Hoạt động nhận thức và cải tạo thựctiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nớc ta làmột vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trì
Trang 1có thể có đợc những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra Việcchấp nhận hay không chấp nhận một lập trờng triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần
là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, màcòn là sự chấp nhận một cơ sở phơng pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩaMác Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủnghĩa Mác Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính u việt hơn cả Trên cơ sởnền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nớc ta đã học tập và tiếp thu t tởng tiến
bộ, đề ra những mục tiêu, phơng hớng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng vàphát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc Mặc dù có những khiếm khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hớng trong cải tạo thực tiễn, phát triểnkinh tế, từng bớc đa đất nớc ta tiến kịp trình độ các nớc trong khu vực và thế giới vềmọi mặt Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mời năm đổimới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên Hoạt động nhận thức và cải tạo thựctiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nớc ta làmột vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì
vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam ”
CHơng I một số khái niệm liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
I Thực tiễn
1 Khái niệm
Trang 2Hoạt động con ngời chia làm hai lĩnh vực cơ bản Một trong hai lĩnh vực quantrọng đó là: hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội củacon ngời nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội
2 Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phơng tiện vật chất
đề tác động tới đối tợng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo
ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mangtính chất phê phán và cách mạng Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ
sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con ngời
3 Tính chất lịch sử xã hội
ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,thay đổi về phơng thức hoạt động
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ
và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình sảnxuất vật chất và tinh thần, là phơng thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con ngời
4 Thực tiễn của con ngời đợc tiến hành dới nhiều hình thức
Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngời tạo ra một hiện thực mới,một ”.thiên nhiên thứ hai” Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điềukiện mới cho sự tồn tại của con ngời, những điều kiện này không đợc giới tự nhiênmang lại dới dạng có sẵn Đồng thời với quá trình đó, con ngời cũng phát triển và hoànthiện bản thân mình Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sởcủa tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con ngời Con ngờikhông thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động mộtcách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài Hoạt động đó chính là thực tiễn
a,Hoạt động sản xuất vật chất
Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất làtiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngời đối với thếgiới, giúp con ngời vợt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật
b.Hoạt động chính trị xã hội
Là hoạt dộng của con ngời trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển vàhoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động
Trang 3sản xuất và tạo ra những môi trờng xã hội xứng đáng với bản chất con ngời bằng cách
đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
c Hoạt động thực nghiệm khoa học
Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con ngời phải tạo ra một thế giới riêng chothực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội
II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thức
Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêuchuẩn của nhận thức
1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sựvật, hiện tợng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật củachúng Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi conngời phải giải đáp và do đó nhận thức đợc hình thành Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn
mà con ngời tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức caohơn)
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, cácgiác quan ngày càng hoàn thiện hơn
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức
Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơngtiện hiện đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Mỗi bớc pháttriển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhậnthức tiếp tục phát triển Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra nhữngnhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tàiliệu thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ, con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan hệngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triểncủa sự vật
2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cảitạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội Sự hìnhthành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn
Trang 4Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt độngthực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Chỉ có thông qua hoạt độngthực tiễn, thì tri thức con ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết củacon ngời mới có ý nghĩa.
3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thức đúng thì nó phục
vụ thực tiễn phát triển và ngợc lại
4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
a.Chân lý
Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đợc thực tiễn khẳng
định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con ngời)
Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lýtôn giáo)
Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tơng đối ) vì tính hai mặt trong quátrình nhận thức của nhân loại
b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân
lý không phải là ý thức t tởng, t duy mà là thực tiễn Bởi vì chỉ có thông qua hoạt độngthực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó đợc ”.hiện thựchoá”., “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính Từ đó mới có căn cứ để đánh giánhận thức của con ngời đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không
Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con ngời cũng đợc kiểmtra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau
+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn Nó không thể chứngminh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con ngời mà nó đợc thực tiễn tiếptheo chứng minh, bổ sung thêm
Nh vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và nh vậy mới cókhả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức
c.ý nghĩa:
Thực tiễn lớn nhất ở nớc ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trờngmới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình
đẳng, tién bộ
Trang 5Trong lĩnh vực kinh tế, đờng lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thểmuốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanhcũng nh quản lý các quá trình đó Đờng lối chính sách cũng nh các giải pháp kinh tếchỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng caonăng suất lao động, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bớc tiến và những thành tựu tolớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Những hoạt
động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai
đoạn cách mạng hiện nay Công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa là mục tiêu, vừa là động lựcmạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất
định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về môhình chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
III Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học
2 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn GIữa lý luận và thựctiễn thống nhất biện chứng với nhau Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều làhoạt động của con ngời, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoảmãn nhu cầu của con ngời
a Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đợc chất liệu của thực tiễn Thựctiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội
Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn Sức sốngcủa lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến
b Lý luận mở đờng và hớng dẫn hoạt động của thực tiễn
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hớng dẫn con đờng đấu tranh của giai cấp vô sản Sựthành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó đợc hớng dẫn bởi lý
Trang 6luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn,
điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hớng dẫn của
lý luận
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đa lại cho thực tiễn các tri thức đúng
đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở
để định ra mục tiêu và phơng pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn
Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thốngnhất hoặc mâu thuẫn đối lập
c Lý luận và thực tiễn là thống nhất
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ
và còn giữ sứ mệnh lịch sử Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cờnglẫn nhau và phát huy vai trò của nhau Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lýcăn bản của triết học Mác- Lênin
d Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu Khi mâu thuẫnnảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hởng của nhau Điều đó dẫn đến mọi đờng lối, chínhsách xã hội trở nên lạc hậu và phản động
*
ý nghĩa:
Cần phải tăng cờng, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lýluận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế
Trớc chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu nh không
có chỗ đứng nào Nhiều ngời còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí của con buôn(Phơ-Bách) Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”., sau khiphê phán E Ma Khơ và một số ngơi khác đã ”.cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhậnthức, coi thực tiễn nh một cái gì không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đã
”.đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi ngời phân biệt đợc ảo tởng với hiệnthực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức để dọn chỗ cho chủnghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri”
V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểmthứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức (“V.I.Lênin toàn tập” – 1980)
Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối với nớc
ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động Hiện nay,nớc ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội, màtrong đó đổi mới kinh tế là trung tâm Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là một vấn đề hết sức mới mẻ cha có lời
Trang 7giải đáp sẵn Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đivào tiến hành đổi mới Quá trình đổi mới nói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việcnhận thức quá trình đổi mới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùngphát triển.
Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế kháchquan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình Gắn lý luậnvào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc Tinh thần ấy chính làvấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
e Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hớng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận màkhông liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sựquan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạngkhông phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý luậnkhông phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo Lý luận luôn luôn cần đợc bổsung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động Những ngời cộng sảncác nớc phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnhtừng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”.-1996)
*Con đ ờng biện chứng của sự nhận thức:
