1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập Luật hiến pháp

26 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN  I Khái niệm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: Khái niệm quyền người: - Quyền người đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Khái niệm quyền công dân: a Khái niệm công dân: - Công dân thuật ngữ pháp lý dùng để người thuộc nhà nước định mà người mang quốc tịch, biểu mối liên hệ pháp lý đặc biệt người với nhà nước b Khái niệm quyền công dân: - Quyền công dân khả công dân thực hành vi định mà pháp luật không cấm theo ý chí, nhận thức lựa chọn - Hệ là: quyền, công dân có tự ý chí Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc thụ hưởng quyền Khái niệm nghĩa vụ công dân: - Là yêu cầu bắt buộc nhà nước việc công dân phải thực hành vi (hành động không hành động) định, nhằm đáp ứng lợi ích nhà nước xã hội theo quy định pháp luật - Hệ là: nghĩa vụ, công dân tự ý chí Nhà nước có quyền áp đặt biện pháp cưỡng chế thích hợp công dân không thực thực nghĩa vụ không đầy đủ Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân: - Là quyền nghĩa vụ quy định Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý công dân mối quan hệ với nhà nước Quyền nghĩa vụ công dân chế định Luật Hiến pháp - Đặc điểm: + Về nguồn gốc: Được quy định sở tôn trọng quyền người cộng đồng quốc tế quốc gia dân chủ đại giới thừa + Về hình thức pháp lý: Được quy định Hiến pháp Hiến pháp sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân + Về hệ quả: Là sở để để quy định quyền nghĩa vụ cụ thể khác + Về ý nghĩa: Không phản ánh chất lượng sống cá nhân, cộng đồng xã hội mà thể tính chất nhân đạo tiến nhà nước (nhà nước coi dân chủ không quy định hiến pháp quyền nghĩa vụ công dân) II Các nguyên tắc Hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo quyền người: a Cơ sở lý luận: - Điều 50, HP 1992: “Ở nước … HP luật” - Đây điểm HP 1992, lần thể quyền người, thể tôn trọng điều ước quốc tế quyền người mà VN ký kết phần thể cách nhìn vấn đề cộng đồng quốc tế, phù hợp với xu xoá bỏ tính khép kín pháp luật nước b Căn pháp lý: Điều 14, HP 2013 c Nội dung nguyên tắc: - Quy định khắc phục hạn chế cách quy định Điều 50, HP 1992 đồng quyền người với quyền công dân xác định rõ hệ thống trách nhiệm nhà nước giá trị quyền người bao gồm: công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người - Đồng thời, để làm rõ khác biệt quyền người với quyền côn dân, HP 2013 sử dụng từ “mọi người”, “không ai” thể quyền người dùng từ “công dân” ghi nhận quyền công dân - Quyền người người công dân hai khái niệm có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với song không đồng nhất: + Không có quyền công dân quyền người, quyền người mà không bao hàm quyền công dân + Quyền công dân xây dựng sở tôn trọng quyền người quyền người đảm bảo quy định quyền công dân pháp luật quốc gia - Nghĩa vụ tôn trọng: đòi hỏi nhà nước phải kiềm chế không can thiệp vào việc thụ hưởng quyền người, quyền công dân Ví dụ: Mọi người tự tín ngưỡng, tự tôn giáo… - Nghĩa vụ bảo vệ quyền người: đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn, phòng chống vi phạm quyền người, quyền công dân bên thứ Ví dụ: Khi A kinh doanh hợp pháp mà B can thiệp vào, xâm phạm, cạnh trạnh không lành mạnh nhà nước phải có áp dụng biện pháp cưỡng chế theo Luật kinh doanh - Nghĩa vụ bảo đảm: đòi hỏi nhà nước tạo sở vật chất nhằn đòi hỏi cá nhân việc thực quyền - Nghĩa vụ công nhận: công nhận cần hiểu minh định, nhấn mạnh nhà nước quyền người Ở khía cạnh khác, trách nhiệm công nhận nhà nước không bó hẹp phạm vi quyền liệt kê HP mà thừa nhận quyền đáng khác cá nhân Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân: a Cơ sở lý luận: - Quyền nghĩa vụ công dân hai khái niệm đôi với nhau, có tính thống cao có mối liên hệ biện chứng cho dù hình thức chúng khác Trong xã hội dân chủ có quyền công dân tách rời nghĩa vụ công dân ngược lại công dân nghĩa vụ mà không hưởng quyền b Căn pháp lý: Điều 15, HP 2013 c Nội dung nguyên tắc: - Nếu công dân hưởng quyền mà không gánh vác nghĩa vụ ích kỷ, quyền khả đảm bảo thực - Thực nghĩa vụ tiền đề để công dân thực quyền trước hết quyền công dân đảm bảo sở đóng phần tạo tiền đề kinh tế, trị, tư tưởng định xã hội Ví dụ: Thuế công dân đóng góp nguồn quan trọng hình thành ngân sách quốc gia; thực nghĩa vụ quân góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an ninh xã hội… - Trong xã hội có trật tự pháp luật, cá nhân phải tôn trọng quyền thành viên khác cộng đồng - Nếu công dân thực nghĩa vụ mà không hưởng quyền lại bất công - Trong mối quan hệ nhà nước với công dân, quyền công dân nghĩa vụ nhà nước, nghĩa vụ công dân quyền nhà nước - Trên thực tế, thực nguyên tắc có vi phạm từ phía: Nhà nước công dân Ví dụ: Lợi dụng quyền tự kinh doanh để mặt hàng mà nhà nước cấm Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật: a Cơ sở lý luận: - Bình đẳng trước pháp luật hiểu người hoàn cảnh, điều kiện phải đối xử ngang quyền nghĩa vụ mà không dựa phân biệt bất hợp pháp, bất hợp lý giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội, tình trạng tài sản hay mối quan hệ cá nhân khác Bình đẳng cào tuyệt đối b Căn pháp lý: Điều 16, HP 2013 c Nội dung nguyên tắc: - Bình đẳng quyền nghĩa vụ: người phải tuân theo, thực luật nghĩa pháp luật mang tính bắt buộc chung cho tất người, phân biệt đối xử - Bình đẳng việc sử dụng quyền , tự do: công nhận cho tất người Nhà nước có trách nhiệm tạo chế, biện pháp thực nhau, không chấp nhận phân biệt việc sử dụng quyền phụ thuộc vào địa vị hay đặc điểm cá nhân - Bình đẳng dân tộc (Khoản 1,2,3,4; Điều 5, HP 2013) - Bình đẳng tôn giáo (Khoản 1,2,3 Điều 24, HP 2013) - Bình đẳng giới: Nhà nước xã hội tạo hội ngang để công dân thực quyền, bình đẳng thực tế (bình đẳng mang tính chất tương đối), khả thể chất lực tinh thần người cụ thể khác (Điều 26, HP 2013) → nội dung quan trọng nguyên tắc bình đẳng (vì tiêu chí đánh giá tiến chế độ xã hội mức độ giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện mặt, ngang nam giới) Nguyên tắc việc thực quyền người, quyền côn dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác: a Cơ sở lý luận: - Nội dung nguyên tắc nội hàm nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ hiểu nguyên tắc độc lập Nguyên tắc nhằm làm rõ mối tương quan quyền cá nhân với quyền người khác quyền độc lập b Căn pháp lý: Khoản 4, Điều 15, HP 2013 c Nội dung nguyên tắc: - Nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm với chủ động cá nhân việc thụ hưởng quyền, tự thừa nhận tính độc lập nguyên tắc - Việc đề cao lợi ích cá nhân nhiều trường hợp không ảnh hưởng đến không gian tự người khác mà xâm hại giá trị chung cộng đồng - Nhiều quy định pháp luật thể chế nguyên tắc Điều 122 BLHS Tội vu khống, Điều 258 BLHS Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cd  Sự khác “nơi ở” “chỗ ở”: - Nơi dành cho công dân VN, thể mối quan hệ công dân với quyền địa phương nơi đó, nơi phát sinh quyền nghĩa vụ công dân nhà nước → “công dân có quyền có nơi ở” - Chỗ không dành cho công dân VN mà cho người nước người không quốc tịch, phù hợp quan hệ với quyền tự lại, cư trú → “mọi người có quyền có chỗ ở” BÀI 2: QUỐC HỘI  I Vị trí, tính chất pháp lý Quốc hội: (Điều 69, HP 2013) Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân: - Về cách thức thành lập: quan cử tri nước trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Về cấu, thành phần đại biểu: bao gồm đại biểu đại diện cho cấu xã hội phạm vi nước QH “tấm dương phản chiếu dân tộc”, thể rõ khối đại đoàn kết dân tộc, đại diện ý chí, nguyện vọng nhân dân nước - Về phương diện hoạt động: giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân – vấn đề mang tính chất “sống còn” QH đại biểu QH Trước kỳ họp, đại biểu QH cần tiếp xúc cử tri để tập hợp ý chí, nguyện vọng nhân dân; kỳ họp, đại biểu QH phản ánh tâm tư, nguyện vọng trước diễn đàn QH; sau kỳ họp, đại biểu QH gặp gỡ để giải trình, thông báo kết kỳ họp QH với cử tri, lắng nghe ý kiến đóng góp cử tri - Về giám sát hoạt động: QH chịu giám sát chịu trách nhiệm trước nhân dân Đại biểu QH bị cử tri QH bãi nhiệm đại biểu HĐND bị cử tri HĐND bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN: (Điều 2, HP 2013) - Thông qua QH HĐND cấp, nhân dân gián tiếp thực quyền lực (hình thức dân chủ đại diện) - QH quan máy nhà nước trực tiếp nhận thực quyền lực nhà nước nhân dân nước trao cho, biến ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước - Tính quyền lực nhà nước cao QH thể hiện: + QH quan có quyền lập hiến, lập pháp; + QH có thẩm quyền định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại; + QH có quyền thành lập quan nhà nước khác TW; + QH thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước  Vì năm 1980, QH lại có quyền lực lớn đến vậy? → Vì năm 1980, nhà nước ta tổ chức theo chế “tập quyền XHCN” nên tất quyền lực dồn hết QH nắm giữ (Điều 83, HP 1980) → lấn sát quan nhà nước khác → độc quyền việc sử dụng quyền lực II Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ: Lập hiến, lập pháp: - QH quan có quyền lập hiến lập pháp bao gồm: + Thông qua Hiến pháp luật; + Sửa đổi Hiến pháp luật; + Bổ sung Hiến pháp luật; + Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh - Các quan có quyền trình dự án luật trước QH xem xét (Điều 84, HP 2013): UBTVQH, Chủ tịch nước, CP, HĐDT, Các UB QH, TANDTC, VKSNDTC, Kiểm toán Nhà nước, MTTQVN tổ chức thành viên, Đại biểu QH a Lập hiến: - Lập hiến quan có quyền soạn thảo thông qua HP Trên thực tế QH làm HP mà bên cạnh có quan khác: CP, TANDTC, VKSNDTC,… - HP thông qua có 2/3 tổng số đại biểu QH biểu tán thành - Trên thực tế, lịch sử có HP HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992 (đã sửa đổi lần: lần thứ năm 2001, lần thứ năm 2013) - Quá trình lập hiến chặt chẽ mang tính chất “nhu tính” (chứ không số nước khác “cương tính”) - HP văn trị nên ND dự báo phải lớn, phụ thuộc vào trình độ nhà lập hiến - Cơ quan cuối thông qua HP QH nhân dân b Lập pháp: - Là QH ban hành pháp luật - Các VBQPPL sau QH ban hành: Bộ luật, luật, nghị (thường sử dụng tổ chức làm việc tập thể, tuỳ trường hợp mà giá trị pháp lý khác nhau: dùng để sửa đổi, bổ sung HP giá trị ngang với HP; dùng để sửa đổi, bổ sung văn luật giá trị ngang luật; nội dung có người,… giá trị luật) - HP, Luật, Bộ luật có QH có quyền ban hành - Quá trình lập pháp đơn giản so với lập hiến - Luật thông qua sửa đổi nửa đại biểu QH biểu tán thành; Nghị thông qua nửa đại biểu QH biểu tán thành - Có số nhóm Nghị thông qua 2/3 đại biểu QH biểu tán thành: + Nghị sửa đổi, bổ sung HP + Nghị việc bãi nhiệm đại biểu QH  Hạn chế lập hiến lập pháp Việt Nam: - QH chưa chuyên trách, đại biểu QH chưa chuyên tâm chuyên môn đại biểu chưa cao so với nước khác - Chưa tổ chức quan giám sát, kìm hãm, hạn chế lẫn để đưa HP luật có hiệu  Hơn 90% luật xây dựng Chính phủ, sau QH phê duyệt Vì, CP quan quản lý xã hội trực tiếp, trình quản lí thấy quan hệ xã hội phát sinh xã hội, vấn đề bật cần pháp luật điều chỉnh; CP có nguồn nhân sự, chuyên gia, ngân sách để thực việc → Hạn chế: mang ý chí chủ quan CP, dễ dàng cho nhà nước quản lý nhân dân khó thực → tồn nhiều văn kìm hãm phát triển, ảnh hưởng vấn đề nhân quyền → hiệu không cao Quyết định vấn đề quan trọng đất nước: - Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách TW ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách TW, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước - Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, TP trực thuộc TW, đơn vị hành kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định HP luật - Quyết định đại xá - Quyết định vấn đề chiến tranh hoà bình; quy định vè tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩm định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hoà bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên CHXHCNVN tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa cụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị QH - Quyết định trưng cầu ý dân Thành lập quan nhà nước khác TW: - Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với: + UBTVQH (Chủ tịch QH, Phó chủ tịch uỷ viên), HĐDT Chủ nhiệm UB QH + Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước + Thủ tướng Chính phủ + Chánh án TANDTC + Viện trưởn VKSNDTC + Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia + Tổng kiếm toán nhà nước - Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC phải tuyên thệ trung thành với Tổ qốc, Nhân dân HP - QH có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức: Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP; thẩm phán TANDTC; phê chuẩn danh sách thành viên HĐ QP&AN, HĐ bầu cử quốc gia - Quy định tổ chức hoạt động QH, Chủ tịch nước, CP, TAND, VKSND quyền địa phương - QH có quyền thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ - QH có quyền thành lập, sáp nhập, chia, tách, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt  QH thành lập chức danh, quan nhà nước theo thứ tự sau: - Chủ tịch QH khoá tập thể QH bầu theo giới thiệu UBTVQH khoá trước - Chủ tịch QH giới thiệu ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước để QH bầu - CTN giới thiệu chức danh Thủ tướng CP cho QH bầu số đại biểu QH - Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC QH bầu theo giới thiệu CTN - Đối với chức danh khác theo bước sau: + Thủ tướng lập danh sách lựa chọn, giới thiệu ứng cử viên: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang +Thủ tướng chuyển danh sách lên cho QH QH đồng ý QH Nghị để phê chuẩn; QH không đồng ý tì QH trả lại yêu cầu Thủ tướng lựa chọn lại (Là bước quan trọng nhất) + Căn vào Nghị QH, CTN định bổ nhiệm  So sánh Bầu Bổ nhiệm: Bổ nhiệm Bầu - Cá nhân tiến hành - Tập thể tiến hành - Nếu có lý khách quan (sức khoẻ, chuyển công tác) - Nếu có lý khách quan (sức khoẻ, chuyển công tác) tiến hành miễn nhiệm tiến hành miễn nhiệm - Nếu có lý chủ quan (không đủ lực, dấu hiệu - Nếu có lý chủ quan (không đủ lực, dấu hiệu vi phạm) tiến hành cách chức vi phạm) tiến hành bãi nhiệm Giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước: a Đối tượng giám sát tối cao: Điều 1, Luật hoạt động giám sát QH năm 2003 - Giám sát trực tiếp Kỳ họp: UBTVQH, Chủ tịch nước, CP, TANDTC, VKSNDTC, Các chức danh khác QH bầu phê chuẩn (tầng cao máy nhà nước) - Giám sát tiếp Kỳ họp: giám sát chung đối voứi ngành, địa phương b Nội dung giám sát tối cao: - Giám sát việc tuân theo HP, luật nghị QH - Giám sát hoạt động quan nhà nước c Hình thức giám sát tối cao: - QH thực quyền giám sát tối cao thông qua việc xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC, quan khác QH thành lập - Xem xét văn QPPL Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC, quan khác QH thành lập - QH thành lập UB lâm thời để điều tra vấn dề định xem xét báo cáo kết điều tra UB - QH thực quyền giám sát tối cao thông qua hoạt động chất vấn đại biểu QH * Hoạt động chất vấn: - Chất vấn đòi hỏi đại biểu QH buộc người có trách nhiệm theo quy định HP, PL phải trả lời trước QH yếu kém, trì trệ, VPPL hoạt động quan mà họ phụ trách; phải giải thích rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan biện pháp khắc phục, trách nhiệm họ trước QH - Đối tượng chất vấn: Đại biểu QH có quyền chất vấn: Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, viện trưởng VKSNDTC, Tổng Kiểm toán nhà nước (Điều 80, HP 2013) * Sự khác câu hỏi chất vấn với quyền yêu cầu, kiến nghị Đại biểu QH: Tiêu chí Chất vấn Những chủ thể quy định Điều 80, HP 2013: - Chủ tịch nước - Chủ tịch QH Đối - Thủ tướng thành viên khác CP tượng - Chánh án TANDTC - Viện trưởng VKSNDTC - Tổng kiểm toán nhà nước Mục Quy kết trách nhiệm làm sáng tỏ trách nhiệm đối tượng bị đích chất vấn Tính Ràng buộc quyền nghĩa vụ Đại biểu QH có quyền yêu cầu chất giải trình đối tượng bị chất vấn có nghĩa vụ phải giải trình Thủ - Theo thủ tục chặt chẽ HP luật quy định tục - Trả lời trước QH, cho cá nhân đại biểu QH - QH Nghị bày tỏ thái độ việc trả lời chất Hậu vấn - Đối tượng bị chất vấn bị áp dụng chế tài: bãi nhiệm, pháp lý miễn nhiệm, cách chức; bị đưa bỏ phiếu tín nhiệm Quyền yêu cầu, kiến nghị - Tất quan nhà nước, tổ chức xã hội Nhận thông tin vấn đề đại biểu QH chưa rõ Không ràng buộc quyền nghĩa vụ Trả lời cho cá nhân đại biểu QH thời hạn quy định Không có hậu pháp lý Biện pháp pháp lý có quyền sử dụng thực chức giám sát tối cao: - QH có quyền bãi bỏ VBPL UBTVQH, Chủ tịch nước, CP, thủ tướng CP, TANDTC, VKSNDTC, quan khác QH thành lập văn trái với HP, luật nghị QH - QH lấy phiếu tín nhiệm chức danh quy định Điều 12, Luật tổ chức QH năm 2014 - QH có quyền bỏ phiếu tín nhệm chức danh QH bầu phê chuẩn quy định Điều 13, Luật tổ chức QH năm 2014 - QH có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm phê chuẩn miễn nhiệm, cách chức chức danh QH bầu phê chuẩn III Cơ cấu tổ chức Quốc hội: Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH): a Tính chất: - Là quan thường trực, hoạt động thường xuyên QH, thành lập để tổ chức hoạt động QH giải công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn thời gian QH không họp - Đây quan phát sinh từ chế độ làm việc không thường xuyên QH b Thành phần: - Bao gồm: Chủ tịch QH, Các Phó chủ tịch QH, Uỷ viên - Số thành viên UBTVQH QH định Thành viên UBTVQH QH bầu tổng số đại biểu QH Thành viên UBTVQH đồng thời thành viên CP - Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch QH quy định Điều 64, Luật tổ chức QH năm 2014 - Các phó chủ tịch QH: giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch Khi Chủ tịch QH vắng mặt Phó chủ tịch Chủ tịch uỷ nhiệm thay mặt thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch QH c Thẩm quyền:được quy định Điều 74, HP 2013  Từ trước đến