Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa tỉnh Đồng Nai giai đoạn đầu thế kỷ XX đến năm 2015

140 596 1
Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa tỉnh Đồng Nai giai đoạn đầu thế kỷ XX đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí gốm luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng giá trị thẩm mỹ của sản phẩm gốm. Nghệ thuật trang trí luôn thể hiện bản sắc và quan niệm về cuộc sống của một dân tộc hay một vùng miền nào đó. Khi nhìn vào các họa tiết trang trí hay màu sắc của sản phẩm, người xem có thể phán đoán hoặc khẳng định nó được sản xuất ở đâu, vào thời điểm nào. Men màu và họa tiết trang trí là hai yếu tố luôn hòa quyện để làm nên cái đẹp về hình thức của trang trí, song sự sáng tạo mà người nghệ sĩ thể hiện, sắp đặt trên sản phẩm mới là yếu tố quyết định. Từng đồ án trang trí đòi hỏi người sáng tác phải có một trình độ am hiểu về mỹ thuật và đối tượng mà sản phẩm nhắm đến. Đồ gốm thuộc loại sản phẩm mỹ thuật ứng dụng nên tính hàng hóa, tính thích dụng, tính thẩm mỹ…, phù hợp với mỗi môi trường sử dụng của nó phải được tôn trọng và nghiên cứu sâu nhằm thỏa mãn được yêu cầu của người tiêu dùng và mục đích mà nhà sản xuất đặt ra. Gốm Biên Hòa ở tỉnh Đồng Nai, từ xưa đến nay đã có những phong cách trang trí rất độc đáo trên từng thể loại sản phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng trong đời sống thường ngày của xã hội. Mỗi dòng gốm, từ gốm Cây Mai của người Hoa đến gốm Biên Hòa và gốm Bình Dương đều có những giá trị nghệ thuật riêng, song vì có vị trí gần nhau nên sự liên hệ, giao thoa lẫn nhau là điều không thể tránh khỏi. Chính sự giao thoa này, đã bổ sung cho nhau để tạo ra những sản phẩm gốm Biên Hòa ngày nay có được một nghệ thuật trang trí đa dạng, mang tính hiện đại trên cơ sở kế thừa truyền thống hơn 100 năm hình thành và phát triển. Ngày nay, các nhà nghiên cứu, chuyên môn đều có những khẳng định về giá trị của “Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa”, song giá trị đó là gì? Cụ thể: Cái đẹp của gốm Biên Hòa được thể hiện ra sao, trên từng dòng gốm, sản phẩm gốm? Tính dân tộc được biểu hiện thông qua phong cách trang trí, họa tiết trang trí ra sao? Sự sáng tạo và khẳng định bản sắc riêng của từng dòng gốm thế nào? Gốm là sản phẩm được phân loại theo công năng sử dụng, vậy người thiết kế lựa chọn phong cách trang trí nào cho từng loại sản phẩm? Sự thiết lập đồ án trang trí cho phù hợp với kiểu dáng và công năng sử dụng của từng dòng gốm ra sao? Việc sáng tạo men màu và sử dụng men màu trong từng đồ án trang trí thế nào? Sự giao thoa và ảnh hưởng văn hóa giữa các vùng miền thông qua hoa văn, họa tiết, màu sắc và chất men trên các sản phẩm gốm theo vùng, miền?... Đó chính là những câu hỏi cần có sự trả lời sâu và cụ thể gắn với từng dòng gốm, sản phẩm để nêu rõ đặc trưng của vùng miền; Đó cũng chính là cái cần để trang bị những kiến thức tốt về lý luận mỹ thuật và thực tiễn đối với sinh viên các trường mỹ thuật ứng dụng, làm tài l iệu tham khảo hữu ích cho những người quan tâm. Trang trí gốm Biên Hòa ngày nay đang được các cơ sở, công ty tìm tòi trong sáng tác để đáp ứng những yêu cầu mới. Nhiều họa sĩ và sinh viên mỹ thuật đã đưa những môtip hiện đại và cách trang trí mới để áp dụng vào sản phẩm gốm. Nhằm nâng cao giá trị mỹ thuật được kết tinh trong sản phẩm, trang trí gốm phải mang tính nghệ thuật và sâu sắc hơn nữa. Công việc đó, đòi hỏi cần có đội ngũ giỏi về chuyên môn và được trang bị những kiến thức tốt về lý luận mỹ thuật đi đôi với thực tiễn. Trong thời kinh tế thị trường, sự hội nhập quốc tế và sức cạnh tranh khốc liệt về hàng hóa đang đặt ra cho nền sản xuất nói chung và nghề gốm nói riêng những thách thức lẫn cơ hội. Đó chính là thách thức về chất lượng sản phẩm mà trong đó yếu tố thẩm mỹ được đặt lên hàng đầu. Phải kết hợp hài hòa giữa tạo dáng và trang trí sản phẩm. Ngày nay, nghề gốm Việt Nam đang đón nhận nhiều công nghệ mới ở cả lĩnh vực tạo hình và trang trí sản phẩm. Kiến thức thẩm mỹ của người thiết kế gốm cũng được trang bị những lý luận có tính khoa học gắn liền với sự phát triển của mỹ thuật hiện đại. Những nhu cầu thẩm mỹ của khách hàng quốc tế ngày càng đòi hỏi sản phẩm gốm phải có sự đột phá về phương pháp tạo hình lẫn trang trí để vừa giữ gìn được bản sắc nhưng bảo đảm tính mới mẻ của nghệ thuật hiện đại. Sự đặc trưng riêng của vùng miền, của từng đồ án trang trí, tính tổng hợp, giao thoa giữa các dòng gốm và nghệ thuật trang trí phương Đông - phương Tây sẽ là cơ sở lý luận để luận án đi sâu vào nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về gốm Biên Hòa, nghiên cứu sinh nhận