Nhận thức của con ngời diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vận động,phát triển Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biện chứng:
“Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn
-đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại kháchquan”
+Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trìnhnhận thức, đợc hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này đợc hình thành thôngqua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tợng
+T duy trì tợng (hay nhận thức lý tính) là giai đoạn cao của quá trình nhận thứcdựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại
- Nhận thức của con ngời phát triển đến giai đoạn t duy trìu tợng cha phải làchấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn Nhận thức phải trở về vớithực tiễn vì:
+ Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn Vì vậy nó phải trở vềchỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới
Trang 8+Đến giai đoạn t duy trìu tợng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực Vìvậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu
Chơng II Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam I,Vị trí địa lý
-Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam
á, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng
-Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho nớc ta có thể dễ dànggiao lu với các nớc trên thế giới
+Trên đất liền, nớc ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia Thông qua các tuyếngiao thông (đờng bộ, đờng sắt ) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thể liên hệvới nhiều nớc trên thế giới
+ Nớc ta nằm gần các tuyến đờng biển quốc tế Thông qua đờng biển, có thểquan hệ với nhiều quốc gia
+Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển
-Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau Điều đó góp phầnlàm giàu bản sắc văn hoá
-Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thếgiới Từ đó cho phép nớc ta có thể dễ dàng hội nhập với các nớc trong khu vực và trênthế giới Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thành công cũng
nh thất bại về phát triển kinh tế của các nớc và vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụthể của nớc ta
Trang 9II, Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam
1.Tình hình:
- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nớc xã hộichủ nghĩa lúc đó, nớc ta bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trungdựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụquốc doanh đợc phát triển Cùng với quốc doanh, hợp tác xã đợc tổ chức rộng rãi ởnông thôn và thành thị Với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể, sở hữu t nhân bịthu hẹp lại, không còn cơ sở cho t nhân phát triển Cùng với quốc doanh, hợp tác xã đợc
tổ chức rộng rãi vì ta đã học tập đợc mô hình tổ chức kinh tế của Liên Xô cũ Với sự nỗlực cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các n ớc xã hội chủ nghĩalúc đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy đợc những tính u việt đó
- Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ
kế hoạch hóa, ta đã tập trung đợc vào trong tay một lực lợng vật chất quan trọng về cơ
sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc, tiền vốn để
ổn định và phát triển kinh tế
Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyền biến vềkinh tế, xã hội Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp vớinền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấutrong chiến tranh lúc đó
- Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạngkinh tế Việt Nam đã thay đổi Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình:
+Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
+Kinh tế thị trờng (đặc trng ở miền Nam)
Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhng chúng ta vẫn tiếp tụcxây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nớc Đó là sự
áp đặt rất bất lợi
2 Hậu quả:
Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đã không quản lý đợc hiệu quả cácnguồn lực dẫn tới việc sử dụng lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nớc
- Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trờng bị ô nhiễm
- Nhà nớc bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệm trọng cho nềnkinh tế
+ Sự tăng trởng kinh tế chậm lại, tăng trởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ
Trang 10+Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc.+Ngân sách thâm hụt nặng nề Vốn nợ đọng nớc ngoài ngày càng tăng và không
có khả năng cho chi trả
+Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu nh không có.+Vốn đầu t cho sản xuất và xây dựng chủ yếu là dựa vào vay và viện trợ nớcngoài
- Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con ngời và xã hội
- Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khókhăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh
- Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế t bản t nhân, cá thể bị tiêudiệt hoặc không còn điều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của cácthành phần kinh tế này không đợc khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nềnkinh tế Ngợc lại, thành phần kinh tế quốc doanh đã phát triển ồ ạt, tràn lan trên mọilĩnh vực trở thành địa vị đọc tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch
vụ (trừ ngành nông nghiệp, thành phần kinh tế tập thể là chủ yếu).Thời điểm cao nhất,thànhphần kinh tế quốc doanhđã cõ gần 13 nghìn doanh nghiệp với số tài sản cố địnhchiếm 70% tổng số tài sản cố định của nền kinh tế Thời kỳ này, kinh tế nớc ta tuy có
đạt đợc tốc độ tăng trởng nhất định nhng sự tăng trởng đó không có cơ sở để phát triểnvì đã dựa vào điều kiện bao cấp, bội chi ngân sách, lạm phát và vay nợ nớc ngoài
- Do phát triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trungnên nhà nớc gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốcdoanh, nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, lực lợng sản xuất không đợcgiải phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng và tụt hậu
3.Nguyên nhân
Trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thật sự thừa nhận cơ cấukinh tế nhiều thành phần còn tồn tại trong thời gian tơng đối dài, cha nắm vững và vậndụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hình nớc ta
Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn cha bị xoá bỏ.Cơ chế mới cha đợc thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể chế lỗi thời cha đợc thay
đổi Tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, đồng thời những hiện tợng vô tổ chức, vô
kỷ luật còn khá phổ biến
Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, lànhững nguyên nhân quan trọng dẫn tới hành động không thống nhất từ trên xuống dới