giờ, UBTVQH giải thích HP, Luật có lần Sở dĩ UBTVQH quan áp dụng xét xử Luật thường xuyên nên áp dụng chưa thống hiệu thực tiễn chưa cao (Việc thường TA làm TA quan trực tiếp đứng xét xử giải thích rõ ràng hơn)  Trên thực tế chưa lần Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh UBTVQH Vì UBTVQH họp để ban hành pháp lệnh chủ tịch nước mời đến tham gia thảo luận, sửa đổi, đóng góp ý kiến phiên họp nên không cần phải đề nghị xem xét lại  Trong việc giám sát, thấy VB vi hiến UBTVQH có quyền đình thi hành trình QH phiên họp gần để bãi bỏ  Vì quan TW QH thành lập nên QH quan có quyền cao quan TW đó, có QH có quyền bãi bỏ VB trái với VB QH  Trong việc giám sát, thấy VB trái với nghị quyết, pháp lệnh UBTVQH UBTVQH vừa có quyền đình thi hành vừa có quyền bãi bỏ văn  Điều kiện để quan cấp bãi bỏ VB quan cấp dưới: hệ thống quan quan cấp trực tiếp có quyền bãi bỏ Hội đồng dân tộc (HĐDT) Uỷ ban chuyên môn (UBCM) Quốc hội: a Thành phần HĐDT UBCM Quốc hội: - QH thành lập HĐDT UB chuyên môn sau: UB PL; UB tư pháp; UB kinh tế; UB tài chính, ngân sách; UB quốc phòng an ninh; UB văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; UB vấn đề xã hội; UB khoa học, công nghệ môi trường, UB đối ngoại - HĐDT UB QH quan chuyên môn QH, làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số - Nhiệm kỳ HĐDT UB QH theo nhiệm kỳ QH Đây gọi UB thường trực QH thành lập theo quy định Luật tổ chức QH, phậm cấu thành cấu tổ chức QH suốt nhiệm kỳ - Khi xét thấy cần thiết, QH thành lập UB lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định Sau xong nhiệm vụ, UB tự động giải tán (UB sửa đổi HP, UB thẩm tra tư cách Đại biểu QH) * Hội đồng dân tộc: Thành phần gồm: - Chủ tịch: QH bầu số đại biểu QH - Các Phó chủ tịch UBTVQH phê chuẩn - Các Uỷ viên Số phó chủ tịch uỷ viên QH định - Số thành viên hoạt động chuyên trách UBTVQH định * Các Uỷ ban chuyên môn Quốc hội: thành phần gồm: - Chủ nhiệm: QH bầu - Các Phó chủ nhiệm UBTVQH phê chuẩn - Các Uỷ viên Số Phó chủ nhiệm số Uỷ viên QH định - Số thành viên hoạt động chuyên trách UBTVQH định b Thẩm quyền: - Thẩm quyền HĐDT quy định Điều 69, Luật Tổ chức QH 2014 - Thẩm quyền UB chuyên môn quy định tại: + Tham mưu, tư vấn cho QH vấn đề có liên quan đến chuyên môn UB → công việc + Thẩm tra, thẩm định dự án, báo cáo công tác tập trung vào chuyên môn UB → công việc + Giám sát hoạt động quan nhà nước TW (chỉ hình thức) ♣ HĐDT UB QH chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH; thời gian QH không họp báo cáo công tác trước UBTVQH  Công việc HĐDT tham mưu, tư vấn  Việc giám sát hình thức Vì HĐDT phát sai phạm quyền áp dụng chế tài mà báo cáo lại cho quan có thẩm quyền giải  QH thành lập UB lâm thời: - UB thẩm tra tư cách đại biểu xử lý vụ việc mang tính lâm thời, - UB điều tra QH Khi giải xong giải tán  Hiện nay, tăng cường chức quan chuyên môn để thu hẹp thẩm quyền UBTVQH Ví dụ: Hiện nay, huỷ bỏ quy định sau: - Khi QH không họp vấn đề chiến tranh hoà bình UBTVQH định → bỏ cụm từ “không họp” thay cụm từ “không thể họp” - Khi QH không họp UBTVQH định vấn đề bãi nhiệm chức danh nhà nước → UBTVQH thẩm quyền IV Kỳ họp Quốc hội: Kỳ họp hình thức hoạt động quan trọng QH, nơi biểu trực tiếp tập trung trí tuệ đại biểu QH Các nhiệm vụ, quyền hạn QH phải bàn bạc định kỳ họp Các loại kỳ họp: - Kỳ họp thường lệ: QH họp thường lệ năm kỳ - Kỳ họp bất thường: theo yêu cầu Chủ tịch nước, Thủ tướng CP, nhất 1/3 tổng số đại biểu QH yêu câù theo định UBTVQH triệu tập kỳ họp bất thường Hình thức họp: - Họp công khai: Đại diện quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan báo chí, công dân khách quốc tế mời dự phiên họp công khai QH - Họp kín: trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch nước, UBTVQH phần ba tổng số đại biểu QH Việc chuẩn bị triệu tập kỳ họp Quốc hội: - Việc chuẩn bị, triệu tập kỳ họp QH giao cho UBTVQH - UBTVQH dự kiến chương trình làm việc kỳ họp QH vào nghị QH, đề nghị Chủ tịch nước, Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, HĐDT, UB QH đại biểu QH - UBTVQH phải gửi dự kiến chương trình làm việc kỳ họp thư triệu tập cho đại biểu QH chậm 30 ngày (đối với kỳ họp bất thường ngày) trước ngày khai mạc kỳ họp - UBTVQH dự kiến chương trình làm việc kỳ họp QH; UBTVQH khoá trước dự kiến chương trình làm việc kỳ họp thứ QH khoá * Lưu ý: - Các vấn đề chương trình kỳ họp QH thảo luận định phiên họp toàn thể - Trong trường hợp thật cần thiết, QH định thảo luận HĐDT, UB QH, tổ - đoàn đại biểu QH - Thành viên phủ đại biểu QH mời dự kỳ họp QH, có trách nhiệm tham dự phiên họp toàn thể QH QH xem xét vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà phụ trách; phát biểu ý kiến vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà thành viên phụ trách theo yêu càu QH QH đồng ý theo đề nghị thành viên Thông qua dự án Quốc hội: - Việc thẩm tra dự án: + Các dự án luật trước trình QH phải HĐDT UB hữu quan QH thẩm tra, UBTVQH cho ý kiến gửi đến đại biểu QH chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp + Đối với dự án luật UBTVQH trình QH định quan thẩm tra thành lập UB lâm thời để thẩm tra dự án luật - Thuyết trình dự án trước QH: Cơ quan người trình dự án phải thuyết trình trước QH dự án - Báo cáo thẩm tra: HĐDT UB hữu quan QH trình bày báo cáo thẩm tra - Thảo luận: QH thảo luận (tại hội trường chia tổ thảo luận) dự án luật sau quan, tổ chức, cá nhân trình dự án luật thuyết trình nội dung dự án, HĐDT UB hữu quan QH trình bày báo cáo thẩm tra - Thông qua dự án: UBTVQH đạo quan hữu quan tiếp thu ý kiến đại biểu QH chỉnh lý dự thảo luật, QH nghe báo cáo việc tiếp thu ý kiến đại biểu QH, nghe đọc dự thảo chỉnh lý xem xét thông quan dự thảo luật * Lưu ý: - Luật, nghị QH phải nửa số đại biểu QH biểu tán thành - Đối với nghị việc bãi nhiệm đại biểu QH, rút ngăn kéo dài nhiệm kỳ QH, sửa đổi HP phải 2/3 tổng số đại biểu QH biểu tán thành V Đại biểu Quốc hội: (ĐBQH) - Đại biểu QH người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà đại diện cho nhân dân nước; người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước QH - Nhiệm kỳ đại biểu khoá QH kỳ họp thứ khoá QH đến kỳ họp thứ QH khoá sau - Nhiệm kỳ ĐBQH bầu bổ sung bắ đầu từ kỳ họp sau bầu cử bổ sung đến kỳ họp thứ QH khoá sau Nhiệm vụ, quyền hạn: a Nhiệm vụ quyền hạn kỳ họp: - Tham gia phiên họp toàn thể QH, hộ Tổ đại biểu QH, Đoàn đại biểu QH, thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn QH - ĐBQH thành viên cuả HĐDT, UB QH có trách nhiệm tham gia phiên họp, thảo luận, biểu vấn đề tham gia hoạt động khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐDT, UB QH mà thành viên - Có quyền chất vấn - Có quyền trình dự án luật, kiến nghị luật trước QH - Đại biểu có quyền tham gia định nội dung, chương trình kỳ họp - Có quyền tham gia bỏ phiếu bầu, bãi nhệm, miễn nhiệm, phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoạt bỏ phiếu tín nhiệm chức danh QH bầu phê chuẩn - Có quyền tham gia thảo luận vấn đề đưa bàn định kỳ họp - Có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền QH b Nhiệm vụ quyền hạn đơn vị bầu cử: - Trách nhiệm cử tri quy định Điều 27, Luật Tổ chức QH 2014 - Trách nhiệm tiếp công dân, tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân (Điều 28, Luật 2014) - Quyền yêu cầu phát hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 34, Luật Tổ chức QH 2014 - Quyền tham dự kỳ họp HĐND quy định Điều 36, Luật Tổ chức QH 2014 Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động đại biểu Quốc hội: - Khi thực nhiệm vụ đại biểu, ĐBQH có qyền liên hệ với quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Người đứng đầu có quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp đáp ứng yêu cầu đại biểu QH - Quyền miễn trừ ĐBQH quy định Điều 37, Luật Tổ chức QH 2014 Trách nhiệm pháp lý đại biểu Quốc hội: - Bãi nhiệm ĐBQH quy định Khoản 1, Điều 40, Luật Tổ chức QH 2014 UBTVQH định việc đưa QH bãi nhiệm cử tri nơi bầu ĐB bãi nhiệm ĐBQH theo đề nghị UBTWMTTQVN, UBMTTQ tỉnh, TP trực thuộc TW cử tri nơi bầu ĐBQH - Khoản 2,3, Điều 40, Luật Tổ chức QH 2014 - ĐBQH xin nhiệm vụ ĐB … quy định Khoản 2, Điều 38, Luật Tổ chức QH 2014 - Việc tạm đình quyền ĐBQH quy định Điều 39, Luật Tổ chức QH 2014 Đại biểu Quốc hội chuyên trách đại biểu Quốc hội không chuyên trách: a Đại biểu Quốc hội chuyên trách: (Điều 23, Luật Tổ chức QH 2014) -Trong QH phải có 35% ĐBQH hoạt động chuyên trách Những đối tượng buộc phải hoạt động chuyên trách: UBTVQH, Trong đoàn đại biểu có từ đến đại biểu hoạt động chuyên trách, Trong HĐ DT UB QH phải có số đại biểu hoạt động chuyên trách - ĐBQH hoạt động chuyên trách phải dành hết thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu, hưởng lương UBTVQH quy định - ĐBQH hoạt động chuyên trách bố trí nơi làm việc điều kiện càn thiết khác cho hoạt động đại biểu Khi ĐBQH hoạt động chuyên trách nhiệm vụ đại biểu quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí công tác cho đại biểu QH (Điều 59, Luật tổ chức QH) - Trong thời gian ĐBQH hoạt động chuyên trách tình vào thời gian công tác liên tục Lương, độ khác ĐBQH hoạt động chuyên trách khoản phụ cấp ĐBQH UBTVQH quy định b Đại biểu Quốc hội không chuyên trách: - ĐBQH không chuyên trách dành 1/3 thời gian làm việc để làm nhiệm vụ đại biểu, quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu làm việc có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu thực nhiệm vụ  Đại biểu QH quyền thẩm tra khiếu nại, tố cáo người dân mà hướng dẫn nhân dân thức khiếu nại, tố cáo liên hệ quan giải quyết, xem xét, đốc thúc việc giải khiếu nại cho dân VI Đoàn đại biểu Quốc hội: Điều 43, Luật Tổ chức QH 2014 - Các ĐBQH bầu tỉnh TP trực thuộc TW hợp thành đoàn ĐBQH - Thành phần đại biểu QH: Trưởng đoàn, phó trưởng đoàn, đoàn ĐBQH có đến đại biểu hoạt động chuyên trách đại biểu hoạt động không chuyên trách - Nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH: nhiệm vụ, quyền hạn đoàn ĐBQH quy định Điều 43 Luật Tổ chức QH năm 2014 - Số lượng đoàn ĐBQH: nay, nước ta có tỉnh, TP trực thuộc TW có tương ứng số đoàn ĐBQH  So sánh chế định HĐ nhà nước theo HP 1980 UBTVQH theo HP 2013 Tiêu chí HĐ nhà nước theo HP 1980 Các quy Quy định chương riêng HP (Chương VII, từ định Điều 98 đến Điều 103), độc lập với chương VI quy HP định QH - Là “cơ quan cao hoạt động thường xuyên QH” Vị trí, tính chất - Là “Chủ tịch tập thể nước CHXHCNVN” pháp lý → Vừa quan thường trực QH, vừa nguyên thủ quốc gia tập thể (Điều 98 HP 1980) - Cơ quan thường trực QH (từ khoản đến khoản 13 khoản 20, 21 Điều 100 HP 1980) - Nguyên thủ quốc gia tập thể (từ khoản 14 đến khoản 19 Điều 100 HP 1980) Những điểm khác biệt: - Khoản 4, Điều 100 quy định HĐ nhà nước có quyền Nhiệm pháp lệnh vụ, - Khoản 6, Điều 100 quy định HĐ nhà nước có quyền quyền định việc trưng cầu ý dân hạn - Trong thời gian QH không họp HĐ trưởng, TANDTC, VKSNDTC phải báo cáo chịu trách nhiệm trước HĐ nhà nước - Điều 100 quy định QH giao cho HĐ nhà nước nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết - HĐ nhà nước gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng Thành thư ký Uỷ viên phần - QH có Chủ tịch QH (và Phó chủ tịch QH) riêng, lãnh đạo QH không lãnh đạo HĐ nhà nước UBTVQH theo HP 2013 Quy định chung chương VI HP QH (Điều 69 đến Điều 85, Điều 73 74 quy định UBTVQH) - Chỉ “cơ quan thường trực QH” (Điều 73, HP 2013) → Không nguyên thủ quốc gia tập thể - Chỉ nhiệm vụ, quyền hạn quan thường trực QH (Điều 74, HP 2013) - Khoản 2, Điều 74 quy định UBTVQH pháp lệnh pháp lệnh phải nằm khuôn khổ vấn đề QH giao - Khoản 13, Điều 74 quy định UBTVQH tổ trức trưng cầu ý dân theo định QH - Trong thời gian QH không họp CP, TANDTC, VKSNDTC phải báo cáo công tác chức chịu trách nhiệm trước UBTVQH - UBTVQH gồm có: Chủ tịch QH, phó chủ tịch QH Uỷ viên - Chủ tịch QH đồng thời Chủ tịch UBTVQH, lãnh đạo QH UBTVQH - BÀI 3: CHỦ TỊCH NƯỚC (CTN)  I Vị trí, tính chất pháp lý: HP 1946 Tên gọi Chủ tịch Thành lập nhiệm kỳ - CTN Nghị viện nhân dân bầu số Vị trí, tính chất - Vừa đứng đầu nhà nước – nguyên thủ 10 - Vì thân Chủ tịch nước quan nhà nước làm việc chế độ cá nhân, có mối liên hệ với nhiều quan nhà nước khác Vai trò chủ tịch nước chủ yếu mang tính chất biểu tượng tinh thần dân tộc, tính thực quyền không cao - Vì Chủ tịch nước người trung gian quan nhà nước, can thiệp vào hầu hết lĩnh vựa quan nhà nước lĩnh vực có luật chuyên ngành nên không cần quy định thêm Luật CTN  Tại Chủ tịch nước lại có quyền phủ Pháp lệnh UBTVQH? → Vì Pháp lệnh VBQPPL ban hành QH chưa thể ban hành Luật để điều chỉnh quan hệ xuất xã hội Pháp lệnh UBTVQH (18 người) làm nên nhiều có rủi ro Vì thế, cần CTN xem xét lại trước thông qua Mặt khác, địa vị pháp lý UBTVQH CTN ngang với nên trách nhiệm pháp lý  Tại HP 1959 không bắt buộc Chủ tịch nước phải Đại biểu QH? → Vì hoàn cảnh lịch sử lúc nước ta khó khăn, hai miền Bắc – Nam bị chia cắt nên điều kiện để tổ chức tổng tuyển cử, có miền Bắc nên Đại biểu QH Vì thế, Chủ tịch nước không bắt buộc phải ĐBQH II Nhiệm vụ, quyền hạn: Các nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch nước liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại: - Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho gia nhập, cho thôi, trở lại quốc tịch tước quốc tịch VN (Khoản 4, Điều 88, HP 2013) - Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch HĐ QP&AN (khoản 5, Đ.88, HP 2013) - Căn vào Nghị QH UBTVQH, CTN công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiếng tranh; vào Nghị UBTVQH, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp UBTVQH họp công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương (khoản 5, Điều 88, HP 2013) - Quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân VN (Khoản 5, Điều 88, Hp 2013) - Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào Nghị UBTVQH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCNVN; phong hàm, cấp đại sứ (K.6, Đ.88, HP 2013) - Ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình QH phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định Khoản 14, Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước (Khoản 6, Điều 88, HP 2013) * Những điểm HP 2013 nhóm nhiệm vụ quyền hạn này: - Bổ sung thẩm quyền định phong hàm, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, đô đốc hải quân, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam (khoản 5, Điều 88, HP 2013) - Bổ sung quy định CTN vào Nghị UBTVQH bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCNVN - Sửa quy định Khoản 10, Điều 103, HP 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) “tiến hành đàm phán … đứng đầu nhà nước khác” thành “quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước” - Bổ sung thêm thẩm quyền CTN quyền trình QH phê chuẩn điều ước quốc tế mà có quyền trình QH định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền QH HP 2013 bổ sung thêm thẩm quyền CTN định chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh nhà nước - Bổ sung thẩm quyền vào Nghị QH UBTVQH bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; trường hợp UBTVQH họp “công bố” (thay cho “ban bố”, HP 1992) bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương (Khoản 5, Điều 88, HP 2013) Các nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước liên quan đến việc điều phối hoạt động nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp: 12 Lập pháp Hành pháp - Công bố HP, Luật pháp lệnh - CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thông qua; pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà CTN không trí, CTN trình QH định kỳ họp gần (Khoản 1, Điều 88, HP 2013) - Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng CP - Căn vào Nghị QH, CTN ký định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP (Khoản 2, Điều 88, HP 2013) Chủ tịch nước Tư pháp - Đề nghị QH bầu Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - Căn vào Nghị QH, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án TANDTC, Thẩm phán án khác; Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC - Quyết định đặc xá - Căn vào Nghị QH công bố định đại xá (Khoản 3, Điều 88, HP 2013) * Những điểm sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyện hạn mối quan hệ với tư pháp, hành pháp: - Theo HP 1992, CTN có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC theo HP 2013, CTN “căn vào Nghị QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC” (Khoản 3, Điều 88, Hp 2013) → Thẩm phán TANDTC QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; CTN vào Nghị QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh - CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn vấn đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn CTN III Mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với quan nhà nước TW: Chủ tịch nước với Quốc hội: a Trong cách thành lập: CTN QH bầu số ĐBQH theo giới thiệu UBTVQH, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ QH b Trong hoạt động: - Với tư cách ĐBQH, CTN có đầy đủ tất quyền người đại biểu (tham dự kỳ họp QH, biểu quyết, trình dự án luật, trình kiến nghị trước QH…) - Với tư cách Nguyên thủ quốc gia, quan hệ với QH, CTN có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Yêu cầu UBTVQH triệu tập QH họp bất thường + Đề nghị QH họp kín + Công bố HP, Luật, Nghị QH + Căn vào Nghị QH để định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng thành viên khác CP; công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố định đại xá 13 + Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; đề nghị danh sách thành viên HĐ QP&AN trình QH phê chuẩn c Trong việc giám sát: - CTN chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH - Trả lời chất vấn ĐBQH QH nghị bày tỏ thái độ việc trả lời chất vấn CTN - QH có quyền bãi bỏ văn CTN trái với HP, Luật, Nghị QH - QH có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm CTN - QH bỏ phiếu bất tín nhiệm CTN Chủ tịch với Uỷ ban thường vụ Quốc hội: a Trong cách thành lập: UBTVQH giới thiệu để QH bầu CTN số ĐBQH b Trong hoạt động: - Tham dự phiên họp UBTVQH (có quyền phát biểu ý kiến quyền biểu quyết) - Công bố pháp lệnh UBTVQH - Căn vào Nghị UBTVQH để lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp UBTVQH họp công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương - Đề UBTVQH triệu tập QH họp bất thường c Trong việc giám sát: - Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thông qua; pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà CTN chưa trí CTN trình QH định kỳ họp gần - UBTVQH có quyền đề nghị QH bãi nhiệm, miễn nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm CTN Chủ tịch nước với Chính phủ: a Trong cách thành lập: - CTN giới thiệu để QH bầu Thủ tướng CP số ĐBQH - Căn vào Nghị QH, CTN định bổ nhiệm Phó thủ tướng, trưởng thành viên khác CP b Trong hoạt động: - CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn vấn đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn CTN (Điều 90, HP 2013) Đây điểm HP sửa đổi 2013 theo HP 1992, CTN có quyền tham dự phiên họp CP xét thấy cần thiết (chỉ có quyền phát biểu ý kiến, quyền biểu quyết) - CP mời CTN đếm tham dự phiên họp CP trình CTN định vấn đề thuộc thẩm quyền CTN c Trong việc giám sát: - Trong thời gian QH không họp, CP, Thủ tướng CP phải báo cáo công tác với CTN - CTN có quyền đề nghị QH bãi nhiêm, miễn nhiệm Thủ tướng CP - Căn vào Nghị QH, CTN ký định miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP - Trong thời gian QH không họp, CTN có quyền tạm thời đình công tác Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP thoe đề nghị Thủ tướng Chủ tịch nước với Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân sân tối cao: a Trong cách thành lập: - CTN giới thiệu để QH bầu Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - CTN bổ nhiệm Phó Chánh án TANDTC; Phó viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC Căn vào Nghị QH bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC b Trong hoạt động: - Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC trình CTN ý kiến trường hợp xin ấn giảm án tử hình - Viện trưởng VKSNDTC báo cáo với CTN trường hợp Viện trưởng VKSNDTC không trí với ý kiến đa số thành viên UB kiểm sát VKSNDTC c Trong việc giám sát: - Trong thời gian QH không họp, Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước CTN 14 - CTN có quyền đề nghị QH bãi nhiệm, miễn nhiệm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - CTN có quyền miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TANDTC; Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC Căn vào Nghị QH miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC  Chủ tịch nước xem thiết chế có vai trò quan trọng việc điều hoà, phối hợp hoạt động; mắt xích quan trọng việc giữ mối liên hệ quan lập pháp, hành pháp tư pháp  So sánh chế định Chủ tịch nước theo HP 2013 với chế định Chủ tịch nước theo HP 1946 Tiêu chí Chủ tịch nước theo HP 1946 CTN Nghị viện nhân dân bầu số thành viên Nghị viện CTN phải Cách 2/3 tổng số Nghị viện bỏ phiếu thuận, thành lập bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu lần thứ nhì theo đa số tương đối Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ CTN năm dài nhiệm CTN so kỳ QH năm với nhiệm kỳ QH - Vừa đứng đầu nhà nước – nguyên thủ Vị trí, vai quốc gia trò - Vừa đứng đầu CP – người quan hành cao toàn quốc - Chủ trì phiên họp CP (Điều 49) Nhiệm vụ, quyền hạn - Có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị luật - Yêu cầu Nghị viện xem xét lại dự luật mà Nghị viện thông qua (Điều 31), thảo luận lại việc bất tín nhiệm Nội (Đ.54) - CTN Tổng huy quân đội (Đ.49) Trách nhiệm CTN trước QH  Nhiệm vụ quyền hạn lớn - CTN không chịu trách nhiệm nào, trừ tội phản Tổ quốc (Điều 50) - Nếu CTN phạm tội phản bội Tổ quốc Nghị viện phải thành lập Toà án đặc biệt để xét xử (Điều 51) Chủ tịch nước thep HP 2013 CTN QH bầu số ĐBQH theo giới thiệu UBTVQH - Nhiệm kỳ CTN theo nhiệm kỳ QH năm - Khi QH hết nhiệm kỳ, CTN làm nhiệm vụ QH khoá bầu CTN Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại (Điều 86, HP 2013) - CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn vấn đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn CTN (Điều 90) - Chỉ có quyền ban hành lệnh định có giá trị luật - CTN phải chịu trách nhiệm hợp thức hoá, công bố HP, Luật QH chậm 15 ngày kể từ ngày QH thông qua (không có quyền phủ quyết); có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày (khoản 1, Đ.88) - Chỉ thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Chủ tịch HĐ QP&AN  Nhiệm vụ quyền hạn hạn chế - CTN chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH (Điều 87, HP 2013) - QH có quyền: + Xét báo cáo công tác CTN + Miễn nhiệm, bãi nhiệm CTN + Bỏ phiếu tín nhiệm CTN + Bãi bỏ văn CTN + ĐBQH có quyền chất vấn CTN> 15 BÀI 4: CHÍNH PHỦ  I Vị trí, tính chất pháp lý: Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN: - Chính phủ thực chức quản lý, quản lý toàn diện tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội: + CP lãnh đạo công tác công tác Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, UBND cấp + Xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành nhà nước từ TW đến sở + Quyết định thực phân công, phân cấp quản lý ngành lĩnh vực hệ thống hành nhà nước + Thống quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước + CP quản lý công nhân sự, hoạt động quan hành cấp trực tiếp (UBND cấp tỉnh):  Về mặt nhân sự:  HĐND cấp tỉnh sau bầu xong thành viên UBND cấp tỉnh, kết chuyển lên cho Thủ tướng CP phê chuẩn (đối với Chủ tịch Phó Chủ tịch)  Thủ tướng có quyền điều động, luân chuyển, đình công tác; miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Về mặt hoạt động: UBND cấp tỉnh phải báo cáo công tác trước thủ tướng, trước tập thể CP tham dự phiên họp CP (nếu có) - CP quan đứng đầu hệ thống quan hành thống từ TW đến địa phương, trung tâm của hệ thống hành quan hành cao CP phải ban hành văn hướng dẫn thi hành, định biện pháp thi hành, phân công, đạo kiểm tra việc thi hành HP, Luật, Nghị QH; Pháp lệnh, Nghị UBTVQH; định CP quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Chính phủ quan chấp hành Quốc hội: thể phương diện chính: a Quốc hội thành lập Chính phủ: - Cơ cấu tổ chức CP bao gồm nhiều bộ, quan ngang tên gọi bộ, quan ngang QH định nhiệm kỳ - QH định số lượng Phó Thủ tướng theo đề nghị Thủ tướng - QH bầu Thủ tướng CP số ĐBQH theo giới thiệu CTN - QH phê chuẩn việc bổ hiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP theo đề nghị Thủ tướng Các thành viên không thiết ĐBQH b Chính phủ phải chấp hành HP, Luật, Nghị QH; Pháp lệnh, Nghị UBTVQH: - CP thi hành chủ trương & sách QH tổng hợp từ tâm tư, nguyện vọng nhân dân - CP quyền phủ dự luật QH pháp lệnh UBTVQH - CP tự đạo Bộ, quan ngang ban hành VPQPPL (Nghị định, thông tư) để triển khai thi hành HP, Luật Nghị QH thực tế sống - CP phải họp bàn tìm biện pháp cụ thể phân công, đạo Bộ, quan ngang bộ,UBND cấp tiến hành biện pháp cụ thể để chủ trương, sách QH thực thi thực tế c Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ: - CP phải báo cáo công tác trước QH; thời gian QH không họp báo cáo công tác trước UBTVQH - Thủ tướng CP, Bộ trưởng thành viên khác CP phải trả lời chất vấn ĐBQH kỳ họp QH phiên họp UBTVQH - QH UBTVQH tiến hành xem xét VBQPPL CP, Thủ tướng có dấu hiệu trái HP, Luật, Nghị QH; pháp lệnh nghị UBTVQH - Trong trình giám sát hoạt động CP, QH có quyền: + QH UBTVQH Nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm thành viên CP cần thiết + Thể tín nhiệm QH CP thông qua việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh CP QH bầu phê chuẩn Chức danh CP không nửa số phiếu tín nhiệm ĐBQH người giới thiệu chức danh cho QH bầu đề nghị QH phê chuẩn việc bổ nhiệm chức danh có trách nhiệm tringh QH xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn miễn nhiệm, cách chức chức danh + QH có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng CP; phê chuẩn việc việc miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP 16 + QH có quyền bãi bỏ phần toàn VBQPPL CP, Thủ tướng văn trái với HP, Luật, Nghị QH + UBTVQH có quyền đình thi hành VBQPPL CP, Thủ tướng văn vản trái với HP, Luật, Nghị QH; đình thi hành bãi bỏ VBQPPL CP, Thủ tướng văn trái với Pháp lệnh, Nghị UBTVQH II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: Chính phủ quan hành có chức quản lý nhà nước - Quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội - Quản lý CP có hiệu lực toàn quốc Trong việc định sách quản lý nhà nước: - Tổ chức thực sách nhà nước ban hành, thực phát triển kinh tế xã hội đất nước - Quyết định sách cụ thể để quản lý đất nước kinh tế, tài chính, tiền tệ, giá cả, đầu tư, khoa học… Trong việc tổ chức quản lý máy hành nhà nước: - Trình QH cấu tổ chức CP, việc thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ, việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, TP trực thuộc TW - Tổ chức đạo hoạt động hệ thống máy hành nhà nước, thống từ TW đến sở, bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước thông suốt hệ thống hành nhà nước - Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải quan thuộc CP, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, Cơ quan ngang quan thuộc CP - Hướng dẫn kiểm tra HĐND việc thực HP, luật, nghị QH; pháp lệnh, nghị UBTVQH; lệnh, định CTN; nghị Thủ tướng CP Trong lĩnh vực pháp luật bảo đảm việc thi hành HP pháp luật: - CP trình dự án luật trước QH chương trình CP xây dựng luật, pháp lệnh UBTVQH - Ban hành VBQPPL để thi hành HP, luật, Nghị QH; Pháp lệnh, Nghị UBTVQH - CP định biện pháp đạo kiểm tra việc thi hành HP, pháp luật, định CP  Có điểm Luật tổ chức Chính phủ 2015 nhiệm vụ CP: - Đã khẳng định mạnh mẽ đặt lên hàng đầu nhiệm vụ quyền hạn CP việc tổ chức thi hành HP pháp luật (Khoản 1, Điều 6, Luật Tổ chức CP 2015) - Cụ thể hoá thẩm quyền hoạch định sách CP (Khoản 2, Điều 7, Luật Tổ chức CP 2015) - Khẳng định đầy đủ rõ nét vị trí Thủ tướng CP (Khoản 2, Điều 4, Luật Tổ chức CP 2015) - Có nhiệm vụ, quyền hạn luật 2015 chuyển giao phần toàn từ Chính phủ sang cá nhân Thủ tướng (Điểm a,b,c,d,e,h; Khoản 2, Điều 28, Luật Tổ chức CP 2015) - Có nhiệm vụ, quyền hạn lần quy định cho Thủ tướng (Điểm d e Khoản 1; Khoản 4,5,7,10; Điều 28, Luật Tổ chức CP 2015) - Thủ tướng có quyền uỷ quyền cho Phó thủ tướng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ phạm vi thẩm quyền Thủ tướng (Điểm g, Kh 2, Đ 28, Luật Tổ chức CP 2015) - Chức Bộ, Cơ quan ngang xuất phát hình thành sở thẩm quyền trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Luật 2015 phân định rõ loại nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: + Với tư cách thành viên CP + Với tư cách người đứng đầu Bộ, Cơ quan ngang III Cơ cấu, tổ chức Chính phủ: Thành viên Chính phủ: - Thủ tướng: + Là người đứng đầu CP, lãnh đạo, điều hành chịu trách nhiệm hoạt động CP + Do QH bầu số ĐBQH theo đề nghị CTN; Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước QH (điểm so với HP 1986) báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN - Phó Thủ tướng: + Là người giúp việc cho Thủ tướng, đồng thời thành viên CP + Do QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Thủ tướng 17 + Làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: + Là người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác cua Bộ, quan ngang Bộ + Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công đồng thời tham gia thực nhiệm vụ chung tập thể CP + Do QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Thủ tướng; + Chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng, CP QH ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác CP chịu trách nhiệm tập thể hoạt động CP  Tại Thủ tướng bắt buộc đại biểu QH, thành viên khác không bắt buộc? - Thủ tướng phải đại biểu QH (và bắt buộc Đảng viên), đại biểu QH thì: + Sự tín nhiệm nhân dân cao (Vì ĐBQH nhân dân bầu) + Dễ dàng cho QH việc giám sát hoạt động quan nhà nước thông qua người đứng đầu - Các thành viên khác không bắt buộc đại biểu QH (và không bắt buộc Đảng viên): + Vì thành viên CP đại biểu QH hoạt động kiêm nhiệm mà công việc CP nhiều nên không giải hết → làm việc không hiệu + Dễ dàng cho Thủ tướng cho việc lựa chọn nhân tài cho chức danh cấu Chính phủ, không thiết phải bó hẹp phạm vi tổng số đại biểu QH, mà mở rộng phạm vi nước Cơ quan cấu thành Chính phủ: gồm Bộ quan ngang Bộ: - Có 18 Bộ: Bộ Ngoại giao; Bộ CA; Bộ QP; Bộ Tài chính; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Bộ Xây dựng; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Y tế; Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Bộ Tư pháp; Bộ Công thương; Bộ GTVT; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ NN PTNT; Bộ Nội vụ; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Tài nguyên Môi trường - Có quan ngang bộ: VP CP, Ngân hàng Nhà nước VN, UBDT; Thanh tra CP - Ngoài có quan thuộc CP: Học viện Chính trị - Hành quốc gia HCM, Viện hàn lâm Khoa học xã hội VN; Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ VN; Đài tiếng nói VN; Đài truyền hình VN; Thông xã VN; Bảo hiểm xã hội VN; Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nước ta cải cách quan thuộc CP theo hướng: + Một số quan có chức gần hợp với nâng lên thành Bộ, quan ngang Ví dụ: UB chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em + UB dân số, kế hoạch hoá gia đình = UB dân số, gia đình trẻ em + Một số quan có chức gần với sáp nhập vào Bộ tương ứng, hình thành Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Ví dụ: Tổng cục hải quan sáp nhập vào Bộ Tài chính, Ban biên giới CP sáp nhập vào Bộ ngoại giao… + Bộ có chức gần với hợp sáp nhập với Ví dụ: Bộ Công thương = Bộ Công nghiệp + Bộ Thương mại  Sự khác Bộ Cơ quan ngang Bộ: - Phạm vi Bộ rộng Cơ quan ngang Bộ - Tính chuyên môn Bộ sâu Cơ quan ngang Bộ - Thời gian: lĩnh vực quản lý Bộ có tính ổn định lâu dài Cơ quan ngang Bộ  Chủ nhiệm VP Chính phủ có thẩm quyền lớn  VP Chính phủ có mối liên hệ với tất bộ, tham mưu trực tiếp cho Thủ tướng nhiều lĩnh vực  Có quan kể thuộc phủ, không nằm cấu CP Vì, quan không thực chức quản lý Đây xác quan nghiệp công lập, người đứng đầu quan Thủ tướng bổ nhiệm IV Các hình thức hoạt động Chính phủ: Thông qua hình thức: Hoạt động tập thể Chính phủ phiên họp Chính phủ: - Phiên họp hình thức hoạt động tập thể CP CP họp tháng phiên, phiên họp thường kỳ Ngoài ra, CP họp bất thường theo đề nghị Thủ tướng, CTN 1/3 tổng số thành viên CP - Một phiên họp CP phải có 2/3 tổng số thành viên CP tham dự Thành viên vắng mặt có cử cấp phó hay không phải đồng ý Thủ tướng 18 - Trong phiên họp, CP mời: CTN, Chủ tịch HĐDT, Chủ tịch UBTWMTTQVN người đứng đầu quan TW tổ chức trị - xã hội, Thủ trưởng quan thuộc CP, Chủ tịch UBND cấp tỉnh (những người tham dự không thành viên CP có quyền ý kiến, quyền biểu quyết) - Những vấn đề thảo luận tập thể, biểu theo đa số quy định Điều 96, HP 2013; Điều 26 Luật Tổ chức CP 2015 - Các định CP phải ½ tổng số thành viên CP biểu tán thành Trong trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Thủ tướng CP - CP ban hành loại văn bản: Nghị Nghị định Văn CP có hiệu lực phạm vi toàn quốc sở pháp lý quan trọng cho hoạt động máy hành nhà nước, phương tiện chủ yếu bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ CP Hoạt động Thủ tướng Chính phủ: - Thủ tướng có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 98, HP 2013 Điều 28, Luật Tổ chức CP 2015 Hoạt động thành viên khác: - Phó Thủ tướng: (điều 31, Luật Tổ chức CP 2015) + Là người giúp việc cho Thủ tướng, thủ tướng phân công, đạo, quản lí số lĩnh vực định + Là thành viên CP, quyền tham dự phiên họp CP, tham gia định vấn đề thuộc thẩm quyền định tập thể CP - Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ: + Là thành viên CP, có quyền: tham dự phiên họp CP; xây dựng dự án Luật, Pháp lệnh dự án khác theo yêu cầu CP; trình bày trước QH, UBTVQH báo cáo công tác quan theo yêu cầu QH, UBTVQH; trả lời chất vấn trước QH; thực nhiệm vụ Thủ tướng uỷ nhiệm + Là người đứng đầu Bộ, quan ngang bộ, có quyền định, hướng dẫn kiểm tra Bộ, quan ngang thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách  So sánh chế định HĐ Bộ trưởng theo HP 1980 chế định CP theo HP 2013 Tiêu chí HĐ Bộ trưởng theo HP 1980 (HĐBT) CP theo HP 2013 - Tất thành viên HĐBT: Chủ tịch, - QH bầu Thủ tướng theo đề nghị CTN Phó Chủ tịch thành viên khác - QH có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Tên gọi, QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác cách - Mỗi ĐBQH có quyền đề cử ứng cử vào CP theo đề nghị Thủ tướng thành chức danh nói HĐBT - Ngoài Thủ tướng, thành viên khác không lập - Luật Tổ chức HĐBT 1981 quy định: thiết phải ĐBQH thành viên HĐBT chọn chủ yếu số ĐBQH - Là quan chấp hành QH hành - Là quan hành nhà nước cao nhà nước cao quan quyền lực nhà nước CHXHCNVN, thực quyền hành pháp, nước cao (QH) (Điều 104, HP 2013) quan chấp hành QH (Điều 94, HP 2013) → → phản ánh tư tập quyền cao độ, suy tôn Phản ánh tư phân công rành mạch lập QH HĐBT quan phái sinh QH, phụ pháp hành pháp CP quan chấp Vị trí, thuộc vào QH, tính độc lập kể hành QH, chịu giám sát chịu trách nhiệm tính thực chức quan hành trước QH với tư cách quan hành chất cao nhà nước cao CP có tính độc lập với QH pháp lý lĩnh vực hành pháp Nhấn mạnh tính hành cao CP lần lịch sử lập hiến VN thức quy định: CP thực quyền hành pháp thể tư phân công rạch ròi nhánh quyền lực Về - Về thành viên: đông có đến 47 người ( - Về thành viên: có đến 27 người (1 Thủ tướng, cấu, tổ chủ tịch, phó chủ tịch, 28 Bộ trưởng, Chủ Phó thủ tướng, 18 Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang chức nhiệm UBNN Tổng giám đốc ngân bộ) hàng) - Về quan cấu thành: cấu thành 22 - Về quan cấu thành: cấu thành quan (18 bộ, quan ngang bộ) 19 37 quan (28 bộ, UBNN, Ngân hàng NN) → Phản ánh tư chia nhỏ quản lý, làm chủ tập thể - Về mặt nguyên tắc, tất vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐBT thảo luận tập thể biểu theo đa số - Vai trò Chủ tịch HĐBT mờ nhạt, Chế độ nhiệm vụ, quyền hạn riêng làm việc Đặc biệt quyền hạn quan trọng địa người đứng đầu: vị pháp + Không có quyền lựa chọn thành viên lý khác HĐBT người + Không có quyền điều động, miễn nhiệm, đứng cách chức Chủ tịch Phó chủ tịch UBND đầu cấp tỉnh → Gây khó khăn cho Chủ tịch HĐBT việc điều hành quản lý  Đề cao vai trò tập thể HĐBT - HĐBT phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước QH - Lúc QH không họp báo cáo công tác Chế độ chịu trách nhiệm trước HĐNN chịu trách nhiệm → phản ánh tư thu gọn đầu mối quản lý, làm cho CP tinh gọn, hiệu người - Tập thể CP thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền tập thể CP - Thủ tướng người đứng đầu CP, lãnh đạo, điều hành chịu trách nhiệm hoạt động CP Có nhiệm vụ, quyền hạn riêng quy định Điều 28, Luật Tổ chức CP 2015 Đặc biệt có quyền quan trọng người đứng đầu: + Có quyền lựa chọn thành viên khác CP + Có quyền điều động, đình công tác, cách chức Chủ tịch Phó chủ tịch UBND cấp tỉnh → Thuận lợi cho thủ tướng việc điều hành quản lý  Vừa đề cao vai trò tập thể CP, vừa đề cao vai trò Thủ tướng - CP phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước QH - Lúc QH không họp báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước UBTVQH CTN - QH quyền bỏ phiếu tín nhiệm chức danh CP → Giúp QH chủ động việc xử lý thành viên CP tăng cường trách nhiệm thành viên CP - BÀI : HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP  I Những điểm Luật Tổ chức Chính quyền phương 2015: Phạm vi điều chỉnh bố cục Luật 2015: - Phạm vi điều chỉnh: bổ sung quy định đơn vị hành quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành - Bố cục: tăng chương điều so với Luật Tổ chức UBND HĐND 2003 Thuật ngữ “Đơn vị hành tương đương”: (Khoản 1, Điều 110, Luật Tổ chức CQĐP 2015) - Là TP thuộc TP trực thuộc TW Mô hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính: - Tất đơn vị hành tổ chức đầy đủ HĐND UBND, đồng thời chấm dứt việc thí điểm không tổ chức HĐND quận, huyện, phường kể từ Luật có hiệu lực ngày 1/1/2016 - Đơn vị hành cấp huyện hải đảo, tổ chức đầy đủ HĐND UBND (trường hợp đơn vị hành cấp huyện hải đảo chia thành đơn vị hành cấp xã tổ chức đầy đủ HĐND UBND) - Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt (chẳng hạn tương lai Phú Quốc – có ưu đãi riêng áp dụng pháp luật khác so với đơn vị hành lại - Luật Tổ chức CQĐP 2015 quy định nguyên tắc phân định thẩm quyền TW với địa phương cấp quyền địa phương với Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương UBND, HĐND: 20 - Luật Tổ chức CQĐP 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương đơn vị hành theo hướng tập trung chủ yếu cấp tỉnh giảm dần xuống cấp huyện đến cấp xã (để tránh tình trạng dồn việc cấp sở) - Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương địa bàn nông thôn tập trung thực quản lý theo lãnh thổ, địa bàn đô thị thực quản lý theo ngành, theo lĩnh vực Về cấu tổ chức hoạt động HĐND: - Tăng cường vai trò thường trực HĐND, thường trực HDDND họp thường lỳ tháng lần - Quy định số lượng đại biểu HĐND TP Hà Nội TPHCM tăng từ 95 lên 105 đại biểu - Ở HĐND thành phố trực thuộc TW, thành lập thêm ban đô thị, HĐND cấp xã thành lập thêm ban: ban pháp chế ban kinh tế - xã hội - Thay chức danh Uỷ viên thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện chức danh Phó Chủ tịch HĐND, mở rộng thành viên Thường trujec HDDND cấp tỉnh, cấp huyện gồm: Chủ tịch, Các Phó Chủ tịch, Các uỷ viên trưởng ban HĐND - Khi có từ 10% trở kên tổng số cử tri địa bàn cấp xã yêu cầu Thường trực HĐND cấp xã phải xem xét tổ chức kỳ họp HĐND để bàn nội dung kiến nghị cử tri - HĐND cấp tỉnh, huyện thành lập tổ đại biểu HĐND; cấp xã không thành lập Về cấu tổ chức hoạt động UBND: - Quy định thành viên UBND cấp tỉnh, huyện bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND, Uỷ ban phụ trách CA, Uỷ viên phụ trách quân - Đối với thành viên UBND cấp xã bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên phụ trách quân sự, Uỷ viên phụ trách CA (ở cấp xã quan chuyên môn nên Uỷ viên người đứng đầu quan chuyên môn) - Quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND theo phân loại đơn vị hành cụ thể sau: + Đối với cấp tỉnh:  TP Hà Nội TPHCM có không Phó Chủ tịch UBND  TP trực thuộc TW lại tỉnh có không Phó Chủ tịch UBND  Tỉnh loại II loại III có không Phó Chủ tịch UBND + Đối với cấp huyện:  Loại I có không Phó Chủ tịch UBND  Loại II III có không Phó Chủ tịch UBND + Đối với cấp xã:  Loại I có không Phó Chủ tịch UBND  Loại II III có Phó Chủ tịch UBND - Luật 2015 phân định rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm tập thể UBND Chủ tịch UBND theo hướng đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND - Quy định UBND cấp xã, năm tổ chức lần hội nghị trao đổi, đối thoại với nhân dân Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động quyền địa phương: - Quy định trụ sở, kinh phí hoạt động - Quy định máy nhà nước Quy trình việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều địa giới hành đơn vị hành chính: → Nhằm cụ thể hoá quy định Điều 110, HP 2013 II Vị trí, tính chất pháp lý: Điều 113, HP 2013 HĐND quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương: - HĐND quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu - HĐND tập thể bao gồm tất đại biểu thuộc thành phần dân cư địa phương, đại diện tiêu biểu cho tiếng nói trí tuệ tập thể nhân dân địa phương HĐND thay mặt nhân dân để định vấn đề quan trọng địa phương Những định HĐND thể ý chí nhân dân địa phương, phục vụ cho lợi ích nhân dân địa phương - HĐND phải liên hệ thường xuyên với nhân dân địa phương, chịu giám sát cử tri Theo quy định pháp luật đại biểu HĐND phải tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp HĐND để nắm ý kiến, mong muốn cử tri từ phản ánh kỳ họp HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương: 21 - HĐND quan trực tiếp nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương - HĐND định vấn đề quan trọng địa phương định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố QPAN Đặc biệt, HĐND có vai trò quan trọng việc xây dựng máy quyền địa phương - HĐND thể chế hoá ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành địa phương - HĐND giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương III Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: (Luật tổ chức quyền địa phương 2015) Quyết định vấn đề quan trọng địa phương phạm vi thẩm quyền tổ chức thực định đó: - Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội: HĐND định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; phân bổ ngân sách nhà nước địa phương; phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương - Trong lĩnh vực tổ chức máy quan nhà nước địa phương: HĐND bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cấu quyền địa phương - HĐND định biện pháp bảo đảm thi hành HP pháp luật; biện pháp đảm bảo để thực nhiệm vụ kinh tế, giáo dục, đào tạo, tài nguyên, môi trường, ANQP, sách dân tộc, tôn giáo, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội  Chỉ có HĐND cấp tỉnh có quyền phân bổ ngân sách địa phương Giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương: a Đối tượng giám sát HĐND: bao trùm lên quan nhà nước, cá nhân, tổ chức hoạt động địa phương - Đối tượng giám sát trực tiếp kỳ họp: Thường trực HĐND; UBND quan chuyên môn thuộc UBND, TAND VKSND cấp, HĐND cấp trực tiếp - Đối tượng giám sát chung (gián tiếp) tất quan nhà nước, tổ chức cá nhân có liên quan đp việc chấp hành HP, luật, VB quan nhà nước cấp nghị HĐND  HĐND không bầu nên chức danh sau đây: - Chánh án TAND cấp Không HDDND bầu chịu - Viện trưởng VKSND cấp giám sát HĐND (chất vấn)  Tại Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND không HĐND bầu phải chịu giám sát HĐND cấp? → Vì HĐND quan quyền lực cao nhà nước địa phương, nhân dân bầu đại diện cho nhân dân cá nhân, tổ chức địa phương phải chịu giám sát báo cáo công tác với HĐND liên hệ mặt nhân sự, tức chịu giám sát báo cáo công tác với nhân dân Ngoài lý phụ trước Chánh án TAND địa phương Chánh án TANDTC bầu có thủ tục: làm công văn cho thường trực HĐND địa phương với nội dung hỏi ý kiến nhận xét, đánh giá Thường trực HĐND người chuẩn bị bổ nhiệm (tương tự Viện trưởng VKSND), nhiều có liên quan mặt nhân  HĐND bầu chức danh mà không phê chuẩn thành viên UBND cấp theo thứ tự sau: HĐND bầu chức danh UBND → đưa lên cho Chủ tịch UBND cấp cao phê chuẩn; UBND cấp tỉnh đưa lên cho Thủ tướng phê chuẩn; Chỉ tịch UBND cấp có quyền cách chức, miễn nhiệm, luân chuyển công tác trực tiếp với Chủ tịch UBND cấp b Nội dung giám sát: - Giám sát hoạt động công tác Thường trực HĐND, UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, TAND, VKSND cấp HĐND cấp trực tiếp - Giám sát việc tuân theo HP, luật, VB quan nhà nước cấp nghị HĐND tất quan nhà nước, tổ chức cá nhân địa phương c Hình thức giám sát: Điều 87, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015: - Xem xét báo cáo công tác UBND cấp tình hình thi hành HP, VBQPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp - Xem xét văn UBND cấp có dấu hiệu trái với HP, VBQPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp - Thành lập đoàn giám sát vấn đề định xét thấy cần thiết xem xét kết giám sát Đoàn giám sát 22 - HĐND thực giám sát thông qua hoạt động chất vấn đại biểu HĐND + ĐBHĐND có quyền chất vấn (Điều 96, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015): Chủ tịch, Phó chủ tịch, Uỷ viên UBND; Chánh án TAND cấp; Viện trưởng VKSND cấp + ĐBHĐND lực chọn hình thức chất vấn: Chất vấn kỳ họp chất vấn kỳ họp d Các biện pháp pháp lý mà HĐND áp dụng trình giám sát: - Căn vào kết giám sát, HĐND có quyền sau quy định Khoản 4, Điều 87, Luật 2015 - Lấy phiếu tín nhiệm người nắm giữ chức vụ sau (Khoản 1, Điều 88, Luật 2015) + Chủ tịch, Phó chủ tịch, Trưởng ban HĐND; Chánh VP HĐND HĐND cấp tỉnh + Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên UBND - Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm HĐND quy định Điều 89, Luật Tổ chức CQĐP 2015 - Giải tán HĐND cấp trường hợp HĐND làm thiệt hại nghiêm trọng lợi ích nhân dân IV Cơ cấu tổ chức HĐND: - Gồm có phậm cấu thành: Thường trực HĐND Các ban HĐND Ví dụ:Sơ đồ cấu tổ cức HĐND cấp tỉnh: HĐND cấp tỉnh Thường trực HDDND cấp tỉnh Chủ tịch Ban Dân tộc (nếu có) Phó Chủ tịch Chánh VP HĐND Các ban chuyên môn Ban Pháp chế Ban Kinh tế - ngân sách Ban văn hoá – xã hội Trưởng ban Các Uỷ viên Phó Trưởng ban Trưởng ban Dân tộc (nếu có) Trưởng ban Kinh tế - ngân sách Trưởng ban văn hoá – xã hội Trưởng ban Pháp chế Các Uỷ viên  Cơ cấu tổ chức thành viên nông thôn thành thị: 23 Nông thôn Thường trực HĐND: - Thường trực HĐND tỉnh: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch + Các Uỷ viên (là trưởng ban HĐND) + Chánh văn phòng HĐND tỉnh - Thường trực HĐND huyện: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch + Các Uỷ viên (là trưởng ban HĐND) - Thường trực HĐND xã: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch ♣ Chủ tịch kiêm nhiệm (thường kiêm nhiệm chức danh Bí thư thành uỷ) Phó Chủ tịch Phải chuyên trách Các ban HĐND: - HĐND tỉnh có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - ngân sách + Ban dân tộc (nếu có) + Ban văn hoá – xã hội - HĐND huyện có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban dân tộc (nếu có) + Ban kinh tế – xã hội - HĐND xã có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế – xã hội ♣ Lưu ý: - Trưởng ban HĐND tỉnh, huyện hoạt động chuyên trách; riêng Phó trưởng của HĐND tỉnh, huyện phải hoạt động chuyên trách - Đối với HĐND xã từ trưởng ban đến Phó trưởng ban Uỷ viên hoạt động kiêm nhiệm (để cho máy tinh gọn hơn) Đô thị Thường trực HĐND: - Thường trực HĐND TP trực thuộc TW: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch + Các Uỷ viên (là trưởng ban HĐND) + Chánh VP HĐND - Thường trực HĐND quận: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch + Các Uỷ viên (là trưởng ban HĐND) - Thường trực HĐND thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch + Các Uỷ viên (là trưởng ban HĐND) - Thường trực HĐND phường: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch - Thường trực HĐND thị trấn: + Chủ tịch + Phó Chủ tịch ♣ Chủ tịch kiêm nhiệm (thường kiêm nhiệm chức danh Bí thư thành uỷ) Phó Chủ tịch Phải chuyên trách Các ban HĐND: - HĐND TP trực thuộc TW có ban: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - ngân sách + Ban đô thị + Ban văn hoá – xã hội - HĐND quận có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - xã hội - HĐND thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - xã hội - HĐND phường có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - xã hội - HĐND thị trấn có ban sau: + Ban Pháp chế + Ban kinh tế - xã hội ♣ Lưu ý: - Trưởng ban HĐND TP trực thuộc TW; quận; thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW hoạt động chuyên trách; riêng Phó trưởng ban của HĐND TP trực thuộc TW; quận; thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW phải hoạt động chuyên trách - Trưởng ban của HĐND phường, thị trấn hoạt động chuyên trách V Kỳ họp Hội đồng nhân dân: 24 - Là hình thức hoạt động quan trọng HĐND Tại kỳ họp, HĐND bàn bạc, thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND - Các vấn đề liên quan đến kỳ họp quy định Mục Chương VI Luật 2015 - HĐND họp năm kỳ thường lệ (Điều 78, Luật 2015) Ngoài ra, họp bất thường theo yêu cầu của: Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp, 1/3 tổng số đại biểu HĐND - Việc chuẩn bị cho kỳ họp HĐND Thường trực HĐND cấp chủ trì với tham gia Ban - Trong nhiệm kỳ, Thường trực HĐND định triệu tập kỳ họp thường lệ chậm 20 ngày, kỳ họp bất thường chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Trường hợp khuyết Thường trực HĐND Thường trực HĐND cấp trực tiếp định triệu tập viên, cấp tỉnh UBTVQH định triệu tập viên, để triệu tập chủ toạ kỳ họp HĐND - Quyết định triệu tập kỳ họp dự kiến chương trình kỳ họp HĐND thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương chậm 10 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp thường lệ chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp bất thường - Hình thức họp: + HĐND công khai + Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp yêu cầu 1/3 tổng số đại biểu HĐND HĐND định họp kín - Thành phần tham dự: + Thành phần bắt buộc: Tất đại biểu HĐND + Thành phần khách mời:  Đại diện Thường trực HĐND UBND cấp trực tiếp, ĐBQH, ĐB HĐND cấp bầu địa phương mời tham gia kỳ họp HĐND  Đại diện UBTVQH, CP mời tham gia kỳ họp HĐND cấp tỉnh  Đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, UBMTTQVN, tổ chức trị - xã hội mời tham dự phiên họp công khai HĐND bàn vấn đề có liên quan + Đại diện đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, khách quốc tế, quan báo chí công dân tham dự phiên họp công khai HĐND - Trình tự thông qua dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo kỳ họp HĐND: + Cơ quan người trình dự án phải trình bày tóm tắt trước HĐND dự án + HĐND nghe báo cáo thẩm tra dự án Ban + Thảo luận dự án + Biểu thông qua dự án → Nghị thông qua có nửa số đại biểu HĐND biểu tán thành; riêng nghị bãi nhiệm ĐB HĐND thông qua có 2/3 đại biểu HĐND biểu tán thành VI Đại biểu Hội đồng nhân dân: - ĐB HĐND thành viên HĐND bầu cử trực tiếp nhân dân điạ phương, người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương - Với tư cách thành viên HĐND, ĐB HĐND có nhiệm vụ tham gia đầy đủ kỳ hojp HĐND, thực công việc khác theo phân công HĐND - Tại kỳ họp HĐND: + ĐB HĐND có quyền tham gia định nội dung, chương trình kỳ họp + Có quyền chất vấn chức danh theo quy định pháp luật + Có quyền tham gia thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND + Có quyền tham dự phiên họp HĐND cấp nơi bầu mình, có quyền phát biểu quyền biểu - Với tư cách người đại diện cho nhân dân địa phương + ĐB HĐND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, phải thu thập phản ánh trung thực tâm tư, nguyện vọng cử tri, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cử tri + ĐB HĐND tiếp dân theo lịch theo định kỳ, năm lần, ĐB HĐND phải báo cáo trước cử tri hoạt động đại biểu, hoạt động HĐND 25 + Sau kỳ họp, đại biểu phải báo cáo với cử tri kết kỳ họp, phổ biến giải thích Nghị HĐND + Khi nhận khiếu nại, tố cáo nhân dân, ĐB HĐND có trách nhiệm nghiên cứu, chuyển đến quan có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết, thông báo cho nhân dân kết giải - Để đảm bảo cho hoạt động ĐB HĐND, Điều 100 101 Luật Tổ chức CQĐP 2015 có quy định: + Không bắt, giam, giữ, khởi tố ĐB HĐND, khám xét nơi nơi làm việc ĐB HĐND đồng ý HĐND đồng ý Thườn trực HĐND thời gian HĐND không họp + Trường hượp ĐB HĐND bị tạm giữ phạm tội tang quan tạm giữ phải báo cáo HĐND Thường trực HĐND xem xét, định + Trường hợp ĐB HĐND bị khởi tố bị can Thường trực HĐND định tạm đình việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ĐB HĐND ĐB HĐND trở lại thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu khôi phục lợi ích hợp pháp quan có thẩm quyền đình điều tra, đình vụ án đại biểu kể từ ngày án, định TA có hiệu lực pháp luật tuyên đại biểu tội miễn trách nhiệm HS 26

Ngày đăng: 06/11/2016, 08:32

Xem thêm: Ôn tập Luật hiến pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w