thấy có những đặc trưng từ thực tiễn là: Đặc trưng vùng miền trong hoa văn trang trí Trang trí gốm Biên Hòa thật sự phong phú về hoa văn, mỗi một loại gốm đều áp dụng những họa tiết trang trí có tính chung và riêng của vùng miền. Điều này là đương nhiên bởi thế giới quan của người thiết kế trang trí khác nhau. Trên sản phẩm gốm, hoa văn dân gian luôn được dùng làm họa tiết để bố cục trang trí, vì vậy, mỗi dân tộc từ người Việt tới người Hoa và bản địa đều có những sắc thái riêng của mình. Tuy nhiên, ngoài những cái riêng, người thiết kế trang trí gốm không thể thoát khỏi cái chung của vùng miền, của cơ chế quản lý xã hội và sự tiếp biến, giao lưu văn hóa. Tất cả những cái chung và cái riêng đó tạo cho nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa thật đa dạng về kiểu dáng, hoa văn và bố cục trang trí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Trần Đình Quả NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2017 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.2 Sự hình thành phát triển nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 36 Tiểu kết 49 Chương ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 2015 2.1 Yếu tố truyền thống nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa 51 2.2 Yếu tố đặc trưng vùng miền nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa 63 2.3 Những yếu tố sáng tạo nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa 85 Tiểu kết 89 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.1 Những giá trị nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa 92 3.2 Vị trí nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tiến trình mỹ thuật ứng dụng Việt Nam 104 3.3 Những yếu tố cần thiết nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa 107 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí gốm ln đóng vai trị quan trọng việc làm tăng giá trị thẩm mỹ sản phẩm gốm Nghệ thuật trang trí ln thể sắc quan niệm sống dân tộc hay vùng miền Khi nhìn vào họa tiết trang trí hay màu sắc sản phẩm, người xem phán đốn khẳng định sản xuất đâu, vào thời điểm Men màu họa tiết trang trí hai yếu tố ln hịa quyện để làm nên đẹp hình thức trang trí, song sáng tạo mà người nghệ sĩ thể hiện, đặt sản phẩm yếu tố định Từng đồ án trang trí địi hỏi người sáng tác phải có trình độ am hiểu mỹ thuật đối tượng mà sản phẩm nhắm đến Đồ gốm thuộc loại sản phẩm mỹ thuật ứng dụng nên tính hàng hóa, tính thích dụng, tính thẩm mỹ…, phù hợp với mơi trường sử dụng phải tơn trọng nghiên cứu sâu nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng mục đích mà nhà sản xuất đặt Gốm Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, từ xưa đến có phong cách trang trí độc đáo thể loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đời sống thường ngày xã hội Mỗi dòng gốm, từ gốm Cây Mai người Hoa đến gốm Biên Hòa gốm Bình Dương có giá trị nghệ thuật riêng, song có vị trí gần nên liên hệ, giao thoa lẫn điều tránh khỏi Chính giao thoa này, bổ sung cho để tạo sản phẩm gốm Biên Hịa ngày có nghệ thuật trang trí đa dạng, mang tính đại sở kế thừa truyền thống 100 năm hình thành phát triển Ngày nay, nhà nghiên cứu, chuyên môn có khẳng định giá trị “Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa”, song giá trị gì? Cụ thể: Cái đẹp gốm Biên Hịa thể sao, dòng gốm, sản phẩm gốm? Tính dân tộc biểu thơng qua phong cách trang trí, họa tiết trang trí sao? Sự sáng tạo khẳng định sắc riêng dòng gốm nào? Gốm sản phẩm phân loại theo công sử dụng, người thiết kế lựa chọn phong cách trang trí cho loại sản phẩm? Sự thiết lập đồ án trang trí cho phù hợp với kiểu dáng cơng sử dụng dòng gốm sao? Việc sáng tạo men màu sử dụng men màu đồ án trang trí nào? Sự giao thoa ảnh hưởng văn hóa vùng miền thơng qua hoa văn, họa tiết, màu sắc chất men sản phẩm gốm theo vùng, miền? Đó câu hỏi cần có trả lời sâu cụ thể gắn với dòng gốm, sản phẩm để nêu rõ đặc trưng vùng miền; Đó cần để trang bị kiến thức tốt lý luận mỹ thuật thực tiễn sinh viên trường mỹ thuật ứng dụng, làm tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm Trang trí gốm Biên Hịa ngày sở, cơng ty tìm tịi sáng tác để đáp ứng yêu cầu Nhiều họa sĩ sinh viên mỹ thuật đưa môtip đại cách trang trí để áp dụng vào sản phẩm gốm Nhằm nâng cao giá trị mỹ thuật kết tinh sản phẩm, trang trí gốm phải mang tính nghệ thuật sâu sắc Cơng việc đó, địi hỏi cần có đội ngũ giỏi chuyên môn trang bị kiến thức tốt lý luận mỹ thuật đôi với thực tiễn Trong thời kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sức cạnh tranh khốc liệt hàng hóa đặt cho sản xuất nói chung nghề gốm nói riêng thách thức lẫn hội Đó thách thức chất lượng sản phẩm mà yếu tố thẩm mỹ đặt lên hàng đầu Phải kết hợp hài hòa tạo dáng trang trí sản phẩm Ngày nay, nghề gốm Việt Nam đón nhận nhiều cơng nghệ lĩnh vực tạo hình trang trí sản phẩm Kiến thức thẩm mỹ người thiết kế gốm trang bị lý luận có tính khoa học gắn liền với phát triển mỹ thuật đại Những nhu cầu thẩm mỹ khách hàng quốc tế ngày địi hỏi sản phẩm gốm phải có đột phá phương pháp tạo hình lẫn trang trí để vừa giữ gìn sắc bảo đảm tính mẻ nghệ thuật đại Sự đặc trưng riêng vùng miền, đồ án trang trí, tính tổng hợp, giao thoa dịng gốm nghệ thuật trang trí phương Đơng phương Tây sở lý luận để luận án sâu vào nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu gốm Biên Hòa, nghiên cứu sinh nhận thấy có đặc trưng từ thực tiễn là: Đặc trưng vùng miền hoa văn trang trí Trang trí gốm Biên Hòa thật phong phú hoa văn, loại gốm áp dụng họa tiết trang trí có tính chung riêng vùng miền Điều đương nhiên giới quan người thiết kế trang trí khác Trên sản phẩm gốm, hoa văn dân gian dùng làm họa tiết để bố cục trang trí, vậy, dân tộc từ người Việt tới người Hoa địa có sắc thái riêng Tuy nhiên, ngồi riêng, người thiết kế trang trí gốm khơng thể thoát khỏi chung vùng miền, chế quản lý xã hội tiếp biến, giao lưu văn hóa Tất chung riêng tạo cho nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa thật đa dạng kiểu dáng, hoa văn bố cục trang trí Đặc trưng thủ pháp trang trí Gốm Biên Hịa cịn áp dụng nhiều thủ pháp để truyền tải ý đồ trang trí lên bề mặt sản phẩm Qua phương pháp thể đó, tính đặc trưng riêng dịng sản phẩm khẳng định Tùy vào công sản phẩm để áp dụng thủ pháp trang trí cho phù hợp tạo phân loại từ bước đầu thiết kế Mỗi thủ pháp cho hiệu ứng khác đem lại vẻ đẹp riêng, mang đậm chất vùng miền toàn cảnh gốm Việt Đặc trưng màu men Men yếu tố quan trọng, thể trình độ phát triển nghệ thuật gốm truyền thống Biên Hịa nói riêng gốm Việt nói chung Trong loại hình gốm: sản phẩm đất nung khơng phủ men, gốm sành nâu chủ yếu men màu da lươn men đen, đến gốm sành xốp có đa dạng màu sắc men Tùy theo độ lửa mà người thợ chế nhiều màu cho phù hợp với tính chất trang trí sản phẩm Men màu tạo nên màu sắc, độ đậm nhạt cho đồ án trang trí toàn sản phẩm màu gốm Biên Hòa Men gốm Biên Hòa chia hai xu hướng khác nhiệt độ chảy hệ màu sắc: Đó dịng men cao độ cho màu sắc trầm quý, dòng men trung độ chuyên sử dụng sắc màu tươi sáng hơn, rực rỡ với màu nóng màu vàng, hồng, cam, đỏ, xanh lam… Tóm lại, việc tạo nhiều màu men phong phú, giúp nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa khẳng định tính đặc trưng vùng miền lý giải tiếng thương hiệu có từ trước đến Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án bao gồm: - Nghiên cứu lịch sử hình thành, chủ thể sáng tạo giai đoạn phát triển nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa; - Nghiên cứu tổng hợp phong cách, đặc điểm thành tựu sáng tạo nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa trải qua thời kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 2015; - Làm rõ tính chất giao thoa tiếp biến văn hóa vùng miền thông qua hoa văn, màu sắc chất men sản phẩm gốm; - Khẳng định làm rõ giá trị nghệ thuật đồ án trang trí gốm Biên Hịa, vị trí nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tiến trình mỹ thuật ứng dụng Việt Nam - Trang bị kiến thức lý luận mỹ thuật thực tiễn nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa với sinh viên trường mỹ thuật ứng dụng, làm tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tỉnh Đồng Nai từ đầu kỷ XX đến năm 2015 Tuy nhiên, gốm Biên Hịa đời muộn nên thừa hưởng giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc ảnh hưởng tiếp biến phương Đông - phương Tây Vì vậy, nghiên cứu, cần đặt đối tượng giao thoa, tiếp biến Luận án sâu vào đối tượng cụ thể với đề tài, tư liệu phong cách trang trí khác để nêu bật giá trị nghệ thuật trang trí chúng Đồng thời qua rút luận điểm chung đề tài luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu nghệ thuật trang trí sản phẩm gốm chế tác Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, với hai yếu tố góp phần tạo nên nó, hoa văn men màu Phạm vi thời gian Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa thực phát triển bước vào kỷ XX, thời gian nghiên cứu luận án giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 2015 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa kế thừa phong cách hoa văn truyền thống dân tộc Việt Nam Trong trang trí gốm Biên Hịa, mơ típ truyền thống hoa sen, hoa cúc, hoa mai dây leo thường sử dụng Phong cách trang trí gốm Men Ngọc hay gốm Hoa Nâu kế thừa phát triển qua tai sen vai sản phẩm, lằn khắc sâu họa tiết phủ men, mảng màu men trang trí phân định rõ ràng… Tất phong cách trang trí gốm Biên Hịa sử dụng sáng tạo cho hồn thiện Giả thuyết 2: Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa có đặc trưng vùng miền Đơng Nam Bộ rõ nét Miền Đông Nam Bộ giai đoạn đầu kỷ XX đến 2015, xã hội văn hóa pha trộn người Việt - Hoa tộc người địa Cả người Việt người Hoa có kỹ thuật làm gốm riêng họ như: làm đồ đất nung người miền Trung, làm gốm có men người Minh Hương… Tuy nhiên, giao thoa văn hóa người sống mảnh đất thúc đẩy nghề gốm phát triển với nghệ thuật trang trí đặc trưng mang đầy đủ giới quan, nhân sinh quan xã hội thu nhỏ Giả thuyết 3: Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tiếp nhận sáng tác tảng khoa học kỹ thuật Đông - Tây Đầu kỷ XX, người Pháp thành lập trường đào tạo kỹ thuật, mỹ thuật Việt Nam Thông qua trường này, kiến thức khoa học Phương Tây lĩnh vực mỹ thuật giảng dạy truyền thụ cho người Việt Trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hịa, nơi gốm Đơng Nam Bộ kỷ XX nghệ sĩ người Pháp trực tiếp giảng dạy Như vậy, nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa có cộng hưởng văn hóa phương Đông phương Tây Ý nghĩa khoa học Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa có q trình hình thành, phát triển để lại nhiều giá trị khoảng 100 năm qua… Các giá trị nghệ thuật ln gắn liền với biến cố lịch sử thời điểm định người sáng tạo Trong tiến trình phát triển, nghệ thuật trang trí dần có biến chuyển theo kiện, điều tạo nên phong phú đa dạng hình thức lẫn nội dung Luận án đóng góp vào việc lưu truyền thành mỹ thuật ứng dụng giai đoạn lịch sử Các yếu tố cấu thành nên nghệ thuật trang trí thời kỳ khác nhau, tư duy, phương pháp, kỹ thuật sáng tác khác Vì thế, mà sản phẩm gốm có đặc điểm riêng biệt, làm nên (hồn) cho riêng mình… Đó giá trị cần nghiên cứu để gìn giữ, bảo tồn phát huy vào thực tiễn Luận án sâu vào yếu tố tạo nên vẻ đẹp, tìm hiểu phân tích giá trị thẩm mỹ, nhằm đưa nhìn tồn diện nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa Đó tài liệu quan trọng cho việc giảng dạy sáng tác lĩnh vực gốm Những năm qua, nhiều họa sĩ tham gia sáng tác lĩnh vực gốm, tác phẩm họ trở thành vật mẫu cho người thợ học tập Vì vậy, việc phát hành tài liệu mang tính tổng hợp kiến thức mỹ thuật khoa học riêng cho lĩnh vực gốm luận án cần thiết Luận án hồn thành, đóng góp vào nguồn tư liệu tham khảo, nghiên cứu chung cho chuyên ngành Nó tài liệu quan trọng cho việc biên soạn giáo án, giáo trình phục vụ đào tạo lĩnh vực nghệ thuật trang trí gốm Phương pháp nghiên cứu Gốm sản phẩm gắn liền với lịch sử hình thành phát triển “lồi người” Trong môn Lịch sử mỹ thuật, thành tựu gốm qua thời kỳ yếu tố quan trọng để nhận biết trình độ phát triển người 10 thời đại “Gốm ln thay đổi theo khơng gian thời gian”, vậy, nghiên cứu gốm cần áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để tiếp cận phân tích vấn đề Việc nghiên cứu tác phẩm với phong cách trang trí khác giúp tác giả đưa nhận định tổng hợp Bên cạnh đó, cịn có môn khoa học khác hỗ trợ Xã hội học, Mỹ thuật học, Nhân học nghệ thuật Trong nghiên cứu thiếu phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, so sánh đối chiếu, điền dã thực địa Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Xã hội học Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử Chính bối cảnh vận động xã hội hẹp vùng miền khoảng thời gian định sinh dịng gốm mang tính đặc trưng riêng thời đại Giai đoạn lịch sử 300 năm hình thành phát triển mảnh đất Biên Hòa cho đời dịng gốm có đặc điểm riêng mà trước sau thời kỳ khơng có Đó lý để nghiên cứu đúc kết giá trị nghệ thuật trang trí, đóng góp mỹ thuật ứng dụng Việt Nam Với quan điểm, lý thuyết gắn chặt đúc kết, hoàn thiện từ thực tiễn, tác giả luận án đặt cho nhiệm vụ phải nghiên cứu, khảo sát sâu vấn đề tồn thực tiễn Hiện nay, mảnh đất Biên Hòa, hoạt động nhiều sở sản xuất gốm với phong cách nghệ thuật khác Đội ngũ nhà thiết kế phục vụ cho công tác sáng tác mẫu hình thành cách chuyên nghiệp với nhiều trình độ quan điểm khác Đó thực tiễn phong phú cần nghiên cứu, phân tích để thống đưa quan điểm quán phù hợp với nghệ thuật trang trí thời đại 126 Hoa văn trang trí khơng đẹp hình thức kết nghiên cứu cách điệu, mà cịn giàu ý nghĩa với nội dung giáo dục sâu sắc Trong đề tài, hoa văn, nghệ nhân chọn lọc gắn với ngữ nghĩa mang đậm chất nhân văn người Việt Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa có đặc trưng vùng miền rõ nét với khơng gian riêng Những đặc trưng trang trí chứng minh cụ thể qua đồ án trang trí với biểu đạt hoa văn, men màu, ngơn ngữ tạo hình, thủ pháp thể hiện… Trong mối giao lưu văn