Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP MÔN : Q UY H O Ạ C H VÀ X Â Y D Ự N G N Ô N G T H Ô N M Ớ I Lớp: Cao học kiến trúc 2010 GVHD: GS.TSKH Phạm Đình Tuyển HVTH: Nguyễn Việt Phong Hoàng Anh Văn Hà Thế Việt Vương Văn Khang Hà Nội, tháng 10/2011 QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Dự án : QUY HOẠCH LÀNG ĐÁ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NON NƯỚC 1.Giới thiệu chung Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn (gọi tắt danh thắng Ngũ Hành Sơn) nằm phía Đông Nam thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố khoảng 10km: - Phía Đông giáp biển Đông Phía Tây giáp sông Cổ Cò Phía Nam giáp khu dân cư phường Hòa Hải Phía Bắc giáp khu dân cư phường Hòa Hải Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn có vị trí địa lý thuận lợi: nằm tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, điểm dừng chân du khách đường di sản miền Trung: cố đô Huế - Ngũ Hành Sơn - phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn, bên cạnh khu danh thắng vừa có biển, có sông núi thuận lợi cho việc khai thác phát triển du lịch.Nơi không danh thắng thiên nhiên mà điểm du lịch thú vị tâm linh văn hóa với làng nghề làm đá thủ công mỹ nghệ Non Nước tiếng suốt 400 năm qua Có vị trí địa lý thuận lợi , cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8km phía đông nam , nằm gần quần thể khu nghỉ dưỡng gần bờ biển , vị trí quan trọng có sức hấp dẫn lớn du lịch Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch UBND quận Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Đà Nẵng, Trung tâm Quản lý Di sản văn hóa Đà Nẵng nghiên cứu lập hồ sơ đăng ký công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Làng đá mỹ nghệ Non Nước, theo ý kiến đạo Chủ tịch UBND thành phố Hiện danh thắng Ngũ Hành Sơn nghiên cứu quy hoạch thiết kế cụm du lịch công viên tâm linh Ngũ Hành Sơn kết hợp với làng đá mỹ nghệ Non Nước kết hợp với khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển thành tổ hợp du lịch thú vị Tự viện núi 2.Thực trạng phát triển làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Đà Nẵng thành phố du lịch chưa có khu kinh tế lớn , có làng nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ nhỏ : Làng đá mỹ nghệ Non Nước, làng nghề nước mắm Nam Ô, làng nghề chiếu cói Yến Nê, Cẩm Nê, làng nghề đá chẻ Hòa Sơn cụm nghề bánh khô mè Ngoại trừ làng đá mỹ nghệ Non Nước làng nghề lại có quy mô nhỏ Hình thành phát triển 400 năm, làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Những người thợ từ miền Bắc vào sử dụng nguồn nguyên liệu đá có sẵn để đục đẽo, chạm khắc, tạo mặt hàng thủ công mỹ nghệ với quy mô nhỏ, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống Từ 1990 đến nay, làng nghề điêu khắc đá không khai thác nguyên liệu chỗ mà chủ yếu mua nguyên liệu từ tỉnh phía Bắc như: Thái Nguyên, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Bắc Kạn…, số sở lớn bắt đầu mua nguyên liệu nhập từ nước như: Ấn Độ, Pakistan tỷ lệ nguyên liệu thấp (5% tổng nguyên liệu) Trung bình tháng sở sản xuất làng nghề tiêu thụ 50.00055.000 loại đá sa thạch cẩm thạch Một vườn tượng Đà Nẵng Nghệ nhân vườn tượng Từ Hiệp hội làng đá thủ công mỹ nghệ thành lập quy tụ hộ kinh doanh, sản xuất đá thủ công mỹ nghệ làng nghề Theo số liệu UBND TP Đà Nẵng, đến năm 2010, làng có 400 sở sản xuất kinh doanh với gần 5.000 lao động, giá trị sản xuất đạt bình quân 196 tỷ đồng Được biết, Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước có 583 sở sản xuất, thu hút 3.093 lao động, năm sản xuất khối lượng sản phẩm trị giá từ 76-80 tỷ đồng, chiếm gần 30% giá trị sản xuất ngành kinh tế quận quản lý Tuy nhiên, theo đánh giá UBND TP Đà Nẵng, phát triển làng đá mỹ nghệ Non Nước mang tính tự phát, chưa ổn định quy hoạch, tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, chưa khép kín, thiếu tập trung, thiếu hệ thống thu gom nước thải giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường Qua báo cáo, đánh giá ước tính làng đá mỹ nghệ Non Nước có khoảng 20% số 5.000 công nhân lao động bị bệnh phổi hít bụi đá, việc dùng axit tưới lên đá để làm mềm đá sau dùng giấy nhám đánh bóng tay khiến axit ăn mòn da tay tránh khỏi Nhìn chung, môi trường làng nghề Non Nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống người lao động, du khách nhân dân sinh sống khu vực Làm đá ô nhiễm khói bụi , tiếng ồn , … Dẫn đến ô nhiễm nước không khí , làm tác động đến cảnh quan thiên nhiên việc khai thác phá núi ,… Khói bụi axit từ việc chế tác ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người Quy hoạch làng nghề sinh thái Non Nước Quận Ngũ Hành Sơn_ảnh vệ tinh ( Quy hoạch vùng theo hướng trải dài dọc bờ biển Dải khu nghỉ dưỡng ven bãi biển Dải gồm khu dịch vụ , vui chơi giải trí , mua sắm ,…Trong khu dân cư đô thị nông thôn , khu sản xuất , khu danh lam thắng cảnh ,…Liên hệ vùng thuận tiện sử dụng chung sở hạ tầng , dịch vụ hỗ trợ phát triển ) 10 Trích quần thể khu nghỉ dưỡng ven biển Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 TP Đà Nẵng tiến hành quy hoạch làng nghề tập trung để đảm bảo vấn đề môi trường lâu dài Đây sở để xếp, ổn định sản xuất làng đá gắn với phát triển bền vững bảo vệ môi trường theo xu hướng xây dựng thành phố thân thiện với môi trường Từ ngày 26/12/2006, UBND TP Đà Nẵng ban hành Quyết định số 9138/QĐUBND phê duyệt Quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề TP Đà Nẵng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) lập phương án xây dựng Làng đá mỹ nghệ Non Nước, quy mô 37ha tổ 17, khu vực Đông Trà, phường Hòa Hải để di dời toàn sở sản xuất đá nhằm khắc phục triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường phục vụ du lịch.Cho đến nay, làng nghề quy hoạch tập trung, đầu tư xây dựng đồng giao thông, hạ tầng kỹ thuật bao gồm san nền, thoát nước, giao thông cấp nước, cấp điện, xanh, vệ sinh môi trường với tổng diện tích 374.156m2 nằm địa bàn phường Hòa Hải Hòa Quý, đồng thời tách hoàn toàn việc sản xuất kinh doanh đá mỹ nghệ Theo đó, bố trí 583 sở sản xuất, bao gồm 28 sở quy mô từ 10 lao động trở lên bố trí sở 1.000-1.200 m2; 49 sở có từ 5-9 lao động bố trí 700-900 m2/cơ sở 406 sở lao động bố trí 300-400 m2/cơ sở 11 QH làng đá Non Nước khu đô thị Các khu dân cư khu vực danh thắng Ngũ Hành Sơn tái điều chỉnh vào khu làng đá mỹ nghệ với dân số quy hoạch 6.200 người, gần 1.600 hộ, diện tích cư trú 191m2/hộ Tại có khoảng 1.500 sở buôn bán đá mỹ nghệ, gia công vệ tinh dịch vụ du lịch, giải trí Ở khu làng đá mỹ nghệ có tuyến đường du lịch làng nghề hạng mục khu hành chính, vườn tượng, thánh xá, nhà thờ tổ nghề đá, vườn trẻ… Khu công viên Ngũ Hành Sơn kết hợp làng đá 12 Một phần khu quy hoạch đô thị kết hợp làng đá mỹ nghệ 13 4.Đánh giá a.Ưu điểm Việc quy hoạch cách tổng thể kết hợp khu làng nghề cổ truyền với khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển khu du lịch tâm linh , thắng cảnh tạo nên tổ hợp du lịch , sản xuất kinh tế mang đậm chất văn hóa ý tưởng hay Đây tổ hợp độc đáo bao gồm yếu tố tự nhiên , mô hình định cư sản xuất nông thôn kiểu , khu đô thị khu dịch vụ du lịch cao cấp nghiên cứu để tồn cách hài hòa mối quan hệ hỗ trợ lẫn Có thể tận dụng sở hạ tầng dịch vụ đan xen tạo nên khu vực đa dạng chức nâng cao chất lượng sống hỗ trợ phát triển Được tận dụng dịch vụ sở hạ tầng khu đô thị lân cận khu nghỉ dưỡng du lịch cao cấp ,… nên chất lượng sống nâng cao so với khu vực nông thôn khác Việc tập trung sở làng nghề lại giúp cho việc dễ dàng tập trung sản xuất , tiện lợi cho việc quản lý , kinh doanh du lịch đặc biệt vấn đề xử lý môi trường Có thể tiết kiệm chi phí xây dựng sở hạ tấng so với việc phát triển cách phân tán rải rác 14 Quy hoạc chi tiết làng chế tác đá Non Nước Biên bên phải khu đô thị.(Phần màu đỏ khu công cộng , hộ gia đình sản xuất kinh doanh chia lô hai bên , có mặt tiền hướng đường ) Quy hoạch làng đá theo mô hình khu du lịch , có vành đai xanh bao quanh khu để xe du lịch tập trung chỗ , đường giao thông nọi khu thẳng nhà quay mặt tiền đường theo kiểu phố thuận lợi cho việc giao thông kinh doanh , khu công viên , dịch vụ vườn cảnh tập trung trung tâm mang tính mạch lạc cao b.Nhược điểm Chưa thấy đưa giải pháp cụ thể xử lí môi trường Làng nghề có độ ô nhiễm cao khói , axit tiếng ồn , việc tập trung lại liền kề với khu đô thị nên cân nhắc thêm có giải pháp đảm bảo môi trường phù hợp Có thể tách khu xưởng chế tác , kho bãi nguyên liệu , thành phẩm , phế liệu khu giới thiệu sản phẩm riêng rẽ để tiện xử lí Quy hoạch mang hướng thiết kế đô thị , đường làng mang tính chất phố thiếu tính truyền thống Cơ cấu làng nghề không gợi lại cấu làng truyền thống , quy hoạch cần ý tới yếu tố văn hóa lịch sử 15 ( hình minh họa ) Theo quy hoạch mô hình làng mang tính chất phố với hộ bám hai bên mặt đường_xem mặt quy hoạch Việc di dời làng nghề ô nhiễm để bảo vệ khu danh thắng môi trường thiên nhiên cần thiết việc xóa làng truyền thống có 400 tuổi xây lại theo kiểu đô thị hoàn toàn nên cân nhắc Làng đá xưa có tuổi đời 400 năm Kiến trúc truyền thống hài hòa dễ ăn nhập với di tích tâm linh núi tạo nên quần thể “ phong cảnh hữu tình 16 “ Nếu quy hoạch thiết kế khu dân cư nông thôn trọng tới kiến trúc truyền thống tính văn hóa khu du lịch cao hết ý nghĩa bảo tồn văn hóa dân tộc Việc quy hoạch lại không gian làng theo kiểu đô thị làm biến dạng phong tục sống cư dân làng xã , quy hoạch trọng nhiều tới phù hợp cho hoạt động kinh doanh , song lên ý tới việc tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống lễ hội , vv… Ngũ Hành Sơn khu danh thắng tự nhiên đẹp , phương án quy hoạch nên trọng tới cảnh quan địa để tạo nên phong cảnh hài hòa Hiện phương án quy hoạch mang tính chung chung địa phương khác ,… chưa nghiên cứu sâu kiến trúc cảnh quan 17