1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập luật hiến pháp việt nam 202

61 1,9K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

• Nhiệm vụ, quyền hạn : Về cơ bản thì nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 và 2013 gồm Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến chức năng đại diện, th

Trang 1

ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP 2016

1 So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1946 47

2 So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1992 49

Bảng so sánh Quốc hội Việt Nam trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013 52

Câu 3.So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1946 với HP 2013 62

Câu 4 So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1992 với HP 2013 67

Câu 5 Vì sao QH không còn giám sát toàn bộ hoạt động của Nhà nước? 73

Vì sao HP 2013 giới hạn thẩm quyền của CP trong việc điều chỉnh địa giới hành chính của các đơn vị hành chính dưới tỉnh? 74

Vì sao thay đổi trật tự từ ngữ về quy định vị trí pháp lý của CP trong HP 2013 so với HP 1992? 74

Câu 7: Phân tích mối quan hệ pháp lý giữa QH với CP 75

Câu 8: Tại sao từ “kiểm soát” lại được bổ sung vào Điều 2.3 HP 2013” 77

Vấn đề kiểm soát được qui định như thế nào giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.? 77 Nguyên tắc quyền của công dân không tách rời nghiã vụ của công dân 78

Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 78

Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo quy định của pháp luật hiện hành 87

ĐỀ THI 91

BÀI TẬP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI 94

Trang 2

1 So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1946

Giống nhau:

• Vị trí pháp lý, tính chất: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối ngoại và đối nội

• Cách thức thành lập:

- Do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bầu (Khoản 1 Điều 45 Hiến pháp 1946 và Điều 87 Hiến pháp 2013)

- Nhiệm kỳ đều là 5 năm Không giới hạn số nhiệm kỳ liên tiếp mà CTN được bầu và độ tuổi của ứng cử viên được bầu vào chức Chủ tịch nước

- Phó chủ tịch nước giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ (Điều 46 Hiến pháp 1946 và Điều 92 Hiến pháp 2013) Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó chủ tịch nước tạm quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch mới

• Nhiệm vụ, quyền hạn :

Về cơ bản thì nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 và 2013 gồm Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại và Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến việc Điều phối hoạt động giữa các nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, tuy nhiên có những khác biệt sẽ được phân tích trong bảng sau

Vừa đứng đầu Chính phủ - là người

đứng đầu cơ quan hành chính cao

nhất của toàn quốc (Điểm d Điều 49

Hiến pháp 1946)

Chế định Chủ tịch nước được quy định tại một chương độc lập Chương VI Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là một nhánh độc lập tách bạch với Chính phủ

- Là người đứng đầu Nhà nước thay mặt Nhà nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại (Điều 86 Hiến pháp 2013)

Trang 3

giá trị như luật

- Yêu cầu Nghị viện xem xét lại

các dự luật đã thông qua (Điều 31),

thảo luận lại việc bất tín nhiệm đối với

Nội các (Điều 54)

- Chủ tịch nước còn là tổng chỉ

huy quân đội (Điều 49)

Theo quy định tại Hiến pháp 2013 quyền hạn của Chủ tịch nước hạn chế hơn:

- Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước (Điều 90)

- Chỉ quyền ban hành lệnh và có giá trị dưới luật

- Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm hợp thức hóa, công bố hiến pháp, luật của Quốc hội chậm nhất 15 ngày kể từ ngày Quốc hội thông qua (không có quyền phủ quyết); chỉ có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại các pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày (Khoản 1 Điều 88)

- Chỉ thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và là Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh

nước phải được 2/3 tổng số Nghị viện

bỏ phiếu thuận, nếu bỏ phiếu lần đầu

mà không đủ số phiếu ấy thì lần thứ

nhì sẽ theo đa số tương đối (Điều 45)

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của UBTVQH (Điều 87)

- Chủ tịch nước phải tuy n thệ

t ung thành với Tổ quốc Nhân dân và Hiến pháp

Nhiệm

kỳ

Nhiệm kz của Chủ tịch nước (5 năm)

dài hơn nhiệm kz của Nghị viện (3

năm)

Nhiệm kz CTN theo nhiệm kz Quốc hội (5 năm) Khi Quốc hội hết nhiệm kz Chủ tịch nước vẫn làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu được Chủ tịch nước mới

Trang 4

- Chủ tịch nước không chịu một trách

nhiệm nào, trừ tội phản bội Tổ quốc

(Điều 50)

- Nếu Chủ tịch nước phạm tội phản

bội Tổ quốc thì Nghị viện phải thành

lập một Tòa án đặc biệt để xét xử

(Điều 51)

- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác t ước Quốc hội (Điều 87) Quốc hội có quyền:

+ Xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước

+ Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước

+ Bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước

+ Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước

+ Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước

2 So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1992

• Về cơ cấu tổ chức hoạt động:

Do Quốc hội bầu ra (Điểm 1 Điều 102 Hiến pháp 1992 và Điểm 1 Điều 87 Hiến pháp 2013); nhiệm kỳ đều là 5 năm (Điểm 3 Điều 102 Hiến pháp 1992 và Điểm 3 Điều 87 Hiến pháp 2013); Việc bầu Phó Chủ tịch nước – được bầu trong số đại biểu Quốc hội - giúp chủ tịch làm nhiệm

vụ và có thể tạm quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch mới – (Điều 107, 108 Hiến pháp 1992 và Điều 92, 93 Hiến pháp 2013)

• Về nhiệm vụ quyền hạn:

Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nhà nước về đối ngoại: cử, triệu hồi đại biểu Việt Nam đến nước ngoài, tiếp nhận đại biểu ngoài đến Việt Nam và thay mặt Nhà nước đàm phán, ký kết các hiệp (Điểm 10 Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 6 Điểm 88 Hiến pháp 2013); công bố, bãi bỏ tình trạng chiến tranh theo nghị quyết của Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội – (Điểm 5 Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 5 Điều 88 Hiến pháp 2013); thưởng huân, huy chương và cấp các bằng danh dự (Điểm 9 Điều 103 Hiến pháp

Trang 5

1992 và Điểm 4 Điều 88 Hiến pháp 2013); thống lĩnh các lực lưỡng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh – (Điểm 2 Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 5 Điều 88 Hiến pháp 2013);

Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp: Trong lĩnh vực lập pháp –là thành viên của cơ quan quyền lực cao nhất nhà nước, công bố Luật, đạo Luật đã được Quốc hội thông qua (Điều 103.1 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); có quyền yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự thảo luật, pháp lệnh đã được thông qua (Điều 103.7 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương (Điều 103.6 Hiến pháp 1992 và Điều 88.5 Hiến pháp 2013) Trong lĩnh vực hành pháp – tham gia thành lâp Chính phủ, không bổ nhiệm Thủ tướng (Điều 103.3 và 103.4 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); có quyền tham gia các phiên họp của Chính phủ (Điều 105 Hiến pháp 1992 và Điều 90 Hiến pháp 2013); quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch Việt Nam (Điều 103.11 Hiến pháp 1992 và Điều 88.4 Hiến pháp 2013) Trong lĩnh vực tư pháp: ra quyết định đặc xá (Điều 103.5 và 103.12 Hiến pháp 1992 và Điều 88.3 Hiến pháp 2013); tham gia thành lập cơ quan Tư pháp (Điều 103.3 và 103.8 Hiến pháp 1992 và Điều 88.3 Hiến pháp 2013)

Khác nhau

So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1992

Tiêu chí Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

nước (Điều 103 và 105 Hiến pháp 1992)

- Bổ sung thẩm quyền quyết định phong hàm thăng giáng tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc phó đô đốc đô đốc hải quan;

bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu t ưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (khoản 5 Điều 88 Hiến pháp 2013)

- Bổ sung quy định Chủ tịch nước căn cứ vào Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Sửa quy định khoản 10 Điều 103 Hiến pháp 1992 “tiến hành đàm phán k{ kết Điều

Trang 6

ước Quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác”

- Bổ sung thêm thẩm quyền của Chủ tịch nước không chỉ có quyền trình Quốc hội phê chuẩn Điều ước Quốc tế như Hiến pháp 1992

mà còn có quyền trình Quốc hội quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực Điều ước Quốc

tế thuộc thẩm quyền của Quốc hội Hiến pháp

2013 bổ sung thêm thẩm quyền của Chủ tịch nước quyết định chấm dứt hiệu lực Điều ước Quốc tế khác nhân danh nhà nước

- Bổ sung thêm thẩm quyền cuả Chủ tịch nước quyết định chấm dứt Điều ước Quốc tế khác nhân danh nhà nước

- Bổ sung thẩm quyền căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến t anh; t ong t ường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được

“công bố” và bãi bỏ tình trạnh khẩn cấp trong

cả nước hoặc ở từng địa phương (khoản 5 Điều 88 Hiến pháp 2013)

- Chủ tịch nước “căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” (khoản 3 Điều 88)

- Khi cần thiết, Chủ tịch nước yêu cầu Chính phủ họp bàn về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước

Cách thức

thành lập

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội (Điều 102 Hiến pháp 1992)

- Chủ tich nước do Quốc hội bầu trong

số đại biểu Quốc hội (Điều 87 Hiến pháp 2013)

- Sau khi được bầu Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ Quốc, Nhân dân

Trang 7

và Hiến pháp (Khoản 7 Điều 70 Hiến pháp

+ Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Bảng so sánh Quốc hội Việt Nam trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013

2.2.1 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013

2.2.1.1 Những điểm giống nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013

TIÊU CHÍ Quốc hội theo Hiến pháp năm 1946 Quốc Hội theo Hiến pháp năm 2013

ĐIỂM

GIỐNG

Vị trí pháp lý Quốc hội (Nghị viện nhân dân theo HP năm 1946) đều là cơ quan có quyền cao nhất của quốc gia và

là cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản Lập hiến, lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

Trang 9

Phương thức hoạt động

QH tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số

QH mỗi năm họp 2 lần, có thể có các cuộc họp bất thường

Giúp việc cho QH và đảm bảo cho QH hoạt động có hiệu quả, QH bầu ra UBTVQH (Ban thường vụ theo HP năm 1946) hoạt động thường xuyên và thực hiện một số công việc theo thẩm quyền

2.2.1.2 Những điểm khác nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013

Nghị viện được đặt dưới Hiến pháp

QH là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

Nghị viện 1946 được xây dựng theo thể chế nhà nước tam quyền phân lập nên chỉ là cơ quan đứng đầu lập pháp

Nghị viện nhân dân không có quyền lập hiến, đảm bảo giá trị pháp

lý cao nhất của HP

Chức năng,

nhiệm vụ cơ

bản Điều 23 HP năm 1946 QH có thêm các chức năng:

QH theo HP năm 2013 với vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Vì vậy nên QH đã được bổ

Trang 10

- Thành lập các cơ quan khác ở trung ương

- Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước

sung thêm các chức năng để có thể thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình

Cách thức thành lập

Bầu cử Nghị viện được tiến hành 3 năm 1 lần

Số nghị viên phụ thuộc vào

số dân: 5 vạn dân thì có 1 nghị viên

Bầu cử 5 năm 1 lần theo nhiệm kỳ của

5 năm 1 lần để đảm bảo tình hình phát triển của xã hội hiện tại

Cơ cấu tổ chức

Nghị viện nhân dân thành lập

ra Ban thường vụ để giúp mình thực hiện các nhiệm vụ, chức năng cơ bản

Giúp hoạt động hiệu quả, QH thành lập các tổ chức:

UBTVQH

Hội đồng dân tộc

Các Ủy ban chuyên môn

Để tăng hiệu quả hoạt động cũng như thực hiện các chức năng của mình, QH thành lập ra nhiều hơn các cơ quan trực thuộc để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được nhân dân giao phó

Trang 11

kỳ họp của Nghị viện và hoạt động của Ban Thường vụ

2.2.2 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013

2.2.2.1 Những điểm giống nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013

TIÊU CHÍ Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013

ĐIỂM

GIỐNG

Vị trí pháp lý

QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân;

QH là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ

cơ bản

Lập hiến, lập pháp;

Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước;

Xây dựng, củng cố và phát triển BMNN xã hội chủ nghĩa;

Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật

Cách thức thành lập Do nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Cơ cấu tổ chức QH gồm 500 ĐBQH được thống nhất bầu trên cả nước

Trang 12

Giúp việc cho QH có UBTVQH, HĐDT và các Ủy ban chuyên môn thuộc QH

Phương thức hoạt động

QH họp 2 kỳ/năm và có thể có các kỳ họp bất thường khi có yêu cầu từ một số cá nhân, cơ quan theo quy định của HP

Ngoài kỳ họp QH, hiệu quả hoạt động của QH được đảm bảo bằng hoạt động của UBTVQH, HĐDT và các Ủy ban chuyên môn của QH

Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số

2.2.2.1 Những điểm khác nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013

Việc thay đổi từ “cơ quan duy nhất có quyền” thành cơ quan

“thực hiện quyền lập hiến, lập pháp” vì thực tế ngoài HP thì các

văn bản luật khác đều do các Bộ chuyên môn xây dựng luật rồi trình

l n QH để thông qua đồng thời

Trang 13

Trên thực tế HP cũng như các đạo luật khác, nếu được nhiều người, nhiều cơ quan tổ chức đoàn thể và

cá nhân trên các giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau đóng góp các ý kiến đa chiều, nhiều phía và được tập hợp, chắt lọc lại như một lăng kính hội tụ, thì chắc chắn chất lượng sẽ cao hơn nhiều Đó cũng chính là cách thức chúng ta đã và đang tiến hành hiện nay20

Chức năng, nhiệm vụ cơ

Sở dĩ có sự thay đổi này là do HP năm 2013 đã bổ sung ở chương X hai thiết chế hiến định độc lập (hai

cơ quan) là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước Việc hiến định các cơ quan độc lập nói trên là góp phần làm õ hơn chủ

Trang 14

- việc bầu, miễn nhiện, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (K7 Đ70)

- Thẩm quyền đối với việc phê chuẩn, miễn nhiệm và cách chức Thẩm phán TANDTC (K7 Đ70)

quyền nhân dân làm õ hơn cơ chế phân công, phối hợp trong việc kiểm soát quyền lực và hoàn thiện BMNN pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương VI về chế định Chủ tịch nước, tại khoản 3 Điều 88 đã bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền của Chủ tịch nước là: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác để phù hợp với cải cách

tư pháp Do đó QH phải phê chuẩn

t ước

Cách thức thành lập

Hội đồng bầu cử ở T ung ương (do UBTVQH thành lập) tổ chức bầu

Trang 15

khác thật sự có chất lượng không? Trên thực tế, HP cũng như các đạo luật khác, nếu được nhiều người, nhiều cơ quan, tổ chức, đoàn thể và

cá nhân trên các giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau, đóng góp các ý kiến đa chiều, nhiều phía và được tập hợp, chắt lọc lại như một lăng kính hội tụ, thì chắc chắn chất lượng sẽ cao hơn nhiều Đó cũng chính là cách thức chúng ta đã và đang tiến hành hiện nay20

Sở dĩ có sự thay đổi này là do HP năm 2013 đã bổ sung ở chương X hai thiết chế hiến định độc lập (hai

cơ quan) là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước Việc hiến định các cơ quan độc lập nói trên là góp phần làm rõ hơn chủ

Trang 16

nhiệm Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (K7, Đ70)

- Thẩm quyền đối với việc phê chuẩn, miễn nhiệm và cách chức Thẩm phán TANDTC (K7, Đ70)

quyền nhân dân, làm rõ hơn cơ chế phân công, phối hợp trong việc kiểm soát quyền lực và hoàn thiện BMNN pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương VI về chế định Chủ tịch nước, tại khoản 3 Điều 88 đã bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền của Chủ tịch nước là: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác để phù hợp với cải cách

tư pháp Do đó QH phải phê chuẩn trước

Cách thức thành lập

Hội đồng bầu cử ở Trung ương (do UBTVQH thành lập) tổ chức bầu

Cơ cấu tổ chức

HP năm 2013 kế thừa các quy định về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động của QH từ HP năm 1992

Phương thức

hoạt động

Trang 17

Câu 3.So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1946 với HP 2013

Giống nhau:

- Vị trí, tính chất pháp lý: Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

- Cách thành lập: Người đứng đầu Chính phủ đều là thành viên của cơ quan quyền lực nhà nước

- Chức năng, nhiệm vụ: thi hành các đạo luật và quyết định; Trình dự án Luật trước QH; Bảo vệ lợi ích của NN

- Cơ cấu tổ chức: Đều có Bộ trưởng

=> HP chỉ nêu ra CP là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc

Không thể hiện đƣợc chức năng

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước”

=> Hiến pháp 2013 đã chính thức thừa nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện

quyền hành pháp

CP là cơ quan chấp hành của QH, CP

Trang 18

báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH

Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa chọn trong Nghị viện nhân dân và phải được hai phần ba tổng

số nghị viện bỏ phiếu thuận (Điều 45)

Tổ quốc của Thủ tướng Chính phủ

gì đối với việc bổ nhiệm cấp dưới trực tiếp cùng làm việc với mình, điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành khi

- Phó thủ tướng Chính phủ sẽ do Thủ tướng chọn trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (Điều 98.3)

Theo HP 2013, Thủ tướng Chính phủ vẫn có quyền hành đối với việc bổ nhiệm cấp dưới cùng làm việc với mình

Trang 19

cấp trên và cấp dưới có những ý kiến trái chiều nhau và không thống nhất được quan điểm

- Căn cứ vào nghị quyết

QH, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng (Điều 88.2)

-Nếu được Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn các Bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách

-Thứ trưởng có thể chọn ngoài Nghị viện và do Thủ tướng đề cử ra Hội đồng Chính phủ duyệt y

(Điều 47)

- BT và Thủ trưởng CQNB do TT chọn trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Căn cứ vào nghị quyết

QH, CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức BT và các thành viên khác của CP

- TTCP bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, CQNB

Điều 96 HP 2013: được quy định một cách chi tiết và bổ sung nhiều vấn đề hơn

Trang 20

nếu cần

- Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn

- Lập dự án ngân sách hằng năm

 Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ được liệt kê một cách ngắn gọn những tương đối đầy đủ Tuy nhiên, Chính phủ ở đây chỉ được xem là một tay sai của Nghị viện

Không giống HP 1946, TTCP HP

2013 có quyền đình chỉ việc thi hành, hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND, CTUBND tỉnh, thành phố trực thuộc

TW trái với HP, Luật và văn bản của

cơ quan nhà nước cấp trên

So với Hiến pháp 1946, thì Chính phủ

2013 có thêm nhiều nhiệm vụ mới như

là đàm phán, ký kết Quốc tế… Trong thời

Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng (Điều 44)

CP gồm Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Cơ cấu, số lượng thành viên CP do

Trang 21

trách

nhiệm

phản quốc (Điều 50)

- Sắc lệnh có chữ ký của Bộ trưởng, Bộ trưởng ấy phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện (Điều 53)

- Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng Thủ tướng phải chịu trách nhiệm về con đường chính trị của nội các (Điều 54)

Các Bộ trưởng phải trả lời bằng thư

từ hoặc bằng lời nói những điều chất vấn của Nghị viện hoặc của Ban thường vụ (Điều 55)

nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của CP, TTCP trước QH, UBTVQH, CTN (Khoản 2 Điều 95)

- Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm trước TTCP về nhiệm vụ được phân công (Khoản 3 Điều 95)

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang

Bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước TTCP, CP và QH về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng với các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của CP (Khoản 4 Điều 95); báo cáo công tác trước CP, TTCP; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiêm quản lý (Khoản 2 Điều 99)

Nhiệm

kỳ

CTN được bầu trong thời hạn 5 năm

và có thể được bầu lại Phó CTN theo nhiệm kỳ của Nghị Viện (3 năm)

Theo nhiệm kỳ của Quốc Hội (5 năm)

Trang 22

Câu 4 So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1992 với HP 2013

• Trình dự án Luật, pháp lệnh và khác trước QH, UBTVQH

• Bảo vệ lợi ích của NN, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài

• Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan trung ương của Tổ chức chính trị xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

- Cơ cấu tổ chức:

• Đều có Thủ Tướng, phó Thủ tướng, Bộ Trưởng

• Nhiệm kỳ giống nhau (theo nhiệm kỳ của QH)

• Làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số

• CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, CTN

- Hoạt động:

Trang 23

Họp thường kỳ mỗi tháng một phiên; họp bất thường theo quyết định của TTCP hoặc ít nhất 1/3 tổng số thành viên CP

TTCP có thể cho phép thành viên CP vắng mặt và được cử cấp phó tham dự phiên họp

Phiên họp chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên CP tham dự

Người tham dự phiên họp không phải là thành viên CP có quyền phát biểu nhưng không có quyền biểu quyết

Biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà TTCP đã biểu quyết

Tiêu chí

Vị trí, tính chất pháp lý

Theo Điều 109:

“Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội,

cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

=> Là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất

Điều 94:

“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội

=> Hiến pháp 2013 đã chính thức thừa nhận Chính

phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp

=> Hiến pháp 2013 đã đặt nội dung “Chính phủ là

cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” lên trước nội

Trang 24

dung “là cơ quan chấp hành của Quốc hội”

Là để CP chủ động trong việc thi hành nhiệm vụ quyền hạn của mình đồng thời phân chia ra các nhánh quyền lực

- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp … (K2)

- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Điều 96: Sắp xếp lại các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của CP tại Điều 112 của Hiến pháp năm

1992 theo 8 nhóm vấn đề như Quy định cụ thể các loại văn bản QPPL mà CP tổ chức thi hành

- “Tổ chức thi hành Hiến pháp và các VBQPPL của QH, UBTVQH, CTN”; … => thể hiện rõ vai trò của CP trong việc thực hiện chức năng hành pháp – chức năng hoạch định và thực hiện chính sách

- T ình QH điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, tp trực thuộc TƯ t ình Uỷ ban TVQH điều chỉnh địa giới hành

chính dưới tỉnh, tp trực thuộc TƯ (khoản 4 điều 96 HP2013)

- Thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành văn bản QPPL của CP

- Sửa đổi, bổ sung thẩm quyền về đàm phán k{ điều ước quốc tế của CP cho phù hợp với sửa đổi, bổ sung tại Điều 94 của Hiến pháp 2013 về thẩm quyền của Chủ tịch nước t ong lĩnh vực này

Trang 25

- thẩm quyền của trong việc chỉ đạo thực hiện điều ước

quốc tế từ CP chuyển sang cho Thủ tướng CP, trừ

ĐƯQT t ình QH ph chuẩn quy định tại khoản 14 Điều

70 của Hiến pháp

Cách thức thành lập

Không có thủ tục tuyên thệ Sau khi đắc cử Thủ tướng phải tuyên thệ trước

khi nhậm chức Đây cũng là điểm mới so với các bản hiến pháp trước đây, đề cao vai trò và tinh thần trung thành với Tổ quốc của Thủ tướng Chính phủ

CP gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ

trưởng và các thành viên khác Ngoài Thủ tướng,

các thành viên khác của CP không nhất thiết là đại biểu QH.”

- Việc thành lập, bãi bỏ bộ cơ quan ngang bộ do Thủ tướng trình Quốc hội quyết định (điều 2 Luật TCCP 2003)

CP gồm Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, các

Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

- Việc thành lập, bãi bỏ bộ cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình QH quyết định (khoản 2 điều 2 Luật TCCP 2015)

Cách thức

hoạt động

- CTN không có quyền yêu cầu CP họp bất thường

- Trong các phiên họp thảo luận các vấn đề quan trọng được quy định tại điều 19 LTCCP 2001, các quyết định của CP phải được quá nửa tổng số thành viên CP biểu quyết tán thành (Điều 35 luật)

- CTN có quyền yêu cầu CP họp bất thương (Điều 44 Luật)

- Các quyết định của CP phải được quá nửa tổng số thành viên CP biểu quyết tán thành (Điều 46)

- CTN có quyền tham dự phiên họp của CP (Điều 47

Trang 26

- CP mời CTN tham dự phiên họp (Điều 38 Luật) luật)

Chế độ chịu

trách nhiệm

- Thủ tướng CP chịu trách nhiệm t ước QH

và báo cáo công tác với QH, Uỷ ban thường vụ QH, Chủ tịch nước (Điều 110)

- Khoản 2 Điều 95: TTCP chịu trách nhiệm t ước QH về hoạt động của CP và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của CP TTCP t ước QH, UBTVQH, CTN

- Khoản 6 Điều 98: thực hiện chế độ báo cáo t ước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của CP, TTCP

 vị thế, vai trò, trách nhiệm của Thủ tướng CP được nâng cao hơn õ àng hơn Qua đó năng lực của cá nhân Thủ tướng CP được thể hiện một cách rõ ràng, không bị khuất bởi 2 chữ “tập thể”

- Điều 116: “Bộ t ưởng và các thành viên khác của

CP chịu trách nhiệm quản lý NN về lĩnh vực, ngành

mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm

quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sơ theo quy định của pháp luật”

- Điều 117: “Bộ t ưởng và các thành viên khác của

CP chịu trách nhiệm t ước Thủ tướng CP t ước QH

- Điều 99: bỏ cụm từ “bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật”  CP, các Bộ và cơ quan ngang Bộ chỉ tập trung vào quản l{ NN vĩ mô và sử dụng các công cụ điều tiết

vĩ mô toàn xã hội, tách bạch rõ ràng giữa hoạt động quản lý

NN đối với ngành, lãnh thổ và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản

- Khoản 4 Điều 95: bổ sung trách nhiệm cá nhân của

Bộ t ưởng, Thủ t ưởng cơ quan ngang Bộ t ước CP và trách nhiệm tập thể với tư cách là thành vi n CP về hoạt động của

Trang 27

về lĩnh vực, ngành mình phụ t ách”

 Quy định chung nhiệm vụ, quyền hạn của bộ

t ưởng, thủ t ưởng cơ quan ngang bộ mà không có

sự tách bạch giữa tư cách là thành viên CP với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ

(điều 117 HP 1992)

CP

Bổ sung quy định về giải trình: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ còn phải chịu trách nhiệm giải trình trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (Khoản 2 Điều 99)

 Chịu trách nhiệm cá nhân khi là thành viên của CP, chịu trách nhiệm tập thể là dưới vai trò của một người đứng đầu cơ quan mình quản lý

Trang 28

73

Nhà nước?

QH không còn giám sát toàn bộ hoạt động của Nhà nước là vì số lượng công việc của toàn

bộ các cơ quan trong BMNN là cực kỳ lớn, trong khi đó QH cũng có những nhiệm vụ riêng, việc QH giám sát toàn bộ sẽ ảnh hưởng đến việc QH thực hiện những nhiệm vụ không tạo ra những kết quả tốt nhất, đồng thời QH chỉ có 500 người sẽ rất khó để có thể giám sát được số lượng lớn cơ quan, công việc như vậy Do đó, QH trong HP hiện hành chỉ giám sát tối cao hoạt động Nhà nước và sẽ giao nhiệm vụ giám sát trong từng lĩnh vực cho các cơ quan chuyên môn cũng như các cá nhân khác

Mối quan hệ pháp lý giữa QH và các nhánh quyền lực

Hành pháp:

- QH thành lập ra CP (sau khi QH khóa mới được bầu ra, QH khóa mới sẽ tiến hành thành bầu, bổ nhiệm các chức danh cho CP khóa mới)

+ QH bầu ra TTCP theo đề nghị của CTN

+ QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TT, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP

- CP là cơ quan chấp hành của QH :

+ QH giám sát hoạt động của CP thông qua việc xét báo cáo hoạt động của CP và thực hiện chất vấn

+ QH giao cho UBTVQH phụ trách giám sát hoạt động của CP bằng việc bãi bỏ các văn bản của CP, TTCP trái với văn bản do UBTVQH ban hành, đình chỉ thi hành và đề nghị

QH bãi bỏ các văn bản của CP, TTCP trái với văn bản của QH

+ QH lấy phiếu tín nhiệm thành viên của CP, trong trường hợp các thành viên của CP bị đánh giá tín nhiệm từ 2/3 tổng số ĐBQH trở lên thì sẽ bị QH bỏ phiếu tín nhiệm

- QH giám sát hoạt động của TAND thông qua:

+ việc xét báo cáo hoạt động và thực hiện quyền chất vấn

Trang 29

74

+ Khi TAND tối cao ban hành văn bản pháp luật trái văn bản của UBTVQH thì UBTVQH

có quyền bãi bỏ, trong trường hợp trái với văn bản của QH thì UBTVQH đình chỉ thi hành

và đề nghị QH bãi bỏ

+ TAND tối cao phải chịu trách nhiệm trước QH về việc thực hiện công việc được giao,

QH có thể tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chánh án TAND tối cao (nếu như có 2/3 tổng số đại biểu QH trở lên đánh giá tín nhiệm thấp)

Vì sao HP 2013 giới hạn thẩm quyền của CP trong việc điều chỉnh địa giới hành chính của các đơn vị hành chính dưới tỉnh?

Hiện nay cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành chính của đơn vị hành chính dưới tỉnh không còn là CP bởi vì: Theo cơ chế quản lý thì nếu CP có thẩm quyền này thì

CP sẽ có xu hướng chia nhỏ đơn vị hành chính để dễ quản lý CP chỉ cần quản lý người đứng đầu, những công việc còn lại sẽ do người đứng đầu đơn vị hành chính đảm nhận thay

vì nếu không chia nhỏ thì CP sẽ phải đảm nhận Việc chia nhỏ đơn vị hành chính sẽ ảnh hưởng đến vấn đề về nhân sự của bộ máy hành chính, càng chia nhỏ thì số lượng nhân sự

sẽ gia tăng càng nhiều điều này sẽ gây áp lực cho nguồn ngân sách nhà nước trong việc chi trả lương cũng như các khoản chi ngân sách cho việc hoạt động của các đơn vị hành chính này Vì vậy QH đã giới hạn thẩm quyền của CP trong việc điều chỉnh địa giới hành chính dưới tỉnh và trao thẩm quyền này cho UBTVQH

Vì sao thay đổi trật tự từ ngữ về quy định vị trí pháp lý của CP trong HP 2013 so với HP 1992?

Là vì:

Thứ nhất, HP 2013 mang tinh thần của HP 1946: trong HP 1946 thể hiện được sự ngang bằng giữa các nhánh quyền lực của nhà nước lập pháp – tư pháp – hành pháp Điều này được coi là bước tiến quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vừa chỉ rõ Chính phủ không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập nhất định trong quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp; thực hiện sự kiểm soát đối với cơ quan lập pháp và cơ quan

tư pháp để quyền lực nhà nước được thực hiện đúng đắn, hiệu quả vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước

Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của Nhà nước ta, Hiến pháp đã chính thức thừa nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, là để CP được chủ động trong việc thi hành nhiệm vụ quyền hạn của mình, tạo cơ sở để xây dựng một Chính phủ phát triển,

có khả năng chủ động, sáng tạo cao trong quản lý điều hành các mặt kinh tế - xã hội của đất nước; là cơ sở hiến định để xác lập trật tự trong tổ chức và hoạt động của nền hành chính quốc gia thống nhất, thông suốt, hiệu lực, kỷ cương

Trang 30

75

Câu 7: Phân tích mối quan hệ pháp lý giữa QH với CP

QH qui định tổ chức và hoạt động của QH Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, thực hiện quyền hành pháp,

là cơ quan chấp hành của QH (Điều 94 HP 2013) CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN

- QH lập ra CP để CP thực hiện những chức năng quản lý Nhà nước Với tư cách là

cơ quan hành chính nhà nước cao nhất VN, CP ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành quyết định các biện pháp thi hành, phân công, chỉ đạo và kiểm tra việc thi hành HP, Luật, Nghị quyết của QH

- CP là cơ quan chấp hành của QH

+ QH thành lập ra CP: cơ cấu, tổ chức của CP do QH quyết định trong từng nhiệm kỳ; QH quyết định số lượng phó Thủ tướng theo đề nghị của TT, QH bầu ra TT trong số các đai biểu QH theo sự giới thiệu của CTN, QH phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó TT, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP theo đề nghị của TTCP Các thành viên của CP không nhất thiết là đại biểu QH

+ CP phải chấp hành HP, Luật, Nghị quyết của QH: bởi QH lập ra CP để CP thi hành những chủ trương và quyết sách mà QH đưa ra CP không có quyền phủ quyết các dự luật của QH

+ QH giám sát hoạt động của CP: CP phải báo cáo công tác trước QH TT CP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP phải trả lời chất vấn của đại biểu QH QH có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với các chức danh của CP do QH phê chuẩn hoặc bầu, QH có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP, phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Phó TT, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP QH có quyền bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của CP, TTCP nếu văn bản đó trái với

HP, Luật, NQ của QH

- Nhiệm kỳ của CP tính theo nhiệm kỳ của quốc hội khi QH hết nhiệm kỳ thì CPvẫn tiếp tục hoạt động cho đến khi QH khóa mới thành lập ra chính phủ khóa mới, điều này thể hiện tính liên tục trong tổ chức và hoạt đọng của quốc hội cũng như của chính phủ Theo luật hiện hành thì nhiệm kỳ của mỗi khóa quốc hội là 5 năm (Điều 97 HP 2013)

Câu 1: Nguyên tắc Hiến định trong HP 2013 tạo Điều 14

Ngày đăng: 14/06/2016, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w