hóa tổng hịa dịng gốm vùng Đơng Nam Bộ, nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa chịu ảnh hưởng khơng nhỏ đề tài hoa văn trang trí Tuy nhiên, nghệ nhân gốm Biên Hịa có chắt lọc diễn đạt bố cục, họa tiết, màu sắc theo quan điểm Chính điều tạo cho nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa có đặc trưng riêng mang tính vùng miền trung tâm gốm lớn Lần theo chuỗi thời gian kiện dòng gốm với xuất sứ sản phẩm, rút mối liên hệ, giao thoa mật thiết dịng gốm Miền Đơng Nam Bộ Chính giao thoa để lại giá trị nghệ thuật trang trí gốm mang tính đặc trưng vùng miền rõ nét gốm Biên Hòa Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa cịn thể tính sáng tạo trình độ tay nghề cao mở rộng đề tài trang trí thiên nhiên người theo bố cục mỹ thuật học Nó biểu sinh động kết hợp hài hòa truyền thống đại, khả tích hợp văn hóa Đơng Tây người Việt Cơ sở để gốm Biên Hịa có sáng tạo trang trí dựa vào hai yếu tố Yếu tố thứ nghệ nhân gốm Biên Hòa tiếp thu kiến thức mỹ thuật học Phương Tây, tổng hợp kỹ thuật, mỹ thuật gốm Limos sở chất liệu dân gian Việt Nam Có thể khẳng định, nghệ nhân gốm Biên Hòa đào tạo cách họ 127 sáng tạo tảng kiến thức học Bên cạnh đó, chất liệu dân gian sắc văn hóa người Việt tạo nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa mang đặc trưng nặng tính dân gian bố cục thể trình độ cao Như vậy, kết hợp yếu tố truyền thống đại tổng thể hài hòa chất liệu truyền thống tư sáng tạo đại với trình độ mỹ thuật cao Bản thân gốm loại sản phẩm có từ ngàn năm, hoa văn văn hóa sinh hoạt dân gian chất liệu cô đọng mang sắc người Việt Trên tảng yếu tố truyền thống đó, nghệ nhân trang trí gốm Biên Hịa áp dụng đầy sáng tạo kiến thức hội họa vào đồ án trang trí để đem lại vẻ đẹp đa dạng mang nhiều nét đặc trưng nghệ thuật đồ họa Có thể khẳng định, kết hợp yếu tố truyền thống Phương Đông khoa học Phương Tây làm nên đẹp riêng gốm Biên Hòa dòng chảy gốm Việt Nam Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa thể vai trị to lớn việc làm phong phú vẻ đẹp mỹ thuật ứng dụng Việt Nam Sự thể nghệ thuật trang trí đặc sắc theo phong cách nhiều màu với mảng rõ ràng hướng có ảnh hưởng lớn đến mỹ thuật ứng dụng nước Nó góp phần quảng bá vẻ đẹp mỹ thuật ứng dụng Việt Nam đến với bạn bè giới Những giá trị nội dung đề tài, hoa văn trang trí với giá trị nghệ thuật to lớn mỹ thuật ứng dụng Việt Nam kỷ XX Việc nghiên cứu, phân tích vẻ đẹp đồ án trang trí để nhìn nhận đánh giá đúng, đầy đủ giá trị nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa cần thiết Trong khoảng thời gian có hạn với lực cá nhân chưa có nhiều kinh nghiệm kết nghiên cứu chắn cịn chưa sâu giải hết vấn đề Cần có cơng trình nhóm 128 nhà khoa học nghiên cứu điều kiện chuyên sâu dài Thể loại gốm đại mà tiêu biểu gốm độc đời đánh dấu bước chuyển gốm trước địi hỏi ngày cao người thưởng thức Xã hội ngày phát triển, trình độ thẩm mỹ người khơng nước ngồi mà nước ngày nâng lên, điều có lợi cho mảng gốm đại ngày phát triển Ngày nay, phận không nhỏ nghệ sỹ mỹ thuật bắt tay vào tham gia lĩnh vực sáng tác chất liệu gốm, họ gương cho học hỏi nghệ nhân gốm Họ cổ vũ góp phần lơi kéo nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đồ gốm mỹ thuật cao, đẩy mạnh phát triển dòng gốm Sự khởi đầu phát triển gốm đại dần đem lại cho gốm Biên Hòa giá trị nghệ thuật Đồng thời, cần phát huy nâng cao, đổi giá trị truyền thống, khắc phục lỗi thời không phù hợp với phát triển xu hướng cơng nghệ Nghệ thuật trang trí ngày hỗ trợ nhiều với thành tựu khoa học kỹ thuật Hệ men màu phong phú dễ kiếm mở rộng cho sáng tạo người thiết kế trang trí gốm Đặc biệt men nghệ thuật làm cho sản phẩm gốm lộng lẫy hơn, đơn giản Tuy nhiên, người sáng tác phải nắm rõ công nghệ chủ động khai thác cơng nghệ gặt hái sản phẩm theo ý muốn Gốm thay đổi theo không gian thời gian, bước vào bối cảnh mới, nghệ thuật trang trí gốm cần có chuyển để hịa vào mặt chung ngồi nước Sự gìn giữ kế thừa sắc ln vấn đề đặt nghệ sĩ thiết kế gốm, xây dựng, củng cố phát triển thương hiệu sở thành tựu đạt được./ 129 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Đình Quả (2015), “Nghệ thuật gốm Đơng Nam Bộ, giá trị cịn mãi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Tr 26-28, Đồng Nai Trần Đình Quả (2016), “Đặc trưng nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 384, tr 85-89, Hà Nội Trần Đình Quả (2016), “Đặc trưng văn hóa nghệ thuật gốm Biên Hịa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 386, tr 65-68, Hà Nội 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Anh (2008), “Những câu chuyện tuyệt vời”, Chuyên đề Báo kinh tế & đô thị - quan UBND TP Hà Nội, Tạp chí Nội thất, số 68, ngày 15/8/2008, tr.61, Hà Nội Nguyễn Hồng Ân (2008), “Cù Lao Phố vùng đất lịch sử văn hóa”, Tạp chí Thế giới di sản, Hội Di sản văn hóa Việt Nam, số 12 - 2008, tr.16-17 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh (1999), Gốm Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (2006), Những vấn đề văn hóa Việt Nam, Hệ thống giảng tài liệu tham khảo cho NCS Viện Văn hóa Thơng tin Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, vấn đền lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà nội Trần Lâm Biền (1997), Mấy nhận xét mỹ thuật cổ, sách Những vấn đề mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà nội 131 12 Trần Lâm Biền (chủ nhiệm) (2007), Mỹ thuật cổ truyền Việt, Tài liệu tham khảo, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam 13 Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học – phương pháp nghiên cứu văn hóa, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa, lý thuyết thực hành, Bản dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cương (2014), “Ý nghĩa biểu tượng số mơ típ trang trí tiêu biểu điêu khắc đình làng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số 1, Tr 2-14, Hà Nội 17 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội-Viện Mỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Chương (2007), “Tượng Phật gốm Biên Hòa”, Kỷ yếu Liên hoan gốm phương Nam, Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh 19 Hồng Xn Chinh (2011), Tiến trình gốm sứ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Khánh Chương, Gốm Việt Nam - Việt Nam ceramies, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Khánh Chương (1982), “Nghệ thuật gốm hoa nâu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Số (45), tr.26-37 23 Trần Khánh Chương (2015), “Gốm Biên Hòa, dòng gốm mang dấu ấn riêng sâu sắc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai 132 vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 24 Trần Khánh Chương (2015), “Nghệ thuật gốm Biên Hòa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 25 Trần Khánh Chương (2015), “Khảo sát số sở sản xuất gốm Biên Hòa-Đồng Nai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 26 Lê Bá Dũng (2012), Đại cương mỹ thuật, Tài liệu giảng dạy, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Phan Đình Dũng (2004) “Đồ gốm tiền, sơ sử vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai qua kết khảo cổ học”, Tạp chí Thơng tin khoa học số 1, Bảo tàng Đồng Nai, tr.2, Đồng Nai 28 Phan Đình Dũng (2007), “Đồ gốm tiền, sơ sử vùng đất Đồng Nai qua kết nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Nam Bộ, Đất & Người, Tập 5, Nxb Trẻ, tr.46-60, TP Hồ Chí Minh 29 Phan Đình Dũng, Nguyễn Thị Nguyệt (2015), “Truyền thống gốm Đông Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 30 Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Yên Tri (2004), Gốm Biên Hòa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 31 Trần Văn Dũng, Hà Văn Cẩn (2000 - 2001), Báo cáo Điều tra thám sát khảo cổ học số tỉnh miền Đông Nam Bộ, Bảo tàng Đồng Nai, tr 08, Đồng Nai 32 Nguyễn Xuân Dũng (1997), Làng nghề gốm Lái Thiêu - Huyện Thuận 133 An - Tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 33 Nguyễn An Dương (1997), “Gốm sứ Bình Dương”, Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Số 45B(11), tr.29-30, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn An Dương, Trương Ký, Lưu Ngọc Vang (1992), Gốm sứ Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, tr.14, Sơng Bé 35 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp gốm sứ Bình Dương thời kỳ 1986 - 2000, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 37 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 1: Các trang trí điển hình, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hậu (2004), “Gốm cổ tìm thấy sơng Đồng Nai”, Tạp chí Di sản Văn hóa , Số 7, tr.47-49, Hà Nội 40 Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương (1998), Cơng trình mỹ thuật Bình Dương, Tạp chí Xưa Nay, số 21, Tr 36-38, Bình Dương 41 Nguyễn Thị Hậu, Đỗ Như Kiếm (1999), “Về sưu tập gốm sông Đồng Nai”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP HCM, Số đặc biệt, tr 99-108, TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Quang Hồng (2015),“Chất liệu gốm Biên Hịa nghệ thuật tạo hình đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa Gốm Đồng Nai 134 vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 43 Triệu Thế Hùng (2009), Hình tượng thực vật nghệ thuật tạo hình truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 44 Uyên Huy (2015), “Vài nét nghệ thuật trang trí gốm