1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương luật phòng chống tham nhũng

52 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 92,8 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM HÀNH VI THAM NHŨNG Theo Ngân hang giới (Word Bank), tham nhũng “lạm dụng quyền lực cơng cộng nhằm mục đích cá nhân” Tổ chức Minh bạch quốc tế (Transparency International – TI) cho rằng, tham nhũng hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Theo quy định Pháp lệnh PCTN Việt Nam năm 1998 tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Theo quy định khoản Điều Luật PCTN năm 2005, khái niệm “tham nhũng” hiểu: “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Vây, tham nhũng hành vi người có chức vụ quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG 2.1 Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Luật phòng chống tham nhũng 2005 đưa định nghĩa sau: “ Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm : Cán bộ, công chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp ; Người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ đó.” Như vậy, yếu tố quyền lực dấu hiệu đặc trưng đặc trưng hành vi tham nhũng nước ta quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực thơng qua hoạt động máy nhà nước nhân dân bầu cách trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, số người coi quyền lực riêng để thực hành vi tham nhũng nhằm thu lợi riêng Vì hành vi tham nhũng hành vi người có quyền lực Điều này, để phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác hành vi chiếm đoạt tài sản, tiền bạc hành vi tham nhũng thực người khơng có chức vụ, quyền hạn hành vi trộm cắp, cướp giật, lừa đảo 2.2 Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật Chủ thể tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Nếu khơng có chức vụ, quyền hạn họ khơng thể thực khó thực hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi thân Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng.Ví dụ, cán bộ, cơng chức có hành vi trộm cắp tài sản riêng hành vi trộm cắp chức vụ, quyền hạn người khơng có mối liên hệ với 2.3 Động hành vi tham nhũng vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn – sử dụng trái pháp luật quyền hành mà nhà nước trao cho họ để nhằm mưu cầu lợi ích riêng Hành vi họ khơng xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, cơng chức mà lợi ích riêng họ Thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ cán bộ, công chức không bị coi “tham nhũng” nói chung hay tội phạm tham nhũng nói riêng Các hành vi tham nhũng 3.1 Tham ô tài sản Là hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Người có hành vi tham ô tài sản người có chức vụ quyền hạn có trách nhiệm việc quản lý tài sản Người có hành vi tham tài sản lợi dụng chức vụ quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản phương tiện để chiếm đoạt tài sản giao Chức vụ, quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản làm cho người phạm tội có điều kiện tiếp cận dễ dàng chiếm đoạt 3.2 Nhận hối lộ Nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa tiền Đặc điểm: - Chủ thể có lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc - Hành vi nhận hối lộ nhận nhận - Việc nhận hối lộ nhận trực tiếp qua trung gian - Của hối lộ phải tiền,tài sản lợi ích vật chất - Giữa người nhận người đưa hối lộ phải có thỏa thuận Việc mà người đưa hối lộ nhận hối lộ pháp luật trái pháp luật 3.3 Lạm dụng chức vụ quyền hạn Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản trường hợp người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng vượt chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác 3.4 Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn lựi dụng chức vụ quyền hạn hay trách nhiệm làm trái cơng vụ để mưu cầu lợi ích riêng 3.5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ cơng vụ vụ lợi Là trường hợp người có chức vụ quyền hạn mưa cầu lợi ích cho cho người khác vượt chức vụ quyền hạn làm trái công vụ 3.6 Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi hành vi lợi dụng cức vụ quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm 3.7 Gỉa mạo cơng tác vụ lợi trường hợp người có chức vuj quyền hạn vụ lợi mà lợi dụng chức vụ quyền hạn sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu làm, cấp giấy tờ giả giả mạo chữ kí người có cức vụ quyền hạn 3.8 đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ quyền hạn để giải công việc quan tổ chức đơn vị địa phương vụ lợi mà trực tiếp qua trung gian đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị triệu đồng cho người có chức vụ quyền hạn để người làm khơng làm việc cho Mơi giới hối lộ hành vi người trung gian theo yêu cầu người đưa hối lộ người nhận hối lộ tạo điều kiện cho việc thỏa thuận lối hộ hai bên giúp sức thực thỏa thuận hai bên 3.9 Lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn vụ lợi mà khai thác giá trị sử dụng nhà nước cách trái phép 3.10 Nhũng nhiễu vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn gây khó khăn yêu sách đòi hỏi tiền bạc, cải người khác quan hệ cơng tác nhằm hưởng lợi ích bất 3.11 khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ lợi ích hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà không thực công vụ giao 3.12 lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán điều tra truy tố xét xử thi hành án vụ lợi lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi che dấu bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật người khác Cản trở can thiếp trái pháp luật vào việc kiểm tra tra, điều tra, truy tố xét xử, thi hành án vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi mà ngăn cản, gây khó khăn trì hỗn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan tư pháp Chương II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 2.1 Nội dung Luật phòng, chống tham nhũng Từ đổi (năm 1986), với việc chuyển đổi kinh tế đất nước từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế, xã hội Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ Bên cạnh thành tựu to lớn kinh tế, xã hội biểu tiêu cực vốn mặt trái kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo, tha hóa đạo đức, lối sống phận cán bộ, cơng dân, tình hình tội phạm gia tăng mức độ khó kiểm sốt, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí ngày phát triển, gây xúc lớn nhân dân Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ khóa VII xác định tham nhũng trở thành bốn nguy đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Như vậy, đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, tồn dân giai đoạn Nhằm đối phó với tình hình tham nhũng có diễn biến phức tạp, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật phòng, chống tham nhũng gồm chương với 92 điều Đây không bước tiến quan trọng trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng mà thể tâm toàn Đảng, toàn dân ta đấu tranh chống tham nhũng - hành vi có khả gây nguy hại nhiều mặt phát triển đất nước Các quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn để sửa đổi, bổ sung hướng dẫn việc áp dụng quy định Luật phòng, chống tham nhũng Ngồi ra, Chính phủ kịp thời ban hành nhiều văn có tính định hướng cho việc triển khai chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng thực tế như: Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ)… Như vậy, đến hệ thống văn pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam hồn thiện điều tạo tiền đề quan trọng cho việc triển khai có hiệu hoạt động đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam Trong hệ thống văn pháp luật phòng, chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (và Luật sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007 2012) văn pháp luật quan trọng có nội dung sau: 2.1.1 Những quy định chung Những quy định chung cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng quy định Chương I Luật phòng, chống tham nhũng +Khoản 1, Điều quy định phạm vi điều chỉnh Luật + Khoản 2, Điều đưa khái niệm tham nhũng danh mục người có chức vụ + quyền hạn trở thành chủ thể hành vi tham nhũng quy định khoản điều luật +Các từ ngữ đặc trưng sử dụng Luật phòng, chống tham nhũng tài sản tham nhũng, công khai, minh bạch tài sản, thu nhập, nhũng nhiễu, vụ lợi, quan, tổ chức, đơn vị giải thích Điều Luật + Điều thuộc Chương I quy định 12 hành vi tham nhũng +Điều thuộc Chương I quy định nguyên tắc cần tuân thủ xử lý tham nhũng Đây nguyên tắc phù hợp với sách sách hình nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung đồng thời thể kiên quyết, không khoan nhượng Đảng, Nhà nước hành vi tham nhũng +Các điều 5, 6, 7, 8, thuộc Chương I quy định trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị người có chức vụ, quyền hạn; quyền nghĩa vụ cơng dân phòng, chống tham nhũng; trách nhiệm phối hợp quan tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án quan, tổ chức, đơn vị hữu quan; trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; trách nhiệm quan báo chí đấu tranh phòng, chống tham nhũng  + Điều 10 thuộc Chương I quy định hành vi bị nghiêm cấm gồm hành vi quy định Điều Luật hành vi khác đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác Vấn đề phòng ngừa khơng để vi phạm pháp luật tội phạm xẩy coi vấn đề đặc biệt quan trọng, mối quan tâm hàng đầu cấp, ngành, quan, tổ chức Tư tưởng thể rõ Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Những quy định phòng ngừa tham nhũng ghi nhận Chương II Luật phòng, chống tham nhũng mục từ Điều 11 đến Điều 58 Các điều luật Chương quy định yêu cầu hoạt động phòng ngừa biện pháp cụ thể phải thực để hoạt động phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu cao Các u cầu là: - Thứ nhất, cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị (Điều 11" Các điều luật Mục 1, Chương II (Điều 12 đến Điều 33) quy định hình thức cơng khai (Điều 12) hoạt động lĩnh vực cụ thể mà quan, tổ chức, đơn vị phải công khai, minh bạch - Thứ hai, xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn -Thứ ba, đảm bảo quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức -Thứ tư, minh bạch tài sản, thu nhập - Thứ năm, thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Thứ sáu, cải cách hành chính, đổi công nghệ quản lý phương thức toán 2.1.3 Phát tham nhũng Việc phát kịp thời hành vi tham nhũng có tác dụng lớn việc hạn chế hậu mà hành vi gây cho xã hội Chương III Luật phòng, chống tham nhũng gồm điều luật (Điều 59 đến Điều 67) với mục quy định mà dựa vào quan chức có thơng tin để phát tham nhũng gồm: thông qua công tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị (các Điều 59, 60); kết hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát (các Điều 62, 63); tố cáo công dân (Điều 64) 2.1.4 Xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác Xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan việc quan có thẩm quyền áp dụng chế tài phù hợp với người thực hành vi tham nhũng quy định Điều Luật người có hành vi vi phạm khác liên quan đến tham nhũng không báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng; không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng… Việc xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi với tác dụng phòng ngừa chung phòng riêng góp phần làm giảm hành vi tham nhũng " Ngoài ra, tài sản tham nhũng đối tượng bị tịch thu theo nguyên tắc quy định Điều 70 Luật Đối với tài sản tham nhũng có yếu tố nước ngồi sở điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nước ngồi việc thu hồi tài sản Việt Nam nước bị tham nhũng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp (Điều 71) 2.1.5 Tổ chức, trách nhiệm hoạt động phối hợp quan chức phòng, chống tham nhũng Đấu tranh phòng, chống tham nhũng thành cơng tiến hành với đạo sát sao, liệt máy huy sáng suốt với quyền hạn phù hợp phối chặt chẽ quan liên quan Hiện nay, huy tối cao đấu tranh Bộ Chính Trị giao cho Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng Tổng bí thư làm trưởng Ban Ở địa phương giao cho Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đứng đầu Các quan có vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng trung ương Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có đơn vị chuyên trách chống tham nhũng (Điều 75) Trách nhiệm cụ thể Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao quy định cụ thể Điều 76, 77, 78, 79 Luật phòng, chống tham nhũng Giám sát hoạt động phòng, chống tham nhũng giao cho Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Uỷ ban tư pháp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân với nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Điều 74 Khi cán bộ, công chức, viên chức quan có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động chống tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hồn theo quy định pháp luật 2.1.6 Vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân phòng, chống tham nhũng Đấu tranh phòng, chống tham nhũng cơng việc lâu dài, khó khăn phức tạp đòi hỏi tâm vào toàn hệ thống trị xã hội Sự đồng thuận quan, tổ chức người dân sở quan trọng tạo nên thành công đấu tranh 2.1.7 Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, chống tham nhũng nói riêng Việt Nam khó đạt kết mong muốn khơng có hợp tác quốc tế chặt chẽ Theo đó, nhà nước Việt Nam cam kết thực điều ước quốc tế phòng, chống tham nhũng mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động phòng, chống tham nhũng nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ bên có lợi Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký định số 950/2009/QĐ-CTN việc phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng Cơng ước có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 18 tháng năm 2009 Mục đích Cơng ước là: - Thúc đẩy tăng cường biện pháp phòng, chống tham nhũng có hiệu lực hiệu hơn; - Thúc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác quốc tế trợ giúp kỹ thuật phòng, chống tham nhũng, bao gồm việc thu hồi tài sản; - Thúc đẩy tính liêm chính, chế độ trách nhiệm việc quản lý đắn việc công tài sản công Ngày 07 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 445/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc phòng, chống tham nhũng Theo đó, lộ trình thực Công ước chia thành giai đoạn 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI THAM NHŨNG KHÁI QUÁT CHUNG: Trong hoạt động phong chống tham nhũng , văn pháp luật hình có vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước Việt Nam từ thời phong kiến quan tâm đến việc đấu tranh chống hành vi lợi dụng , lạm dụng chức vụ quyền hạn mưu lợi cấ nhân gây thiệt hại cho nhà nước công dân Trong số văn pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam lưu lại đến Quốc Triều Hình Luật (luật hình chiều Lê ) Hồng Việt Luật LỆ ( hình chiều Nguyễn ) luật đồ sộ luật có nhiều điều luật quy định hành vi phạm tội quan lại sử dụng quyền lực mưu lợi cá nhân Trong Quốc Triều Hình Luật , nhà làm luật không đặt tên tội danh , không quy định ( tội tham nhũng )hay tội phạm tham nhũng hành vi tham nhũng ( theo cách gọi ) quy định nhiều điều luật Tương tự Quốc Triều Hình Luật , Hoàng Việt Luật Lệ , thuật ngữ ‘’tham nhũng” chưa sử dụng luật có nhiều điều luật quy định hành vi quan lại lợi dụng chức vụ , quyền hạn làm trái pháp luật xâm hại lợi ích nhà nước công dân (tội phạm tham nhũng ) tội : nhận hối lộ , lợi dụng chức vụ , quyền để chiếm đoạt công , quan lại lợi dụng việc công để tự ý gom tài vật cho , quan lại , quản quân rút bớt tiền lương lính vua ban thưởng … Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời , Đẫng Nhà nước quan tâm đấu tranh chống tham nhũng – hành vi lợi dụng chức , quyền , chiếm đoạt tài sản gây thiệt hại cho nhà nước vá công dân , năm sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập , ngày 27 tháng 11 năm 1946 , Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ban hành sắc lệnh số 233 quy định trừng trị tội đưa , nhận hối lộ , phù lạm biển thủ công quỹ văn pháp luật hính quy định trừng trị số tội tham nhũng (theo cách gọi hien nay) tội quy định sắc lệnh bao gồm : đưa hối lộ cho công chức , tội công chức nhận hối lộ ,tội công chức phù lạm tội công chức biển thủ công quỹ Trong BLHS năm 1985 văn pháp luật hình trước , chưa có văn sử dụng thuât ngữ ‘’tham nhũng “ thuật ngữ tham nhũng sử dụng lần luật sữa đỗi , bổ sung số điều BLHS ngày 10 tháng năm 1997 Theo , 11 tội danh xác định ‘’ tội phạm tham nhũng” BLHS năm 1999 tội phạm tham nhũng quy định thành mục riêng Mục A CHƯƠNG XXI BLHSvới tội danh:Điều 278 Tội tham ô tài sản ,Điều 279 Tội nhận hối lộ ,Điều 280 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ,Điều 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ ,Điều 282 Tội lạm quyền thi hành công vụ ,Điều 283 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi ,Điều 284 Tội giả mạo công tác Các tội phạm tham nhũng BLHS năm 1999 Trên giới có nhiều định nghĩa khác tham nhũng.Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng quy định Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Theo đó, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi[1] Theo định nghĩa đây, tham nhũng có đặc trưng sau: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực cơng: Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ đó[2] - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao: Đây đặc trưng thứ hai tham nhũng.Chủ thể tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà không xuất phát từ động vụ lợi hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Biểu hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng biểu thực tế đa dạng, nhiều hình thức khác Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi[3] Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có hành vi quy định Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung năm 2009 có hiệu lực từ ngày 1-1-2010), bao gồm: - Tham ô tài sản: lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Nhận hối lộ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân - Lạm quyền thi hành cơng vụ: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi: cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận 10 Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm giúp cho Chính phủ xây dựng báo cáo năm PCTN phạm vi nước 4.5 Trách nhiệm cơng dân phòng, chống tham nhũng a) Trách nhiệm cơng dân phòng, chống tham nhũng Theo quy định Đ6 LPCTN, Đ24 NĐ 47/2007/NĐ-CP, trách nhiệm cơng dân phòng chống tham nhũng bao gồm nội dung sau: -Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng công dân thể trước hết việc chấp hành nghiêm chỉnh PL phòng, chống TN TN hiên tượng xã hội tiềm ẩn người, người có chức vụ, quyền hạn (người có quyền lực) Khi có quyền lực, quyền người thường có xu hướng lạm dụng quyền lực để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, mưu cầu lợi ích riêng Vì vậy, việc