Luận văn Tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch từ lâu ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến toàn giới, xem nhu cầu thiếu người coi tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sống Nhận thức xu trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng Nhà nước ta đề đường lối: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [2] Ngành du lịch Quảng Ngãi với ngành du lịch tỉnh khác vẽ lên tranh sinh động tươi sáng với nhiều cố gắng thành góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển du lịch quốc tế chung quốc gia Đến với Quảng Ngãi, cảm nhận nắng gió vùng đất miền Trung với bờ biển uốn lượn dài tuyệt đẹp chiều dài lịch sử lâu đời với di tích lịch sử tiếng Hình ảnh thu hút không du khách phải lần đặt chân đến mảnh đất Vì mà lượng khách du lịch quốc tế đến ngày gia tăng Năm 2010, tỉnh đón 26.325 lượt khách quốc tế, đóng góp gần 8% tổng số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Tuy nhiên, doanh thu ngành du lịch tỉnh đạt 215 tỷ VND so với 25.305,1 tỷ VND nước, số chưa thực tương xứng với số lượng khách du lịch [26], [19] Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng khả thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi chưa thật mạnh, kèm theo khả cung cấp dịch vụ nhiều hạn chế Một mặt tình trạng sở hạ tầng yếu kém, thái độ nhân viên không chuyên nghiệp, tình trạng tranh giành khách tiếp diễn,… Mặt khác, việc đầu tư địa phương vào việc phát triển dịch vụ du lịch nhằm tăng lượng khách đến Quảng Ngãi chưa thực quan tâm mức Hiện nay, việc tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế trở thành thách thức chung cho ngành du lịch Việt Nam có Quảng Ngãi Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Trần Chiến Thắng phát biểu: “Về lâu dài, giải pháp then chốt để thu hút khách du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch” [12] Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển dịch vụ du lịch ngành du lịch Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng, người viết mạnh dạn chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua việc hệ thống hóa điều kiện đảm bảo phát triển dịch vụ du lịch quốc tế, phân tích thực trạng khả phát triển du lịch quốc tế tỉnh Quảng Ngãi, khóa luận hướng đến việc đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 Căn vào mục đích nghiên cứu, khóa luận đề mục tiêu - Thứ nhất, xây dựng luận khoa học, thực tiễn hệ thống hóa điều kiện để thu hút khách du lịch quốc tế Quảng Ngãi - Thứ hai, phân tích tổng quan tình hình du lịch quốc tế thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2001 - 2010 Từ đó, đánh giá chung kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân - Thứ ba, phân tích xu hướng, mục tiêu phấn đấu, định hướng triển khai du lịch quốc tế tỉnh Quảng Ngãi; đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi + Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu khả thu hút khách du lịch đến Quảng Ngãi đặt quan hệ đối sánh với trọng điểm du lịch miền Trung Nha Trang, Đà Nẵng, Huế Ngoài ra, tìm hiểu mở rộng kinh nghiệm số quốc gia giới - Về thời gian: Phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn từ 2011 đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, người viết sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thứ cấp thu thập Từ đưa kết nghiên cứu giải pháp thích hợp Các thông tin trích dẫn từ nhiều nguồn khác phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo, Internet, tạp chí chuyên ngành tài liệu từ Sở, Ban, Ngành liên quan Kết cấu nội dung đề tài Nhất quán với mục tiêu nghiên cứu, mở đầu, mục lục, kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương có trọng tâm, trọng điểm Khóa luận chia thành chương: - Chương 1: Tổng quan du lịch quốc tế cần thiệt phải tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2020 - Chương 2: Tình hình thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2001 - 2010 - Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích làm tảng cho khóa luận Người viết xin cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi giúp đỡ việc cung cấp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Thị Phương Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Do hạn chế định thời gian kiến thức, nên dù cố gắng hết sức, khóa luận tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô độc giả quan tâm đến đề tài để giải pháp mà người viết nêu mang tính khả thi hoàn thiện Sinh viên thực Đặng Cao Cường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2011-2020 I Tổng quan du lịch quốc tế Các khái niệm 1.1 Du lịch Du lịch từ lâu trở thành đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu Tuy nhiên, thật khó để tìm khái niệm thống du lịch, tiếp cận cách thức góc độ khác nhau, ta lại có khái niệm khác du lịch [5]: - Tiếp cận góc độ người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú tạm thời nơi lưu trú thường xuyên cá thể, nhằm thỏa mãn nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình hữu nghị [5] Nó vừa hội để du khách tìm kiếm kinh nghiệm sống vừa khoảng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày tháng làm việc căng thẳng - Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch [5] Du lịch xem hội kinh doanh để tạo lợi nhuận - Tiếp cận góc độ quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng để phục vụ du khách, thông qua tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương [5] - Tiếp cận góc độ cộng đồng dân sở tại: Du lịch tượng kinh tế - xã hội, vừa đem lại hội tìm hiểu văn hóa vừa giúp giải vấn đề việc làm địa phương [5] Người viết xin đơn cử hai khái niệm tiêu biểu để có nhìn tổng quát du lịch Thứ nhất, theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tổ chức quốc tế trực thuộc Liên Hợp Quốc, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến du lịch toàn giới, “Du lịch đến một nơi khác xa nơi thường trú, để giải trí, nghỉ dưỡng thời gian rỗi Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi giải trí thư giãn, mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư, ngoại trừ mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường khác hẳn nơi định cư” [5] Thứ hai, theo Luật Du lịch Việt Nam ban hành năm 2005: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [24] 1.2 Du lịch quốc tế Theo nhận định tác giả Trần Văn Thông tổng quan du lịch Du lịch quốc tế: Du lịch quốc tế hiểu dịch chuyển lưu trú tạm thời người thời gian nhàn rỗi quốc gia khác bên nơi cư trú thường xuyên nhằm mục đích tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, qua phát triển thể chất tinh thần, nâng cao nhận thức phát triển thể chất Việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa thông qua nghiên cứu, người hoạt động lĩnh vực du lịch có nhìn khái quát du lịch nói chung du lịch quốc tế nói riêng Từ nghiên cứu trên, theo người viết, du lịch quốc tế việc đến quốc gia khác nơi thường trú thời gian nhàn rỗi, nhằm mục đích giải trí, nghĩ ngơi, nâng cao nhận thức phát triển thể chất; qua thông qua tinh thần hữu nghị quốc tế Du lịch quốc tế bao gồm tất hoạt động khách DLQT thông qua việc tiêu thụ sản phẩm du lịch 1.3 Khách du lịch quốc tế Có nhiều khái niệm khách du lịch quốc tế: - Khái niệm Liên hiệp quốc gia (League of Nations): Năm 1937, Liên hiệp quốc gia đưa khái niệm “khách du lịch nước ”: “khách du lịch nước đến thăm đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên khoảng thời gian 24 giờ” [6] - Khái niệm khách du lịch chấp thuận Hội nghị Rôma (Ý) Liên hiệp quốc tổ chức vấn đề du lịch quốc tế lại quốc tế năm 1963: “Khách du lịch quốc tế” người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24 giờ” [6] - Khái niệm Hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan năm 1989: “Khách du lịch quốc tế” người thăm đất nước khác, với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi khoảng thời gian nhỏ tháng, người khách không làm để trả thù lao sau thời gian lưu trú khách trở nơi thường xuyên mình” [6] - Tại khoản 3, điều 34, Chương V, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, “khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch” [24] Khách du lịch quốc tế không bao gồm người sau: Những người qua lại biên giới thường xuyên, bao gồm người khách với họ; Những người sống gần biên giới làm việc nước bên biên giới; Những quan chức ngoại giao, lãnh thành viên lực lượng vũ trang phân công đến nước khác, bao gồm tùy tùng người cùng; Những người tị nạn sống du mục; Những người cảnh không thức nhập cư vào nước, chẳng hạn hành khách máy bay phòng chờ chuyển tiếp thời gian ngắn, hành khách tàu thủy không phép lên bờ, bao gồm người chuyển tải trực tiếp từ sân bay đến địa điểm khác [33] Đặc điểm du lịch quốc tế Du lịch quốc tế mang đặc điểm chung du lịch, cộng thêm với yếu tố quốc tế Các đặc điểm du lịch quốc tế sau: Thứ nhất, du lịch quốc tế có tính nhạy cảm, gồm nhiều phận cấu thành nên trình cung cấp dịch vụ du khách, nhà cung ứng cần bố trí xác thời gian, có kế hoạch chu đáo chi tiết nội dung hoạt động, cần phải kết hợp cách hữu cơ, chặt chẽ khâu Thứ hai, du lịch quốc tế mang tính đa ngành cao Tính đa ngành thể qua đối tượng khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo Du lịch quốc tế phát triển trợ giúp ngành kinh tế - xã hội khác bảo hiểm, y tế, giao thông vận tải Ngược lại, du lịch quốc tế mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch Thứ ba, du lịch quốc tế mang tính đa thành phần Thành phần tham gia hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế gồm: khách du lịch, người quản lý phục vụ du lịch, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội Do đặc tính đa thành phần mà có nhiều loại hình du lịch dịch vụ đời, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Thứ tư, du lịch quốc tế có tính thời vụ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, thời tiết khí hậu đặc trưng điểm du lịch, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng lớn hình thành tính thời vụ du lịch Ngoài ra, tính thời vụ du lịch có liên quan mật thiết đến việc xếp ngày nghỉ nhân viên, kỳ nghỉ học sinh, sinh viên, bố trí có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động du lịch Thứ năm, du lịch quốc tế mang tính liên vùng, biểu thông qua tuyến du lịch với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia, hay quốc gia với Mỗi điểm du lịch có đặc điểm độc đáo, hấp dẫn riêng song tách khỏi xu thời đại phát triển chung khu vực quốc gia Hoạt động du lịch quốc tế vùng, quốc gia khó phát triển liên kết tuyến, điểm du lịch phạm vi quốc gia toàn giới Thứ sáu, du lịch quốc tế mang tính chi phí tính tổng hợp cao Mục đích du khách hưởng thụ sản phẩm du lịch, họ sẵn sàng chi trả khoản chi phí cho chuyến khoản dịch vụ như: ngủ nghỉ, ăn uống, lại nhiều khoản chi phí khác nhằm thực mục đích chơi, giải trí, tham quan Về tính tổng hợp, sản phẩm du lịch sản phẩm tổng hợp biểu nhiều loại dịch vụ Phạm vi hoạt động ngành kinh tế, du lịch bao gồm: khách sạn, giao thông cửa hàng bán đồ lưu niệm Ngoài ra, có phận sản xuất tư liệu phi vật chất văn hóa, giáo dục, tôn giáo, hải quan, tài chính, bưu điện Các xu hướng du lịch quốc tế phổ biến Một số xu hướng du lịch quốc tế phổ biến giới khách du lịch ưa thích, chẳng hạn như: 4S: SEA + SUN+ SAND +SHOP: bao gồm tắm biển, phơi nắng, dạo bãi biển mua sắm 3F: FLOWRE +FAUNA + FOLKLORE: bao gồm xem động vật quí hiếm, thực vật quí tìm hiểu văn hóa dân gian đặc sắc 3S: SIGHTSEEING + SPORT + SHOPPING: bao gồm chiêm ngưỡng thưởng thức cảnh đẹp, tham gia môn thể thao mạo hiểm, dạo phố kết hợp mua sắm 5H: HOSPITALITY + HONESTY + HERITAGE + HISTORY + HEROIC: khách du lịch thường tìm đến địa điểm du lịch mà người hiếu khách, chân thật, có nhiều di sản, bề dày lịch sử truyền thống anh hùng để tìm hiểu Ngoài có loại hình du lịch phổ biến giới chưa phát triển nước ta như: Du lịch thời trang thường tổ chức Paris hay Milan Hình thức điện ảnh trước du lịch theo sau: ví dụ thăm trường quay, rạp chiếu phim công nghệ cao, gặp gỡ thần tượng điện ảnh…tại Hollywood [22] Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút khách du lịch quốc tế Thứ tính thời vụ đến hoạt động du lịch 10