Đồng Nai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 45 Uyên Huy, “Mỹ thuật ứng dụng tính Dân tộc thời đại kinh tế thị trường”, Tạp chí Thơng tin mỹ thuật, Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 07-08, TP Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Thị Hồi Hương (2014), “Nghề gốm Nam Bộ qua phát khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 47 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trần Thị Minh Hoàng (1998 ), “Phát huy truyền thống 300 năm, Đồng Nai vững bước vào kỷ 21”, Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 49 Hội đồng Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh – Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (2007), (2008), (2009), Lịch sử Việt Nam, tập 1,2,3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 50 Khảo cổ học Đồng Nai (1992), Bảo tàng Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 51 Kerry Nguyễn Long (2003), “Gốm Biên Hòa giai đoạn đầu qua bối cảnh trào lưu nước Pháp,” Kỷ yếu 100 năm hình thành phát triển, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 135 52 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Lương Văn Lựu (1960), Biên Hòa sử lược, Nxb Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 54 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Phan Huy Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng - Thế kỷ XIV - XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Linh (1998), “Biên Hòa - Đồng Nai, vùng đất giàu truyền thống tiềm năng”, Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 56 Bùi Hoài Mai (2015), “Đồ gốm cổ Việt Nam, nguồn cảm hứng từ hệ thực vật vùng Đơng Nam Á”, Tạp chí Mỹ thuật, Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 268, tr 16-19, Hà Nội 57 Bùi Thị Thanh Mai (2007), Biểu tượng rồng mỹ thuật truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ nghệ thuật, Thư viện Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội 58 Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Văn Long (1993), Báo cáo Điều tra khai quật lần thứ hai di tích khảo cổ học Bình Đa, Bảo tàng Đồng Nai, Đồng Nai 59 Nguyễn Thanh Minh (1994), “Vài suy nghĩ thủ công mỹ nghệ”, Hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Hồng Ngọc (2013), “Design đại Nhật Bản, Sức mạnh truyền thống tinh thần sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 04 (48), tr 69 – 72, Hà Nội 61 Võ Công Nguyện (1994), “Loại hình gốm mỹ nghệ gốm Đơng Nam bộ: Sắc thái văn hóa ý nghĩa kinh tế”, Hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam, tr.35, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 136 62 Nguyễn Thị Nguyệt (1997), “Gốm mỹ nghệ Biên Hòa - Thành tựu văn hóa Đồng Nai,” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Nam Bộ, tr.238 63 Nguyễn Thị Nguyệt (2002), “Nghề gốm mỹ nghệ Biên Hòa”, Bán nguyệt san xưa Miền Đông Nam Bộ lịch sử & phát triển, tr.133, Đồng Nai 64 Nguyễn Thị Nguyệt (2004), “Gốm Biên Hịa tiến trình giao lưu văn hóa với dân tộc Đồng Nai”, Tạp chí Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam Bộ, tr.192, TP Hị Chí Minh 65 Nguyễn Thị Nguyệt (2008), “Nghề gốm Biên Hòa - Đồng Nai”, Tạp chí, Thế giới di sản, Hội di sản văn hóa Việt Nam, số 12, tr 27, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Nguyệt (2015), “Bảo tồn phát triển nghề gốm Biên Hòa Đồng Nai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 67 Vũ Nhâm (2000), Nguyễn Văn Y với ứng dụng mỹ thuật, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 68 Trần Thị Quỳnh Như (2005), “Vũ điệu đất”, Tạp chí, Bình Dương cuối tuần, số 85 chủ nhật 18/9/2005, tr.12- 13, Bình Dương 69 Nguyễn Oanh (2013), “Gốm Đồng Nai”, tạp chí Báo ảnh Việt Nam, số 651, tr 46, Hà Nội 70 Ngơ Gia Văn Phái (1970), Hồng Lê Nhất Thống chí, Bản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Giang Phong (2007), “Gốm Lái Thiêu”, Kỷ yếu Liên hoan gốm Phương Nam, tr.32, Bình Dương 72 Nguyễn Quân (2005), Con mắt nhìn đẹp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 73 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, 137 Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 74.Trần Đình Sơn (2003), “Đề tài Phật giáo đồ gốm cổ Việt Nam”, Tạp chí xưa & nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, số144, tr.30, TP Hồ Chí Minh 75 Phạm Quang Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 76 Đức Thái (2008 ), “Toàn cảnh Đồng Nai”, Tạp chí Thế giới di sản, Hội di sản văn hóa Việt Nam, số 12 - 2008 Tr.10, Hà Nội 77 Mã Thanh (1998), “Bộ sưu tập gốm tìm thấy thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 4, tr.23, Hà Nội 78 Lê Thân (2014), “Tính dân tộc