1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tác động của đô thị hóa và thu hồi đất tới người nông dân

20 828 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA SAU ĐẠI HỌC T I Ể U L UẬ N M Ô N : L Ý T H UY Ế T VỀ Đ Ô T H Ị H Ó A Đề tài: Sự ảnh hưởng trình đô thị hóa tới người nông dân Việt Nam bị thu hồi đất nông nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Hùng Cường Học viên thực hiện: Hoàng Anh Văn MSSV: 1009143 Nguyễn Việt Phong MSSV: 1009132 Vương Văn Khang MSSV: 1009118 Hà Thế Việt MSSV: 1009303 Lớp: Cao học kiến trúc Hà Nội, tháng 07/2011 PHỤ LỤC Phần I : Phần mở đầu giới thiệu đề tài Phần II : Giới thiệu quá trình đô thị hóa tại Việt Nam Phần III: Tác động của đô thị hóa tới cuộc sống sinh nhai của người nông dân bị thu hồi đất Thực trạng một số vùng nông thôn ven Hà Nội Phần IV : Kết luận I.PHẦN MỞ ĐẦU Đô thị hóa trình tất yếu diễn không nước ta mà nước giới, nước châu Á Nền kinh tế phát triển trình đô thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, trình đô thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: vấn đề việc làm cho nông dân bị đất, phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân… Nếu chiến lược giải pháp cụ thể, chung ta gặp nhiều vướng mắc lúng túng trình giải quyết, làm nảy sinh vấn đề ngày phức tạp Ở Việt Nam với phát triển kinh tế - xã hội , trình đô thị hoá diễn vô mạnh mẽ hầu hết địa phương đặc biệt trung tâm lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chính xác định đô thị hoá xu tất yếu gắn liền với phát triển xã hội nên phải có định hướng phát triển , phân tích vấn đề xung quanh trình đô thị hoá gia tăng dân số , nhà , áp lực sở hạ tầng , đời sống , văn hoá … để đảm bảo phát triển lường truớc vấn đề Việc đánh giá vấn đề phát sinh trình đô thị hóa, từ đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề cách việc làm cần thiết Đó sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội trình đô thị hóa nước ta Hiện vấn đề đô thị hoá làng xã ven đô , đặc biệt thủ đô Hà Nội chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khu vực chịu tác động mạnh trình đô thị hoá ,các khu dân cư nông nghiệp vùng ven chuyển dần thành khu dân cư đô thị Đây không trình tập chung dân cư từ nông thôn vào đô thị mà có chuyển dịch phức tạp nhiều dòng dịch cư , Quá trình đô thị hoá vùng ven đòi hỏi phải cấu trúc lại không gian làng xã truyền thống để phù hợp với chuyển biến xã hội , dân cư , lao động Chính vậy, việc nghiên cứu, vấn đề đô thị hóa theo quan điểm triết học công việc vô thiết thực cần thiết, có ý nghĩa to lớn nhà nghiên cứu hoạch định phát triển kinh tế thời đại Xuất phát từ tầm quan trọng nên định chọn đề tài nghiên cứu: ” ảnh hưởng trình đô thị hóa đến cuộc sống của người nông dân Việt Nam” Những giảng tài liệu vấn đề “Đô thị hoá ” PGS.TS Phạm Hùng Cường kho kiến thức đáng quý, có giá trị lâu dài, thể dầy công nghiên cứu kiến thức dồi thầy; Giáo trình thầy góp phần vào việc trang bị kiến thức cho nhà thiết kế để nắm vững lí thuyết đô thị hoá vân dụng vào đồ án công trình thực tiễn Đây đề tài rộng mang tính khái quát cao, cố gắng, song viết không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót nội dung hình thức Kính mong thầy cô xem xét góp ý để viết hoàn thiện PHẦN II.GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Trong 20 năm tiến hành công đổi mới, trình đô thị hoá diễn nhanh chóng 10 năm trở lại đây, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1990 đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc nước có khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 số lên 649 năm 2003 656 đô thị Tính đến nay, nước có khoảng 700 đô thị, có thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xã 500 thị trấn Bước đầu hình thành chuỗi đô thị trung tâm quốc gia: Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế Các đô thị trung tâm vùng gồm thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hoà Bình… Các đô thị trung tâm tỉnh gồm thành phố, thị xã giữ chức trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hoá, du lịch-dịch vụ, đầu mối giao thông; đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm khu dân cư nông thôn, đô thị Hiện nay, tỷ lệ dân số đô thị nước ta 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 số 56-60%, đến năm 2020 80% Theo dự báo Bộ Xây dựng, tỷ lệ đô thị hoá Việt Nam vào năm 2020 đạt khoảng 40%, tương đương với số dân cư sinh sống đô thị chiếm 45 triệu dân Mục tiêu đề cho diện tích bình quân đầu người 100m2/người Nếu đạt tỷ lệ 100m2/người, Việt Nam cần có khoảng 450.000ha đất đô thị, nay, diện tích đất đô thị có 105.000ha, 1/4 so với yêu cầu Với tốc độ phát triển dân số đô thị vậy, Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề phức tạp phát sinh từ trình đô thị hoá *Những vấn đề đặt trình đô thị hóa Việt Nam - Dân số lao động đô thị tăng nhanh Dân số, lao động tăng nhanh chóng đô thị chủ yếu hai dòng di cư vào đô thị: (1) Lao động từ nông thôn đổ đô thị để tìm việc làm Trong điều kiện Việt Nam nước nông nghiệp, kinh tế chưa phát triển, tài nguyên không dồi dào, diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp, lao động dư thừa thừa lao động từ nông thôn đổ đô thị để tìm việc làm Đồng thời người nông dân xem đô thị miền đất đầy hứa hẹn Cùng với thực tế tăng trưởng kinh tế đô thị tạo dũng di cư vào thành phố làm tăng trưởng dân số đô thị nhanh chóng Vùng di cư đó, tiếp tục diễn cung cấp cho đô thị nguồn lao động phổ thông dồi mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông thôn, góp phần phát triển kinh tế đô thị nông thôn (2) Sinh viên trường đại học, cao đẳng sau học xong lại đô thị đến đô thị khác kiếm việc làm Sinh viên trường tìm việc nông thôn, thành phố lại thêm nguồn lao động đầy tiềm Nguồn lao động tạo cạnh tranh mạnh mẽ thị trường lao động Hai dòng di cư đề cập lao động, sau tìm việc làm hình thành các gia đình lao động tạo tăng dân số đô thị Dân số, lao động tăng nhanh chóng đô thị quy luật tất yếu có ý nghĩa to lớn quá trình đô thị hóa Nó làm cho tốc độ đô thị hóa cao hơn, góp phần làm giàu cho nông thôn, phát triển kinh tế xó hội đất nước Nhưng việc tăng dân số đô thị tải nhiều mặt đời sống kinh tế xó hội Biểu quỏ tải cân cung cầu dịch vụ đô thị, chi phí xó hội đô thị tăng: chi phí quản lý giao thông, môi trường, an ninh xó hội tăng, ngân sách quyền đô thị thiếu hụt Hiện tượng lấn chiếm vỉa hè buôn bán xe thồ, hình thành các xóm liều, gây ô nhiễm môi trường, thất nghiệp đô thị gia tăng - Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế với tốc độ cao Trong quá trình đô thị hóa, kinh tế đô thị tăng trưởng với tốc độ cao vỡ mức độ tập trung lực lượng sản xuất cao, cách tổ chức lao động đại, tạo suất lao động cao, vai trũ hạt nhõn phỏt triển kinh tế thể rõ Đô thị nơi tập trung trường đại học, nhà khoa học, đồng thời có sức hấp dẫn lớn với nguồn lao động có kỹ thuật lợi đặc biệt đô thị việc phát triển kinh tế Quy mô việc làm đô thị tăng hình thành các khu công nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất các doanh nghiệp có Quá trình vừa làm tăng tổng việc làm vừa làm chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế đô thị Đồng thời, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế đô thị làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng suất lao động xã hội, tăng GDP bình quân đầu người đô thị nước Để đạt tăng trưởng cao, ngành không ngừng nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng kỹ thuật kinh tế đô thị, làm nâng cao hiệu sản xuất Nhà nước ỏp dụng sách kinh tế nhằm phát huy hết lực sẵn có mở rộng quy mô kinh tế, nâng cao suất lao động xó hội Một ví dụ điển hình Thủ đô Hà Nội: giai đoạn 2000-2005 GDP Hà Nội tăng trưởng trung bỡnh 11,3%/năm, nước 7,1% Cơ cấu kinh tế Hà Nội chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp thủy sản Năm 1995, GDP ngành nông nghiệp chiếm 5,4% đến năm 2000 chiếm 3%, đến năm 2005 chiếm 1,7% Cũng với mặt tích cực quá trình tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập người lao động, tăng tích lũy doanh nghiệp, nâng cao đời sống cư dân đô thị thời tăng trưởng kinh tế đô thị để lại hậu phức tạp vấn đề an ninh lương thực, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyờn, phõn húa giàu nghốo xó hội, công thu nhập, khoảng cách thành thị nông thôn - Giao thông đô thị đặt toán khó với thành phố Giao thông đô thị toán khó đặt với hầu hết đô thị lớn giới Đối với Việt Nam, tốc độ tăng dân số, lao động đô thị tăng trưởng kinh tế