Tu danh gia THPT Tam nong
Trang 1DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
(Kèm Quyết định số:53/QĐ ngày25 tháng 09 năm 2009)
1 Phạm Hữu Đức Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng
2 Vương Đình Quý Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch TT
HĐ
3 Hoàng Quang Vinh Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ
4 Phạm Hùng Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ
5 Bùi Ngọc Luận TT tổ Lý- Hóa-
6 Bùi Thiện Chí TT tổ Toán- Ngoại ngữ Uỷ viên Hội đồng
7 Nguyễn Thị Bào TT tổ Xã Hội Uỷ viên Hội đồng
8 Lê Thanh Cư Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên Hội đồng
9 Hán Duy Hường Bí thư Đoàn TN Uỷ viên Hội đồng
10 Trần Gia Bính Giáo viên Uỷ viên Hội đồng
11 Nguyễn Bá Hiền TT tổ Hành Chính Uỷ viên Hội đồng
12 Nguyễn Thị Kim Hoa Kế Toán Uỷ viên Hội đồng
MỤC LỤC
Trang 2I Thông tin chung 4
giáo dục
58
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất 73 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 83 Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh 86
Phụ lục 3: Danh mục mã thông tin và minh chứng 120
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
Trang 3BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học phổ thông
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Trang 4Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Trang 5c) c) Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Trang 6Tiêu chí 3 Tiêu chí 6
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Trang 7Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ NHÀ TRƯỜNG
I Thông tin chung của nhà trường:
Tên trường (theo quyết định thành lập): trường trung học phổ thông Tam Nông
Tiếng Việt: trường trung học phổ thông Tam Nông
Tiếng Anh (nếu có): Tam Nông High School
Tên trước đây (nếu có): Cơ quan chủ quản: Sở Giáo dục – Đào tạo Phú Thọ.
Trang 8Đạt chuẩn quốc gia: Chưa Web:
trường (theo quyết
định thành lập):
1965 Số điểm trường
(nếu có): Không Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Bán công Trường liên kết với nước ngoài
1 Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Loại học sinh Tổng số
Chia ra Lớp 10 Lớp 11 Lớp
12
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
số:
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 3 3
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
Số học sinh lưu ban năm học
trước:
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
Trang 9Loại học sinh Tổng số
Chia ra Lớp 10 Lớp 11 Lớp
12
số:
Số học sinh bỏ học trong hè:
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
- Con liệt sĩ:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
Ban khoa học tự nhiên
Ban khoa học xã hội
Trang 10Loại học sinh Tổng số
Chia ra Lớp 10 Lớp 11 Lớp
12
Số học sinh theo học lớp đặc biệt
- Số học sinh lớp ghép:
- Số học sinh lớp bán trú:
- Số học sinh bán trú dân nuôi:
- Số học sinh khuyết tật học hoà
Các thông tin khác (nếu có)
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh;học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Các chỉ số
Năm học 2006- 2007
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009- 2010
Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 48,5 48,0 48,0 47,6
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 20,4 18,9 18,3 21,2
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học
Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học
sinh được lên lớp thẳng
Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học
sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng
(phải kiểm tra lại)
Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học
sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng
đã kiểm tra lại để đạt được yêu cầu
của mỗi môn học (kiểm tra lại tối đa
3 lần/ 1 môn học)
Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học
Trang 11Các chỉ số
Năm học 2006- 2007
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009- 2010
sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi
Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học
sinh đạt danh hiệu học sinh Tiên tiến
Số lượng học sinh đạt giải trong các
kỳ thi học sinh giỏi (văn hóa)
Các thông tin khác (nếu có)
2 Thông tin về nhân sự
Nữ dân tộc thiểu số
Trang 12Nữ dân tộc
Số giáo viên chia
theo chuẩn đào
Trang 13Nữ dân tộc
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009-2010
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện,
quận, thị xã, thành phố
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh 3 2 1
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia 0 0 0 0
Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong
các tạp chí trong và ngoài nước
Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán
bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền
nghiệm thu
Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên
viết được các nhà xuất bản ấn hành
Các thông tin khác: CSTĐ cơ sở
Trang 143 Danh sách cán bộ quản lý
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm
Điện thoại, Email
Hiệu trưởng Phạm Hữu Đức Cử nhân
Minh, Công đoàn,…
Phạm Hữu Đức Bí thư Chi bộ
Lê Thanh Cư Chủ tịch công đoàn
Lê Thanh Cư Chủ tịch CCB Hán Duy Hường Bí thư Đoàn trường
II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính:
1 Cơ sở vật chất, thư viện:
Các chỉ số
Năm học 2006- 2007
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009- 2010 Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính
Trang 15Các chỉ số
Năm học 2006- 2007
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009- 2010
- Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú (nếu có)
- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân
a) Diện tích (m 2 ) thư viện (bao gồm cả phòng
đọc của giáo viên và học sinh): 100 100 100 100b) Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà
c) Máy tính của thu viện đã được kết nối
d) Các thông tin khác (nếu có) 0 0 0 0
- Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: 4 4 12 12
- Số máy tính đang được kết nối internet: 0 1 1 9
Trang 16Các chỉ số
Năm học 2006- 2007
Năm học 2007- 2008
Năm học 2008- 2009
Năm học 2009- 2010
7 Các thông tin khác (nếu có):
2 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây
(Đơn vị: nghìn đồng)
Các chỉ số Năm học
2006-2007
Năm học 2007-2008
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Trang 17Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường THPT Tam Nông được thành lập ngày 15 tháng 7 năm 1965.Trường đóng trên địa bàn Xã Hương Nộn- huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ trêndiện tích 19.064,5 m2 Trải qua 45 năm xây dụng và trưởng thành, nhà trườngkhông ngừng phát triển về cơ sở vật chất, số lớp học, số lượng học sinh, đội ngũcán bộ, giáo viên, nhân viên
Một số thành tích cao mà nhà trường đã đạt được:
-Huân chương Lao động hạng Ba ( 2001)
-Huân chương Lao động hạng Nhì ( 2005)
-Huân chương Lao động hạng Nhất ( 2010)
-Danh hiệu lá cờ đầu trong khối THPT tỉnh Phú Thọ các năm: 2002-2003;2006- 2007; 2009- 2010…
Trong năm học 2010 - 2011:
- Về học sinh có 1185 HS được phân thành 25 lớp ban cơ bản; 52 học sinh
hệ bổ túc THPT (01 lớp) Trong đó Khối 10 có 9 lớp THPT (401 HS) và 01 lớp
Trang 18Bổ túc THPT (52 HS), Khối 11 có 8 lớp ( 357 HS) và Khối 12 có 8 lớp ( 427HS).
- Về đội ngũ CB-GV-NV có 75 người Trong đó CBQL có 4 người, giáoviên có 64 người và NV có 11 người Các CB-GV-NV được biên chế thành 4 tổchuyên môn: Tổ Toán – Ngoại ngữ, Vật lý- Hóa- Sinh –CN - TD - QPAN, XãHội và tổ Hành Chính
- Về sơ sở vật chất nhà trường:
+ Có 36 phòng học cao tầng trong đó có 13 phòng chức năng (2 phòngchiếu, 7 phòng thí nghiệm và bộ môn, 1 phòng phục vụ cho thư viện và 3 phòngmáy tính); 9 phòng thuộc Khối văn phòng( 4 phòng làm việc cho 4 lãnh đạotrường, 4 phòng làm việc của Đoàn TNCSHCM, văn phòng, kế toán và 1 phòngchờ của giáo viên,; bên cạnh đó có một hội trường lớn đảm bảo chỗ ngồi cho 100người
+ Nhà trường có …… máy tính, trong đó có 04 máy tính sách tay và 8máy tính dùng cho hệ thống văn phòng, công tác quản lý và … máy tính phục
vụ dạy tin học);
+ Tổng số thiết bị nghe nhìn, bao gồm 04 ti vi, 03 đầu đĩa, 02 máy chiếuOverHead và 05 máy chiếu Projector) Song song với việc phát triển về quy mô,chất lượng giáo dục của nhà trường cũng ngày một nâng cao được thể hiện qua
tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ học sinh khá giỏi, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT vàđược vào các trường đại học, cao đẳng
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước, ngành giáo dục nói chung, Trường THPT Tam Nông nói riêng đang phảiđối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáodục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.Trước tình hình trên, Bộ GD&ĐT (GD&ĐT) đang triển khai đổi mới mục tiêu,nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên,tăng cường cơ sở vật chất và đẩy mạnh công tác đánh giá và kiểm định chất
Trang 19lượng giáo dục phổ thông nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chấtlượng giáo dục.
Tại Trường THPT Tam Nông, đã triển khai Quyết định số BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD&ĐT quy định về quy trình và chu kỳ kiểmđịnh chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, Quyết định số 80/2008/QĐ-GDĐTngày 30/12/2008 của Bộ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá CLGD trườngTHPT và công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08/9/2009 của BộGD&ĐT về hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông nhằm nâng caonhận thức cho cán bộ, giáo viên về công tác đánh giá và kiểm định CLGD, nắmđược quy trình và nội dung các tiêu chí thuộc 7 tiêu chuẩn được sử dụng làmcông cụ để nhà trường tự đánh giá, tự xem xét về hiện trạng và hiệu quả các hoạtđộng giáo dục, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí Từ đó xâydựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêuchuẩn CLGD do Bộ GD&ĐT ban hành nhằm không ngừng cải tiến nâng caoCLGD của nhà trường, tiến tới đăng ký kiểm định CLGD là điều kiện để khẳngđịnh uy tín và thương hiệu của nhà trường trong sự nghiệp phát triển giáo dục
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng các hoạt động giáo dục của nhàtrường, không ngừng phát huy những điểm mạnh, xác định rõ các điểm yếu Từ
đó đề xuất các biện pháp cải tiến thiết thực hiệu quả đảm bảo cho sự nghiệp giáodục của nhà trường được giữ vững và phát triển ổn định
Trang 201.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục.
c) Được công bố công khai trên các thông tin đại chúng.
1.1.1- Mô tả hiện trạng:
Trong quá trình phát triển, để đảm bảo tính ổn định và không ngừng nângcao CLGD, nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010 -2015phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục[H1.1.01.01], [H1.1.01.02]
Chiến lược phát triển được thông qua Hội đồng trường và trình UBNDhuyện Tam Nông, Sở GD&ĐT Phú Thọ phê duyệt Nhà trường đã công bố chiếnlược phát triển bằng các hình thức như: Thông qua họp Hội đồng giáo dục, niêmyết tại bảng tin của nhà trường, công bố trên website chính thức của nhà trường[H1.1.01.03]
1.1.2- Điểm mạnh:
Chiến lược phát triển được xây dựng bằng văn bản xác định rõ mục tiêuphấn đấu, nhiệm vụ trọng tâm và biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn Nộidung chiến lược phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tạiLuật giáo dục Được thống nất từ trên xuống dưới và được công bố công khairộng rãi
1.1.3- Điểm yếu:
Trong quá rình thực hiện chiến lược phát triển các thủ tục hành chính đôikhi còn chậm, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chiến lược phát triển giáodục của cơ sở
1.1.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trang 21Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đã được nhàtrường xây dựng.
Đề xuất UBND huyện Tam Nông, Sở GD&ĐT Phú Thọ và các cấp cóthẩm quyền tạo mọi điều kiện tốt nhất để nhà trường sớm thực hiện được mụctiêu
1.1.5-Tự đánh giá: Đạt
1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh
a) Phù hợp với các nguồn lực: nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường.
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh.
1.2.1- Mô tả hiện trạng:
Căn cứ vào các nguồn lực: nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất, nhà trườngxây dựng được chiến lược phát triển với mục tiêu phấn đấu đạt trường chuẩnquốc gia vào năm 2015, khá phù hợp với định hướng phát triển kính tế - xã hộicủa địa phương [H1.1.02.01], [H1.1.02.02]
Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Tuy nhiên trong chiến lược phát triển có một số mặt chưa thật phù hợp vớicác nguồn lực hiện tại của nhà trường Vì thế trong kế hoạch hoạt động từng nămhọc, nhà trường đã tiến hành rà soát bổ sung và điều chỉnh để phù hợp với tìnhhình thực tế
1.2.2- Điểm mạnh:
Mục tiêu của chiến lược phát triển khá phù hợp với định hướng phát triểnKT-XH và nhu cầu của địa phương Từng giai đoạn của chiến lược phát triển kháphù hợp với nguồn nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường Hằng
Trang 22năm chiến lược phát triển được bổ sung để phù hợp với điều kiện phát triển thựctế.
1.2.3- Điểm yếu:
Do tình hình tế- xã hội thế trong cả nước và địa phương có nhiều biến độngphức tạp, lạm phát luôn ở mức cao vì vậy nhiều hạng mục xây dựng của nhàtrường phải chậm tiến độ
1.2.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Xây dựng lộ trình thực hiện chiến lược rõ ràng cụ thể hơn, có khả năng thíchứng cao với tình hình thực tế Xác định mục tiêu, nhiệm vụ trong tâm và biệnpháp thực hiện có tính khả thi cho từng giai đoạn
1.2.5- Tự đánh giá: Đạt
Kết luận về tiêu chuẩn 1:
Chiến lược phát triển là văn bản xác định lộ trình thực hiện các mục tiêu vànhiệm vụ trọng tâm để không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động giáodục và ngày càng tăng thêm uy tín của nhà trường đối với học sinh, phụ huynhhọc sinh và xã hội Hiện nay, Trường THPT Tam Nông đã xây dựng và công bốcông khai đến toàn thể CB-GV-NV, học sinh và phụ huynh học sinh chiến lượcphát triển giai đoạn 2010 - 2015 nhằm nêu rõ định hướng phấn đấu phát triển củanhà trường cho chặng đường kế tiếp Nội dung chiến lược phát triển phù hợp vớimục tiêu giáo dục phổ thông, định hướng phát triển KT-XH và nhu cầu của địaphương Căn cứ vào nguồn nhân lực, tài chính và CSVC, nhà trường xác địnhnhiệm vụ cụ thể theo từng giai đoạn và được bổ sung hằng năm để phù hợp vớiđiều kiện phát triển thực tế
Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 2
Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0
2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Mở đầu:
Trang 23Nhà trường luôn xác định làm tốt công tác tổ chức và quản lý trường học
là yếu tố quan trọng hành đầu đến hiệu quả và chất lượng các hoạt động giáodục Vì thế nhà trường đã xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy địnhtại Điều lệ trường phổ thông gồm: Hội đồng trường, tổ chức cơ sở Đảng Cộngsản Việt Nam, tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Cha Mẹ học sinh, Hộiđồng giáo dục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, các tổ chuyênmôn, tổ văn phòng…Các tổ chức hoạt động đúng chức năng và nhiệm vụ theoquy định của Bộ GD&ĐT Các hoạt động giáo dục được Hiệu trưởng chỉ đạothực hiện và kiểm tra đánh giá theo quy chế của Bộ GD&ĐT ban hành, để kịpthời chấn chỉnh và cải tiến các biện pháp quản lý hiệu quả hơn
2.1 Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định hiện hành khác do Bộ GD&ĐT ban hành.
a) Có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn và
tổ Văn phòng
b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh; mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó
do tập thể lớp bầu ra vào đầu năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong
tổ bầu ra.
2.1.1- Mô tả hiện trạng:
Nhà trường đã xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy theo Điều lệ trườngTHPT: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật ,các tổ chuyên môn và tổ Văn phòng [H1.2.01.01] [H1.2.01.02], [H1.2.01.03],[H1.2.01.04]
Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng raquyết định thành lập có cơ cấu tổ chức đúng theo khoản 1, 2 điều 21 của Điều lệ
Trang 24trường phổ thông để tư vấn về công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường,xét hoặc xóa kỷ luật đối với học sinh theo từng vụ việc, để xét và đề nghị xử lý
kỷ luật đối với CB-GV-NV theo từng vụ việc Nhà trường có Chi bộ ĐảngCSVN với tổng số đảng viên: 31 [H1.2.01.05] Cấp ủy có 05 đồng chí (trong đó:
Bí thư: 01, phó bí thư: 01, Chi ủy viên: 03) do Đại hội chi bộ bầu chọn vớinhiệm kỳ 5 năm/2 lần [H1.2.01.06]
Tổ chức Công đoàn có tổng số 75 công đoàn viên [H1.2.01.07], Ban chấphành công đoàn có 05 đồng chí (Chủ tịch: 01, phó chủ tịch: 01, ủy viên:03) doĐại hội công đoàn bầu chọn với nhiệm kỳ 5 năm/2 lần [H1.2.01.08] Tổ chứcĐoàn TNCS Hồ Chí Minh có tổng số …… đoàn viên [H1.2.01.08] Ban chấphành Đoàn trường có … đồng chí ( trong đó: Bí thư: 01, phó bí thư: 01, ủy viên:
11 ) do Đại hội bầu chọn, nhiệm kỳ tính theo năm học [H1.2.01.010]
Nhà trường có đủ 3 khối lớp 10, 11 và 12 Mỗi lớp trung bình 47,8 họcsinh, có 01 lớp trưởng, 02 lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó do tập thể lớp bầu ra từđầu năm học [H1.2.01.11]
2.1.2- Điểm mạnh:
Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật vàHội đông tư vấn được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của Điều lệtrường trung học Có đầy đủ các tổ chức Đảng CSVN, Công đoàn và Đoàn TNCSHCM Đủ các khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12 Mỗi lớp có cơ cấu tổ chức theođúng Điều lệ
2.1.3- Điểm yếu:
Sỹ số học sinh trung bình trên lớp còn trên 45 học sinh, nguyên nhân chủyếu là do quá trình chia tách trường THPT Tam Nông và THPT Hưng Hóa
2.1.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Duy trì hoạt động đều đặn và tăng cường phát huy vai trò của các tổ chứctrong bộ máy nhà trường
Trang 25Thực hiện tuyển sinh theo đúng chỉ tiêu của UBND tỉnh Phú Thọ và Sở
GD & ĐT Phú Thọ
2.1.5- Tự đánh giá: Không đạt
2.2 Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường được thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT.
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học.
b) Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường.
- Quyết nghị về việc huy động nguốc lực cho nhà trường;
- Quyết nghị những vấn đề về tài chính, tài sản của nhà trường;
- Quyết nghị về tổ chức, nhân sự theo quy định và có quyền giới thiệu để
cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệu trường, Phó Hiệu trưởng;
- Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thựchiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; giám sát các hoạtđộng của nhà trường Thủ tục thành lập và cơ cấu Hội đồng trường: Cơ cấu Hộiđồng trường gồm 07 thành viên:Chủ tịch, Thư ký và 05 Ủy viên [H1.2.02.02]
Quy trình thành lập Hội đồng trường [H1.2.02.03] được thực hiện 05 bướctheo quy định tại khoản 3 điều 20 của Điều lệ trường trung học Hoạt động củaHội đồng trường
Trang 26Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều
20 của Điều lệ trường trung học Mỗi năm Hội đồng trường họp 02 lần
để thảo luận, biểu quyết những vấn đề về nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồngtrường và Chủ tịch triệu tập họp bất thường nếu Hiệu trưởng đề nghị hoặc 1/3 sốthành viên của Hội đồng đề nghị [H1.2.02.04]
Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồngtrường nhằm đánh giá kết quả đạt được từ đó tìm các điểmmạnh để phát huy và các điểm yếu để khắc phục
2.2.2- Điểm mạnh:
Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức của Hội đồng trường đảm bảo đúngthành phần và quy trình thành lập theo khoản 3 Điều 20 và khoản 4 Điều 20của Điều lệ trường trung học Hội đồng trường thực hiện các nhiệm vụ và quyềnhạn đúng theo quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ trường trung học
2.2.3- Điểm yếu:
Giữa các thành viên trong Hội đồng trường có năng lực hoạt động khôngđồng đều
2.2.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường hoạt động của Hội đồng trường Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn để làm nổi bật vai trò của Hội đồng trường các trong tổ chức bộ máy nhà
trường Tập huấn nghiệp vụ công tác cho tất cả các thành viên của Hội đồngtrường
2.2.5- Tự đánh giá: Đạt
2.3 Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành\ phần, nhiệm
vụ, hoạt động theo quy định của Bộ GD&ĐT và quy định khác của pháp luật.
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ tư vấn, xét thi đua khen thưởng, có thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Trang 27b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.
c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
2.3.1- Mô tả hiện trạng:
* Hội đồng thi đua và khen thưởng:
Thành phần Hội đồng thi đua và khen thưởng gồm: Hiệu trưởng, các phóhiệu trưởng, Bí thư chi bộ, Chủ tịch công đoàn, Bí thư Đoàn TNCSHCM và các
tổ trưởng chuyên môn [H1.2.03.01] Quy trình hoạt động của Hội đồng thi đuakhen thưởng: Đối với giáo viên: Định kỳ, các tổ bình xét giáo viên, nhân viêntheo tiêu chí thi đua đã thông qua trong Hội nghị cán bộ - công chức đầu năm,lập danh sách đề nghị khen thưởng Hội đồng thi đua khen thưởng họp xét vàcông nhận các danh hiệu thi đua đối với tập thể, cá nhân và được công bố côngkhai trong Hội đồng giáo dục và gửi về Sở GD&ĐT [H1.2.03.02]
Đối với học sinh: Cuối học kỳ I và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn
cứ kết quả học tập và rèn luyện của học sinh lập danh sách dự kiến xếp loại hạnhkiểm để thông qua Hội đồng giáo dục sau đó trình Hội đồng thi đua khen thưởng
để đề nghị khen thưởng Hội đồng thi đua khen thưởng họp xét và công nhận cácdanh hiệu thi đua đối với tập thể, cá nhân và được công bố công khai trong Hộiđồng giáo dục và trước toàn thể học sinh [H1.2.03.03] Trong quá trình tư vấn,xét khen thưởng chưa có khiếu nại, tố cáo từ phía đội ngũ và học sinh
* Hội đồng kỷ luật của nhà trường được thành lập theo từng vụ việc:Thành phần Hội đồng kỷ luật CB-GV-NV gồm: Hiệu trưởng, đại diện Chi bộ,đại điện Ban chấp hành công đoàn, Tổ trưởng ( hoặc tổ phó ) của người vi phạm
kỷ luật, đại diện Ban thanh tra nhân dân được thành lập để xét và đề nghị xử lý
kỷ luật đối với cán bộ, viên chức theo quy định của pháp luật thi đua khenthưởng [H1.2.03.04] Thành phần Hội đồng kỷ luật học sinh gồm: Hiệu trưởng,
Trang 28Bí thư Đoàn TNCSHCM, GVCN lớp có học sinh vi phạm, một số giáo viện cókinh nghiệm, Trưởng ban đại diện CMHS trường được thành lập để xét hoặc xóa
kỷ luật đối với học sinh theo quy định của pháp luật thi đua khen thưởng[H1.2.03.05]
Quy trình hoạt động của Hội đồng kỷ luật:
Đối với CB-GV-NV: Khi có người vi phạm kỷ luật, Hiệu trưởng ra Quyếtđịnh thành lập Hội đồng kỷ luật, họp xét và đề nghị xử lý, ra Quyết định hìnhthức kỷ luật và lưu vào hồ sơ công chức của người vi phạm
Đối với học sinh: Khi có học sinh vi phạm kỷ luật, GVCN lập hồ sơ xéthình thức kỷ luật ở lớp Nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng GVCN lập biên bảngửi lên Hội đồng kỷ luật xét và quyết định hình thức kỷ luật thích hợp Cuối nămhọc Hội đồng kỷ luật họp xóa kỷ luật đối với những học sinh có tiến bộ trong tudưỡng và rèn luyện
Sau khi kết thức mỗi năm học, Hội đồng thi đua khen khenthưởng và kỷ luật đều tiến hành rà soát, đánh giá công tác thiđua, khen thưởng, kỷ luật
2.3.2- Điểm mạnh:
Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật của nhà trường đượcthành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật thi đua khen thưởng vàcác quy định khác
2.3.3- Điểm yếu:
Chưa tổng hợp phân loại các dạng hành vi vi phạm kỷ luật của học sinh để
có biện pháp tích cực ngăn ngừa
2.3.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường phân loại tổng hợp các dạng hành vi học sinh thường vi phạm
để ngăn ngừa, xử lý kịp thời và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản lýgiáo dục học sinh
2.3.5- Tự đánh giá: Đạt
Trang 292.4 Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện các nhiệm vụ do Hiệu trưởng quy định.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn.
b) Có các ý kiến tham mưu cho hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn
2.4.1- Mô tả hiện trạng:
Trong quá trình quản lý chỉ đạo toàn diện các hoạt động nhà trường, để
làm tốt vai trò nhạc trưởng, Hiệu trưởng đã thành lập các hội đồng tư vấn khác gồm những người có năng lực về một số lãnh vực theo yêu cầu cụ thể của từng công việc để tham mưu giúp Hiệu trưởng thực hiện tốt công tác quản lý chỉ đạo [H1.2.04.01]
Hội đồng tư vấn đã đề xuất kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụcủa từng thành viên [H1.2.04.02]
Hội đồng tư vấn có các ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng các lĩnh vực
như quản lý, giáo dục học sinh [H1.2.04.03].
Mỗi học kỳ, Hội đồng tư vấn đều tiến hành rà soát, đánhgiá các hoạt động của Hội đồng tư vấn
2.4.2- Điểm mạnh:
Hội đồng tư vấn khác có quyết định thành lập và quy định rõ về thànhphần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động phù hợp với từng nội dung công việc Cácthành viên của Hội đồng tư vấn đã phát huy tốt năng lực tham mưu cho Hiệutrưởng trong từng lãnh vực Khi kết thúc công việc, Hội đồng tư vấn có nhận xét,đánh giá, rút kinh nghiệm
2.4.3- Điểm yếu:
Hội đồng tư vấn thường tập trung vào một số người có năng lực, nhiệt tìnhgây quá tải công việc cho các thành viên
Trang 302.4.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Để nâng cao hiệu quả công tác tham mưu khi ra quyết định thành lập Hộiđồng tư vấn, ngoài qui định về thành phần nhiệm vụ thời gian hoạt động cần bổsung chế độ bồi dưỡng làm việc Định kỳ Hội đồng tư vấn cần đánh giá, rút kinhnghiệm để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao
Căn cứ kế hoạch năm học của nhà trường, các tổ chuyên môn đã xây dựng
kế hoạch cụ thể hóa hoạt động chung của tổ và hướng dẫn xây dựng kế hoạch cánhân của các thành viên [H1.2.05.01], [H1.2.05.02], [H1.2.05.03]
Các tổ chuyên môn duy trì sinh hoạt: 02 tuần/ 01lần nhằm phổ biến cácvăn bản của Lãnh đạo nhà trường, trao đổi phương pháp giảng dạy, nội dungkiến thức, giải quyết các kiến thức khó của từng bài, từng chương, thảo luận vàthống nhất các hoạt động chuyên môn theo từng thời điểm [H1.2.05.04]
Từng học kỳ và cuối năm học, các tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra đánhgiá xếp loại hồ sơ sổ sách, tiết dạy, việc thực hiện quy chế chuyên môn và cáchoạt động giáo dục khác để đánh giá xếp loại lao động làm cơ sở đề xuất khenthưởng kỷ luật đối với các thành viên [H1.2.05.05]
Trang 31Hằng tháng, các tổ đều tiến hành rà soát, đánh giá để cảitiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao.
2.5.2- Điểm mạnh:
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Điều lệtrường trung học Duy trì sinh hoạt đúng lịch 02 tuần/01 lần đề trao đổi chuyênmôn Cuối HK nhận xét đánh giá sơ bộ, cuối năm học tiến hành đánh giá xếploại các thành viên của tổ
2.5.3- Điểm yếu:
Một số buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn còn nặng tính hành chínhchuyên môn, chưa đi sâu vào thảo luận các giải pháp nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn
- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Cần tăng cường cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tậptrung thảo luận về đổi mới phương pháp giảng dạy, kiến thức bộ môn để nângcao chất lượng dạy – học
2.5.5- Tự đánh giá: Đạt
2.6 Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh,
tổ Quản trị và đời sống, các bộ phận khác đối với trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng.
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện kế hoạch công tác.
2.6.1- Mô tả hiện trạng:
Tổ Văn phòng được xem là bộ phận đầu mối tiếp nhận công văn chỉ đạocủa cấp trên, triển khai các kế hoạch hoạt động của Ban lãnh đạo nhà trường đếncác bộ phận Hoạt động của tổ văn phòng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cáchoạt động giáo dục nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học của nhà trường Vì
Trang 32thế trong công tác chỉ đạo, nhà trường đặc biệt quan tâm chỉ đạo Tổ văn phòngxây dựng kế hoạch công tác thật rõ ràng, cụ thể từng tuần, tháng, học kỳ, nămhọc phù hợp với từng công việc được giao và được Hiệu trưởng phê duyệt[H1.2.06.01].
Theo định kỳ, tổ văn phòng sinh hoạt để đánh giá chất lượng về hiệu quảhoạt động giáo dục của các thành viên theo kế hoạch của nhà trường Xây dựngquy định hình thức, nội dung tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đề racác biện pháp thực hiện công việc có hiệu quả [H1.2.06.02]
Trong hai năm học gần đây tổ Hành chính đã hoàn thành các nhiệm
vụ được giao.
Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện phápthực hiện kế hoạch công tác của các thành viên thông qua phiếu đánh giánhân viên và được hiệu trưởng phê duyệt [H1.2.06.03]
2.6.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Chủ động sắp xếp, giải quyết công việc theo hướng đón đầu để đảm bảotiến độ và nâng cao hiệu quả
2.6.5- Tự đánh giá: Đạt
2.7 Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học các môn học và các hoạt động giáo dục theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học do Bộ GD&ĐT ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học và các văn bản quy định về hoạt động giáo dục theo quy định.
Trang 33b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương
và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp.
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp.
2.7.1- Mô tả hiện trạng:
Hằng năm, dựa vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của SởGD&ĐT Hiệu trưởng đã xây dựng Kế hoạch giảng dạy và học tập các môn vàđược thông qua Hội nghị cán bộ công chức đầu năm [H1.2.07.01], [H1.2.07.02].Thông qua họp Hội đồng, họp chủ nhiệm, Hiệu trưởng đã phổ biến, quán triệtcác văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Luật giáo dục, Điều lệtrường trung học, phân phối chương trình các môn học, hoạt động giáo dụcNGLL, hướng nghiệp đến toàn thể CB-GV-NV [H1.2.07.03]
Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cáccấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạtđộng giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp Định kỳ cuối tháng,các tổ chuyên môn, các bộ phận báo cáo với Hiệu trưởng về tình hình thực hiện
kế hoạch giảng dạy học tập và các hoạt động giáo dục khác [H1.2.07.04]
Hằng tháng thông qua họp Hội đồng, Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá hoạtđộng của tổ chuyên môn, tình hình học tập của học sinh, hoạt động nghề phổthông – hướng nghiệp để cải tiến các biện pháp chỉ đạo quản lý giáo dục đạt hiệuquả [H1.2.07.05]
2.7.2- Điểm mạnh:
Hiệu trưởng phổ biến đầy đủ và kịp thời các văn bản quy định đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Thực hiện các biện pháp chỉ đạo, kiểm trađánh giá cụ thể, sát với tình hình các hoạt động giáo dục của nhà trường
2.7.3- Điểm yếu:
Trang 34Việc thực hiện số tiết dự giờ giáo viên còn thiếu theo quy định.
2.7.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Sắp xếp công việc, bố trí thời gian hợp lý để thực hiện số tiết dự giờ giáoviên đúng quy định
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm.
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm.
2.8.1- Mô tả hiện trạng:
Hiệu trưởng đã thực hiện: Phổ biến công khai, đầy đủ Quyết định số1831/2009/QĐ-UBND ngày 08/7/2010, của UBND Tỉnh Phú Thọ và các vănbản hướng dẫn của Sở GD&ĐT Phú Thọ về dạy thêm, học thêm đến toàn thểCB– GV – NV và học sinh [H1.2.08.01]
Xây dựng kế hoạch về hoạt động dạy thêm, học thêm, trình Sở GD&ĐTcấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường [H1.2.08.02],[H1.2.08.03] và được phổ biến đến toàn thể CB-GV-NV, học sinh thông quasinh hoạt dười cờ, họp hội đồng giáo dục và họp chủ nhiệm
Thành lập Ban quản lý hoạt động dạy thêm học thêm để tổ chức và kiểmtra hoạt động dạy thêm học thêm trong Kiểm tra định kỳ và đột xuất việc chấphành quy chế về dạy thêm, học thêm [H1.2.08.05], [H1.2.08.06]
Định kỳ, Hiệu trưởng họp với tổ kiểm tra nhằm rà soát, đánh giá hoạtđộng dạy thêm, học thêm để cải tiến biện pháp quản lý giúp hoạt động dạy thêm,học thêm có tác dụng tích cực [H1.2.08.07]
2.8.2- Điểm mạnh:
Trang 35Quy định về dạy thêm học, thêm được phổ biến công khai, đầy đủ đến cán
bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Hoạt động dạy thêm, học thêmtrong nhà trường có tác dụng rõ rệt trong việc nâng cao chất lượng dạy và học
2.8.3- Điểm yếu:
Do việc sắp xếp các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa thực sự khoa học,mặt khác đội ngũ giáo viên của trường là giáo viên cốt cán của Tỉnh nhiều, phảithường xuyên tham gia tập huấn, nên việc xếp thời khóa biểu gặp nhiều khókhăn
Một bộ phận không nhỏ học sinh của trường bạn như : THPT Hưng Hóa,THPT Mỹ Văn, THPT Long Châu Sa, THPT Thanh Sơn đến đăng ký và thamgia học thêm nên việc quản lý gặp nhiều trở ngại
Một số môn giáo viên tham gia giảng dạy chưa thực sự đáp ứng được nhucầu học tập của học sinh
2.8.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường các biện pháp quản lý kiểm tra số học sinh bên ngoài, đồngthời có kế hoạch lồng gép các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để nhàtrường có nhiều thời gian tăng cường cho hoạt động dạy thêm, học thêm
Tăng cường chất lượng đội ngũ đồng đều ở tất cả các bộ môn
Trang 36Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quyết định số40/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại họcsinh THCS và THPT và Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT về sửa đổi bổ sungmột số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh [H1.2.09.01], [H1.2.09.02].
Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh được thực hiện theo quytrình: Học sinh tự đánh giá xếp loại, tập thể lớp đóng góp ý kiến và GVCN dựkiến xếp loại, tổng hợp danh sách xếp loại hạnh kiểm [H1.2.09.03] có chữ ký xácnhận của giáo viên bộ môn và các bộ phận theo dõi nề nếp học sinh
Hiệu trưởng duyệt kết quả xếp loại hạnh kiểm theo từng lớp Kết quả xếploại hạnh kiểm của học sinh được GVCN ghi vào Sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ.Dùng để xét khen thưởng, lên lớp thẳng, rèn luyện trong hè hoặc ở lại lớp củahọc sinh [H1.2.09.04] theo quy định Bộ GD&ĐT và được Hiệu trưởng ( hoặcphó hiệu trưởng ) kiểm tra và phê duyệt
Mỗi học kỳ, nhà trường đều tiến hành rà soát và đánh giáhoạt động xếp loại hạnh kiểm để rút kinh nghiệm trong việcthực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh ngày càng có hiệu quả
2.9.2- Điểm mạnh:
Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng quy chế đánhgiá, xếp loại hạnh kiểm học sinh của Bộ GD&ĐT ban hành Việc đánh giá, xếploại hạnh kiểm học sinh theo đúng quy trình dân chủ và khách quan Sử dụng kếtquả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng quy chế
2.9.3- Điểm yếu:
Một số trường hợp GVCN xếp loại loại hạnh kiểm chưa sát hợp với hành
vi đạo đức, ý thức rèn luyện phấn đấu vươn lên về mọi mặt của học sinh Việcđánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh chưa thật đều tay giữa các GVCN
2.9.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường bám sát các tiêu chuẩn của 4 loại hạnh kiểm để xếp loại hạnhkiểm cho từng học sinh thật chính xác Chỉ đạo các GVCN nghiên cứu kỹ các
Trang 37tiêu chuẩn của từng loại hạnh kiểm để việc xếp loại hạnh kiểm học sinh đảm bảotính đồng đều giữa các GVCN.
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.
2.10.1- Mô tả hiện trạng:
Nhà trường tiến hành đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo Quyếtđịnh số 40/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành quy chế đánh giá, xếploại học sinh THCS và THPT, Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT về sửa đổi bổsung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh [H1.2.10.01],[H1.2.10.02]
Quy trình đánh giá xếp loại học lực của học sinh được thực hiện như sau:GVBM căn cứ các bài kiểm tra và điểm trung bình môn để đánh giá theo mônhọc, GVCN căn cứ điểm trung bình các môn để xếp loại học lực của học sinh.Các bài kiểm tra được trả về cho học sinh xem lại điểm số, những trường hợpchấm có sai sót sẽ được Ban lãnh đạo chỉ đạo các tổ chuyên môn xử lý để bảođảm quyền lợi của học sinh [H1.2.10.03]
Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh được ghi vào sổ gọi tên vàghi điểm, học bạ Dùng để xét khen thưởng, lên lớp thẳng, thi lại hoặc ở lại lớpcủa học sinh [H1.2.10.04] và được hiệu trưởng ( hoặc Phó hiệu trưởng ) kiểm tra,phê duyệt
Mỗi học kỳ, nhà trường đều tiến hành rà soát và đánh giáxếp loại học lực để rút kinh nghiệm trong việc nâng cao chất
Trang 38lượng giảng dạy, phân hóa đối tượng học sinh nhằm bồi dưỡnghọc sinh năng khiếu và phụ đạo cho học sinh yếu kém.
2.10.2- Điểm mạnh:
Nhà trường đã thực hiện đánh giá, xếp loại và sử dụng kết quả xếp loạihọc lực của học sinh theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT Đánh giá, xếp loạihọc lực của học sinh theo đúng quy trình bảo đảm chính xác, công bằng và kháchquan
2.10.3- Điểm yếu:
Một số bài kiểm tra giáo viên soạn đáp án, biểu điểm chưa thật chi tiết dẫnđến việc đánh giá cho điểm chưa thật chính xác đối với từng học sinh
2.10.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Thống nhất yêu cầu: các bài kiểm tra phải xây dựng ma trận đề, có đáp án,biểu điểm chi tiết để việc đánh giá cho điểm đảm bảo chính xác
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá các biện pháp thực hiện bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
2.11.1- Mô tả hiện trạng:
Dựa vào chiến lược phát triển giáo dục và lộ trình xây dựng trường đạtchuẩn quốc gia, nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, chuẩn hóa và nâng
Trang 39cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Tạo mọi điều kiệnthuận lợi để đội ngũ giáo viên của nhà trường tham gia học tập nâng cao trình
độ Năm học 2010- 2011 đã có 02 cô giáo đang học thạc sỹ [ H1.2.11.01]
Trong bảng tổng hợp trích ngang lý lịch CB-GV-NV của nhà trường, đếnnay đã có: 100% CB-GV-NV đạt chuẩn trình độ đào tạo, 3,3% giáo viên trênchuẩn và 33,0% tổ trưởng chuyên môn có trình độ thạc sỹ [H1.2.11.02],[H1.2.11.03]
Đầu năm học Hội đồng trường tiến hành rà soát, đánh giá tình hình độingũ để có các biện pháp cử CB-GV-NV đi học chuẩn hóa và trên chuẩn[H1.2.11.04]
2.11.2- Điểm mạnh:
Kế hoạch bồi dưỡng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý đáp ứng điều kiện phát triển của nhà trường Tỷ lệ CB-GV-NV
đạt chuẩn: 100% , 2/3 số giáo viên có tuổi đời còn trẻ, nên việc tham gia học tậpnâng cao trình độ là rất thuận lợi
2.11.3- Điểm yếu:
Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn hiện nay còn thấp so với yêu cầu
2.11.4- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục chọn cử giáo viên có năng lực chuyên môn đi học sau đại họctheo kế hoạch đề ra để đảm bảo đến năm 2012 đạt tỷ lệ giáo viên trên chuẩn theoquy định
Trang 40c) Cuối mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.
2.12.1- Mô tả hiện trạng:
Trong hai năm học gần đây, Hiệu trưởng đã ra Quyết định thành lập Ban
an ninh vào đầu năm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban phốikết hợp với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội trong và ngoài nhà trường đủ các nội dung theo qui định tại Chương 2 Quyếtđịnh số 46/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT vềcông tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáodục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [H1.2.12.01]
Để làm tốt công tác an ninh trật tự, nhà trường đã xây dựng kế hoạch triểnkhai thực hiện nhiệm vụ phòng chống ma túy, các tệ nạn xã hội, các hành vi viphạm pháp luật, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật và cho học sinh ký camkết thực hiện [H1.2.12.02], [H1.2.12.03]
Tình hình an ninh trật tự của nhà trường được tổ bảo vệ ghi lại trong sổnhật ký và báo cáo với Ban lãnh đạo để kịp thời xử lý [H1.2.12.04] Các biênbản, quyết định xử lý kỷ luật học sinh được lưu giữ hằng năm [H1.2.12.05]
Cuối mỗi học kỳ, nhà trường đều tổ chức rà soát, đánh giácác hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xãhội trong nhà trường
2.12.2- Điểm mạnh:
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ duy trì an ninh trật
tự trường học Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, không xẩy ra các vụ việc nghiêm trọng trong nhà trường.