Nam? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu đa dạng hình thức trang trí như: chạm khắc, tượng, đắp vơi vữa, hoành phi câu đối số đồ thờ có giá trị, thể nhiều đề tài, đồ án trang trí điểm tơ nhiều màu sắc khác nhau, xắp xếp không gian ngoại đình nội đình hình thức bố cục đối xứng, phân tầng hay nương theo kiến trúc để trang trí Giả thuyết 2: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL phần lớn mang đậm phong cách tạo hình dân gian mỹ cảm truyền thống dân tộc người Việt, bên cạnh tiếp biến tạo hình mỹ thuật Trung Hoa Ấn Độ Giả thuyết 3: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL mang nhiều nét tương đồng so với đình khác hệ thống đình làng Việt Nam có đặc trưng giá trị nghệ thuật riêng biệt mà khơng phải ngơi đình có (nhất hình tượng rồng nhân dạng ĐLLT) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: Thông qua nghiên cứu sách báo, tạp chí, báo khoa học, tài liệu ngồi nước để tìm ý tưởng khoa học Từ hình thành nên luận điểm cần phải làm sáng tỏ luận án Phương pháp điền dã: thông qua chuyến điền dã thực tế nhằm giúp NCS thu thập, xác minh liệu phục vụ nghiên cứu cách rõ ràng, minh bạch như: xem xét vật di tích, đo đạc, đạc họa, chụp ảnh… Phương pháp thống kê, so sánh: luận án thống kê số liệu di tích, so sánh đối chiếu với di tích khác để tìm phong cách nghệ thuật trang trí điển hình đối tượng nghiên cứu Phương pháp liên ngành: luận án dựa vào thành tựu nghiên cứu ngành có liên quan tới luận án như: kiến trúc, lịch sử, dân tộc, địa lý, văn hóa,…để từ luận giải vấn đề có liên quan luận án Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành nghệ thuật học như: phân tích yếu tố bố cục, đường nét, họa tiết, ánh sáng, màu sắc, chất liệu, khối, không gian đậm nhạt, ánh sáng, tỉ lệ, mảng, hình tượng, lượng, chất liệu… nguyên tắc nghệ thuật trang trí như: đối xứng, lặp lại, phá thế, đảo chiều, cân đối để từ rút đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí hai ngơi đình sở giải mã mặt biểu tượng dạng thức trang trí ĐLLT ĐLHL Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận Về phương diện lý luận lịch sử mỹ thuật: Đề tài cơng trình nghiên cứu chun biệt theo hướng tiếp cận nghệ thuật học qua việc nghiên cứu mang tính trường hợp nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL (ở TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng nghệ thuật trang trí đình làng Việt Nam Đối với nghệ thuật tạo hình: Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL sở làm rõ giá trị nghệ thuật tạo hình biểu hình thức trang trí, đề tài đồ án trang trí Với giáo dục thẩm mỹ: Thông qua chuyến nghiên cứu điền dã, đạc họa số vẽ mô tả đồ án trang trí cho nhìn khoa học yếu tố tạo hình soi tỏ biểu tượng văn hóa dân tộc từ khơi dậy niềm đam mê yêu thích nghệ thuật trang trí truyền thống nước nhà 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần bổ khuyết khoảng trống tư liệu ĐLLT ĐLHL trình điền dã khảo sát, hệ thống hóa tư liệu liên quan tới nội dung luận án - Cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà làm công tác quản lý di tích thơng tin tư liệu xác thực góc độ: lịch sử, kiến trúc, chạm khắc, đắp vôi vữa (nề, ngõa), tranh vẽ gỗ, tín ngưỡng dân gian,… Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu (6 trang), kết luận (5 trang), tài liệu tham khảo (12 trang), phụ lục (70 trang), nội dung kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (29 trang) Chương 2: Hình thức, đề tài đồ án trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (57 trang) Chương 3: Bố cục, không gian màu sắc trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (37 trang) Chương 4: Bàn luận đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (31 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo nhà nghiên