nhanh, nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa tăng tương ứng, sở hạ tầng đường sá không đáp ứng kịp, phương tiện giao thông hỗn hợp chủ yếu xe hai bánh mật độ cao xe máy, xe đạp vấn đề giao thông thành phố vấn đề lan giải cho đô thị Việt Nam Tắc nghẽn giao thông thường xảy thành phố lớn không cao điểm Tai nạn giao thông xảy ngày nghiêm trọng Độ an toàn người tham gia giao thông ngày thấp Chi phí thời gian lại ngày cao lóng phớ lớn xó hội - Đất đô thị xây dựng sở hạ tầng ngày đắt Đô thị phát triển, nhu cầu sử dụng đất đai cho xây dựng sở hạ tần nhà đô thị ngày cao Vấn đề đất đai giải theo hai hướng: (1) thu hồi phần diện tích đất nông nghiệp để mở rộng diện tích đất đô thị xây dựng sở hạ tầng; (2) thu hồi phần đất cư dân đô thị để phát triển sở hạ tầng Hướng thứ dẫn đến tỡnh trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp Thực chất qúa trình thay đổi mục đích sử dụng đất: từ đất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đất Quá trình gúp phần làm tăng hiệu sử dụng đất nói chung Tuy nhiên với vấn đề lớn mang tính xó hội phận bán đất với giá cao nhờ có phát triển hạ tầng nhà nước Hướng thứ hai, dự án phải chịu chi phí đền bù giải phũng mặt quỏ đắt Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước giao quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân, Nhà nước có quyền thu hồi đất để sử dụng vào mục đích công cộng khác cần thiết Trong thực tế Nhà nước thu hồi đất, Nhà nước chủ dự án phải đền bù cho dân khoản tiền lớn Hai vấn đề đặt 1) làm để Nhà nước kiểm soát giá đất đền bù GPMB, việc thu thuế sử dụng đất; 2) tạo việc làm cho người nông dân đất diện tích đất canh tác bị thu hẹp - Mất cân đối cung - cầu nhà dịch vụ đô thị Nhà đặt với tất đô thị giới Việt Nam Nhu cầu nhà dân cư đô thị ngày cao Thông thường nhà gia đỡnh tài sản cú giỏ trị lớn họ Giá thuê nhà đô thị người tiêu dùng coi đắt Sự đắt đỏ khan thứ hàng hóa do: đất đô thị khan đắt đỏ, chi phí xây dựng nhà cao Nhà đô thị hình thành theo hệ thống: xây dựng theo quy tắc (chính quy) bất quy tắc (không hcính quy) Các dịch vụ đô thị nước sạch, trường học, bệnh viện luôn tỡnh trạng cung khụng đủ cầu Vỡ hệ thống sơ sở hạ tầng xây dựng không tính đến phục vụ với dân cư coi tạm trú đô thị Cùng với dũng di cư ạt vào đô thị dẫn đến hình thành khu vực nhà bất quy tắc (khụng theo quy hoạch), khu vực cú thể chưa xây dựng sở hạ tầng - Quản lý đô thị chậm đổi quá trình đô thị hóa Bộ máy quản lý đô thị hoàn thành từ chế bao cấp năm 1980 Cơ chế thị trường hình thành từ năm 1990 Trong vũng hai chục năm máy quản lý cũn mang nhiều đặc điểm cũ, không cũn phự hợp với chế thị trường chưa thể vứt bỏ Mối quan hệ khối tư nhân khối nhà nước chưa có biện pháp điều tiết Cơ cấu tổ chức máy quản lý đô thị nhỏ không cũn phự hợp với đô thị lớn, trình độ chuyên môn cán quản lý nâng cao cách rõ rệt - Các vấn đề xã hội ngày phức tạp Đô thị phận quan trọng kinh tế quốc dân, đô thị hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, hình thành lối sống công nghiệp, xây dựng xã hội Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa qui mô dân số thành phố tăng, kinh tế phát triển, thu nhập dân cư tăng, vấn đề công xó hội đặt ra: có việc làm tăng trưởng kinh tế tạo dành cho người đến dành cho dân cư gốc thành phố Đặc biệt giải vấn đề lao động trước việc làm có việc làm Vấn đề văn hóa : Sự thay đổi tập quán lối sống, phân hóa giàu nghèo diễn nhanh chóng, nhu cầu giáo dục, y tế tăng, tệ nạn xó hội trở thành vấn đề lớn, vấn đề nghèo đói, thất nghiệp đặt Sự khác biệt giàu nghèo đô thị, đô thị, nông thôn thành thị ngày trở nên sâu sắc - Những nguy xuống cấp môi trường đô thị ngày tăng Từ sau năm 1990 kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện Cả nước tập trung làm kinh tế, sản xuất phát triển vấn đề bảo vệ môi trường không quan tâm mức Luật Bảo vệ môi trường chưa thực vào đời sống sản xuất Cái giá phải trả cho phát triển trở nên đắt khó tính với thiệt hại môi trường Môi trường tự nhiện đô thị ngày xấu quy mô dân số, quy mô sản xuất cung cấp dịch vụ đô thị Ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước mặt các dũng sụng sông Lô, sông Thao, sông Hồng khu vực thành phố Việt Trì; sông Đồng Nai - Thành phố Hồ Chí Minh, sông Nhuệ, sông Tô Lịch thành phố Hà Nội Ô nhiễm không khí đến mức báo động đô thị lớn Chất lượng sống người dân đô thị đảm bảo mặt vật chất Môi trường cảnh quan không quản lý chặt chẽ, phát triển mạnh mẽ các ngành bưu điện, truyền hình, quảng cáo làm xấu cảnh quan đường phố, chung cư Nhiều gia đình lo cho đẹp bên nhà mà chưa lo đến đẹp chung xung quanh PHẦN III.