phòng, chống tham nhũng đòi hỏi người người có chức vụ quyền hạn ln phải “giữ mình” để thân không bị lạm dung quyền lực, vi phạm pháp luật hay có hành vi tham nhũng Đồng thời người phải có trách nhiệm vận động, giáo dục người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đặc biệt pháp luật phòng chống tham nhũng -Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; + Khi phát hành vi tham nhũng, công dân cần chủ động nhắc nhở, phê bình, lên án người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình có tác dụng: uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng Việc phê phán, lên án có tác dụng: cảnh báo đồng thời tạo dư luận phản ứng mạnh mẽ cộng đồng hành vi tham nhũng từ răn đe hành vi tham nhũng -Phát tố cáo hành vi tham nhũng; Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, cơng dân có quyền tố cáo hành vi trước quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Việc phát hành vi tham nhũng vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân ( Xem Đ64) Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân thực hình thức: + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng + Tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 38 Khi phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng, cơng dân có quyền giữ bí mật (danh tính, thơng tin tố cáo) để đảm bảo an tồn, tính mạng, sức khỏe…Trong trường hợp bị đe dọa, trả thù, trù dập… họ có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Để phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân phải tự nâng cao nhận thức pháp luật, pháp luật phòng chống tham nhũng -Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; + Xem Đ6 LPCTN; Đ24 NĐ47/2007/NĐ-CP + Ý nghĩa: Giúp quan, tổ chức xác minh, điểu tra nhanh chóng làm rõ hành vi tham nhũng để kịp thời xử lý theo pháp luật + Việc không hợp tác cơng dân mà khơng có lý đáng gây khó khăn, cản trở việc điều tra, xác minh hành vi tham nhũng, đặc biệt vụ việc phạm tội tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ bị xử lý hình theo Đ308 (từ chối khai báo, từ chối cung cấp tài liệu), Đ314 (không tố giác tội phạm) BLHS -Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng; + Cơng dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền phát người có chức vụ quyền hạn lợi dụng khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật để thực hành vi tham nhũng + Những kiến nghị công dân giúp cho quan có thẩm quyền phát sai sót, “lỗ hổng” để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, qua góp phần phòng ngừa tham nhũng Ngồi ra, góp phần việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách pháp luật việc phát hiện, điều tra, xử lí hành vi tham nhũng quan có thẩm quyền + Để tạo điều kiện cho công dân thực tốt trách nhiệm phòng, chống tham nhũng lĩnh vực này, pháp luật quy định cho cơng dân có quyền u cầu quan, tổ chức, đơn vị cung cấp thơng tin -Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng + Thơng qua hội nghị, diễn đàn thông qua quan, tổ chức cơng dân kiến nghị, góp ý kiến với quan có thẩm quyền việc xây dựng pháp luật phòng chống tham nhũng + Sự tham gia tích cực người dân có vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng Mỗi cơng dân, hành vi tham gia phòng, chống tham nhũng nhiều hành vi cụ thể khác vận động người dân chấp hành nghiêm chỉnh sách, pháp luật; phê phán, lên án hành vi 39 tham nhũng; phát tố cáo hành vi tham nhũng; hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng… b) Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng * Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức người lãnh đạo, quản lý + Thứ nhất, bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ( xem Điều 36 LPCTN năm 2005) + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng ( Xem Điều 38 LPCTN) Ngoài Điều 39 quy định thêm trách nhiệm người không báo cáo không xử lý báo cáo trách nhiệm phòng, chống tham nhũng  Ý nghĩa: Khuyến khích cán bộ, cơng chức tích cực, chủ động việc phát hiện, phản ánh, tố giác hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị qua góp phần phòng, chống tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị Ngồi Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng cảnh báo cán bộ, cơng chức biết hành vi tham nhũng mà khơng báo cáo… họ phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật + Thứ ba, bộ, cơng chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị ( xem Điều 43 LPCTN) * Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị - Là người có vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng sơ, doanh nghiệp, quan, tổ chức, đơn vị Thể qua nội dung sau: + Một là: Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, đơn vị, tổ chức ( xem Đ38 + Đ39 LPCTN)  Ý nghĩa: Khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia phòng, chống tham nhũng Điều làm cho hành vi tham nhũng phát sớm, xử lý công minh, pháp luật góp phàn phòng ngừa tham nhũng + Hai là: Cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản (Đ38) Việc luân chuyển cán bộ, công chức hạn chế cán bộ, công chức, việc chức lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi; Việc kê khai tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm kiểm soát biến động tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm sớm phát hành vi tham nhũng + Ba là: Tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý 40  Mục đích: Nhằm phát kịp thời hành vi tham nhũng để kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra, viện kiểm sát có thẩm quyền + Bốn là: Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc dể xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách ( Ngoài xem thêm Điều 54, 54 LPCTN) CHƯƠNG 5.1 Quan điểm cộng đồng quốc tế phòng chống tham nhũng Tổ chức Minh bạch Quốc tế giới chống tham nhũng định nghĩa “tham nhũng hành vi lạm dụng quyền lực giao lợi ích cá nhân” Tham nhũng tượng tiêu cực ảnh hưởng đến tất quốc gia giới Cùng với tiến trình tồn cầu hóa, tham nhũng vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia với tốc độ nhanh chóng ảnh hưởng ngày nặng nề tiến trình phát triển kinh tế giới ổn định thịnh vượng quốc gia Trước tình hình đó, cộng đồng quốc gia có nỗ lực phối hợp hoạt động phòng, chống tham nhũng mà tiêu biểu quan, tổ chức : Ủy ban phòng chống tội phạm Tư pháp hình văn phòng ma túy tội phạm Liên hợp quốc, hội đồng châu âu… bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế có động thái tích cực mặt lập pháp ban hành hiệp định, công ước nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động phòng chống tham nhũng tầm khu vực quốc tế như: + công ước liên Châu Mỹ chống tham nhũng tổ chức Quốc gia Châu Mỹ thông qua ngày 29 tháng năm 1996 + công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức nước Châu Âu Quốc gia thành viên Liên hiệp châu âu Hội đồng liên hiệp Châu âu thông qua ngày 26 tháng năm 1997 + công ước chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch kinh doanh tổ chức hợp tác phát triển kinh tế thông qua ngày 21/11/1977 … Các công ước ban hành góp phần tích cực việc thúc đẩy hoạt động hợp tác phòng chống tham nhũng quốc gia khu vực nhiên công ước có hiệu lực phạm vi khu vực định mà khơng có hiệu lực phạm vi toàn cầu nêm Đại hội đồng liên hợp quốc bắt đầu q trình xây dựng dự thảo Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 cơng ước có hiệu 163 quốc gia thành viên Việt nam tham gia công ước Cơng ước liên hợp quốc phòng chống tham nhũng có mục đích chung hình thành khn khổ pháp lý tồn cầu cho hợp tác quốc gia hoạt động phòng chống tham nhũng thơng qua hệ thống biện pháp phòng chống hữu hiệu 41 Phạm vi hoạt động công ước bao trùm tất lĩnh vực công tác chống tham nhũng gồm: phòng ngừa, điều tra, truy tố tham nhũng gồm: phòng ngừa, điều tra, truy tố tham nhũng việc phong tỏa, tạm giữ, tịch thu thu hồi tài sản có phạm tội quy định công ước 5.2 Giới thiệu kinh nghiệm số quốc gia phòng chống tham nhũng Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Cộng hòa Singapore 1.1 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Ở Singapore, tội phạm tham nhũng quy định Luật phòng ngừa tham nhũng Luật tham nhũng, buôn bán ma tuý tội nghiêm trọng khác (Luật sung công tài sản) Về Luật phòng ngừa tham nhũng Singapore Luật phòng ngừa tham nhũng Singapore (Prevention of Corruption Act) ban hành ngày 17/6/1960 gồm có 37 điều, quy định chi tiết vấn đề như: + phạm vi coi “tiền tham nhũng” Theo Điều quy định trường hợp coi tiền tham nhũng bao gồm: “a Tiền hay hình thức quà biếu, tiền vay mượn, tiền thưởng, tiền hoa hồng, đảm bảo có giá trị tài sản, lợi tức tài sản hình thức động sản hay bất động sản; b Chức vụ, công việc hay hợp đồng; ” Phạm vi tiền coi “tiền tham nhũng” rộng, thể sách “cứng rắn” Chính phủ Singapore công tội phạm tham nhũng + quy định dạng hành vi coi tham nhũng hình phạt tương xứng + quy định quan chuyên trách điều tra chống tham nhũng CPIB + quy định chức nhiệm vụ quyền hạn giám đốc, điều tra viên CPIB + quy định quyền hạn quan cơng tố, tồ án + quy định trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc điều tra + quy định vấn đề chứng cứ… Luật tham nhũng, buôn bán ma tuý tội phạm nghiêm trọng khác (Luật sung công tài sản) Singapore, gọi tắt CDSA cơng cụ đắc lực Chính phủ Singapore việc thu hồi tài sản tham nhũng khắc phục thiệt hại tham nhũng gây Bên cạnh hai Luật nói trên, Chính phủ Singapore ban hành nguyên tắc qui chế chặt chẽ để điều chỉnh hành vi ứng xử công chức nhà 42 nước nhằm giám sát công chức ngăn ngừa, kiểm sốt nguy tham nhũng Ví dụ Công chức nhà nước không thực số hành vi như: không sử dụng thơng tin thức để phục vụ cho lợi ích cá nhân mình; khơng tham gia vào hoạt động buôn bán, kinh doanh thực việc làm bán thời gian mà không phê duyệt; phải kê khai tài sản bắt đầu bổ nhiệm phải kê khai định kì hàng năm 1.2 Kinh nghiệm tổ chức máy phòng, chống tham nhũng Quan trọng Cơ quan điều tra tham nhũng viết tắt CPIB * Chức nhiệm vụ CPIB + Tiếp nhận điều tra tố giác tham nhũng quan nhà nước tư nhân; + Điều tra làm rõ hành vi vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp công chức nhà nước; + Ngăn chặn phòng ngừa tệ nạn tham nhũng cách kiểm tra, xem xét trình phương thức hoạt động quan nhà nước nhằm hạn chế đến mức tối đa điều kiện để tham nhũng nảy sinh * Nhân cấu CPIB - Về nhân sự, CPIB trực thuộc Chính phủ, có vị trí độc lập với quan khác, có tổ chức máy gọn nhẹ Những người đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ - Về cấu, CPIB chia thành phận: phận nghiệp vụ phận hành - kế hoạch + Bộ phận nghiệp vụ phận quan trọng bao gồm điều tra viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, nhiều kinh nghiệm phát hiện, xử lí tội phạm tham nhũng Bao gồm Cục, Cục đảm trách điều tra số loại vụ việc định với đối tượng định Trong Cục điều tra có đơn vị đặc biệt (gọi tắt SIT) có nhiệm vụ điều tra người phạm tội “nhân vật quan trọng”, thường người có nhiều quyền thế, có ảnh hưởng xã hội, nội dung vụ việc lại phức tạp Mỗi Cục điều tra có trợ lí giám đốc phụ trách có nhiệm vụ thay mặt giám đốc CPIB trực tiếp quản lí chịu trách nhiệm hoạt động đơn vị trước giám đốc CPIB + Bộ phận hành - kế hoạch: Bộ phận có Cục Cục trinh sát nghiệp vụ Cục hành kế hoạch Phụ trách Cục trợ lí giám đốc CPIB Mỗi Cục có nhiệm vụ riêng Đặc biệt, Cục hành kế hoạch có đơn vị có vai trò thẩm định, xem xét đánh giá cách thức hoạt động quan Chính phủ có khuynh hướng tham nhũng để đưa nhận xét sai sót, hạn chế q trình điều hành hoạt động, từ kiến nghị hướng giải quyết, khắc phục hậu 43 CPIB trực tiếp báo cáo vụ việc tham nhũng với Thủ tướng mà không cần phải thông qua vị trưởng thành viên Chính phủ CPIB có quyền điều tra, phát hiện, ngăn ngừa tham nhũng tất lĩnh vực, ngành nghề Hoạt động CPIB giám sát kiểm tra Văn phòng Thủ tướng Singapore Ưu điểm: cấu tổ chức quan thiết kế gọn, nhẹ nhân sắc sảo chun mơn, có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Cơ quan hoạt động theo chế tập trung, có tính độc lập thực sự, trực tiếp chịu điều hành Thủ tướng, thực hiệu quả, phát huy tối đa lực, quyền hạn để điều tra, phát ngăn ngừa tham nhũng, hạn chế khả chuyên quyền Bên cạnh CPIB, có số quan khác lực lượng cảnh sát, cơng tố, tòa án Các hoạt động quan đảm bảo công khai, minh bạch không khoan nhượng với tham nhũng Các hình phạt Tồ án áp dụng người phạm tội nghiêm minh làm cho người dân ngày tin tưởng vào hệ thống tư pháp Singapore Chính phủ Singapore chủ trương thực biện pháp “Bốn không với tham nhũng”: + Không dám tham nhũng + Không thể tham nhũng + Không cần phải tham nhũng(Chế độ tiền lương Singapore bảo đảm cho viên chức, công chức, quan chức Singapore đủ sống mức trung bình khá,theo mức sống chung xã hội nước chu cấp cho gia đình Do vậy, họ không cần tham nhũng.) + Không tham nhũng Biện pháp “Bốn không với tham nhũng” kinh nghiệm chống tham nhũng hay Singapore giúp nước có máy Nhà nước sạch, vững mạnh trở thành quốc gia tiêu biểu có mức độ tham nhũng thấp giới Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng Trung Quốc 2.1 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Trong hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng Trung Quốc Bộ luật hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đóng vai trò tảng.Bộ luật quy định dạng hành vi như: tham ô, hành vi lạm dụng công quỹ, hành vi nhận hối lộ, hành vi lợi dụng chức quyền địa vụ nhân viên nhà nước để làm lợi ất Ngồi ra, BLHS Trung Quốc cong trừng trị hành vi làm giàu bất hợp pháp Đặc biệt, luật xử lý pháp nhân có liên quan đến tham nhũng 44 Bên cạnh đó, Luật giám sát hành nước CHND Trung Hoa ban hành, tạo sở pháp lí cho quan giám sát thực chức kiểm tra tra quan nhà nước hành Trung Quốc nhằm phát hiện, ngăn chặn tham nhũng quan Trung Quốc ban hành Luật Kiểm toán, Luật xem xét lại hành chính, Luật tố tụng hành chính; văn thành lập hệ thống giám sát hành chính, giám sát kiểm tốn, xem xét lại hành thủ tục hành để tăng cường giám sát quan hành nhân viên họ để đảm bảo người thực thi nhiệm vụ phải khách quan, trung thực Năm 2007, Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành Qui chế Uỷ ban kiểm tra trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cấm triệt để việc tìm kiếm lợi ích bất hợp pháp việc lợi dụng công vụ Qui chế qui định hình thức xử lí đặc biệt tám dạng hành vi sai trái cán bộ, Đảng viên có hành vi lạm dụng công quyền mưu lợi cá nhân giải mối quan hệ kinh tế xã hội Để điều chỉnh cách hành xử người lãnh đạo quan nhà nước phải gắn liền với liêm chính, số qui chế ban hành Ví dụ Qui chế báo cáo cán lãnh đạo vấn đề cá nhân liên quan qui định rõ cán lãnh đạo phải báo cáo cách trung thực thu nhập, nhà khoản đầu tư thuộc sở hữu họ trực tiếp điều hành điều hành với vợ chồng sống chung với họ tình trạng việc làm vợ chồng họ… Hàng năm, công chức phải kê khai tài sản lần, phải kê khai rõ khoản như: nhà riêng, đất đai, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, đồ dùng cá nhân có giá trị 10.000 nhân dân tệ… Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kê khai tài sản công chức Uỷ ban kiểm tra kỉ luật Đảng Bộ giám sát hành 2.2 Kinh nghiệm tổ chức máy phòng, chống tham nhũng Ở Trung Quốc, thành lập hệ thống giám sát chống phòng ngừa tham nhũng Bao gồm giám sát nội Đảng tổ chức Đảng cấp, giám sát Quốc hội Đại hội đại biểu nhân dân địa phương, giám sát Chính phủ, giám sát tư pháp, giám sát dân chúng, cơng luận nói chung Các chế giám sát tương đối độc lập có phối hợp chặt chẽ với Trong đó, Cơ quan giám sát Tổng cục chống tham nhũng Trung Quốc quan đóng vai trò đắc lực chiến chống tham nhũng Trung Quốc có nhiều nét đặc sắc mà Việt Nam học tập kinh nghiệm * Cơ quan giám sát trực thuộc Quốc Vụ viện (Chính phủ), có chức giám sát toàn quốc sở qui định pháp luật quan hành nhà nước viên chức quan hành Nhà nước bổ nhiệm Cơ quan giám sát thuộc Ủy ban nhân dân cấp từ huyện trở lên đảm nhiệm công tác giám sát khu vực hành báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước quan giám sát cấp Ủy ban nhân dân cấp mặt nghiệp vụ giám sát chịu lãnh đạo quan giám sát cấp Đối tượng bị giám sát quan, tổ chức 45 thuộc Chính phủ từ trung ương đến địa phương, cán bộ, công chức, quan chức Chính phủ bao gồm quan chức giao nhiệm vụ quản lí doanh nghiệp nhà nước Các giám sát viên phải người tuân thủ pháp luật, chí cơng vơ tư, phải có trách nhiệm với cơng việc, liêm khiết giữ gìn bí mật Giám sát viên phải tinh thơng nghiệp vụ, có đủ trình độ văn hóa tương ứng kiến thức chuyên ngành Giám sát viên thực thi chức trách theo luật định luật pháp bảo vệ Không tổ chức cá nhân khước từ ngăn cản giám sát viên thực thi chức trách theo luật định Không trù dập, trả thù giám sát viên * Tổng cục chống tham nhũng thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cục chống tham nhũng thuộc Viện kiểm sát nhân dân địa phương Đây quan chuyên trách chống tham nhũng Chính phủ Trung Quốc tất quan, tổ chức thuộc nhà nước Tổng cục (và cục địa phương) có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với quan cơng an, tồ án q trình điều tra, xử lí tội phạm tham nhũng; điều tra, phát hiện, ngăn chặn tội phạm tham nhũng tất quan, tổ chức nhà nước; đề xuất biện pháp phòng ngừa tham nhũng; nghiên cứu, phát nguy tham nhũng quan, tổ chức thuộc nhà nước, biện pháp xử lí tội phạm tham nhũng, từ đề xuất kiến nghị cần thiết Tại Tổng cục chống tham nhũng cục địa phương có thành lập Trung tâm huy đạo giải vụ án tham nhũng để tạo đạo thống nhất, chống can thiệp từ bên ngồi Trong q trình điều tra, Trung tâm huy động cán chun mơn thuộc lĩnh vực, ngành nghề khác phối hợp Bên cạnh quan có thẩm quyền, Trung Quốc, giám sát công luận tham nhũng coi trọng Các quan thành lập đượccác hệ thống tố giác hành vi tham nhũng, thiết lập đường dây nóng tố giác hành vi tham nhũng thiết lập trang web để người dân tố cáo hành vi sai trái Chính phủ Trung Quốc coi trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cung cấp thơng tin đồng thời khuyến khích người dân tố giác trường hợp tham nhũng Đây hình thức, lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tham nhũng Chính phủ Trung Quốc nỗ lực hồn thiện chế tiếp nhận, ứng dụng đầu mối thông tin hệ thống thông tin phản hồi trang web để cung cấp kênh thuận tiện không bị cản trở cho người dân thực quyền giám sát thơng qua Internet Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Australia Là nhóm 10 quốc gia có số minh bạch cao, Australia quốc gia đánh giá thành cơng hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng giới 3.1 Kinh nghiệm lập pháp chống tham nhũng Pháp luật phòng, chống tham nhũng Australia khơng tập trung vào biện pháp trừng trị mà chủ yếu tập trung vào biện pháp có tính chất phát hiện, phòng ngừa, xây dựng luật liên quan đến bảo vệ người tố cáo, pháp luật 46 công khai, minh bạch tài sản, xây dựng quy tắc ứng xử công chức, quy định Ủy ban điều tra chống tham nhũng, xây dựng quy trình tuyển chọn cơng chức nhằm đảm bảo lựa chọn đội ngũ công chức - Về luật bảo vệ người tố cáo: năm 1996, Australia ban hành luật bảo vệ người tố cáo Theo đó, luật tạo điều kiện để người dân, cán quyền tố cáo hành vi tham nhũng quan chức mà không lo sợ bị trả thù hay bị phân biệt đối xử Ở bang New South Weles, Luật Bảo vệ người tố cáo yêu cầu quan nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ thông tin cá nhân người tố cáo Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, luật cho phép đối tượng bị tố cáo có quyền tiếp cận hồ sơ, đưa lập luận, để giải thích hành vi bị tố cáo tham nhũng Như vậy, với chế này, pháp luật Australia động viên tham gia giám sát người dân - Luật công khai, minh bạch tài sản: pháp luật Australia yêu cầu nghiêm ngặt việc công khai, minh bạch thu nhập thân cá nhân có thu nhập đồng thời u cầu cơng khai thu nhập người thân chung sống với đối tượng phải kê khai thu nhập Ở Australia, công khai thu nhập nghĩa vụ cán bộ, công chức Pháp luật Australia cho phép quan chống tham nhũng có quyền yêu cầu đối tượng bị tra, kiểm tra phải cung cấp cách trung thực thông tin thu nhập Việc cố tình cung cấp sai thật bị coi tội phạm bị xử lý thật nghiêm khắc - Về Bộ quy tắc ứng xử công chức: pháp luật Australia trọng xây dựng qui tắc ứng xử công chức chuyên môn, công chức lãnh đạo Nội dung qui tắc ứng xử nhằm đề cao tính trung thực công chức công việc thực thi công vụ; thái độ thận trọng xử lý công việc, tuân thủ nghiêm túc qui định pháp luật, tập quán nội qui quan; công chức phải có thái độ nhã nhặn, ứng xử có văn hóa với người dân với đồng nghiệp; phải tự giác việc kê khai tài sản; phải trình báo giám sát chặt chẽ việc nhận nộp lại quà biếu cán công chức; nghiêm cấm việc cung cấp thông tin giả; không tận dụng lợi vị trí làm việc để đem lại lợi ích cho cá nhân cho người quen biết - Hồn thiện quy trình bầu cử, tuyển chọn cơng chức lãnh đạo: Chính phủ Australia đặc biệt trọng hoàn thiện chế độ bầu cử nhằm thực bầu cử công khai, dân chủ đảm bảo lựa chọn cán công chức trung thực; trọng công tác đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao lực, trình độ chun mơn, thực tuyển lựa chặt chẽ, q trình tuyển lựa cơng chức đảm bảo tính dân chủ, công khai, công bằng; quan tâm công tác tuyên truyền pháp luật tham nhũng, trình tự thủ tục tố cáo giải tố cáo cho người dân, đặc biệt giới trẻ; trọng vai trò quan truyền thơng; xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, cuối phòng chống tham nhũng phải đôi với nâng cao đời sống cho người, công chức nhà nước 3.2 Kinh nghiệm tổ chức máy, thực thi biện pháp chống tham nhũng 47 Xét mơ hình tổ chức chống tham nhũng giới, tổ chức quan chống tham nhũng Australia thuộc mơ hình thứ ba Theo đó, Liên bang Australia thực phòng chống tham nhũng thơng qua hệ thống liêm quốc gia Hệ thống bao gồm: quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đảng Quốc hội đảng Lao động, đảng Tự do, đảng Quốc gia đảng Xanh Ở Australia, vai trò lập pháp giám sát Quốc hội đề cao Quốc hội Liên bang lập quan độc lập để thực phòng, chống tham nhũng như: Cơ quan giám sát bầu cử độc lập hay gọi Ủy ban bầu cử; Cơ quan Kiểm toán tối cao bao gồm Tổng kiểm tốn Văn phòng tổng kiểm toán; Cơ quan chuyên giải khiếu nại dân hay gọi Thanh tra Liên bang; Uỷ ban dịch vụ công, Uỷ ban cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng công ty Các quan lập để giám sát hoạt động phủ Mỗi bang có tổ chức tương ứng độc lập với tổ chức cấp Liên bang Người đứng đầu ủy ban như: Ủy ban chống tham nhũng, Ủy ban liêm cảnh sát, Thanh tra, Kiểm tốn Chính phủ bổ nhiệm có phê chuẩn Quốc hội Ủy ban Quốc hội Hoạt động quan theo nhiệm kỳ từ năm đến 10 năm Các quan phải báo cáo thường niên hay đột xuất với Quốc hội Ủy ban Quốc hội Các quan bị giải thể khơng có chấp thuận phê chuẩn hai Viện Quốc hội Như vậy, tổ chức quan phòng chống tham nhũng cho phép quan hoạt động độc, không chịu can thiệp nhân vật trị, hay đảng phái Mơ hình học cho Việt Nam q trình tìm tòi, nghiên cứu xây dựng quan phòng chống tham nhũng Tại Australia, bang vùng lãnh thổ có hiến pháp luật pháp riêng nên việc thành lập Uỷ ban chống tham nhũng độc lập (ICAC) cấp Liên bang cấp bang không đồng Tùy thuộc vào nhu cầu đấu tranh chống tham nhũng mà bang thành lập khơng thành lập quan Hiện nay, có ba bang New South Wales, Queenland Tây Australia thành lập Uỷ ban chống tham nhũng độc lập Trên thực tế, ba bang trước để xảy tình trạng tham nhũng tràn lan, kéo dài khơng kiểm sốt nên quyền bang định thành lập Uỷ ban chống tham nhũng độc lập Ủy ban pháp luật bang trao quyền trực tiếp điều tra, khám xét, quay phim, đặt máy ghi âm, nghe điện thoại, tạo tình để tham nhũng bộc lộ Các trường hợp phạm tội có liên quan bang khác xử lý bang phối hợp, thoả thuận với để giải Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Australia đặc biệt đến vai trò quan kiểm toán độc lập nhà nước Tổ chức hoạt động tổ chức quy định chặt chẽ Quốc hội bang quy định Tính trung thực yêu cầu nhân viên kiểm toán thừa hành nhiệm vụ kiểm tốn Pháp luật bang đảm bảo cho nhân viên kiểm toán hoạt động cách độc lập, tuân theo pháp luật, chịu chi phối từ phía Quốc hội Chính phủ Phạm vi hoạt động kiểm tốn nhà nước khơng giới hạn phạm kiểm tốn tài chính, thu chi ngân sách mà thực chức giám 48 sát tài cơng chức, quan hành chính, Tòa án nghị sỹ Qui trình, thủ tục kiểm toán chặt chẽ linh hoạt Hoạt động kiểm tốn thực đồng tất khâu, kiểm tốn vụ việc cụ thể, lĩnh vực định Kết hoạt động kiểm toán phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, báo cáo trước Quốc hội Hoạt động kiểm toán nhà nước có tính độc lập, chịu giám sát Ủy ban giám sát Quốc hội Kinh nghiệm phòng chống Tham nhũng Hồng Kơng Năm 1997, Hồng Kơng phủ Vương quốc Anh trao lại cho Trung Quốc Một trăm năm cai trị Chính phủ liên hợp Anh ngày với việc thực thi sách “một quốc gia, hai chế độ” Trung quốc đặc khu Hồng Kông làm cho hoạt động chống tham nhũng Hồng Kơng có đặc thù riêng so với hoạt động Trung Quốc đại lục 4.1.Kinh nghiệm lập pháp chống tham nhũng Hệ thống pháp luật Hồng Kông chủ yếu tập chung vào giải pháp phòng ngừa Chính quyền Hồng Kơng ban hành ba (03) Điều lệ gồm: Điều lệ Văn phòng liêm chính, Điều lệ phòng chống tội hối lộ Điều lệ phòng chống hành vi phi pháp phá rối kỷ cương Với ba Điều lệ trên, pháp luật Hồng Kông trao cho chuyên viên liêm quyền hành lớn Ngồi việc điều tra hành vi tham nhũng, chuyên viên liêm yêu cầu quan nhà nước áp dụng cách có hệ thống biện pháp phòng ngừa tham nhũng, biện pháp giáo dục chống tham nhũng, nâng cao đạo dức nhân viên máy nhà nước Trong công tác đấu tranh chống tham nhũng, Văn phòng liêm vai trò chủ đạo Bất phát giác nhân dân tiếp nhận trực tiếp, qua đường dây nóng Văn phòng liêm chính, theo đường bưu điện gửi qua phân ban Văn phòng liêm địa phương xử lý Trung tâm tiêp nhận thơng tin Chun viên liêm làm việc trung tâm chuyên viên dày dạn kinh nghiwệm, đảm bảo cho hoạt động điều tra diễn nhanh chóng xác Một nguyên tắc quan trọng hoạt động Văn phòng liêm đảm bảo bí mật tuyệt đối người cung cấp thơng tin Ngồi ra, tất thông tin phải phân loại tiến hành điều tra mà không loại trừ đối tượng nào, kể nhân viên cao cấp phủ Trong cơng tác phòng ngừa, pháp luật Hồng Kông, chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, phát kẽ hở tổ chức hoạt động máy nhà nước, khắc phục nhanh chóng thiếu sót nhằm làm giảm nguy tham nhũng Hoạt động kiểm tra thực ba phương diện: kiểm tra trình tự, hiệu suất làm việc bộ, ban ngành thuộc Chính phủ quan công quyền khác; tổ chức nghiên cứu ngành; đề xuất ý kiến, kiến nghị, yêu cầu cải tiến nội qui, lề lối làm việc quan này; tham gia soạn thảo văn pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động, chế độ kỷ luật, chế độ đãi ngộ công chức 49 4.2 Kinh nghiệm tổ chức máy, thực thi biện pháp chống tham nhũng Văn Phòng liêm chính, viết tắt ICAC, máy độc lập, trực thuộc tồn quyền Hồng Kơng Sự đời tổ chức này, thể tâm quyền Hồng Kơng việc diệt trừ tệ nạn tham nhũng, chống hối lộ, đút lót, đồng thời đề cao tinh thần trách nhiệm công chức người dân a Tổ chức máy Văn phòng liêm Tổ chức máy Văn phòng liêm đời sở ban hành “Điều lệ văn phòng chuyên viên liêm tồn quyền Hồng Kơng đặc phái” có hiệu lực thức ngày 15 tháng năm 1974 Bộ máy Văn phòng liêm Hồng Kơng chia thành cấp: Các chuyên viên liêm Tồn quyền Hơng Kơng đặc phái bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trực tiếp trước toàn quyền; Bộ phận tiến hành hoạt động nghiệp vụ cấp Ban; Bộ phận cấp phòng trợ lý trưởng ban quản lý; Các tổ cơng tác cấp phòng Trong Văn phòng liêm chính, phận tiến hành hoạt động nghiệp vụ cấp phòng tổ chức thành phận: Ban chấp hành, Ban phòng chống tham nhũng, Ban quan hệ với khu vực xã hội Tổng hành - Ban chấp hành: Là phận điều tra Văn phòng liêm Trưởng ban chấp hành giữ chức Phó Văn phòng liêm chính, phụ trách nhân viên liêm Ban chấp hành chuyên làm nhiệm vụ điều tra tội tham nhũng, hối lộ Trưởng ban chấp hành trực tiếp ủy quyền cho chuyên viên tiến hành hoạt động điều tra, khám xét, xét giấy tờ đối tượng bị nghi ngờ dính líu vào vụ việc liên quan đến tham Ban chấp hành có tổ điều tra, có tổ chun mơn, tổ thực chức hành chính, tổ theo dõi cơng cộng, tổ chuyên điều tra vụ việc liên quan đến tổ chức tư doanh đảm nhận việc giám sát hỗ trợ - Ban phòng chống tham những: Với chức kiểm tra lề lối làm việc Bộ, quan ngang bộ, ngành thuộc Chính phủ máy cơng quyền, phân tích hoạt động nhằm tìm sai sót, để đề giải pháp nhằm hạn chế hội dẫn đến tham nhũng tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Ban gồm Trưởng ban hai trợ lý trưởng ban Mỗi trợ lý phụ trách phòng thẩm tra Mỗi phòng thẩm tra phân thành tổ, gồm tổ tưởng có từ đến thẩm tra Bên cạnh đó, Ban lập cố vấn chuyên nghiên cứu đề xuất biện pháp chống tham nhũng lĩnh vực tư nhân, cộng cộng tổ chức xã hội - Ban quan hệ với khu vực xã hội: Ban quan hệ với khu vực xã hội gồm Trưởng ban, hai phòng trực thuộc gồm phòng liên lạc phòng truyền bá giáo dục Ban quan hệ xã hội với khu vực xã hội có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn cho người dân thấy rõ tác hại tê nạn tham nhũng, động viên nhân dân ủng hộ cho công đấu tranh chống tham nhũng đồng thời ban đề biện pháp nâng cao đạo đức, tác phong cán bộ, công chức, nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức trước nhân dân 50 - Tổng hành chính: Tổng hành chịu trách nhiệm nhân hành tổng hợp, thực hoạt động nghiên cứu đào tạo, quan hệ công chức phúc lợi khu vực xã hội Tổng hành trợ lý Trưởng ban phụ trách Ban gồm tổ: Tổ quan hệ nhân viên – cấu nối nhân viên lãnh đạo; Tổ đào tạo phát triển – chịu trách nhiệm quản lý trường đào tạo, định kế hoạch đào tạo, đề xuất chương trình bồi dưỡng kiến thức cho nội nhân viên; Tổ nghiên cứu khu vực xã hội; Tổ biên chế - phụ trách tuyển dụng, quản lý biên chế; Tổ tài hành tổng hợp Như vậy, Văn phòng liêm tổ chức chuyên trách, toàn quyền Hồng Kơng thành lập để thực chức phòng chống tham nhũng Đây quan thể tính độc lập cao tổ chức hoạt động sở để quan hoạt động có hiệu đấu tranh phòng chống tham nhũng Hồng Kông b Chức quyền hạn Văn phòng Liêm Văn phòng liêm chun viên liêm Tồn quyền Hồng Kơng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Toàn quyền, nên Văn có tính độc lập cao Các chun viên liêm thay mặt tồn quyền giải cơng việc sau: - Tiếp nhận báo cáo tham nhũng tiến hành điều tra phạm vi cho phép; - Điều tra hành vi phạm tội bị tố cáo bị tình nghi vi phạm quy định Điều lệ phòng chống hối lộ, điều lệ khác có liên quan đến sách nhiễu người khác lạm dụng chức quyền; - Tiến hành điều tra phát dấu hiệu tham nhũng nhân viên chỉnh phủ, báo cáo lại Toàn quyền; - Kiểm tra định kỳ, đột xuất hoạt động quan nhà nước để phát sai sót; - Tiếp thu ý kiến, đề xuất nhân viên nhân dân để đưa kiến nghị cải tiến hoạt động; - Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia đấu tranh chống tham nhung Để thực nhiệm vụ mình, chun viên liêm chính, có quyền: - Được tiến hành thẩm vấn, điều tra hành vi tham nhũng; - Giám sát hoạt động nhân viên nhà nước bị tình nghi, hành vi hủy hoạt tài liệu, tẩu tán tài sản; - Có quyền vào kiểm tra, yêu cầu nhân viên phải xuất trình giấy tờ tài liệu cần thiết; - Yêu cầu nhân viên phải giải trình nội dung bị tố cáo; 51 Như vậy, tổ chức hoạt động Văn phòng liêm Hồng Kông cho phép quan hoạt động độc lập cách thực chất Đây sở để Tồn quyền Hồng Kơng thực cơng tác phòng chống tham nhũng có hiệu 52

Ngày đăng: 27/06/2018, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w