cứu trước, nguồn gốc đình làng manh nha đời vào kỷ XV nghiên cứu đình làng TK XX Đã có nhiều nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá đình làng khía cạnh khác phân định theo phong cách nghệ thuật kiến trúc có nhà nghiên cứu thời kỳ đầu như: Nguyễn Văn Khoan, Hà Văn Tấn, Chu Quang Trứ, Trần Lâm Biền, Thái Bá Vân Mỗi tác giả lại đề cập tới khía cạnh liên quan tới kiến trúc, điêu khắc, hình tượng người, hình tượng rồng, Qua tổng hợp dạng tài liệu, NCS phân định theo trình tự mặt thời gian sau: Trong năm đầu của TK XX, cụ thể vào năm 1932, Nguyễn Văn Khoan với cơng trình nghiên cứu đình tiếng Pháp Essai sur le đình et le culte du génie tutélaire des villages au Tonkin (Khảo luận ngơi đình việc thờ Thành Hồng làng xã Bắc Kỳ), BEFEO, 1930 [148] (Tác giả trợ lý xuất sắc Viện Viễn Đông Bác cổ - trung tâm nghiên cứu Pháp Đông Dương, ông hỗ trợ cho Pierre Gourou cơng trình nghiên cứu Người nông dân Châu Thổ Bắc Kỳ) Đây coi cơng trình nghiên cứu đình đóng góp ơng nhà nghiên cứu người Pháp tên Bezacier L’art Vietnamien, Paris (1955) đánh giá cao Bằng ngòi bút sắc sảo, tác giả luận bàn chi tiết tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, lễ hội, tục hèm,… số ảnh đồ thờ đồ vật trang trí đình Yên Mẫn Cuốn sách tư liệu quý có giá trị kho tàng văn hóa dân gian viết đình Tuy nhiên tồn nghiên cứu mình, phần quan trọng để làm nên nét đẹp ngơi đình chưa tác giả quan tâm 234 H.99, Long mão, ngai thờ hậu cung, đình làng Hùng Lơ Ảnh: NCS (2016) H.100, Hổ Phù, vẽ màu ván gỗ, gian phải, đình làng Hùng Lô Ảnh: NCS (2016) 235 H.101, Rồng, vẽ màu ván gỗ, đình làng Hùng Lơ Ảnh: NCS (2016) H.102, Rồng, bảy hiên, đình làng Hùng Lơ Ảnh: NCS (2016) 236 H.103, Kiệu văn – 1697, đình làng Hùng Lơ Ảnh: NCS (2016) H.104, đồ thờ, đình làng Hùng Lô Ảnh: NCS (2016) 237 Phụ lục BẢN VẼ MẶT BẰNG ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ CÙNG MỘT SỐ ĐỒ ÁN TRANG TRÍ TRONG ĐÌNH Bản vẽ mặt đình làng Hùng Lơ H.105, Mặt cắt ngang đại đình, đình làngHùng Lơ (2012) Nguồn: Kiến trúc đình làng Việt (Viện bảo tồn di tích) – tập Nxb Văn hóa học dân tộc H.106, Mặt cắt dọc đại đình, đình làng Hùng Lơ (2012) Nguồn: Kiến trúc đình làng Việt (Viện bảo tồn di tích) – tập Nxb Văn hóa học dân tộc 238 H.107, Mặt tổng thể đình làng Hùng Lơ (2012) Nguồn: Kiến trúc đình làng Việt (Viện bảo tồn di tích) – tập Nxb Văn hóa học dân tộc 239 Bản vẽ mặt đình Lâu Thượng H.108, Mặt tổng thể, đình Lâu Thượng (2012) Nguồn: Hồ sơ di tích đình làng Lâu Thượng lưu địa phương H.109, Bản vẽ (ghi tay) mặt đứng, đình làng Lâu Thượng Nguồn: Ncs cung cấp liệu, Nguyễn Giáp thực (2018) 240 Một số đồ án trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ \ H.110, Rồng cốn, đình làng Lâu Thượng NCS thực (2019) 241 H.111, Rồng ổ, ván ĐLLT NCS thực (2019) 242 H.112, Rồng ổ, ván, đình làng Lâu Thượng NCS thực (2019) 243 H.113, Rồng ổ, cốn đình làng Lâu Thượng NCS thực (2019) 244 H.114, Trang trí cốn, đình làng Hùng Lơ NCS thực (2019) 245 H.115, Trang trí cốn, đình làng Hùng Lơ NCS thực (2019) 246 H.116, Trang trí nách, đình làng Hùng Lơ NCS thực (2019) 247 H.117, Trang trí cốn, đình làng Hùng Lơ NCS thực (2019) 248 H.118, Trang trí kẻ suốt, đình làng Hùng Lơ NCS thực (2019) ... nghiên cứu nghệ thuật trang trí đình làng mang tính trường hợp ĐLLT ĐLHL Nên, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để... đình làng Hùng Lơ (29 trang) Chương 2: Hình thức, đề tài đồ án trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (57 trang) Chương 3: Bố cục, không gian màu sắc trang trí đình làng Lâu Thượng đình. .. thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Có thể nói nghiên cứu nghệ thuật truyền thống Việt Nam nhà nghiên

Ngày đăng: 17/03/2020, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w