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI CUỘC SỐNG SINH NHAI CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN KHI BỊ THU HỒI ĐẤT ,THỰC TRẠNG MỘT SỐ VÙNG VEN ĐÔ 1.Quá trình thu hồi đất tại Việt Nam tác động của đô thị hóa Từ đầu năm 1980, Việt Nam bắt đầu đổi khu vực nông nghiệp, sau khu vực kinh tế khác Giống Lào, Trung Quốc, thời điểm Việt Nam bắt đầu làm rõ vấn đề sở hữu, quản lý sử dụng đất đai hệ thống sách pháp luật đất đai Một điểm bật chế độ sở hữu đất đai việc nhà nước phân chia ba loại quyền đất đai thực thể khác nắm giữ, quyền sở hữu thuộc toàn dân, quyền quản lý nhà nước quyền sử dụng giao cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức nắm giữ sử dụng thời gian định tuỳ thuộc vào loại đất Theo đó, thu hồi quyền sử dụng đất, nhà nước đền bù cho người nắm giữ quyền sử dụng đất giá trị kinh tế quyền sử dụng đất giá trị vật chất khác diện diện tích đất bị thu hồi Đây thường điểm mấu chốt gây mâu thuẫn người nắm giữ quyền sử dụng đất quan phụ trách việc thu hồi đền bù quyền sử dụng đất Đôi đơn giản dụng đất nông nghiệp/ở thay cụm từ quyền sử dụng đất nông nghiệp/ở Khởi đầu đổi Việt Nam ngụ ý qúa trình công nghiệp hóa Đến đầu năm 1990, công nghiệp hóa thức trở thành hiệu quốc gia để Đảng nhà nước thực sách phát triển nhiều khu vực nhiều bàn nước Đi với công nghiệp hóa đô thị hóa Các thành phố Việt Nam xuất từ thời trung đại, nhiên, đô thị hóa gia tăng nhanh chóng từ đầu năm 1990 Trong số trung tâm đô thị, Hà Nội thành phố thủ đô lâu đời Việt Nam Đầu năm 2000, Hà Nội có bốn quận năm huyện Từ tháng Tám năm 2008, thủ đô Hà Nội mở rộng sang toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc bốn xã tỉnh Hòa Bình Giống Trung Quốc, công nghiệp hóa đô thị hóa Việt Nam 20 năm qua ‘lấn chiếm’ diện tích lớn đất nông nghiệp Tuy nhiên, thời điểm này, Việt Nam chưa có số liệu đầy đủ, có hệ thống xác tổng diện tích loại đất, đặc biệt đất nông nghiệp, bị thu hồi từ đầu năm 1990 để phục vụ mục đích công nghiệp hóa đô thị hóa nước Các tài liệu thiếu tính hệ thống cho thấy cấp độ quốc gia từ năm 1990 đến 2003 có 697.417 đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, sở hạ tầng mục đích phi nông nghiệp khác Năm 2005 có khoảng 200.000 đất nông nghiệp bị thu hồi năm để phục vụ mục đích phi nông nghiệp (Báo Nhân dân 2005) Nhiều tài liệu khác cung cấp số liệu bổ sung Một nguồn trích dẫn nhiều báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết thời gian năm năm, từ 2001 đến 2005, có 366.000 đất nông nghiệp chuyển thành đất đô thị đất công nghiệp Con số chiếm bốn phần trăm tổng diện tích đất nông nghiệp Việt Nam Trong đó, có 16 tỉnh thành phố thu hồi diện tích lớn, chẳng hạn Tiền Giang: 20,380 ha; Đồng Nai: 19,752 ha; Vĩnh Phúc: 5,573 ha; Hanoi: 7,776 Tính theo khu vực, đồng sông Hồng dẫn đầu với số 4,4 phần trăm diện tích đất nông nghiệp khu vực chuyển thành đất đô thị đất công nghiệp, khu vực Đông Nam Bộ chiếm 2,1 phần trăm (dẫn theo Tạp chí Cộng sản 2007; Khoa Minh - Lưu Giang 2007) Từ năm 2005, tốc độ thu hồi đất tiếp tục gia tăng, song chưa có số liệu xác cấp độ quốc gia đặc biệt cấp độ địa phương diện tích đất loại bị thu hồi Ở Hà Nội, thập kỷ vừa qua, phát triển kinh tế, công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh chóng mở rộng khu đô thị thành phố Theo quy hoạch thành phố, vòng 10 năm từ 2000 đến 2010, 11.000 đất đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ quan trọng chuyển đổi thành đất đô thị đất công nghiệp để phục vụ cho 1.736 dự án Ước tính việc chuyển đổi làm việc làm truyền thống 150.000 nông dân Ở cấp độ quốc gia, tài liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho thấy thu hồi đất nông nghiệp Việt Nam năm 2001-2005 ảnh hưởng tới 950.000 lao động nông nghiệp nói riêng khoảng 2.5 triệu người khu Trong thực tế, từ 2000 đến 2004, Hà Nội thu hồi 5.496 đất phục vụ cho 957 dự án việc chuyển đổi tác động mạnh đến sống việc