thiết kế sản phẩm mỹ thuật ứng dụng”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 02, tr 58, Hà Nội 79 Đặng Văn Thắng (1999), Gốm Việt Nam bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tr 14, TP Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Tồn Thi, Hồng Anh Tuấn (2004), “Vài nét nghệ thuật gốm Việt Nam”, Sưu tập gốm Bảo tàng mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 81 Vũ Hy Thiều (2003), “Hướng phát triển cho nghề thủ công - góc nhìn”, Tạp chí Mỹ thuật nhiếp ảnh, số 06, tr.14, Hà Nội 82 Vũ Hy Thiều (2003), “Cần quan tâm đến nghề thủ cơng truyền thống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 08, tr.36-45, Hà Nội 83 Lâm Thị Vân Thoa, Nguyễn Thị Nguyệt (2001), “Sưu tập gốm lịng sơng Đồng Nai”, Tạp chí 25 năm xây dựng phát triển 1976 2001, tr.71, Bảo tàng Đồng Nai, Đồng Nai 84 Nguyễn Háo Thoại (2003), “Vài nét hoạt động trường thời gian trước đây”, Kỷ yếu, 100 năm hình thành phát triển, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 138 85 Nguyễn Văn Thông - Nguyễn Minh Anh (2008), “Men đá đỏ gốm Biên Hòa”, Chuyên đề Báo kinh tế & đô thị - quan UBND TP Hà Nội, Tạp chí Nội thất, số 76, ngày 15/12/2008, tr.75-76, Hà Nội 86 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 Trần Hiếu Thuận (1997), “Có đời sống văn hóa gốm Biên Hịa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 115, tr.6, Hà Nội 89 Võ Thị Thu Thủy (2015), “Khai thác giá trị nghệ thuật gốm Đồng Nai phát triển dịng gốm trang trí”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 90 Phan Cẩm Thượng (2011), Văn minh vật chất người Việt, Nxb tri thức, Hà Nội 91 Nguyễn Xuân Tiên (2009), Mỹ thuật học, Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Xuân Tiên (2015), “Gốm Biên Hòa – Đồng Nai, thời hoàng kim - thực trạng – giải pháp phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gốm Đồng Nai vùng phụ cận từ truyền thống đến đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 93 Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc (1994), Gốm Cây Mai - Sài Gịn Xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc (1997), Tượng gốm Đồng Nai Gia Định, Chi hội Việt Nam dân gian Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, 139 Đồng Nai 95 Huỳnh Ngọc Trảng (2004), “Nói thêm gốm Cây Mai, Sài Gịn xưa, Tạp chí Thơng tin Mỹ thuật, số tháng 11 năm 2004, tr.11, TP Hồ Chí Minh 96 Nguyễn Thị Thu Trang (2011), “Nghề gốm Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 03 (39), tr 51, Hà Nội 97 Bùi Minh trí, Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Yên Tri (2003), “Người mở trang gốm mỹ nghệ đại Biên Hòa”, Kỷ yếu, 100 năm hình thành phát triển, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 99 Nguyễn Thị Thu Trúc (2007), “Tiến trình phát triển Gốm Sài Gịn qua sưu tập gốm gia dụng từ kỷ XIX - đầu kỷ XX Bảo tàng mỹ thuật Hồ Chí Minh”, Tạp chí 20 năm hình thành phát triển (1987 - 2007), Bảo tàng mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tr.72, TP.Hồ Chí Minh 100 Phí Ngọc Tuyến (2005), Nghề gốm TP Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 101 Phí Ngọc Tuyến (2007), “Nghệ thuật tạo dáng gốm Sài Gòn xưa”, Tạp chí 20 năm hình thành phát triển (1987 - 2007), Bảo tàng mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tr.62, TP.Hồ Chí Minh 102 Viện Nghệ thuật – Bộ Văn hóa (nhiều tác giả) (1973), Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 103 Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 104 Lê Huy Văn (2014), “Mỹ thuật ứng dụng toàn quốc lần thứ III”, Tạp 140 chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh, số 11, tr 27, Hà Nội 105 Trịnh Quang Vũ (2011), “Gốm Việt Nam 4000 năm”, Tạp chí mỹ thuật, Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 227, Hà Nội 106 Phạm Thị Hồng Xuyến (2008), Gốm sứ Bình Dương, truyền thống xu hướng đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 107 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... thuật 12 trang trí gốm Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (38 trang) Chương 2: Đặc trưng nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tỉnh Đồng Nai giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 2015 (41 trang) Chương 3: Giá trị nghệ thuật. .. ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 2015 2.1 Yếu tố truyền thống nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa Trong dịng chảy nghệ thuật trang trí ngành... triển nghệ thuật trang trí gốm Biên Hịa tỉnh Đồng Nai 36 Tiểu kết 49 Chương ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 2015

Ngày đăng: 26/06/2017, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan