Tiểu luận nghiên cứu biệt thự Pháp tại Hà Nội

28 684 4
Tiểu luận nghiên cứu biệt thự Pháp tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN VĂN HÓA KIẾN TRÚC Đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆT THỰ PHÁP Ở HÀ NỘI A/TỔNG QUAN Thủ đô Hà Nội , không to lớn tráng lệ kinh đô nhiều nước châu Âu biết đến đô thị cổ xưa với nhiều giá trị vô giá văn hóa lịch sử Người ta biết đến Hà Nội không qua “ Hà Nội 36 phố phường “ mà phố cũ lưu giữ lại nét đẹp cổ kính , tân kiểu  châu thời dĩ vãng xa xưa Theo đổi thay văn hóa , lịch sử phố Pháp cổ trải qua vài bước ngoặt quan trọng : Giai đoạn 1888-1920 : + Phong cách kiến trúc Tiền thực dân + Phong cách kiến trúc Tân cổ điển ( kiến trúc công trình công cộng biệt thự ) + Phong cách kiến trúc Địa phương Pháp Giai đoạn 1920-1945 + Phong cách kiến trúc Art Deco + Phong cách kiến trúc Đông dương Giai đoạn 1945đến Nói đến khu phố cổ phố cũ Hà Nội không nói đến biệt thự Pháp cổ duyên dáng nép sau tán xanh mát Đây viên ngọc vô giá điểm xuyết không gian đô thị thủ đô GIAI ĐOẠN 1888-1920 1.1.Phong cách Tiền thực dân Trong giai đoạn , người Pháp khởi động công trình xây dựng Hà Nội , quân Pháp chưa hoàn toàn bình định Bắc Kỳ nên gọi phong cách kiến trúc thời kỳ Phong cách kiến trúc Tiền thực dân Sự xuất công trình thời kỳ đánh dấu đổi thay bước ngoặt cho kiến trúc đô thị Hà Nội , mở đầu cho giai đoạn phát triển đầy mẻ Phần lớn công trình giai đoạn kiến trúc sư quân đội xây dựng với đặc điểm : mặt hình khối đơn giản , vật liệu địa phương ( gạch , đá , gỗ ) kết hợp thép nhẹ ( mang từ Pháp ) , bắt đầu nghiên cứu giải pháp công trình nhiệt đới ẩm Một số công trình tiêu biểu : + Trường dòng Sainte Marie : mặt hình chữ T đại lộ Rollande phố Hai Bà Trưng ngày ( Ảnh 1&2) + Tòa Đốc Lý ( Trụ sở UBND thành phố Hà Nội ) gần vườn hoa Lý Thái Tổ (ảnh 3) + Kho Bạc ( Trụ sở chi nhánh ngân hàng công thương ) gần vườn hoa Lý Thái Tổ 1.2.Phong cách biệt thự Tân cổ điển A.Bối cảnh hình thành : Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ ( 1887-1918) người Pháp bắt đầu xây dựng Hà Nội theo mô hình phương Tây Các đường lớn tổ chức theo bố cục không gian châu Âu tạo hệ thống dạng ô cờ Hà Nội khu phố Tây bắt đầu hình thành.Nhà cửa khu ban đầu chưa phát triển nhiều chưa có đặc điểm rõ nét , có số biệt thự lớn cho quan chức thương gia Pháp.Đây lớp người giàu có quyền nên phong cách nhà họ thích phong cách Tân cổ điển hoành tráng kiểu La Mã , nghiêm ngặt , kỳ vĩ khoa trương.Ngày ta thấy chúng tập trung nhiều quanh phố Nguyễn Thái Học , gần hồ Thiền Quang hay rải rác khắp phố cũ Hà Nội Các biệt thự thường có tầng hầm bán hầm , tuân thủ nghiêm ngặt quy luật đối xứng tổ hợp mặt không gian chức , chúng thường có hay trục đối xứng B.Dây chuyền công : Biệt thự Tân cổ điển thời Pháp thuộc thường có khối tích lớn , dây chuyền công hoàn chỉnh tiện nghi cao cấp.Các không gian chức thường bố trí tầng + Tầng bán hầm hay tầng chỗ để xe , nhà bếp , phòng gia nhân +Tầng gồm sảnh rộng , phòng sinh hoạt gia đình , phòng ăn +Tầng hai gồm phòng phụ , có khu vệ sinh riêng , ban công sân chơi Các phòng làm việc thư viện riêng bố trí tầng hai Giao thông theo phương đứng bố trí tối thiểu hai thang , thang đối ngoại sang trọng cầu kì Thang nội nhà , từ tầng lên tầng hình thức đơn giản chủ yếu cho gia nhân ,từ tầng lên tầng hai cầu kì sang trọng dành cho chủ nhà Trừ biệt thự Schneider khuôn viên trường Chu văn An hầu hết biệt thự theo phong cách có khuôn viên lớn thiết kế tỉ mỉ chăm chút C.Nghệ thuật kiến trúc : Phong cách Tân cổ điển Hà Nội phong phú tạm phân loại số loại sau theo tổ hợp không gian trang trí : + Biệt thự tân cổ điển kiểu lý đặc trưng hình khối đơn giản , mặt đứng đối xứng hoàn toàn Khối thường tổ chức nhô phía trước, thường dùng ban công để nhấn mạnh tính sang trọng bề Hệ thống cửa sổ cửa trang trí đơn giản khỏe khoắn.Lượng chi tiết trang trí vừa phải , phân vị ngang nhẹ nhàng Diềm mái thường dạng băng ngang tiện , thường sử dụng mái Mansard lợp đá phiến xanh Biệt thự Tân cổ lý Phố Tôn Đản +Biệt thự tân cổ điển kiểu khiết nhấn mạnh tính cân vững trãi hình khối không gian , tuân thủ chặt chẽ quy luật đối xứng ngang phân vị đứng rõ ràng Chi tiết trang trí dàn mặt đứng nhấn mạnh khối trung tâm có vọng lâu tròn trang nhã Hệ thống cửa cầu kì , vòm, cửa sổ chia hai phần trụ gạch nhỏ.Diềm mái cầu kì Biệt thự Tân cổ khiết Phố Trần Hưng Đạo Biệt thự Tân cổ khiết Phố Trần Hưng Đạo +Biệt thự tân cổ điển kiểu đế chế đặc trưng hình khối kiến trúc bố cục phức hợp đa diện , họa tiết trang trí phong phú Nhấn mạnh trang trí cửa sổ , thang , ban công chí tường lấp đầy trang trí.Hệ thống cửa đa dạng nhiều kích thước.Cửa sổ lớn chia ba trang trí thức cột , Fronton , phù điêu đan xen lặp lại có tính thống cao Biệt thự Tân cổ đế chế ( khuôn viên trường Chu Văn An ) Trang trí cửa sổ Trang trí diềm mái tỉ mỉ Biệt thự phố Trần Hưng Đạo mang phong cách đề chế Pháp Trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Hà Nội ( 1887 – 1918) biệt thự Tân cổ điện xây dựng nhiều với chất lượng cao Đây hoa điểm xuyết cho đô thị ẩn chứa nhiều nét vẽ cảm hứng kiến trúc sư Pháp , Việt thời kỳ đầu 1.3.Phong cách Địa phương Pháp Sau người Pháp dần ổn định thuộc địa Việt Nam , nhu cầu cần có nhiều sở phục vụ người Pháp Hà Nội tăng cao họ xây dựng nhiều công trình công cộng khác mang phong cách địa phương Pháp Đặc biệt trường học , cần thoát nhẹ nhàng thỏa mãn niềm mong nhớ quê hương Các công trình bật với mái ngói đỏ vươn rộng có sơn đỡ , chớp phù hợp với khí hậu nóng ẩm Việt Nam Các công trình tạo nên nét mẻ cho mặt đứng đô thị ảnh hưởng tới công trình biệt thự , nhà Việt Nam sau Một số công trình công cộng tiêu biểu : + Trường PTTH Trần Phú Xây năm 1907 Kiến trúc miền Trung Pháp + Trường PTTH Chu Văn An Xây năm 1908 Kiến trúc miền Bắc miền Trung Pháp + Bộ tư pháp Xây năm 1918 Kiến trúc miền Trung Pháp + Ban đối ngoại trung ương Đảng Xây năm 1920 Kiến trúc miền Bắc Tân cổ điển + Trường PTTH Phan Đình Phùng Xây năm 1923 Kiến trúc miền Bắc miền Trung Pháp 1.3.2 Phong cách Địa phương Pháp với biệt thự tư nhân A.Bối cảnh hình thành : Biệt thự số 49 Điện Biên Phủ Biệt thự phong cách địa phương Pháp xuất Hà Nội từ cuối kỷ XIX 10 Khuôn viên xinh xắn B.Dây chuyền công : Các biệt thự