ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1.Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp 1.1.Khái niệm Hiến pháp Trong tiếng Việt, “Hiến pháp” là từ Hán, xuất hiện trước công nguyên, trong đó “Hiến” có nghĩa là khuôn mẫu, khuôn phép; “pháp” có nghĩa là mệnh lệnh, quy định, Hiến pháp có nghĩa là những mệnh lệnh, quy định mang tính chất khuôn mẫu. Hiến pháplà đạo luật cơ bản của nhà nước, trong đó xác định chế độ chính trị, chính sách kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Hiến pháp chỉ xuất hiện trong thời kỳ giai cấp tư sản đấu tranh giành chính quyền chống lại nhà nước phong kiến chuyên chế. Trong thời kỳ này, nội dung Hiến pháp chỉ bao hàm vấn đề liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước. Sau này cùng với sự ra đời của hiến pháp XHCN, nội dung của hiến pháp dần được mở rộng sang các lĩnh vực khác như quyền công dân, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, xã hội… Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, do cơ quan đại diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân thông qua theo thủ tục đặc biệt hoặc do nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu dân ý, trong đó quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa – xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước, thể hiện một cách tập trung nhất ý chí và lợi ích của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền 1.2.Vai trò của Hiến pháp Hiến pháp là cơ sở để xây dựng hệ thống pháp luật, là Luật cơ bản, là nguồn của các luật. Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị (quy định cơ cấu tổ chức nhà nước, bộ máy nhà nước, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, mối quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội…) Hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục công dân nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung của cuộc sống xã hội, tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất, quyền và nghĩa vụ công dân . 2. Luật Hiến pháp và khoa học Luật Hiến pháp 2.1. Luật Hiến pháp Khái niệm Luật Hiến pháp là một ngành luậtcơ bản của hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luậtđược Nhà nước ban hành, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến việc xácđịnh chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, chính sách ngoại giao, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và những nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. 2.2. Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp Những quan hệ xã hội về lĩnh vực chính trị Những quan hệ xã hội về tổ chức và hoạt động nhà nước; Những quan hệ xã hội khác như kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục, công nghệ và môi trường; Quan hệ giữa công dân và Nhà nước Quan hệ giữa Nhà nước với các quốc gia khác 2.3. Nguồn của Luật Hiến pháp Nguồn của luật hiến pháp là những văn bản chứa đựng những quy phạm pháp luật hiến pháp hiện hành để thực hiện và áp dụng. Ở các nước khác nhau, các loại nguồn của luật hiến pháp có thể khác nhau: Văn bản pháp luật (hiến pháp, các đạo luật…); Tập quán pháp; Tiền lệ pháp và pháp luật quốc tế. Các tư tưởng, học thuyết pháp lý; Các nguyên tắc chung của pháp luật; Các văn bản quy phạm pháp luật khác; Các điều ước quốc tế. 3. Khoa học luật hiến pháp Khoa học luật Hiến pháp là tổng thể các tri thức, các quan điểm khoa học về cơ sở chính trị, xã hội và các quy luật khách quan của việc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, về mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân, về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phục vụ quyền lợi nhân dân 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là một ngành khoa học nằm trong hệ thống các ngành khoa học pháp lý, khoa học Luật Hiến pháp nghiên cứu các quy phạm pháp luật về việc tổ chức quyền lực nhànước, sự hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật, các tri thức khoa học, các quan điểm khoa học về việc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng MácLênin Phương pháp lịch sử Phương pháp so sánh Phương pháp phân tíchhệ thống Phương pháp thống kê 4.Lịch sử lập hiến Việt Nam Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng tám năm 1945 + Tư tưởng lập hiến không gắn với độc lập dân tộc + Tư tưởng lập hiến gắn với độc lập dân tộc 4.1. Hiến pháp năm 1946 Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1946 + Cách mạng Tháng tám thành công 1945, tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 0291945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; + Ngày 2091945 Chính phủ lâm thời ra Sắc lệnh lập ban dự thảo Hiến pháp; + Ngày 19121946 Quốc hội thông qua Hiến pháp Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946 + Hiến pháp gồm 7 chương 70 điều; + Lời nói đầu xácđịnh nhiệm vụ chung của dân tộc trong giai đoạn đó là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Lời nói đầu vànội dung của Hiến pháp 1946 được xây dựng trên ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp: Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi trai gái, giai cấp, tôn giáo; Đảm bảo các quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân Ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 + Là Hiến Pháp dân chủ – NN dân chủ nhân dân; hình thức chính thể dân chủ cộng hòa… + Phản ánh tinh thần độc lập tự do, là điều kiện để xây dựng NN dân chủ. + Bảo đảm các quyền tự do dân chủ thực sự + Thể hiện chiến lược trong tư duy lập pháp phù hợp với Chính trị XH + Kỹ thuât lập pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với mọi người. 4.2. Hiến pháp năm 1959 Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1959 Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1959 4.3. Hiến pháp năm 1980 Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1980 Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1980 4.4. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1992 Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1992 4.5. Hiến pháp năm 2013 Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 2013 Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 Ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 Chương 2. Chế độ chính trị 1.Khái niệm chế độ chính trị Chế độ chính trị là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật của Hiến pháp (bao gồm các nguyên tắc, quy phạm hiến định và các nguyên tắc và quy phạm pháp luật thể hiện trong các nguồn khác của luật hiến pháp) để xác lập và điều chỉnh các vấn đề về chình thể và chủ quyền quốc gia, về bản chất và much đích của nhà nước, về tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước và quyền lực nhân dân, về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị và chính sách dối ngoại, đối nội của nhà nước CHXHCN Việt Nam. (Trường ĐH Luật) Chế độ chính trị được hiểu là tổng thể các phương pháp, thậm chí là thủ đoạn mà nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Nhà nước nào sử dụng phương pháp, thủ đoạn nào sẽ thể hiện bản chất của nhà nước đó, đồng thời minh chứng cho hình thức chính thể của nhà nước đó. (Trường ĐH Kiểm sát) 2. Chính thể, bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chính thể: Cơ sở pháp lý: Điều 2 HP 2013 “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. => Nhà nuước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo Hình thức chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân bầu Quốc hội và HĐND.Đây là hệ thống cơ quan đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Bản chất nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. + Tính giai cấp Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. + Tính xã hội Nhà nước Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, một công cụ thực hiện dân chủ XHCN ở Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam 3. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam Khái niệm hệ thống chính trị HTCT là tổng thể các tổ chức chính trị xã hội bao gồm nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội và các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp được liên kết chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau chi phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính trị quốc gia và con đường phát triển xã hội. Cấu trúc hệ thống chính trị XHCN Việt Nam: Theo các quy định trong chương I HP 2013, hệ thống chính trị của Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam: Cơ sở pháp lý: Điều 4 HP 2013 “Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” Nhà nước CHXHCN Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hp 2013 “ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Cơ sở pháp lý: Điều 9 Hp 2013 “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động. 4. Chính sách dân tộc của nước CHXHCN Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 5 Hp 2013 Nhà nước thực hiện Chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 5. Chính sách đối ngoại của nước CHXHCN Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 12 Hp 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1.Những vấn đề Hiến pháp 1.1.Khái niệm Hiến pháp Trong tiếng Việt, “Hiến pháp” từ Hán, xuất trước công nguyên, “Hiến” có nghĩa khuôn mẫu, khuôn phép; “pháp” có nghĩa mệnh lệnh, quy định, Hiến pháp có nghĩa mệnh lệnh, quy định mang tính chất khuôn mẫu Hiến pháplà đạo luật nhà nước, xác định chế độ trị, sách kinh tế, sách văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, tổ chức hoạt động máy nhà nước Hiến pháp xuất thời kỳ giai cấp tư sản đấu tranh giành quyền chống lại nhà nước phong kiến chuyên chế Trong thời kỳ này, nội dung Hiến pháp bao hàm vấn đề liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước Sau với đời hiến pháp XHCN, nội dung hiến pháp dần mở rộng sang lĩnh vực khác quyền công dân, chế độ trị, chế độ kinh tế, xã hội… Hiến pháp đạo luật Nhà nước, quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân thông qua theo thủ tục đặc biệt nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu dân ý, quy định vấn đề nhất, quan trọng chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa – xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức hoạt động nhà nước, thể cách tập trung ý chí lợi ích giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền 1.2.Vai trò Hiến pháp - Hiến pháp sở để xây dựng hệ thống pháp luật, Luật bản, nguồn luật - Hiến pháp sở pháp lý hệ thống trị (quy định cấu tổ chức nhà nước, máy nhà nước, thẩm quyền quan nhà nước, mối quan hệ nhà nước tổ chức trị, xã hội…) - Hiến pháp đóng vai trò quan trọng việc giáo dục công dân nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung sống xã hội, tôn trọng giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất, quyền nghĩa vụ công dân Luật Hiến pháp khoa học Luật Hiến pháp 2.1 Luật Hiến pháp * Khái niệm Luật Hiến pháp ngành luậtcơ hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luậtđược Nhà nước ban hành, điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến việc xácđịnh chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, sách ngoại giao, quyền nghĩa vụ công dân nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước 2.2 Phạm vi điều chỉnh Luật Hiến pháp - Những quan hệ xã hội lĩnh vực trị - Những quan hệ xã hội tổ chức hoạt động nhà nước; - Những quan hệ xã hội khác kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục, công nghệ môi trường; - Quan hệ công dân Nhà nước - Quan hệ Nhà nước với quốc gia khác 2.3 Nguồn Luật Hiến pháp Nguồn luật hiến pháp văn chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp hành để thực áp dụng Ở nước khác nhau, loại nguồn luật hiến pháp khác nhau: - Văn pháp luật (hiến pháp, đạo luật…); - Tập quán pháp; - Tiền lệ pháp pháp luật quốc tế - Các tư tưởng, học thuyết pháp lý; - Các nguyên tắc chung pháp luật; - Các văn quy phạm pháp luật khác; - Các điều ước quốc tế Khoa học luật hiến pháp Khoa học luật Hiến pháp tổng thể tri thức, quan điểm khoa học sở trị, xã hội quy luật khách quan việc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, mối quan hệ Nhà nước với công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước phục vụ quyền lợi nhân dân 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là ngành khoa học nằm hệ thống ngành khoa học pháp lý, khoa học Luật Hiến pháp nghiên cứu quy phạm pháp luật việc tổ chức quyền lực nhànước, hình thành phát triển quy phạm pháp luật, tri thức khoa học, quan điểm khoa học việc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng Mác-Lênin - Phương pháp lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tíchhệ thống - Phương pháp thống kê 4.Lịch sử lập hiến Việt Nam - Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng tám năm 1945 + Tư tưởng lập hiến không gắn với độc lập dân tộc + Tư tưởng lập hiến gắn với độc lập dân tộc 4.1 Hiến pháp năm 1946 - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1946 + Cách mạng Tháng tám thành công 1945, tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 02/9/1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; + Ngày 20/9/1945 Chính phủ lâm thời Sắc lệnh lập ban dự thảo Hiến pháp; + Ngày 19/12/1946 Quốc hội thông qua Hiến pháp - Nội dung Hiến pháp năm 1946 + Hiến pháp gồm chương 70 điều; + Lời nói đầu xácđịnh nhiệm vụ chung dân tộc giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu vànội dung Hiến pháp 1946 xây dựng ba nguyên tắc Hiến pháp: Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi trai gái, giai cấp, tôn giáo; Đảm bảo quyền tự dân chủ; Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân - Ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 + Là Hiến Pháp dân chủ – NN dân chủ nhân dân; hình thức thể dân chủ cộng hòa… + Phản ánh tinh thần độc lập tự do, điều kiện để xây dựng NN dân chủ + Bảo đảm quyền tự dân chủ thực + Thể chiến lược tư lập pháp- phù hợp với Chính trị XH + Kỹ thuât lập pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với người 4.2 Hiến pháp năm 1959 - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1959 - Nội dung Hiến pháp năm 1959 - Ý nghĩa Hiến pháp năm 1959 4.3 Hiến pháp năm 1980 - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 - Nội dung Hiến pháp năm 1980 - Ý nghĩa Hiến pháp năm 1980 4.4 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1992 - Nội dung Hiến pháp năm 1992 - Ý nghĩa Hiến pháp năm 1992 4.5 Hiến pháp năm 2013 - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 2013 - Nội dung Hiến pháp năm 2013 - Ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 Chương Chế độ trị 1.Khái niệm chế độ trị - Chế độ trị tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật Hiến pháp (bao gồm nguyên tắc, quy phạm hiến định nguyên tắc quy phạm pháp luật thể nguồn khác luật hiến pháp) để xác lập điều chỉnh vấn đề chình thể chủ quyền quốc gia, chất much đích nhà nước, tổ chức thực quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân, tổ chức hoạt động hệ thống trị sách dối ngoại, đối nội nhà nước CHXHCN Việt Nam (Trường ĐH Luật) - Chế độ trị hiểu tổng thể phương pháp, chí thủ đoạn mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nhà nước sử dụng phương pháp, thủ đoạn thể chất nhà nước đó, đồng thời minh chứng cho hình thức thể nhà nước (Trường ĐH Kiểm sát) Chính thể, chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam * Chính thể: - Cơ sở pháp lý: Điều HP 2013 “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” => Nhà nuước CHXHCN Việt Nam tổ chức theo Hình thức thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân bầu Quốc hội HĐND.Đây hệ thống quan đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm trước nhân dân * Bản chất nhà nước Việt Nam - Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Tính giai cấp - Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức + Tính xã hội - Nhà nước Việt Nam thể tính xã hội rộng lớn - Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, công cụ thực dân chủ XHCN Việt Nam - Nhà nước Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam * Khái niệm hệ thống trị HTCT tổng thể tổ chức trị xã hội bao gồm nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội tổ chức trị xã hội hợp pháp liên kết chặt chẽ với nhau, tác động lẫn chi phối tồn phát triển đời sống trị quốc gia, thể chất chế độ trị quốc gia đường phát triển xã hội * Cấu trúc hệ thống trị XHCN Việt Nam: Theo quy định chương I HP 2013, hệ thống trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam: - Cơ sở pháp lý: Điều HP 2013 “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình.Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Cơ sở pháp lý: Điều Hp 2013 “ Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên - Cơ sở pháp lý: Điều Hp 2013 “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động Chính sách dân tộc nước CHXHCN Việt Nam - Cơ sở pháp lý: Điều Hp 2013 Nhà nước thực Chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Chính sách đối ngoại nước CHXHCN Việt Nam - Cơ sở pháp lý: Điều 12 Hp 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới CHƯƠNG QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I Khái niệm nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Khái niệm (Chế định quyền người) Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam (5 nguyên tắc bản) 2.1 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 14) 2.2 Nguyên tắc Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (Điều 14) 2.3 Nguyên tắc quyền công dân không tách khỏi nghĩa vụ công dân (Điều 15) 2.4 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật (Điều 16) 2.5 Nguyên tắc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác II Quyền người Hiến pháp 2013 Khái niệm, đặc điểm a Khái niệm Quyền người phép mà tất thành viên cộng đồng công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội theo Hiến pháp pháp luật b Đặc điểm: - Quyền người phép - Quyền người quyền tất người (cộng đồng) không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội - Quyền người ghi nhận tất lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội - Quyền người công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Nội dung quyền người theo Hiến pháp năm 2013 a Quyền dân sự, trị - Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật - Quyền sống, Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục - Quyền coi vô tội,: Quyền xét xử công bằng, công khai, pháp luật; Quyền bào chữa; quyền bồi thường: + Quyền coi vô tội - nguyên tắc suy đoán vô tội + Quyền xét xử công khai + Quyền bào chữa + Quyền yêu cầu bồi thường - Quyền bảo vệ đời tư - Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo - Quyền kết hôn lập gia định, bình đẳng hôn nhân b Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa - Nhóm quyền kinh tế: Quyền tự kinh doanh, quyền sỡ hữu thu nhập hợp pháp, quyền thừa kế - Quyền sức khỏe - Quyền nghiên cứu hưởng thu thành tựu khoa học; quyền tham gia vào đời sống văn hóa III Quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013 a Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân - Khái niệm công dân - Công dân: Công dân khái niệm người có quốc tịch (hay nhiều) quốc gia (nhà nước) - Công dân Việt Nam :“Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam”(Điều 17 Hiến pháp 2013) - Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ công dân lợi ích nghĩa vụ pháp lý được các nhà nước ghi nhận và bảo vệ cho người có quốc tịch nước mình b Đặc điểm quyền nghĩa vụ công dân - Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp ( Đây sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân) - Quyền công dân quy định xuất phát từ quyền người (Là cụ thể quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc nhân loại thừa nhận, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội nhà nước định) 10 Các Tòa án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định luật - Tổ chức Tòa án quân Tòa án quân trung ương Tòa án quân quân khu tương đương Tòa án quân khu vực Thẩm phán hội thẩm nhân dân * Thẩm phán Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử - Các ngạch Thẩm phán Thẩm phán Tòa án nhân dân gồm: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán sơ cấp - Tiêu chuẩn Thẩm phán Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao -Nhiệm kỳ Thẩm phán Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm * Hội thẩm Hội thẩm Tòa án nhân dân gồm có: 37 + Hội thẩm nhân dân: Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân theo phân công Chánh án Tòa án nơi bầu làm Hội thẩm nhân dân + Hội thẩm quân nhân: Hội thẩm quân nhân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án quân theo phân công Chánh án Tòa án nơi cử làm Hội thẩm quân nhân - Tiêu chuẩn Hội thẩm + Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực + Có kiến thức pháp luật + Có hiểu biết xã hội + Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhiệm kỳ Hội thẩm Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khóa bầu Hội thẩm nhân dân CHƯƠNG 10 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Vị trí: - Cơ sở pháp lý: Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 - VKSND hệ thống quan độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức năng: - Cơ sở pháp lý: Điều 107 Hiến pháp năm 2013 - VKSND có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 38 + Thực hành quyền công tố: hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình (Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) + Kiểm sát hoạt động tư pháp: Là hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật (Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND 2014) Nhiệm vụ: - Bảo vệ Hiến pháp pháp luật - Bảo vệ quyền người, quyền công dân - Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa - Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013) II Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 109 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 - Nội dung: + VKSND Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao + Viện kiểm sát nhân dân cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm 39 minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp + Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền rút, đình huỷ bỏ định trái pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp - Ý nghĩa: Là nguyên tắc quan trọng xác lập sở chức năng, nhiệm vụ VKSND để phân biệt VKSND với quan nhà nước khác Nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động VKSND - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 109 Hiến pháp năm 2013; khoản Điều 9, khoản Điều 83 Luật tổ chức VKSND năm 2014 - Nội dung: + Các VKSND thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, tuân theo Hiến pháp pháp luật, không chịu chi phối quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, mà chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao, đạo Viện trưởng VKSND cấp + Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân + Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân - Ý nghĩa: Là để phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên với lãnh đạo VKSND, định danh chức năng, nhiệm vụ VKSND so với quan khác máy nhà nước Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo viện trưởng với quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng ủy ban kiểm sát - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 - Nội dung: + Tại VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc 40 Trung ương, VKS quân Trung ương, VKS quân quân khu tương đương thành lập ủy ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng hoặc cho ý kiến vụ án, vụ việc theo quy định Luật + Ủy ban kiểm sát có trách nhiệm thảo luận cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân phức tạp Trên sở ý kiến Ủy ban kiểm sát, Viện trưởng định chịu trách nhiệm định - Ý nghĩa: Là nguyên tắc quan trọng xác lập sở tổ chức hoạt động VKSND để phân định rõ trách nhiệm chế độ làm việc Viện trưởng VKSND với UBKS III Hệ thống cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hệ thống VKSND - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (VKSND cấp tỉnh) - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (VKSND cấp huyện) - Các Viện kiểm sát quân cấp Cơ cấu tổ chức VKSND - Cơ cấu tổ chức VKSND tối cao: + Tổ chức máy VKSND tối cao gồm có: Uỷ ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện tương đương; Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác; Viện kiểm sát quân trung ương + Thành phần VKSND tối cao có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức người lao động khác - Cơ cấu tổ chức VKSND cấp cao: 41 + Tổ chức máy VKSND cấp cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các viện tương đương + Thành phần VKSND cấp cao có Viện trưởng VKSND cấp cao, Phó Viện trưởng VKSND cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác - Cơ cấu tổ chức VKSND cấp tỉnh: - Tổ chức máy VKSND cấp tỉnh gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các phòng tương đương -Thành phần VKSND cấp tỉnh có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác - Cơ cấu tổ chức VKSND cấp huyện: + Tổ chức máy VKSND cấp huyện gồm có văn phòng phòng; nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng có phận công tác máy giúp việc + VKSND cấp huyện có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác - Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân + VKS quân Trung ương * Tổ chức máy gồm có Ủy ban kiểm sát, phòng văn phòng * VKS quân trung ương có Viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên, điều tra viên + VKS quân quân khu tương đương * Tổ chức máy gồm có: Ủy ban kiểm sát, ban máy giúp việc * VKS quân quân khu tương đương có Viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên + VKS quân khu vực * Tổ chức máy gồm có phận công tác máy giúp việc Viện trưởng, phó viện trưởng phụ trách * VKS quân khu vực có Viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên IV Kiểm sát viên – kiểm tra viên 42 a Kiểm sát viên - Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 74 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên (Điều 83 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Ngạch, nhiệm kỳ kiểm sát viên (Điều 76 Điều 82 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Tiêu chuẩn bổ nhiệm kiểm sát viên (Điều 77,78,79,80 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Hội đồng tuyển chọn, thi tuyển kiểm sát viên (Điều 86, 87 Luật tổ chức VKSND năm 2014) b Kiểm tra viên - Kiểm tra viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (khoản Điều 90 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Ngạch kiểm tra viên: KTV cao cấp, KTV chính, KTV (Khoản Điều 90 Luật tổ chức VKSND năm 2014) - Nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra viên (Khoản Điều 90 Luật tổ chức VKSND năm 2014) CHƯƠNG 11 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG I Khái quát quyền địa phương Khái niệm quyền địa phương Chính quyền địa phương bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương quan hành nhà nước địa phương, tổ chức đơn vị hành chính, thực chức tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, định vấn đề địa phương 43 luật định, chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Tổ chức quyền địa phương - Cấp quyền địa phương: HĐND UBND - Chính quyền địa phương nông thôn: CQĐP tỉnh, CQĐP huyện, CQĐP xã - Chính quyền địa phương đô thị: CQĐP thành phố trực thuộc trung ương, CQĐP quận, thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW, CQĐP phường, thị trấn - Chính quyền địa phương hải đảo: CQĐP huyện CQĐP xã - Đơn vị Hành kinh tế đặc biệt Nguyên tắc tổ chức hoạt động CQĐP - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật; thực nguyên tắc tập trung dân chủ - Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân - Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số - Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP - Thẩm quyền chung CQĐP: Điều 112 Hiến pháp năm 2013 - Phân định thẩm quyền CQĐP: Điều 11, 12, 13 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 II Hội đồng nhân dân Vị trí, chức a Vị trí HĐND - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 113 Hiến pháp năm 2013 + Là quan quyền lực nhà nước địa phương + Là quan đại biểu nhân dân địa phương b Chức HĐND - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 113 Hiến pháp năm 2013 + Quyết định vấn đề địa phương 44 + Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật ĐP việc thực NQ HĐND Nhiệm vụ, quyền hạn a Nhiệm vụ, quyền hạn chung: - Quyết định biện pháp xây dựng, phát triển địa phương lĩnh vực …; - Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp - Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật UBND, chủ tịch UBND; trái pháp luật HĐND cấp - Giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cấp, Ban HĐND cấp mình; giám sát văn quy phạm pháp luật UBND cấp văn HĐND cấp b Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quy định tại: Điều 19, 26, 33, 40, 47, 54, 61, 68, 73, 75 Luật tổ chức CQĐP năm 2015 Cơ cấu tổ chức a Về số lượng - HĐND cấp tỉnh: 50 – 85 đại biểu (Hà Nội, TPHCM: 50 – 95) - HĐND cấp huyện:30 – 40 đại biểu - HĐND cấp xã: 15 – 35 đại biểu b Về cấu tổ chức - HĐND cấp tỉnh: Thường trực HĐND, Ban KT – NS, Ban văn hóa – xã hội, Ban pháp chế, Ban dân tộc - HĐND cấp huyện: Thường trực HĐND, Ban KT – XH, Ban pháp chế - HĐND cấp xã: Thường trực HĐND Các hình thức hoạt động a Hoạt động thông qua Kỳ họp Hội đồng nhân dân - Cơ quan triệu tập: Thường trực HĐND - Chuẩn bị kỳ họp: + Đối với kỳ họp thứ HĐND khóa chủ tịch HĐND khóa 45 trước triệu tập, chậm 45 ngày từ ngày bầu cử + Các loại kỳ họp: Họp thường lệ, họp bất thường + Thời gian họp: + Với kỳ họp thường lệ chậm 20 ngày + Với kỳ họp bất thường chậm 07 + Hình thức: Họp công khai Họp kín có đề nghị Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp 1/3 tổng số ĐBHĐND - Nguyên tắc làm việc: + Kỳ họp hợp lệ có 2/3 tổng số đại biểu tham dự + Các vấn đề thảo luận tập thể định theo đa số + Nghị Hội đồng nhân dân phải nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu tán thành, trừ trường hợp bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân phải 2/3 tổng số đại biểu biểu tán thành - Nội dung kỳ họp: + Thảo luận định vấn đề thuộc thẩm quyền + Thực hoạt động giám sát (xét báo cáo, chất vấn…) + Bầu người giữ chức vụ theo quy định; (bỏ phiếu kín theo chức vụ người); + Quyết toán phân bổ ngân sách + Bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu… + Giải tán Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp + Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu a Hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân b Hoạt động ban thuộc Hội đồng nhân dân c Hoạt động Đại biểu Hội đồng nhân dân - ĐBHĐND tham dự đầy đủ kỳ họp, phiên họp, thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND - ĐBHĐND có trách nhiệm báo cáo với cử tri - ĐBHĐND có quyền chất vấn - ĐBHĐND có quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, đề nghị 46 - ĐBHĐND bị bãi nhiệm, miễn nhiệm III Ủy ban nhân dân Vị trí, chức a Vị trí UBND - Cơ sở pháp lý: Khoản điều 114 Hiến pháp 2013 + Là quan chấp hành Hội đồng nhân dân + Là quan hành nhà nước địa phương b.Chức UBND - Cơ sở pháp lý: Khoản điều 114 Hiến pháp 2013 + Tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương + Tổ chức thực NQ HĐND & thực nhiệm vụ CQNN cấp giao Chức bao trùm UBND quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn - Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Thực sách dân tộc sách tôn giáo - Thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, xây dựng quyền quản lý địa giới hành - Thực nhiệm vụ, quyền hạn CQNN TW phân cấp, ủy quyền phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp Cơ cấu tổ chức - Do HĐND cấp bầu kỳ họp thứ 1; - Thành phần gồm: Chủ tịch; Các phó Chủ tịch Các uỷ viên - Nhiệm kỳ: Theo nhiệm kỳ HĐND - Cơ cấu tổ chức UBND cấp: + UBND cấp tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên (9 – 11 TV; HN, TPHCM 13) + UBND cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên (7 – TV) + UBND cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịchvà ủy viên (3 -5 TV) 47 - Chủ tịch UBND: + Do HĐND bầu, phải đại biểu HĐND(trừ trường hợp nhiệm kỳ ); + Chủ tịch UBND làm việc HĐND khoá bầu Chủ tịch UBND mới; + Chủ tịch người lãnh đạo, điều hành công việc UBND - Cơ quan chuyên môn: Là quan tham mưu, giúp UBND cấp thực chức QLNN địa phương; thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp, Chủ tịch UBND Hoạt động theo chế độ thủ trưởng theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều Các hình thức hoạt động a Hoạt động tập thể - UBND họp tháng lần; - Do Chủ tịch UBND triệu tập chủ toạ; - Các thành viên UBND phải tham dự đầy đủ phiên họp; - UBND thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng b Hoạt động Chủ tịch - Lãnh đạo công tác UBND, thành viên CQ chuyên môn; - Triệu tập chủ toạ phiên họp; - Ra định, thị để thực nhiệm vụ, quyền hạn c Hoạt động ủy viên - Các Phó Chủ tịch nhân danh Chủ tịch để quản lý mảng công việc giao - Các thành viên khác UBND bố trí vào CQ chuyên môn; - Chịu trách nhiệm trước HĐND, UBND, Chủ tịch UBND việc giao Chương 12 Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước Khái quát chung thiết chế hiến định độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam * Định nghĩa: Thiết chế hiến định độc lập nhánh quyền lực kiểm soát độc lập bao gồm quan độc lập thực chức kiểm tra, giám sát mang tính chuyên biệt phổ quát nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư 48 pháp tạo nên thống quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi việc kiểm soát quyền lực nhà nước * Đặc trưng: - Thiết chế hiến định độc lập bao gồm quan chuyên biệt không lệ thuộc cấp với cấp quan thuộc nhánh quyền lực khác hay quan khác - Thiết chế hiến định độc lập có đặc điểm tổ chức pháp lý quy định Hiến pháp - Các quan chuyên biệt thiết chế hệ thống tổ chức, tập trung không tập trung thống chức nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi việc kiểm soát quyền lực nhà nước - Các chức năng, thẩm quyền quan chuyên biệt độc lập thiết chế phải mang tính chất chức năng, thẩm quyền chuyên biệt và phổ quát mà không mang tính quản lý ngành, lĩnh vực Hội đồng bầu cử quốc gia - Cơ sở pháp lý: Điều 117 HP2013 *Vị trí: Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập *Nhiệm vụ : Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Có nhiệm vụ cụ thể: - Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội - Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia việc đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân *Cơ cấu tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 117 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều 12 Luật bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 - HĐBCQGcó từ mười lăm đến hai mươi mốt thành viên gồm: 49 + Chủ tịch HĐBCQG + Các Phó Chủ tịch + Các Ủy viên đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số quan, tổ chức hữu quan Kiểm toán nhà nước - Cơ sở pháp lý: Điều 118 HP2013 *Vị trí: - Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật *Chức - Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công “Kiểm toán nhà nước có chức đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị việc quản lý, sử dụng tài công, tài sản công” (Điều Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015) *Nhiệm vụ - Nhiệm vụ Kiểm toán nhà nước quy định Điều 10 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 *Cơ cấu tổ chức kiểm toán nhà nước Tổng Kiểm toán nhà nước - Cơ sở pháp lý: Điều 118 Hiến pháp năm 2013 Điều 12 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 + Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước + Tổng Kiểm toán nhà nước Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội + Tổng kiểm toán chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động Kiểm toán nhà nước + Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước 05 năm theo nhiệm kỳ Quốc hội, bầu lại không hai nhiệm kỳ Phó Tổng Kiểm toán nhà nước 50 - Phó Tổng Kiểm toán nhà nước giúp Tổng Kiểm toán nhà nước thực nhiệm vụ theo phân công Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán nhà nước nhiệm vụ phân công Khi Tổng Kiểm toán nhà nước vắng mặt, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Tổng Kiểm toán nhà nước ủy nhiệm thay mặt Tổng Kiểm toán nhà nước lãnh đạo, đạo công tác Kiểm toán nhà nước - Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Tổng Kiểm toán nhà nước đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thời hạn bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán nhà nước 05 năm Tổ chức Kiểm toán nhà nước - Kiểm toán nhà nước tổ chức quản lý tập trung thống gồm: Văn phòng Kiểm toán nhà nước; đơn vị thuộc máy điều hành; Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực đơn vị nghiệp công lập Văn phòng Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nhà nước khu vực đơn vị nghiệp công lập có tài khoản dấu riêng - Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định số lượng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước thời kỳ Kiểm toán trưởng, Phó Kiểm toán trưởng 51 ... Nguồn Luật Hiến pháp Nguồn luật hiến pháp văn chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp hành để thực áp dụng Ở nước khác nhau, loại nguồn luật hiến pháp khác nhau: - Văn pháp luật (hiến pháp, đạo luật );... động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Cơ sở pháp lý: Điều Hp 2013 “ Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên... cảnh đời Hiến pháp năm 1992 - Nội dung Hiến pháp năm 1992 - Ý nghĩa Hiến pháp năm 1992 4.5 Hiến pháp năm 2013 - Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 2013 - Nội dung Hiến pháp năm 2013 - Ý nghĩa Hiến pháp