làm 138.291 hộ gia đình có 41.000 hộ gia đình nông nghiệp Theo số liệu Viện Nghiên cứu định cư (Bộ Nông nghiệp & PTNT), hàng năm, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi cho phát triển công nghiệp khoảng 70.000 ha, cho phát triển đô thị khoảng 10.000 Chỉ tính riêng số tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng như: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Ninh Bình, số diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi cho phát triển công nghiệp năm vừa qua lên hàng chục nghìn (Bắc Ninh: gần 2.000 ha, Hải Phòng: gần 4.000 ha) Trong quy hoạch từ đến năm 2020, số tỉnh, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tăng lên gấp đôi số 10 11 2.Tác động của đô thị hóa tới cuộc sống người nông dân sau mất đất Trung bình đất thu hồi khiến 14 người nông dân bị việc làm, việc thu hồi đất nông nghiệp năm qua tác động tới đời sống khoảng 2,5 triệu nông dân Một số liệu khác Viện Nghiên cứu định cư (Bộ Nông nghiệp & PTNT) cho thấy, số vùng ven đô đồng sông Hồng, trước thu hồi đất có 10% lao động làm thuê sau thu hồi đất tỷ lệ 17% Được tiền đền bù vẫn nghèo túng Trên thực tế, bị thu hồi đất, người nông dân nhận khoản tiền đền bù dù ăn tiêu tiết kiệm họ cũng chỉ giữ được khoảng 5-7 năm Do chưa biết cách quản lý đồng tiền nên thời gian sau nhiều hộ dân lại rơi vào cảnh khó khăn, chí túng quẫn trước Qua điều tra ở những nơi thu hồi đất , khoảng 67% hộ vẫn quay về nghề nông lại khó khăn là thiếu đất canh tác , chỉ khoảng 13% hộ có nghề mới ổn định đó 9% sống bằng nghề mới và 6% sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp Khoảng 29% có điều kiện sống tốt còn 34,5% có điều kiện sống thấp trước 13% hộ có thu nhập cao trước và 53% hộ có thu nhập giảm trước Số lao động dư thừa khoảng tuổi 35-60 rất nhiều và số này lại khó thích ứng với điều kiện công việc mới Chỉ khoảng 27,23% số lao động là có bằng tốt nghiệp PTTH và 14% được đào tạo cấp sở trở nên Như vậy mặc dù có nhiều sở công nghiệp ( CN) mọc nên tại địa phương số lao động địa phương có được nghề nghiệp sở CN là rất ít Mặc dù thành phố địa phương có nhiều cố gắng để giải việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất kết mang lại chưa Một giải pháp quyền nơi có đất bị thu hồi yêu cầu người chủ sử dụng đất phải ưu tiên sử dụng lao động địa phương Tuy nhiên, với lời hứa khó ràng buộc doanh nghiệp Bà Phan Lệ Xiêm, Phó Ban Kinh tế (Hội Nông dân Việt Nam) cho rằng: “Nhiều nông dân thiếu việc làm có nguyên nhân từ thất hứa chủ sử dụng lao động Trước đầu tư, chủ doanh nghiệp hứa sử dụng lao động địa phương thực tế tỷ lệ thấp” Việc thu hồi đất cũng nảy sinh những tiêu cực từ chính quyền tham ô và quan liêu , việc người dân phải chịu đựng những bất công việc thu hồi và đền bù tượng đối phổ biến ở các tỉnh thành , thậm chí một vài năm trước ở một số địa phương còn xảy biểu tình và bạo động mâu thuẫn với chính quyền việc đền bù , gây bất ổn xã hội ( Ảnh : người dân biểu tình chống thu hồi đất ) 12 Các biện pháp dạy nghề hay đào tạo nghề cho người nông dân sau thu hồi đất không hiệu quả Mặc dù được đầu tư kinh phí cao song việc tiến hành nhiều mang tính hình thức Rốt cuộc số lượng người học được nghề mới ít ỏi và số lượng thành công với nghề đó cũng ít , số thất nghiệp mất phương hướng vẫn nhiều (Ảnh : lao động nông thôn lên thành phố nhặt rác ) Thị trường lao động bản thế giới không ổn định và việc xuất khẩu lao động cần phải nộp một khoản chi phí lớn nên chỉ giải quyết được công việc cho một số lao động ở độ tuổi niên Đô thị hóa và sự khủng hoảng kinh tế , giá cả leo thang ,…khiến người nông dân càng nghèo Sự mất phương hướng , thất học và nghèo , lượng thất nghiệp cao khiến một bộ phận lao động tham gia các hoạt động phi pháp và tệ nạn xã hội Người nông thôn đổ lên thành phố kiếm việc và tạo nên những xóm liều,…vv 13 (Ảnh :xóm liều dưới gầm cầu ) Công tác quản lý môi trường chưa tốt và các doanh nghiệp kinh doanh thiếu lương tâm nên môi trường địa phương ngày càng bị ô nhiễm công nghiệp , người nông dân thường phải sống môi trường ô nhiễm khu công nghiệp về địa phương (Ảnh : mương quê ô nhiễm 14 khu CN về ) Thực trạng tại một a.Xã (Ảnh số vùng nông thôn An : dự án khu ven đô Khánh đô thị An Khánh ) Xã An Khánh, Hoài Đức có 350/510ha đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển sang làm dự án công nghiệp, đô thị Hơn 100 lại tới tiếp tục chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Viễn cảnh “nhà nông không đất” hiển 4/5 thôn, người dân không đất canh tác; nhiều hộ dân việc làm phải lo chạy ăn bữa Khi không làm nông nghiệp nữa, ngày có hàng ngàn lao động xã An Khánh theo kíp thợ xây dựng buôn bán nhỏ lẻ chợ nội thành Hà Nội Tuy nhiên, số người tự xoay tìm việc chưa đáng kể so với số khoảng 5.000 người xã An Khánh thiếu việc làm Anh Khải, người dân thôn Phú Vinh (An Khánh) nói: “Tôi muốn học làm cảnh cách dạy lâu quá, sốt ruột” Có thể thấy, việc dạy nghề “theo danh mục” không phù hợp với nhu cầu, khiến người dân không hứng thú có việc chương trình dạy nặng tính lý thuyết, khó nhớ, không phù hợp với người nông dân vốn quen học theo kiểu truyền nghề, cầm tay việc Việc người dân làm nông nghiệp không đất canh tác chuyện riêng xã, huyện Cơn lốc đô thị hóa khiến cho đất nông nghiệp thu hẹp với tốc độ ngày nhanh, đặc biệt xã, phường vùng ven 15 đô Theo ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Chủ tịch UBND quận Hà Đông, từ năm 2005 đến nay, năm trung bình quận thu hồi 290 đất, đất nông nghiệp chiếm tới 97,8% Cùng với đó, có 34.933 hộ dân sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng Diện tích đất nông nghiệp quận ngày bị thu hẹp số người trực tiếp sống nghề nông chưa thể giảm ngay, chiếm 44,76% tổng dân số toàn quận Hiện nay, quỹ đất nông nghiệp quận khoảng 600 dự kiến đến năm 2015, 100% diện tích đất nông nghiệp tiếp tục bị thu hồi Riêng TP Hà Nội, theo số thống kê Sở LĐTBXH vào cuối năm 2010, thành phố có khoảng 40.000 lao động chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp bị việc làm Tuy nhiên, thực tế, số người thất nghiệp bị thu hồi đất lớn nhiều b.Xã (Ảnh Ngọc : trục đường chính Liệp thôn Đồng Bụt ) Ở thôn Đồng Bụt, xã Ngọc Liệp, Quốc Oai có 408/618 hộ thuộc diện thu hồi đất, hộ nhiều bị thu hồi 100% diện tích, hộ 30% Theo báo cáo lãnh đạo thôn Đồng Bụt, có khoảng 40% người dân sử dụng tiền đền bù vào việc kinh doanh dịch vụ, phát triển chăn nuôi; 40% số hộ đầu tư vào xây, sửa nhà cửa 20% số hộ chi tiêu mua sắm, chí có trường hợp ném vào cờ bạc 16 Đáng lo ngại số hộ nghèo không giảm mà tăng lên, có hàng tỷ đồng tiền đền bù rót vào địa phương Năm 2006, toàn thôn có 40 hộ nghèo năm 2007 tăng lên 60 hộ 87 hộ (chiếm 14% tổng số hộ thôn) Nhiều hộ có nguy tái nghèo việc làm, tệ nạn xã hội xuất nhiều Còn theo ông Đỗ Văn Gốc, Phó Chủ tịch UBND xã Ngọc Liệp, trước thu hồi đất, nhiều doanh nghiệp hứa hẹn tuyển dụng lao động địa phương vào làm việc, thực tế số lao động tuyển dụng đếm đầu ngón tay Có nghìn lý doanh nghiệp từ chối tuyển nông dân địa phương như: Lao động chưa tốt nghiệp THPT, tuổi 35… Có doanh nghiệp sức ép phải nhận nông dân vào làm việc cố tình giao cho họ việc khó trả lương thấp Do đó, sau thời gian, người lao động phải tự bỏ nhà máy chán nản đáp ứng công việc Cách gần chục năm, nhiều xã vùng ven huyện Từ Liêm đền bù hàng trăm tỷ đồng, nhiều gia đình đền bù vài tỷ Và nhìn lại, dấu ấn làng lên phố với nhà khang trang, lòe loẹt Nhân Mỹ, Phú Mỹ (Mỹ Đình); Phú Đô (Mễ Trì); hệ lụy đồng tiền để lại nặng nề Bây đâu làng dễ dàng thấy cảnh nhiều niên hàng ngày việc việc rủ tụ tập đánh Vào lô đề, hàng quán đông đúc người tụ tập, chúi đầu bên sổ kết mà không thèm màng tới làm ăn Ở tìm danh tính hàng chục tỷ phú có tên tuổi với thành tích ăn chơi, cờ bạc khét tiếng trắng tay, nghèo túng Nghiện hút nhiều tệ nạn xã hội khác đến tiền đền bù không nhanh đồng tiền mà ngược lại, lại tác oai tác quái người nông dân trở nên khánh kiệt c.Thôn Phú Điền Địa bàn điền dã nghiên cứu Phú Điền,1 làng ven đô phía TâyNam Hà Nội, nơi kể từ cuối năm 1990 quyền thành phố huyện thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp thời gian ngắn để phục vụ mục đích công nghiệp hóa đô thị hóa Vào năm 2000, Phú Điền có 147,7 đất nông nghiệp, 1.088 hộ gia đình nôngnghiệp, tính bình quân, hộ có 0,135 (1.350 mét vuông) đất nông nghiệp Tuy nhiên, thời điểm năm 2007, ba phần tư đất nông nghiệp Phú Điền bị thu hồi để xây dựng khu đô thị, đường giao thông, khu buôn bán, văn phòng, bến vực nông thôn nói chung Thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Phú Điền tạo tiền đề để người dân làng thời điểm nhìn chung có mức thu nhập cao trước Nhiều người số họ thường nói “ngày xưa” thu nhập hộ gia đình chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp tính thóc, tiền mặt 17 Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp không mang lại cho người dân Phú Điền nguồn thu nhập tốt để làm cho họ giàu có kinh tế, sau trừ chi phí giống, phân bón, v.v., họ hưởng hai tạ lúa/một sào/một vụ Nếu vào năm 2002, giá lúa 3.000 đồng/cân hộ gia đình bình thường có lẽ thu khoảng 3.000.000 đồng/sào/vụ 6.000.000 đồng/sào/năm Tuy nhiên, vào năm 2006-2007, thu nhập bình quân nhiều hộ gia đình bình thường từ việc cho thuê nhà trọ đạt khoảng 1.500.000 đồng/tháng Đấy chưa tính đến nguồn thu nhập khác số tiền đền bù quyền sử dụng đất nông nghiệp tiền bán quyền sử dụng đất mà nhiều hộ gia đình nhận Thực tế cho thấy gia tăng đáng kể mức sống người dân Phú Điền thời điểm so với sống họ năm sản xuất nông nghiệp trước (Ảnh : biệt thự tại khu đô thị Phú Điền cho những người giàu có từ nơi khác đến định cư ) Nhiều người dân lại cảm thấy sinh kế họ mỏng manh, không bền vững so với tháng ngày làm nông nghiệp: họ tự chuẩn bị cho lương thực hàng ngày gạo, rau, v.v Sau bị thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, họ phải mua nhiều thứ cho sống hàng ngày Thực tế tạo đà để họ thâm nhập sâu vào thị trường song làm cho sống họ phụ thuộc nhiều vào thị trường Giống Trung Quốc, nơi qúa trình đô thị hóa nhanh từ cải cách năm 1980 dẫn đến hình thức cư trú kiểu khu vực xem kẽ lối sông nông thôn đô thị chi phí cho sống gia tăng nhiều lần so với khu vực ‘nhà quê’ Chẳng hạn, vài người dân mà nói chuyện thường so sánh tiền đóng học phí cho cháu họ lặp lại câu nói “trước tiền học vài chục nghìn, phải đóng hàng trăm ngàn” Nhiều người dân lo lắng gia tăng tệ nạn xã hội cộng đồng làng kể từ cuối năm 1990 Từ cộng đồng nghiện hút, Phú Điền chứng kiến nhiều loại tệ nạn xã hội thâm nhập vào làng Nổi bật phổ biến tệ nạn mà người dân gói gọn lại cụm từ ‘cờ bạc’ Qủa 18 thực Phú Điền, song gia tăng mạnh mẽ kể từ người dân có nhiều tiền mặt thời gian nhàn rỗi Ðược biết, Hà Nội đạo cấp, ngành, địa phương triển khai nhiều kế hoạch nhằm giải vấn đề công ăn việc làm cho nông dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Thực Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ, thành phố Hà Nội thành lập Ban đạo xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Các quận, huyện, thị xã tiến hành công tác điều tra, tổng hợp số liệu, xác định mô hình điểm dạy nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, tồn lâu công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp không dễ giải toán vốn bế tắc lâu chưa thể sớm có lời giải Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất có tham gia ngành Lao động, Thương binh Xã hội, ngành Nông nghiệp & PTNT, đoàn thể… Tuy có nhiều ngành lo không toán việc làm giải tốt mà có chồng chéo, mạnh làm, thiếu phối hợp hiệu Có lẽ nguyên nhân mà năm qua, tỷ lệ nông dân học nghề có việc làm thấp PHẦN V KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ơ VIỆT NAM VÀ CÁC Ý KIẾN XÂY DỰNG TẠO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÃ HỘI Đô thị hóa trình tất yếu quốc gia nào, có Việt Nam Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực lâu dài, cản trở phát triển đất nước Chính vậy, chiến lược đô thị hóa Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bền vững giữ tự nhiên, người xã hội Muốn cần: Tăng cường công tác giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân Song song với việc nâng cao dân trí tiến hành quy hoạch phân bố đồng khu công nghiệp, khu đô thị thành phố nước Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hoá cư dân đô thị Hạn chế quản lý tốt dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững Có chiến lược, lộ trình quy hoạch đô thị đồng Hoàn thiện và phát triển mạng lưới sở hạ tầng đô thị, giao thông đường thuận tiện, không ách tắc hạn chế gây ô nhiễm môi trường Tăng cường nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng môi trường sức khoẻ chất lượng sống Tích cực thực biện pháp tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng nhiên liệu sinh hoạt thay cho loại nhiên liệu gây ô nhiễm không khí nguồn nước sinh hoạt 19 Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt phương tiện giao thông công cộng đại không gây ô nhiễm Cần xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng giải pháp trọng tâm để giảm nguy tắc nghẽn giao thông ô nhiễm môi trường đô thị Có thể nói, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực lâu dài, cản trở phát triển đất nước 20 [...]... rất thấp PHẦN V KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ơ VIỆT NAM VÀ CÁC Ý KIẾN XÂY DỰNG TẠO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÃ HỘI Đô thị hóa là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước Chính vì vậy, chiến lược đô thị hóa của Việt Nam phải... nghiệp, khu đô thị tại các thành phố trên cả nước Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới đối với cư dân đô thị Hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững Có chiến lược, lộ trình quy hoạch đô thị đồng bộ Hoàn thiện và và phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ thuận... ít , số thất nghiệp mất phương hướng vẫn nhiều (Ảnh : lao đô ng nông thôn lên thành phố nhặt rác ) Thị trường lao đô ng cơ bản trên thế giới không ổn định và việc xuất khẩu lao đô ng cần phải nộp một khoản chi phí lớn nên chỉ giải quyết được công việc cho một số lao đô ng ở đô tuổi thanh niên Đô thị hóa và sự khủng hoảng kinh tế , giá cả leo thang ,…khiến... thứ cho cuộc sống hàng ngày Thực tế này tạo đà để họ thâm nhập sâu hơn vào thị trường song cũng làm cho cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường Giống như ở Trung Quốc, nơi qúa trình đô thị hóa nhanh từ những cuộc cải cách trong những năm 1980 đã dẫn đến một hình thức cư trú kiểu khu vực xem kẽ lối sông nông thôn và đô thị vì thế chi phí cho cuộc sống gia tăng nhiều lần so với khi còn là... nên khánh kiệt c.Thôn Phú Điền Địa bàn điền dã của nghiên cứu này là Phú Điền,1 một làng ven đô ở phía TâyNam của Hà Nội, nơi kể từ cuối những năm 1990 chính quyền thành phố và huyện đã thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp trong một thời gian ngắn để phục vụ các mục đích công nghiệp hóa và đô thị hóa Vào năm 2000, Phú Điền có 147,7 ha đất nông nghiệp, 1.088 hộ gia đình nôngnghiệp, nếu tính bình... người dân làm nông nghiệp không còn đất canh tác không phải là chuyện riêng của một xã, một huyện nữa Cơn lốc đô thị hóa đã khiến cho đất nông nghiệp thu hẹp với tốc độ ngày càng nhanh, đặc biệt là đối với các xã, phường vùng ven 15 đô Theo ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Chủ tịch UBND quận Hà Đông, từ năm 2005 đến nay, mỗi năm trung bình quận này thu hồi 290 ha đất, trong đó đất nông nghiệp chiếm tới 97,8%... (Ảnh : mương quê ô nhiễm 14 khi khu CN về ) 3 Thực trạng tại một a.Xã (Ảnh số vùng nông thôn An : dự án khu ven đô Khánh đô thị An Khánh ) Xã An Khánh, Hoài Đức có 350/510ha đất sản xuất nông nghiệp đã bị thu hồi để chuyển sang làm các dự án công nghiệp, đô thị Hơn 100 ha còn lại tới đây cũng tiếp tục chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Viễn cảnh “nhà nông không đất” đã hiển hiện...11 2.Tác đô ng của đô thị hóa tới cuộc sống người nông dân sau khi mất đất Trung bình mỗi ha đất thu hồi sẽ khiến 14 người nông dân bị mất việc làm, việc thu hồi đất nông nghiệp trong 5 năm qua đã tác động tới đời sống của khoảng 2,5 triệu nông dân Một số liệu khác của Viện Nghiên cứu định cư (Bộ Nông nghiệp & PTNT) cho thấy, tại một số vùng ven đô của đồng bằng sông Hồng,... tiện giao thông công cộng hiện đại không gây ô nhiễm Cần xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng là giải pháp trọng tâm để giảm nguy cơ tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường đô thị Có thể nói, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước 20 ... cả leo thang ,…khiến người nông dân càng nghèo hơn Sự mất phương hướng , thất học và nghèo đi , lượng thất nghiệp cao khiến một bộ phận lao đô ng tham gia các hoạt đô ng phi pháp và tệ nạn xã hội Người nông thôn đô lên thành phố kiếm việc và tạo nên những xóm liều,…vv 13 (Ảnh :xóm liều dưới gầm cầu ) Công tác quản lý môi trường chưa tốt và các doanh

Ngày đăng: 06/11/2016, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w