phong cách địa phương Pháp thời kì đầu đạt đến bố trí công hoàn chỉnh tiện nghi cao Thông thường gồm hai khối nhà nhà phụ chiếm khoảng phân nửa diện tích khu đất , có khuôn viên vây quanh Hệ thống giao thông quanh khuôn viên khu đất bố trí tốt , lối xê vào rộng thẳng , có đường dạo nhỏ khuôn viên lát gạch trần sỏi nhỏ Nhà hai tầng đặt hầm cách nhiệt cao , tầng bố trí tiền phòng , đại sảnh , phòng khách , phòng ăn , phòng sinh hoạt chung , phòng làm việc thư viện Tầng hai gồm phòng ngủ lớn nhỏ , phòng ngủ lớn có khu phụ riêng , thiết bị sang trọng đưa sang từ Pháp Nhà phụ tầng thường cách nhà khoảng sân áp tường vào sau biệt thự Khối nhà bố trí gara , nhà bếp , kho , khu phụ phòng gia nhân , 14 Hệ thống cổng tường rào thiết kế chi tiết tỉ mỉ phù hợp với kiến trúc nhà , có tường bổ trụ C.Nghệ thuật kiến trúc : Hình thức kiến trúc biệt thự phong cách địa phương Pháp tương đối phong phú mang đặc trưng rõ rệt vùng miền địa phương Pháp + Các biệt thự mang phong cách miền Bắc Tây Bắc Pháp ( vùng Normangdie Bretagne ) có mái đa diện , độ dốc lớn nhằm chống chọi với tuyết mùa đông Phần mái nhô rộng có hệ conson đỡ Mái trang trí ống khói hay tháp nhỏ dễ thương Thân nhà trang trí đơn giản nhấn mạnh theo chiều đứng , phân chia phụ rõ ràng , độ cao tầng lớn Ban công cửa sổ cao hẹp thường kết thúc vồm trang trí đơn giản , có mái che mưa Các hệ thống chi tiết trí đơn giản mang nét uy nghi lặp lại nhiều tầng mang tính thống cao bật tán xanh mát khuôn viên 15 Biệt thự mang phong cách miền Bắc Pháp ( phố Lê Hồng Phong) + Các biệt thự mang phong cách miền Trung Pháp Paris có mái dốc vừa phải , tường mái trang trí chi tiết đa dạng , có conson mảnh cầu kì Mảng đỡ mái thường sử dụng nhiều màu sắc tươi tắn Cửa sổ , ban công trang trí tinh tế đối lập với mảng tường trống Thường bố cục hình khối động phi đối xứng tạo nên hình thức kiến trúc theo phương đứng Trên tường không sử dụng nhiều hệ thống trang trí Hệ thống cửa ban công cầu kì chiếm phần lớn mặt đứng so với biệt thự kiểu miền Bắc , thường kết thúc vòm tầng Các mảng tường phía ban công thường trang trí tinh xảo nhiều loại vật liệu khác 16 Một số biệt thự phong cách có phòng trà mái tháp nhỏ có cửa kính bao quanh sinh động Phong cách miền trung Pháp tương đối gần gũi thân thiện Biệt thự mang phong cách miền Trung Pháp ( phố Lê Hồng Phong) Biệt thự mang phong cách miền Trung Pháp ( phố Hùng Vương ) phòng trà 17 + Các biệt thự phong Nam Pháp Địa Trung Hải thường mái có độ dốc nhỏ có ống khói tính chất khí hậu ôn hòa địa phương Hình khối phong phú với cấp giật mặt đứng bố trí phòng kính ban công phía trước Ban công cửa sổ mở rộng theo chiều ngang Một đặc trưng bật hình thức nhà “ tính hiếu khách “ thể lối vào mở rộng phía trước Hệ thống ban công cửa sổ mở theo chiều ngang , phía cửa tầng hai thường vòm trang trí cầu kì tỉ mỉ với hoa văn đắp nối Hàng hiên rộng kết hợp trụ gạch đỡ dàn hoa bê tông tạo nên nét duyên đánh tân kỳ Hệ thống trang trí thống Tuy phong cách biệt thự áp dụng nguyên mẫu từ Pháp song lại phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam , gần gũi với kiểu giật cấp nhà phố cổ thấy Hà Nội.Sau năm 1920 biệt thự xây dựng theo kiểu GIAI ĐOẠN 1920 -1945 18 2.1 Phong cách kiến trúc Art Deco Art Deco trào lưu nghệ thuật phát triển mạnh mẽ giới vào năm 1920 ,1930 Danh từ Art Deco nhà nghệ thuật Bevis Hillier đặt tên sách Art Deco xuất vào năm 1960 để phong cách thành công Triển lãm quốc tế nghệ thuật trang trí mĩ thuật công nghiệp Paris năm 1925 Kiến trúc Art Deco bắt đầu phát triển mạnh Hà Nội vào năm 30 Những công trình xây dựng sử dụng hình khối kinh điển bố cục không gian, khối vuông, chữ nhật kết hợp với khối bán trụ tạo hình thức kiến trúc đại giản dị Thêm vào họa tiết trang trí thép uốn đắp ximăng, thạch cao với đường nét mềm mại làm giảm bớt thô nặng khối bêtông Đây luồng gió canh tân thổi vào đô thị vốn mang đậm nét cổ điển Một số công trình tiêu biểu : +Nhà IDEO nhà máy in phố Trang Tiền ngày +Chi nhánh ngân hàng Đông Dương +Quỹ tín dụng bất động sản +Trụ sở công ty AVIAT +Bệnh viện Rene Robin ( bv Bạch Mai ngày ) +Biệt thự phố Chu Văn An Các công trình thời kỳ đại có nghiên cứu cho phù hợp với khí hậu có kinh nghiệm từ công trình trước , phong cách sáng tác tự ngẫu hứng song đầy vẻ lịch lãm sang trọng Làm tiền đề cho nhiều công trình theo phong cách đại sau 2.2.Phong cách biệt thự Art Deco Hà Nội 19 A.Bối cảnh hình thành : Khoảng năm 1930 Hà Nội có thay đổi lớn quy hoạch Những phố lớn hình thành với đại lộ rộng rãi trải nhựa , xanh vườn hoa sang trọng Các lô đất liên tục lấp đầy biệt thự với khuôn viên rộng rãi lên tới 500 – 700 m2 , đặc biệt khu vực Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng Kiến trúc biệt thự lô đất lớn đòi hỏi luồng gió mẻ mang tính đại thích ứng với khí hậu địa phương Art Deco tỏ trào lưu thích hợp đáp ứng nhu cầu B.Dây chuyền công : Về công phong cách biệt thự chia làm hai dạng : + Biệt thự công hoàn chỉnh hợp khối : thường KTS Pháp thiết kế xây dựng lô đất lớn cho quan chức người giàu có Thông thường mặt hợp khối có ba tầng Tầng gara , bếp , phòng gia nhân nhiều người , khu phụ , kho ,…chiều cao vừa phải Tầng hai phòng khách lớn , phòng sinh hoạt gia đình ngăn chia ước lệ Phòng ăn gần cầu thang để tiện liên hệ với bếp Tầng ba phòng ngủ , phòng ngủ có cửa trực tiếp vào vệ sinh Trên tầng thượng có phòng trà.Tối thiểu có hai thang + Biệt thự công không hoàn chỉnh phân tán : xây dựng lô đất nhỏ , chủ người Việt Khối phụ tách khỏi khối gần với kiểu nhà truyền thống Việt Nam Khối nhà thường hai tầng , tầng có phòng khách phòng ăn diện tích vừa phải.Tầng hai có phòng ngủ khu vệ sinh tách riêng phòng tắm Khối nhà phụ phía sau có tầng nơi để xe , kho bếp vệ sinh khu phụ , phòng gia nhân liên hệ với khối qua sân C.Phong cách kiến trúc : Trào lưu thường sử dụng hình khối trang nhã ,chủ yếu hình vuông chữ nhật cho không gian kết hợp , ban công , thang ,…thường sử dụng hình thang bán nguyệt Cấu trúc phi đối xứng , phân vị mặt đứng phong phú đại 20 ảnh 15 , 16 ,17 Nhà thiệt thự Art Deco Hà Nội 21 22 Nhà số 62 Bùi Thị Xuân 2.2 Phong cách kiến trúc Đông dương A.Bối cảnh hình thành : Bắt đầu xuất cuối năm 30 Hà Nội sau thành công vang dội công trình công cộng mang phong cách Đông Dương : Trung tâm đại học Đông Dương , bảo tàng lịch sử , trụ sở ngoại giao , vv… 23 Được xem trường hợp đặc biệt cố gắng kết hợp kiến trúc Pháp kiến trúc phương Đông Việt Nam Đây kết tất yếu việc giao lưu văn hóa đan xen luồng kiến trúc Hà Nội Những công trình mang phong cách Đông Dương biểu lộ nét kiến trúc nhiệt đới đặc trưng pha lẫn với tinh thần trang nghiêm kiến trúc Âu châu Đây bước ngoặt quan trọng khu phố công trình mang phong cách nhanh chóng xây dựng rộng rãi phổ biến Một số công trình tiêu biểu : + Nhà dành cho sỹ quan Pháp KTS Arthủ Kruze thiết kế theo bố cục mặt chữ nhật đơn giản , hình khối nghiên cứu công phu tôn trọng văn hóa địa Bộ mái đúc rút từ kiến trúc truyền thống Việt Nam gồm hệ mái phụ sinh động vươn lớn với công xon gỗ thân thuộc Hình thức phương Đông mặt công kiểu phương Tây.Đây công trình đẹp có giá trị + Câu lạc thủy quân KTS Arthủ Kruze thiết kế 24 Công trình chia ba khối gồm hai khối ngủ đặt đối xứng qua khối sinh hoạt công cộng , khối ngủ nhà khối nhà hai tầng bố trí khoảng 16 phòng ngủ Khối công cộng tầng có sảnh lớn dành cho hoạt động đông người tiệc , vũ hội …vvv Đây công trình đặc sắc mang nét Á Đông + Nhà số 65 Nguyễn Thái Học Ngôi nhà di sản kiến trúc mà di tích thú vị nơi ghi dấu nhiều văn nghệ sĩ Việt Nam GIAI ĐOẠN 1945 ĐẾN NAY Có thể nói giai đoạn đầy biến đổi với khu phố Hà Nội , chiến tranh thay đổi quyền , nhiều công trình Pháp cổ , ….đã bị tàn phá bon đạn hay thay đổi mục đích sử dụng thời bình bị phá dỡ Từ giai đoạn hòa bình lập lại , việc xây dựn bùng nổ nhân dân theo hướng tự phát khó kiểm soát nên khu phố “ biến dạng “ đáng kể , có số tuyến phố trục Nguyễn Thái Học gần Ba Đình bảo tồn tốt Các công trình thời trước nằm đan xen công trình tự phát vòm xanh cối dấu ấn lưu thời trôi qua 25 C/CÁI ĐƯỢC VÀ MẤT Hai giai đoạn đầu 1888-1920 1920-1945 đánh dấu bước khởi đầu có thành tựu đáng kể phố Pháp cổ , dấu ấn thời Tây hóa Các công trình đại bề quy hoạch đô thị kiểu Âu châu mang lại diện mạo cho Hà Nội tàn phá hủy hoại cách tàn nhẫn nhiều di tích văn hóa cha ông người Việt Kiến trúc Âu châu tràn vào “ thay phủ định “ công trình văn hóa địa Tuy , di tích lại phố Pháp cổ gây nên sóng dư âm kiến trúc lâu dài tới tận ngày , di sản có giá trị học mở đầu cho kiến trúc đại nước nhà Biệt thự kiểu Pháp cổ “ nhái” ưa chuộng Trong năm gần chưa quản lý chặt chẽ xây dựng thiếu hiểu biết bùng nổ xây dựng tự phát ,….các khu phố cổ phố cũ , ngọc quý giá bị xâm hại Chúng ta giá trị quý báu bảo tồn di sản chấn chỉnh lại trình xây dựng pha tạp công trình “ hàng nhái “ Các khu phố cổ phố cũ ( phố Pháp ) kêu gọi người mau chung sức gìn giữ 26 D/TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thái Hoàng Giáo trình lịch sử kiến trúc giới NXB Xây dựng ,2006 Đặng Thái Hoàng , Kiến trúc hà Nội kỷ XIX-XX NXB Hà Nội , 1995 3.Trần Quốc Bảo , Nguyễn Văn Đỉnh Kiến trúc Quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc 4.Pierre Clement & Nathalie Lancret Hà Nội chu kỳ đổi thay , hình thái kiến trúc đô thị ( tên Việt dịch ) NXB Xây dựng, 2011 27 28

Ngày đăng: 06/11/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan