1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất phương pháp hiệu quả cho chương trình tiếng Anh phổ thông

31 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang chủSản phẩmPhương pháp họcPhương pháp học263 Đề xuất phương pháp hiệu quả cho chương trình tiếng Anh phổ thôngTên sản phẩm: 263 Đề xuất phương pháp hiệu quả cho chương trình tiếng Anh phổ thôngTác giả: Ngô Tùng DươngTên đơn vị: Hải DươngSố lượt bình chọn: 8Giới thiệu về sản phẩm:Mã xác nhận: Đổi mãChia sẻ với bạn bè qua: Chi tiết sản phẩmHiện nay, Tiếng Anh đang trở thành một trong những chìa khóa hiệu quả nhất trong việc kết nối với thế giới và phát triển bản thân. Trong thời kì hội nhập sâu, Tiếng Anh trở thành tiêu chuẩn gần như bắt buộc với mỗi công dân Việt Nam. Vì thế ngay từ nhiều năm trước khi tiến vào hội nhập với thế giới, Bộ Giáo dục và đào tạo nói riêng và Chính phủ nước ta nói chung đã rất chú trọng vào việc phổ cập hóa ngôn ngữ Anh trong toàn dân, cụ thể nhất là việc đưa vào giảng dạy môn Tiếng Anh từ các cấp tiểu học và đang dần đưa môn học xuống các độ tuổi nhỏ hơn, nhằm chuẩn bị cho các công dân mới các kĩ năng cần thiết trong việc giao tiếp quốc tế. Mục tiêu đó được cụ thể trong đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân (20082020). Như vậy phổ cập Tiếng Anh là hướng đi đúng đắn của chính phủ ta.Tuy nhiên nhìn vào thực trạng việc học tiếng Anh hiện nay, chúng ta thấy có nhiều vấn đề lớn. Cụ thể nhất là việc môn Tiếng Anh là môn thi có số thí sinh trên điểm trung bình thấp nhất trong các môn của kì thi THPT Quốc gia 2016 (với 90% số thí sinh dưới điểm trung bình là 5) . Đó là một dấu hiệu của việc dạy và học tiếng Anh phổ thông đang có vấn đề. Ngoài ra, chúng ta không khó để bắt gặp các bài báo và những lời phê bình gần đây rằng học sinh Việt Nam có kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh khá kém, thiếu tự tin và đáng buồn là môn tiếng Anh trong nhà trường được một bộ phận lớn học sinh coi là môn học khó và muốn tránh nhất.Nắm bắt khái quát các vấn đề trên, trên phương diện là một người học và nghiên cứu ngôn ngữ, tôi có nguyện vọng góp ý thay đổi căn bản quan điểm và cách học môn tiếng Anh – hay chính xác là ngôn ngữ Anh cho học sinh nói riêng và cộng đồng nói chung, dựa trên quá trình tôi tìm hiểu từ thực tiễn các nghiên cứu khoa học.

Ngô Tùng Dương MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÓM TẮT Khái quát nội dung Mục tiêu CHI TIẾT ĐỀ TÀI I Một số vấn đề chương trình phương pháp học Khái quát trình dạy học tiếng Anh nước ta Phương pháp truyền thống II Các phương pháp 10 Phương pháp tiếp cận trực tiếp 10 Phương pháp tiếp cận qua ngữ liệu dễ hiểu 11 Phương pháp phản hồi tổng hợp 15 Phương pháp kể chuyện 16 Tổng kết phương pháp 19 III Xây dựng mô hình tiếng Anh trường học 20 Khái quát đề xuất 20 Chi tiết đề xuất 22 IV Tổng kết 30 CÁC TÀI LIỆU ĐƯỢC DÙNG 31 MỞ ĐẦU Hiện nay, Tiếng Anh trở thành chìa khóa hiệu việc kết nối với giới phát triển thân Trong thời kì hội nhập sâu, Tiếng Anh trở thành tiêu chuẩn gần bắt buộc với công dân Việt Nam Vì từ nhiều năm trước tiến vào hội nhập với giới, Bộ Giáo dục đào tạo nói riêng Chính phủ nước ta nói chung trọng vào việc phổ cập hóa ngôn ngữ Anh toàn dân, cụ thể việc đưa vào giảng dạy môn Tiếng Anh từ cấp tiểu học dần đưa môn học xuống độ tuổi nhỏ hơn, nhằm chuẩn bị cho công dân kĩ cần thiết việc giao tiếp quốc tế Mục tiêu cụ thể đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân (2008-2020)" Như phổ cập Tiếng Anh hướng đắn phủ ta Tuy nhiên nhìn vào thực trạng việc học tiếng Anh nay, thấy có nhiều vấn đề lớn Cụ thể việc môn Tiếng Anh môn thi có số thí sinh điểm trung bình thấp môn kì thi THPT Quốc gia 2016 (với 90% số thí sinh điểm trung bình 5) Đó dấu hiệu việc dạy học tiếng Anh phổ thông có vấn đề Ngoài ra, không khó để bắt gặp báo lời phê bình gần học sinh Việt Nam có kĩ giao tiếp tiếng Anh kém, thiếu tự tin đáng buồn môn tiếng Anh nhà trường phận lớn học sinh coi môn học khó muốn tránh Nắm bắt khái quát vấn đề trên, phương diện người học nghiên cứu ngôn ngữ, có nguyện vọng góp ý thay đổi quan điểm cách học môn tiếng Anh – hay xác ngôn ngữ Anh cho học sinh nói riêng cộng đồng nói chung, dựa trình tìm hiểu từ thực tiễn nghiên cứu khoa học TÓM TẮT Khái quát nội dung a) Phân tích nhược điểm phương pháp học truyền thống b) Trình bày phương pháp mới: - Phương pháp tiếp cận trực tiếp (Direct Method) - Phương pháp tiếp cận ngữ liệu dễ hiểu (Comprehensible Input) - Phương pháp kể chuyển phản hồi thể chất (TPR - TPRS) Ngoài phân tích thêm vai trò yếu tố tâm lí trình học c) Đưa mô hình chương trình tiếng Anh Mục tiêu - Thay đổi quan niệm cách học ngôn ngữ - Nhấn mạnh vai trò yếu tố tâm lí - Áp dụng phương pháp có sở khoa học nghiên cứu từ thực tiễn - Thay đổi cách nhìn học sinh môn tiếng Anh nhà trường, cải thiện trình độ tiếng Anh theo hướng gắn với thực tiễn khả thi CHI TIẾT ĐỀ TÀI I Một số vấn đề chương trình phương pháp học Khái quát trình dạy học tiếng Anh nước ta Như đề cập, môn tiếng Anh phổ cập xuống cấp tiểu học có nhiều trường thực dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp Tôi đồng ý hướng đắn, em nhỏ học tiếng Anh từ sớm, kĩ hoàn thiện tốt Chúng ta thấy năm gần đây, sách giáo khoa tiếng Anh cho học sinh tiểu học trung học thay đổi nhiều tích hợp nhiều kĩ giao tiếp Trình độ giáo viên cải thiện đáng kể nhiều lớp học sử dụng đa phần thời gian ngôn ngữ Anh, tạo cho em môi trường gần với thực tế Những trường chất lượng cao tích hợp ngoại ngữ môn, đem đến hiệu tích cực cho kết học tập chung Vậy ta khẳng định chất lượng chương trình giáo viên tiếng Anh bước cải thiện chủ trương hoàn toàn đắn Giáo dục Trái lại, với số liệu gần số học sinh điểm trung bình môn tiếng Anh kì thi THPT quốc gia 2016 mà nhắc đến, việc dạy học tiếng Anh dường không với bước cải thiện Tôi đánh giá lí qua hai mặt sau Thứ nhất, việc dạy học có vấn đề Thực trạng chung lớp tiếng Anh nhà trường việc hạn chế nhiều phần kĩ giao tiếp (nghe, nói) Chương trình sách giáo khoa (SGK) tích hợp bốn kĩ Nghe – Nói – Đọc – Viết, thực tế giáo viên không dành nhiều thời gian cho hai kĩ giao tiếp, mà thay vào tập ngữ pháp, viết luận đơn Các tiết Nghe – Nói dù theo phân phối chương trình, song nhiều giáo viên đảm bảo 50% học luyện giao tiếp, thời gian lại tiết học tập viết Chưa kể đến việc khoảng thời gian cho tập Nghe – Nói không khai thác hiệu Ví học sinh nghe qua đĩa vài lần khoảng thời gian ngắn để làm tập, không thường xuyên sử dụng tập giao tiếp thiết kế sách Hệ tiết học không khác nhiều tiết ngữ pháp thông thường Thứ hai, phía học sinh, em không thực tỏ hứng thú với môn học Trong lớp học thường có tỉ lệ học sinh cảm thấy hào hứng học, tỉ lệ lại chiếm đa số Điều xảy phổ biến lớp trường chuyên, nhiều trường thuộc vùng huyện, vùng trung du Vì điểm trung bình học kì môn tiếng Anh thấp đa số địa phương Song song với đó, thấy học sinh có khả giao tiếp tự tin, sử dụng tiếng Anh thành thạo Số lượng có kĩ từ trình học trung tâm ngoại ngữ nhà trường Đa phần em thấy lúng túng gặp người nước thiếu tự tin việc dùng tiếng Anh với câu chào đơn giản Ta thấy với học sinh định hướng thi khối A1 (Toán – Lý – Anh) kì thi đại học THPT quốc gia, cảm thấy áp lực chán nản phải học Các em định hướng học để qua kì thi chưa đặt mục tiêu rõ ràng học để sử dụng ngôn ngữ Nguyên nhân cho thực trạng đáng buồn mà theo tôi, bắt nguồn từ việc định hướng nội dung giảng dạy tư tưởng tiếng Anh Chương trình dù có đủ kĩ năng, song thiếu tính thực tiễn chưa gắn với trình học ngôn ngữ Bởi ngôn ngữ không đơn danh sách thứ cần học học trực tiếp qua giảng Việc học ngôn ngữ Anh ta gần với việc học môn khoa học gồm có lí thuyết, tập ghi nhớ cách học thuộc Chính điều dẫn tới cách dạy học gắn liền với kiểu kiểm tra kiến thức môn khoa học Do từ thời gian bắt đầu học, học sinh định hướng tư học theo hệ thống tập kiểm tra Và từ định hướng học để phục vụ cho kì thi, giáo viên trọng mảng kĩ năng, kiến thức thuộc phần nội dung thi cử Tâm lí chung học sinh ngại thi cử, đặc thù khác biệt tiếng Việt tiếng Anh, học sinh cảm thấy khó khăn chán nản học môn học Ngoài ra, việc thấy khó khăn mà học sinh không định hướng xác cách học ngôn ngữ Các em học nhìn phân tích giao viên Việt Nam đặc điểm ngữ pháp, từ vựng, câu giao tiếp, mà theo trọng vào quy luật cách áp dụng "công thức ngôn ngữ" cách máy móc mà thay hiểu xác ý nghĩa nội dung cấu trúc Phần lớn sinh viên trường đại học, cao đẳng ý tới môn tiếng Anh cho đủ điểm chuẩn đầu trường mà chưa đề cao vào mục đích học để sử dụng thực công việc Hệ lối học thiếu hiệu việc sử dụng tiếng Anh phổ biến việc học đời sống học sinh nước ta ỏi Hầu hết kĩ sử dụng tiếng Anh để chủ động tìm kiếm nguồn tài nguyên nước phục vụ việc học tỏ e ngại đặt vào tình giao tiếp Hoàn toàn sau 12 năm học phổ thông, trình độ tiếng Anh học sinh không đạt mức trung bình yếu so với tiêu chuẩn chứng tiếng Anh quốc tế Điều dẫn tới Đề án mà phủ đưa bế tắc khó hoàn thành Tổng kết lại, nhìn nhận hướng đề hoàn toàn hợp lí, song trình thực nhiều bất cập Vậy nên cần giải pháp để thay đổi tư thực chương trình, người dạy học mà áp dụng cho điều kiện nước ta Phương pháp truyền thống Như trình bày trên, có nhìn chung điểm bất cập chương trình học tiếng Anh Tuy nhiên điểm cốt lõi nội dung phương pháp sử dụng chương trình Chúng ta gọi Phương pháp truyền thống (Traditional Method) Phương pháp truyền thống phương pháp giảng dạy ngoại ngữ phổ biến giới, với nội dung tâm tới tầm quan trọng ngữ pháp ngôn ngữ Theo đầu tiên, người tiếp cận với mẫu câu từ vựng ngôn ngữ học Những mẫu câu từ vựng phân loại theo đặc điểm cấu trúc, chức nội dung, thường phân thành đơn vị học (các loại thì, kiểu câu, loại từ vựng,…) Những người giảng dạy theo phương pháp cho cần trang bị cho học sinh đủ lượng câu ngữ pháp học sinh có khả giao tiếp Thường cấu trúc đặc trưng thành phần câu mối quan hệ thành phần, người dạy cố gắng tìm nhóm kí hiệu, công thức để đặc trưng cho kiểu câu Sau giới thiệu cho học sinh công thức câu, giáo viên cho ví dụ tập tương ứng Càng học nhiều, học sinh tiếp xúc với nhiều cấu trúc ngữ pháp phức tạp (đảo ngữ, dạng chia động từ khó,…) Kĩ đọc hiểu văn gắn liền với việc học ngữ pháp Các nội dung thường dùng giảng dạy: - Các tiết học lí thuyết ngữ pháp học - Học nhiều cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc cụ thể dạng công thức - Dạng tập thường thấy tập viết câu, sử dụng động từ,… - Học từ vựng qua dịch nghĩa sang tiếng mẹ đẻ - Chú trọng việc sửa lỗi ngữ pháp Bên cạnh ngữ pháp, chủ đề phát âm nội dung phương pháp truyền thống Tuy nhiên phần phát âm thường xếp vào phần phụ chương trình học thường không giới thiệu tỉ mỉ Giáo viên thường quan tâm tới xác hình phát âm mà cố gắng để học sinh bắt chước tạo âm giống với quy định Trong kì thi có câu hỏi liên quan đến phần phát âm, giáo viên cố gắng khái quát quy tắc phát âm định để học sinh ghi nhớ áp dụng theo dạng cho Cùng với phát âm, kĩ nghe – nói thường không luyện tập nhiều phổ biến dạng nghe qua băng đĩa làm tập liên quan Đáng ý luyện nghe thường nhanh khó để nghe Các câu nói giao tiếp có giới thiệu, song lại câu đơn giản thiếu tính linh hoạt tình thực tế (Kiểu câu "How are you" hay dạy với cách trả lời "I'm fine Thank you! And you?", kiểu câu chào "Hello",…) Mô hình phổ biến cho nội dung giao tiếp: - Mỗi tiết học có vài mẫu câu theo chủ đề học lớn - Học sinh giới thiệu mẫu câu ngữ liệu hình ảnh - Các mẫu câu giới thiệu dựa nghĩa qua tiếng mẹ đẻ - Lớp học đọc theo dẫn giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm tập thực hành theo nhóm - Bài nghe chủ yếu qua hình thức băng đĩa Nội dung chủ đề học lớn Học sinh nghe thường để làm dạng tập điền từ thiếu, kiểm tra tính sai - Nội dung nghe liên quan đến vài vấn đề ngữ pháp Ưu điểm bật phương pháp tính phổ cập cao, không yêu cầu giáo viên có trình độ giao tiếp cao, dễ cụ thể hóa kiến thức không đòi hỏi nhiều ngữ liệu tiếng Anh ngữ Hiện nay, phương pháp truyền thống dần tỏ hiệu công trình nghiên cứu chứng minh sở phương pháp Nhiều học giả cho phương pháp không thuận với trình học ngôn ngữ tự nhiên não người Theo giáo sư Bill VanPatten (ngành Ngôn ngữ ĐH Michigan, Mỹ), quy tắc ngữ pháp khái quát, thống kê lại mà não dựa vào để hoạt động Bởi lẽ theo lịch sử phát triển tự nhiên loài người, ngôn ngữ xuất từ trình lao động thực tiễn hoàn thiện trước chữ viết đời Việc tạo quy tắc cụ thể hóa cách ngôn ngữ hoạt động Ngôn ngữ tồn vùng ngôn ngữ não dạng tiềm thức Việc cụ thể hóa học theo quy tắc ngữ pháp không giúp sử dụng ngôn ngữ trôi chảy mà thay vào phải thông qua vùng não có ý thức Hệ để sản sinh câu có nghĩa, người học phải nghĩ nội dung tiếng mẹ đẻ, sau dịch sang tiếng cần nói điều chỉnh cho ngữ pháp phát âm Thực tế giao tiếp không cho phép thời gian để nghĩ lâu câu nói Đồng thời việc phát âm không trọng nên người học theo phương pháp thường phát âm sai không nói lưu loát hình không chuẩn theo tiếng nước Mặt khác, cách sử dụng kiểu câu giao tiếp linh hoạt có ngoại lệ cho quy tắc ngữ pháp gây khó khăn cho người nói Đến ta có kết luận nhỏ phương pháp học truyền thống trọng vào quy tắc ngữ pháp sở vững cho tính hiệu không đảm bảo yêu cầu cho việc giao tiếp nói chung tiếng nước Chúng ta có thêm sở cho điều qua phương pháp mà trình bày phía sau II Các phương pháp Phương pháp tiếp cận trực tiếp Phương pháp tiếp cận trực tiếp (tiếng Anh Direct Method) hay gọi phương pháp tự nhiên, phương pháp học tiếng Anh (hay ngôn ngữ nào) thông qua tiếp xúc học tiếng Anh trực tiếp từ giáo viên Ở phương pháp này, tiếng Anh sử dụng cách triệt để hoàn toàn tiếng mẹ đẻ (hoặc ít, có vai trò dẫn dắt) Tất việc giảng dạy thực tiếng Anh, bao gồm việc giải nghĩa từ Các nội dung học phương pháp này: - Học từ vựng thông qua minh họa tranh ảnh, mẫu vật mô tả qua tiếng Anh - Sử dụng nhiều hoạt động thể để thể ý từ, câu - Các trò chơi, hát đơn giản sử dụng thường xuyên - Không giảng dạy quy tắc ngữ pháp đề cập - Học phát âm chuẩn theo hình - Không sử dụng tiếng mẹ đẻ trình giảng dạy Phương pháp dựa trình học ngôn ngữ tự nhiên trẻ em Theo mà hình thành từ sớm cho học sinh thói quen suy nghĩ tiếng Anh thay phải dịch qua tiếng mẹ đẻ Mặt khác học sinh tương đối tự tin có chuẩn phát âm hồi thể chất lí thuyết tiếp nhận ngôn ngữ Stephen Krashen, Blaine Ray, giáo viên tiếng Tây Ban Nha tạo Tiết học sử dụng TPRS sử dụng kết hợp việc đọc kể chuyện Phương pháp dù lấy việc đọc chủ yếu, mục tiêu đạt đủ kĩ giao tiếp cách kĩ ngữ pháp Tiết học sử dụng hoàn toàn ngoại ngữ, tiếng mẹ đẻ dùng để dẫn dắt giải nghĩa từ ngữ khó, nhằm tạo môi trường ngoại ngữ để học sinh tiếp xúc quen với tư tiếng nước Kĩ thuật TPRS giúp giáo viên cung cấp ngữ liệu dễ hiểu việc tạo câu truyện đơn giản thú vị sử dụng ngữ liệu Mặt khác học tập trung vào vài cụm từ, cho phép giáo viên xoáy sâu vào việc dạy từ cách kĩ Bài học sử dụng TPRS có bước sau: B1: Thiết lập ý nghĩa Ở bước này, học sinh giới thiệu từ vựng Số lượng từ ít, dao động xung quanh 3-5 từ, cấu trúc Số lượng từ vựng cho phép giáo viên tập trung vào từ sâu đảm bảo nhiều lần lặp lại cho học sinh Các từ vựng giải nghĩa ngoại ngữ thông qua mẫu vật, hình ảnh hay cử Tiếng mẹ đẻ dùng cần thiết Có thể sử dụng dụng cụ ghi nhớ gắn tường, dùng hình ảnh B2: Kể chuyện có sử dụng từ vựng Sau giới thiệu, giáo viên đưa câu truyện chuẩn bị sẵn, chứa từ vựng Câu truyện kể vài lần cần thiết để đảm bảo học sinh nghe hiểu nội dung Cần phải kể thật chậm, tách bạch việc Sau đó, giáo viên đưa câu hỏi xoay quay câu truyện Đó câu hỏi dùng cấu trúc (hỏi tính sai, ai, gì, nào) Những câu hỏi xoay quanh chi tiết truyện, chi tiết cần hỏi nhiều lần kiểu câu khác Câu trả lời từ phía học sinh cần phải to, rõ ràng, thể hào hứng phải ngắn gọn Các câu hỏi nên tập trung nhiều vào từ vựng Các câu hỏi nên có tính móc xích liên tiếp Ví dụ: What is the man's name? Is his name John? Is his name John or Geogre? What does he do? Is he a teacher? Is he a teacher or a doctor? Who is the teacher? … Đặc biệt trả lời, giáo viên phải thật linh hoạt trước câu trả lời học sinh, thêm yếu tố cảm xúc để đánh giá câu trả lời Các câu nói mà giáo viên dùng phải nằm phạm vi cấu trúc biết học sinh Ngoài ra, giáo viên nên kể sườn truyện, số chi tiết ẩn câu hỏi đoán Mục đích bước cung cấp số lần nói lặp lặp lại xung quanh từ để từ học sinh hiểu ghi nhớ sâu Giáo viên cần cố gắng tạo không khí sôi lớp để học sinh ngại ngùng mạnh dạn trả lời Sau câu hỏi kết thúc, yêu cầu học sinh tự kể lại câu truyện Một lớp học sử dụng phương pháp kể chuyện https://www.youtube.com/watch?v=o29rGy0oRUE (tệp TPRS.mp4) B3: Luyện từ qua đọc Ở bước này, học sinh đọc vài mẩu truyện khác có cấu trúc sử dụng từ vừa học theo giảng thiết kế sẵn Một số tập phụ kèm Sau đó, giáo viên học sinh thảo luận nội dung đọc Mục đích đảm bảo cho toàn lớp hiểu sâu từ Đồng thời bước này, học sinh lựa chọn loại sách biên soạn sẵn để phù hợp với trình độ nhiều chủ đề nội dung khác Việc đọc công việc nhà Khi lớp, giáo viên lựa chọn câu truyện theo ý kiến học sinh tham gia đọc học sinh Trong học kế tiếp, câu truyện nhắc lại nhằm đảm bảo học sinh ghi nhớ học cách chắn Như phương pháp TPRS khai thác kĩ nghe đọc cho việc tiếp nhận ngữ liệu dễ hiểu, đặc biệt nhấn mạnh tới việc đọc nhiều Đồng thời nhấn mạnh tới yếu tố lặp lại từ ngữ mới, kết hợp với câu truyện sinh động, từ vựng trở nên dễ nhớ gần với giao tiếp thực tế Bởi lẽ theo quy luật hoạt động não, lặp lại thường xuyên ghi nhớ tốt chi tiết thú vị câu truyện ghi nhớ tốt Điều khác hẳn với phương pháp truyền thống, từ không sử dụng lặp lại nhiều lần, từ thường rời rạc, nên khả ghi nhớ học sinh Các nghiên cứu so sánh học sinh sử dụng hai phương pháp TPRS phương pháp ngữ pháp thông thường cho kết học sinh TPRS có khả hiểu tốt hơn, cải thiện rõ rệt Nhược điểm phương pháp áp dụng cho học sinh trình độ định (không phù hợp với học sinh học) Hơn đòi hỏi tính tự giác học sinh cao việc chủ động đọc tư liệu, sở thích học sinh khác nên khó khăn việc chọn tư liệu phù hợp với lớp Giáo viên cần đào tạo theo phương pháp cần có trình độ ngoại ngữ cao (nếu người ngữ) Tổng kết phương pháp Như vậy, nắm số phương pháp đánh giá hiệu Bất kì phương pháp có ưu nhược điểm định cho loại đối tượng giai đoạn hoàn cảnh Các phương pháp có nhiều điểm khác nhau, chúng có đặc điểm sau: - Sử dụng ngôn ngữ cần học phần lớn toàn thời gian - Không nhấn mạnh vai trò việc học ngữ pháp chi tiết hoạt động giao tiếp - Gắn liền với số trình học ngôn ngữ tự nhiên não - Nhấn mạnh vai trò việc hiểu ngôn ngữ tiếp nhận yếu tố tâm lí Các phương pháp đề cập có nhiều sơ khoa học thực tiễn so với phương pháp truyền thống nên lựa chọn ưu tiên cho trình đổi phương pháp Mặt khác thực tế cho thấy phương pháp trang bị toàn diện kĩ giao tiếp ngoại ngữ cho người học mà cung cấp mức định Kĩ ngôn ngữ phát triển toàn diện người học môi trường ngôn ngữ Vì vậy, cần xác định mục tiêu cụ thể, sát với thực tế lựa chọn phương pháp cho phù hợp Có vậy, chương trình học đạt hiệu phổ cập phạm vi toàn quốc III Xây dựng mô hình tiếng Anh trường học Khái quát đề xuất Sau phần trình bày, yếu tố quan trọng chương trình ngoại ngữ tiên tiến Những đề xuất tương đối với tư tưởng nay, song đúc rút kinh nghiệm từ công trình nước từ thực tế Căn vào đặc điểm đất nước vấn đề chương trình tại, xin đưa mô hình cải cách cho chương trình tiếng Anh phổ thông sau Mục tiêu: trang bị cho học sinh kĩ việc sử dụng ngôn ngữ Anh, đặc biệt hoàn cảnh giao tiếp Cụ thể học sinh: - Có khả nghe hiểu trực tiếp nội dung nói tiếng Anh không nhanh không thuộc lĩnh vực chuyên ngành - Có thể phát âm chuẩn nói số tình đời thường, đặc biệt tiếp xúc với người nước - Có kĩ đọc hiểu loại văn tiếng Anh từ đơn giản đến trung bình đời sống nói chung, không thuộc lĩnh vực chuyên ngành - Có thể viết văn ngắn thuộc loại phổ biến, nội dung không phức tạp Như thay mục tiêu trang bị kĩ sâu cho học sinh, cần mục tiêu đơn giản khả thi hơn, đồng thời dễ phổ cập phạm vi rộng Những mục tiêu hoàn toàn đặt trình độ định cho việc đào tạo, lấy giáo dục kĩ ngôn ngữ làm trung tâm Mặt khác, chương trình thay đổi tư từ việc trọng môn học theo hướng thi cử sang việc sử dụng ngôn ngữ đời sống công việc Qua tạo tiền đề cho em tự học phát triển kĩ riêng thân Khái quát nội dung chương trình đề xuất Nội dung Chức Lấy kĩ nghe, đọc nội dung học tảng, Tạo nguồn ngữ liệu dễ hiểu chủ đạo Kĩ nghe thực qua trình kể Gắn kết từ vựng với ngữ cảnh dễ hiểu, xây chuyện trả lời câu hỏi trực tiếp dựng phản xạ nói Sử dụng tiếng Anh chủ yếu Tạo môi trường tiếng Anh giao tiếp sâu Các tiết học trải đều, liên tục tuần Tạo môi trường tiếng Anh liền mạch tuần học, tránh bị ngắt quãng Thiết kế hệ thống học có tính lặp lại cao, hệ Học sinh có điều kiện học kĩ từ quan thống từ vựng không nhiều trọng ghi nhớ lâu dài, học Hệ thống từ vựng học qua hình ảnh, đồ Tăng khả ghi nhớ từ vựng trực quan, tạo vật, cử truyện lập tư tiếng Anh Phần đọc gồm hai mảng: đọc lớp đọc Đọc lớp để ghi nhớ kiến thức mới, đọc nhà chủ động nhà để tự tăng cường kĩ Sử dụng hoạt động vận động thường xuyên Tạo động lực, hứng thú học cho học sinh trước buổi học Mục tiêu học tập cho cấp học Tiểu học Cơ sở từ vựng, tảng kĩ THCS Phát triển từ vựng, hoàn thiện kĩ THPT Củng cố giao tiếp phổ thông, phát triển kĩ học thuật Từ sơ đồ ta thấy chương trình đưa đưa kĩ giao tiếp làm nội dung học xuyên suốt việc học ngữ pháp phong cách ngôn ngữ học thuật học sau Điều khác với chương trình thực bốn kĩ đồng thời toàn trình học Ta nhận học sinh theo chương trình có phát triển kĩ theo cấp học Chi tiết đề xuất Sau phần đề xuất cho việc thay đổi chương trình Anh ngữ tại, cụ thể cho khối lớp bậc học Các cụm từ viết tắt - Trực tiếp: Phương pháp trực tiếp (Direct Method) - C.I: Tiếp cận ngữ liệu dễ hiểu - TPR: phương pháp phản hồi thể chất - TPRS: phương pháp kể chuyện - GV: giáo viên - HS: học sinh Lớp Mục đích Phương pháp Nội dung giảng dạy - Làm quen ngôn ngữ Anh Trực tiếp - Giới thiệu (bằng tiếng Việt) cho HS cách học - Hình thành vốn từ sở TPR - Học từ vựng qua hệ thống hình ảnh, đồ vật, cử - Hình thành kĩ nghe phát âm - Việc học từ với việc học phát âm - Hình thành tư - Luyện tập qua trò chơi, hát tiếng Anh - Không dạy qua kênh chữ - Hệ thống học có ôn lại liên tục - Mở rộng vốn từ Trực tiếp - Học từ vựng qua hệ thống hình ảnh, đồ vật, cử - Phát triển kĩ nghe TPR chỉ, có đưa chữ viết tương ứng phát âm - Có hệ thống tập viết (chính tả) - hình thành liên kết từ - Việc học từ với việc học phát âm vựng biết với chữ viết - Luyện tập qua trò chơi, hát - Hệ thống học có ôn lại liên tục - Mở rộng vốn từ (các kiểu Trực tiếp - học từ vựng qua hệ thống hình ảnh, vật mẫu, cử câu đơn giản) TPR - Phát triển kĩ nghe - luyện tập qua trò chơi, hát, truyện tranh phát âm - luyện tập nói theo câu học - hình thành kĩ nói - Hệ thống học có ôn lại liên tục thành câu, kĩ đọc truyện - tập viết câu - Mở rộng vốn từ (từ TPR - học từ vựng qua hệ thống hình ảnh, vật mẫu, cử câu) TPRS - Phát triển kĩ nghe, - Luyện nghe nói qua kể chuyện trả lời đối thoại - Luyện đọc qua văn đơn giản câu hỏi - Hình thành kĩ đọc liên quan - Hình thành phản xạ với - Hệ thống học có ôn lại liên tục loại câu hỏi - Mở rộng vốn từ TPR Tương tự mở rộng vốn từ - Hoàn thiện kĩ nghe TPRS HS lựa chọn loại văn truyện theo sở (tốc độ thấp) thích - Phát triển kĩ đối thoại kĩ đọc hiểu - Mở rộng vốn từ (thành TPR - học từ vựng qua hệ thống hình ảnh, vật mẫu, cử ngữ, cụm từ, kiểu câu hỏi) TPRS chỉ, có điều chỉnh để HS phát âm chuẩn - Nâng cao kĩ nghe - luyện nghe nói qua kể chuyện trả lời (tốc độ trung bình) - HS yêu cầu tự kể lại truyện - Phát triển kĩ nói - luyện đọc qua văn trung bình câu hỏi (đối thoại, kể chuyện) liên quan, cung cấp tài liệu tự chọn đọc hiểu - Giảng dạy ngữ pháp nội dung thì, hạn chế việc đưa công thức cụ thể - Hệ thống học có ôn lại liên tục, đặc biệt học kể chuyện lặp lại - Mở rộng vốn từ (thành TPR - Như tích hợp thêm kiểu đọc có sử ngữ, cụm từ, kiểu câu hỏi) TPRS dụng từ vựng câu truyện dạy (nhằm - Nâng cao kĩ nghe tạo nhiều ngữ cảnh vận dụng) tốc độ cao - Dạng đọc hiểu nâng cao - Phát triển kĩ nói - Có phần thảo luận nội dung truyện (đối thoại, kể chuyện) đọc hiểu - Mở rộng vốn từ (thành TPRS - Tăng độ khó (độ dài truyện, tốc độ lời kể, văn ngữ, cụm từ, kiểu câu giao bản, cấu trúc) đảm bảo trình độ lân tiếp) cận với trình độ HS đảm bảo - Nâng cao kĩ nghe, trình hiểu HS nói chung - Hệ thống học có ôn lại liên tục, đặc biệt học kể chuyện cần lặp lại - Có phần thảo luận nội dung truyện số vấn đề khác 10 - Mở rộng vốn từ học thuật TPRS - Tăng độ khó truyện nhiều cấu trúc 11 - Hoàn thiện kĩ giao Ngữ pháp mức vừa phải để đảm bảo khả ghi 12 tiếp (nghe tốc độ thực tế, nhớ HS kĩ nói trước đám - Sử dụng đọc hiểu nhiều lĩnh vực Mỗi đông) có tương ứng số câu hỏi chủ đề nói, - Chuẩn hóa mặt ngữ viết pháp - Giảng dạy ngữ pháp theo ví dụ, hoàn cảnh áp - Phát triển kĩ viết dụng - Rèn luyện kĩ tìm tòi - Giao tập tìm hiểu tài liệu tiếng Anh viết tiếng Anh theo định hướng nội dung cho trước - xây dựng học thuyết trình tiếng Anh Với chương trình này, nhấn mạnh lần việc đảm bảo lớp học gây hứng thú cho học sinh đảm bảo hiểu học sinh Cho dù phần lớn thời gian chương trình sử dụng phương pháp ngữ pháp, vốn lí gây chán nản cho học sinh, khác sở thích trình độ làm học sinh không thích học mà đọc hay câu truyện không phù hợp với thân học sinh Vậy nên việc hài hòa không khí chung cho lớp hoạt động trò chơi cần thiết học sinh lớn tuổi Đồng thời, lớp học yêu cầu không sử dụng tiếng Việt hoạt động trao đổi, thảo luận học sinh Đến đây, rõ ràng, đưa số chương trình tiên tiến hướng áp dụng vào chương trình mà vừa đề xuất a) Genki English Genki English chương trình học tiếng Anh thầy Richard Graham Anh giáo viên tiếng Anh cho trẻ bắt đầu với cách học đầy hứng thú tích cực cho học sinh Trong chương trình mình, anh sử dụng tối đa hoạt động thể chất trò chơi, hát, làm theo hiệu lệnh, làm cho lớp học sôi Nhiều nơi sử dụng chương trình anh cho thấy thực hiệu với học sinh tiểu học Trong đó, Thái Lan đưa chương trình vào hệ thống tiểu học Về mặt nội dung, chương trình Genki English gồm mục - Khởi động xem lại cũ: làm cho HS trở nên tích cực trước học động tác vận động - Giới thiệu từ vựng + Đưa từ vựng + Dạy HS hát ứng với học + HS hát GV - Luyện tập với kiến thức qua tập vui nhộn Trang web chương trình: http://genkienglish.net/teaching/curriculum/#citem_afe6-84e6 Minh họa lớp học: https://www.youtube.com/watch?v=_barTKxikvA&t (tệp genki.mp4) Tất tài nguyên chương trình thiết kế để học sinh cảm thấy vui vẻ phấn khởi học trình học gần với trình vui chơi Với đặc điểm này, chương trình Genki English phù hợp cho độ tuổi từ lớp đến lớp b) Effortless English Effortless English chương trình học tiếng Anh A.J Hoge Chương trình hoàn toàn theo ý tưởng phương pháp TPRS, tức lấy việc kể truyện làm việc dạy học Chương trình bao gồm nhiều giảng có cấu trúc sau: - Một văn (từ tài liệu sách báo), chứa khoảng – từ vựng - Một giải thích nghĩa từ vựng - Một thảo luận nói (từ giáo viên) nội dung văn - Một câu chuyện ngắn có sử dụng từ vựng hệ thống câu hỏi liên quan Trong tiết học mình, A.J Hoge làm công việc theo trình tự: - Đưa văn cho học qua giấy qua việc đọc cho lớp - Đánh dấu viết cụm từ lên Giải thích nghĩa chúng (bằng diễn đạt tiếng Anh), luyện đọc sơ qua cho học sinh - Đưa câu chuyện ngắn (đã thiết kế từ trước), chứa đầy đủ từ GV sau đọc lượt theo trình tự việc mà hỏi học sinh câu hỏi đơn giản liên quan Các câu hỏi có tính móc xích, lặp lại nhiều lần nhằm đảm bảo HS hiểu việc - Kết thúc câu chuyện lời vui vẻ yêu cầu học sinh kể lại Bài học tương tự lặp lại buổi - GV kể cho HS câu chuyện đưa dạng động từ khác nhau, kể khác - Bàn luận xung quanh nội dung văn ban đầu Minh họa lớp học: https://www.youtube.com/watch?v=o29rGy0oRUE (tệp TPRS.mp4) Chương trình học A.J Hoge tỏ tích cực kể với học sinh lớn tuổi, không khí học tập sôi tràn đầy thích thú Vì lẽ mà chương trình EffortlessEnglish đánh giá cao Tuy đặc thù phương pháp TPRS nên đòi hỏi trình độ giáo viên cao c) Tài liệu phục vụ việc đọc: Bộ sách True Stories Bộ sách True Stories tác giả Sandra Heyer, thuộc nhà xuất Longman (Pearson) Bộ sách gồm phân thành cấp bậc khác Dù phân chia theo trình độ, sách có nội dung chung câu truyện có thật với tình thú vị ghi lại Những câu truyện kể lại theo tác giả để phù hợp với trình độ nhiều học sinh, từ trình độ bắt đầu học đến trình độ cao Mỗi sách có khoảng 10 – 15 câu truyện với nội dung học thiết kế sau: - Pre-Reading: đưa số câu hỏi thảo luận ban đầu chủ đề câu truyện - Reading: đưa văn đọc tranh minh họa - Pronunciation, Spelling, Vocalbulary: đưa tập phát âm, đánh vần nghĩa từ vựng - Comprehension: đưa tập rèn luyện khả đọc hiểu - Speaking, Writing: số gợi dẫn cho chủ đề nói viết Mẫu học cho học sinh tiểu học (tệp TrueStories.pdf) Nội dung phần gồm đủ bốn kĩ năng, không giống chương trình thông thường, tập nói viết trình bày để phù hợp với trình độ khả nói, viết không tương đương với trình độ nghe, đọc Điều hoàn toàn hợp lí với lí thuyết tiếp nhận ngôn ngữ mà đề cập Bộ sách chọn làm tài liệu học tập nhiều trường sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai d) Tài liệu phục vụ việc đọc: sách Penguin Readers Bộ sách Penguin Readers thuộc nhà xuất Longman (Pearson) với sách True Stories Khác với True Stories câu truyện ngắn, Penguin Readers sách lớn gồm tác phẩm văn học tiếng nước nói tiếng Anh giới Điều quan trọng tác phẩm biên soạn lại dạng đọc dễ hiểu phân cấp theo trình độ Bộ sách đem đến cách tiếp cận đọc tâm trạng vui việc đọc chủ động học sinh lựa chọn theo sở thích Mỗi gồm hai phần: phần truyện phần hoạt động liên quan thảo luận, trả lời câu hỏi e) Hướng áp dụng chương trình (đề xuất) Tại đây, đưa mô hình cụ thể cho việc áp dụng chương trình thành phần có sẵn đánh giá hiệu cao Những chương trình có video lớp học cụ thể giúp ta hình dung đưa mô hình vào thực tế Các kí hiệu L1, L2,…,L12 để kí hiệu cho lớp ứng với 1, 2,…, 12 Cách áp dụng dựa đặc điểm phương pháp độ tuổi trình độ khác Cần ý chương trình thay thế, bổ sung chương trình tương tự Ví dụ việc áp dụng sách True Stories thay hay kết hợp với InsideReading (bộ sách có cấu trúc tương đồng) Theo đánh giá cá nhân, để thực theo chương trình này, đội ngũ giáo viên cần đào tạo tỉ mỉ đảm bảo động giảng dạy Đây khó khăn thực chuyển đổi, song lại mang tính hiệu lâu dài Mặt khác chương trình đề mang tính cá nhân, nên đề xuất dừng mức khái quát, qua muốn điểm cốt lõi thực chương trình giáo dục: sở thực tiễn Các chương trình hay tài liệu cụ thể đưa vào nhằm có minh họa thực tế Tuy nhiên chương trình ngoại ngữ tốt cần sử dụng tài liệu từ người xứ IV Tổng kết Như vậy, vừa trình bày cách đầy đủ cho quan điểm việc thay đổi tư trình dạy – học ngoại ngữ nước ta Tôi hoan nghênh nỗ lực Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần tinh thần chủ động nhận góp ý từ cá nhân, tổ chức nghiên cứu giáo dục qua kiện lần Các ý kiến đưa từ nhà khoa học giới quan sát từ thực tế, nhận thấy để thay đổi cần phải thay đổi hẳn tư Bài viết nhìn cho ngành sư phạm nước ta nói chung cho chương trình ngoại ngữ nói riêng, đúng, sai, qua phần lập luận, mong ý kiến xem xét cẩn thận khách quan, đặc biệt phần trình bày phương pháp mới, phương pháp tiên tiến, nhiều triển vọng Tôi trân trọng quan tâm thành viên ban tổ chức hi vọng qua ngành Giáo dục nước ta cải thiện theo hướng tích cực mặt CÁC TÀI LIỆU ĐƯỢC DÙNG Free Voluntary Reading (2016), Principles and Practice in Second Language Acquisition (2004) Stephen Krashen http://www.sdkrashen.com True Stories Sandra Heyer Series Sample: https://pearsonerpi.com/en/elt/ Chương trình ngoại ngữ GenkiEnglish, EffortlessEnglish Các video từ Youtube [...]... chọn phương pháp cho phù hợp Có vậy, chương trình học mới đạt được sự hiệu quả khi phổ cập trong phạm vi toàn quốc III Xây dựng một mô hình tiếng Anh trường học mới 1 Khái quát đề xuất Sau các phần tôi trình bày, tôi đã chỉ ra những yếu tố quan trọng trong một chương trình ngoại ngữ tiên tiến Những đề xuất của tôi sẽ tương đối mới với tư tưởng hiện nay, song đều là sự đúc rút kinh nghiệm từ các công trình. .. dụng tiếng Việt trong các hoạt động trao đổi, thảo luận của học sinh Đến đây, để cho rõ ràng, tôi sẽ đưa ra một số chương trình tiên tiến hiện nay và hướng áp dụng vào chương trình mà tôi vừa đề xuất a) Genki English Genki English là chương trình học tiếng Anh của thầy Richard Graham Anh là giáo viên tiếng Anh cho trẻ mới bắt đầu với cách học đầy hứng thú và tích cực cho học sinh Trong chương trình. .. của mình 2 Chi tiết đề xuất Sau đây là phần đề xuất của tôi cho việc thay đổi căn bản chương trình Anh ngữ hiện tại, được cụ thể cho từng khối lớp và bậc học Các cụm từ viết tắt - Trực tiếp: Phương pháp trực tiếp (Direct Method) - C.I: Tiếp cận ngữ liệu dễ hiểu - TPR: phương pháp phản hồi thể chất - TPRS: phương pháp kể chuyện - GV: giáo viên - HS: học sinh Lớp Mục đích Phương pháp Nội dung giảng dạy... của đất nước hiện nay và những vấn đề trong chương trình hiện tại, tôi xin đưa ra mô hình cải cách cho chương trình tiếng Anh phổ thông như sau Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kĩ năng cơ bản nhất trong việc sử dụng ngôn ngữ Anh, đặc biệt trong hoàn cảnh giao tiếp Cụ thể học sinh: - Có khả năng nghe hiểu trực tiếp các nội dung nói bằng tiếng Anh nhưng không quá nhanh và không thuộc lĩnh vực chuyên... vui vẻ và phấn khởi khi học vì quá trình học gần với quá trình vui chơi Với những đặc điểm này, chương trình Genki English rất phù hợp cho độ tuổi từ lớp 1 đến lớp 3 b) Effortless English Effortless English là chương trình học tiếng Anh của A.J Hoge Chương trình này hoàn toàn theo ý tưởng của phương pháp TPRS, tức là lấy việc kể truyện làm việc dạy học chính Chương trình bao gồm nhiều bài giảng có cấu... quá trình tiếp nhận ngôn ngữ cũng không xảy ra Chính yếu tố tâm lí làm nên rào cản cho việc học Đó là một thực tế tâm lí tự nhiên Khi não bộ từ chối tiếp nhận thông tin thì học sinh sẽ không học được gì Như vậy so sánh với phương pháp truyền thống, nhận định của ông cho thấy sự căng thẳng trong quá trình học ngữ pháp khiến cho đa phần học sinh theo phương pháp cũ không đạt được trình độ tiếng Anh như... sinh ngại ngùng Mặt khác không phù hợp với học sinh ở trình độ cao nếu sự chuẩn bị của giáo viên không tốt Dù vậy, hiệu quả kĩ năng giao tiếp từ phương pháp này mang lại rất đáng khích lệ 4 Phương pháp kể chuyện Phương pháp kể chuyện (Teaching Proficiency through Reading and Storytelling, TPRS), là phương pháp học ngoại ngữ với tiền đề là phương pháp phản hồi thể chất và lí thuyết tiếp nhận ngôn ngữ... chủ đề nói, - Chuẩn hóa về mặt ngữ viết pháp - Giảng dạy ngữ pháp theo ví dụ, hoàn cảnh áp - Phát triển kĩ năng viết dụng - Rèn luyện kĩ năng tìm tòi - Giao các bài tập tìm hiểu tài liệu bằng tiếng Anh bài viết bằng tiếng Anh theo một định hướng nội dung cho trước - xây dựng các giờ học thuyết trình bằng tiếng Anh Với chương trình này, tôi nhấn mạnh lần nữa về việc đảm bảo lớp học luôn gây hứng thú cho. .. một số quá trình học ngôn ngữ tự nhiên của bộ não - Nhấn mạnh vai trò của việc hiểu ngôn ngữ đang tiếp nhận và yếu tố tâm lí Các phương pháp đã đề cập có nhiều cơ sơ khoa học và thực tiễn hơn so với phương pháp truyền thống nên sẽ là lựa chọn ưu tiên cho các quá trình đổi mới phương pháp Mặt khác thực tế đã cho thấy không có phương pháp nào trang bị toàn diện kĩ năng giao tiếp ngoại ngữ cho người học... chương trình của mình, anh sử dụng tối đa các hoạt động thể chất như trò chơi, hát, làm theo hiệu lệnh, làm cho lớp học rất sôi nổi Nhiều nơi sử dụng chương trình của anh và cho thấy nó thực sự hiệu quả với học sinh tiểu học Trong đó, Thái Lan đã đưa chương trình này vào hệ thống tiểu học của mình Về mặt nội dung, chương trình Genki English gồm các mục - Khởi động và xem lại bài cũ: làm cho HS trở nên tích

Ngày đăng: 02/11/2016, 20:40

Xem thêm: Đề xuất phương pháp hiệu quả cho chương trình tiếng Anh phổ thông

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w