Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở nước ta hiện nay

88 173 0
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài làm sáng tỏ bản chất, nội dung và vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở khái quát tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở nước ta hiện nay , đề tài nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo dục đạo đức học sinh THPT hiện nay.Giải pháp chính: Nâng cao nhận thức về giáo dục đạo đức, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường. Xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tăng cường sự đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục đạo đức

THÔNG TIN CÁ NHÂN CÔNG TRÌNH “BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” Họ tên: NGUYỄN THẾ HỆ Giới tính: Nam Ngày sinh: 13 – 10 – 1983 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Quê quán: xã Chí Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Đơn vị công tác: Trường THPT Nam Duyên Hà, tỉnh Thái Bình Chức vụ: Giáo viên, Bí thư Đoàn trường Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: ĐHSP, ngành Giáo dục trị Học hàm, học vị, danh hiệu, giải thưởng: Thạc sĩ -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày thời đại cách mạng khoa học công nghệ, thời đại kinh tế tri thức Các quốc gia giới ngày dành nhiều quan tâm cho nghiệp giáo dục đào tạo Có chăm lo tới nghiệp này, đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, khai thác tiềm mạnh đất nước, giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội”1 [tr.130-131] Bởi lẽ, người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển, đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển, bảo đảm vững bền cho phồn thịnh quốc gia Việc phát triển nguồn nhân lực “chìa khóa” định thành công giai đoạn cách mạng đất nước ta Sau gần 30 năm đổi đất nước ta đạt thành tựu to lớn toàn diện Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chế thị trường dần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Song kinh tế thị trường làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, -2- môi trường văn hóa, xã hội có nhiều thay đổi, chí làm cho nhiều thang giá trị đảo lộn, lấy giá trị vật chất làm thước đo; toàn cầu hóa hội nhập, mặt trái khoa học, kĩ thuật, công nghệ thông tin, kéo theo xâm lấn văn hóa ngoại lai, đặc biệt văn hóa đồi trụy, bạo lực, chủ nghĩa thực dụng; yếu kinh tế làm cho không gian vật chất học đường hạn chế… Vì việc định hướng giá trị đạo đức, lối sống lành mạnh, tốt đẹp cho học sinh ngày trở nên cấp bách cần thiết Trước thực trạng trên, xã hội lo lắng, ngành giáo dục trăn trở tìm giải pháp, Đảng Nhà nước đạo liệt nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà Trong giáo dục phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo bậc học THPT có nhiều đổi từ gần 10 năm Nội dung, chương trình biên soạn lại cho phù hợp hơn, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học bước cải tiến Tuy nhiên, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh chưa trọng cách mức, chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh chưa cao Thực trạng đòi hỏi công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải quan tâm nhiều nữa, học sinh THPT - giai đoạn chuyển tiếp thiếu niên niên, giai đoạn tạo dựng móng nhân cách để trở thành người lao động tương lai Qua khảo sát tình hình, đặc điểm học sinh THPT bên cạnh mặt tích cực tồn lo lắng đạo đức, nhân cách phận học sinh như: Một số giá trị tốt đẹp phẩm chất, đạo đức TTN Việt Nam bị mai một, có biểu suy thoái, lệch lạc, như: Bất hiếu với cha mẹ, vô lễ với thầy cô giáo, thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, quan hệ nam - nữ thiếu lành mạnh Thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người khác, thấy không dám bảo vệ, thấy sai trái, tiêu cực không dám đấu tranh Đặc biệt lứa tuổi HS phổ thông có thay đổi lớn tâm sinh lý, muốn khẳng -3- định chưa đủ độ chín chắn kinh nghiệm để nhận biết sai, dễ bị lôi kéo, thần tượng hóa tượng bề nổi, có chiều sâu văn hóa, lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp, coi giá trị vật chất thước đo giá trị xã hội Trong khuôn viên nhà trường HSSV tỏ ngoan ngoãn, sinh hoạt cộng đồng, trường học khó đánh giá kiểm soát Một số TTN tiếp thu không chọn lọc, đua đòi theo văn hóa phương Tây, có lối sống không phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam Một số TTN sa vào tình trạng lô đề, cờ bạc, rượu bia, nghiện chơi games, đam mê với sống ảo Internet, có hành vi bạo lực giống phim ảnh Điều đáng lo lắng tỷ lệ TTN vi phạm pháp luật, phạm tội nghiêm trọng, có xu hướng gia tăng ngày trẻ độ tuổi2 Tình hình HSSV vi phạm pháp luật tiếp tục gia tăng tính chất mức độ Từ nguyên nhân đơn giản thiếu tiền chơi điện tử, ăn chơi, đua đòi dẫn đến phạm tội giết người cướp tài sản Theo thống kê chưa đầy đủ từ năm 2009 đến nay, tổng số HSSV liên quan đến pháp luật hình 8.000 vụ việc, hành vi gây rối trật tự công cộng (935 vụ), tội phạm ma túy (357 vụ), giết người (37 vụ), cướp, trộm cắp tài sản (6.000 vụ)3 Bạo lực học đường xảy nhiều địa phương; tình trạng bỏ học, bỏ nhà sống lang thang, tụ tập thành băng nhóm sử dụng dao, lê, mã tấu, kiếm,… đâm chém nhau, gây rối trật tự công cộng, phạm tội nghiêm trọng giết người, cướp tài sản diễn biến phức tạp Theo báo cáo sơ Năm 2012, số 122.277 bị can bị khởi tố có 9.904 bị can 18 tuổi, chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011; số người chưa thành niên bị tòa án đưa xét xử 6.425 bị cáo, tăng 1.853 bị cáo so với năm 2011 Đặc biệt, 65% vụ phạm pháp người chưa thành niên có sử dụng vũ khí nóng khí Tính đến hết tháng 6/2012, số 171.400 người nghiện nước người nghiện từ 16-20 tuổi chiếm 50% Theo khảo sát số tỉnh, thành số người bán dâm ngày trẻ hóa Số 18 tuổi chiếm 14%, từ 18-25 chiếm 42%, từ 26-35 chiếm 35% Báo cáo Hội nghị sơ kết 05 năm thực Thông tư liên tịch số 34/2009/TTLT – BGDĐT-BCA công tác phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trường học Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo -4- quan công an 63 tỉnh/ thành phố nước, từ năm 2010 đến có 7.735 HSSV tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Một phận TTN chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng Đảng lịch sử dân tộc, quan tâm đến tình hình đất nước, thờ ơ, bàng quan trị, chí giảm sút niềm tin, phai nhạt LTCM, lĩnh non bị lôi kéo tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật, ngược với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, lợi ích dân tộc Một số vụ việc xảy thời gian gần cảnh báo tình trạng HSSV phạm tội sử dụng công nghệ cao công trang web quan, tổ chức với mục đích xấu, hỗ trợ kỹ thuật cho trang mạng có nội dung xấu chống Đảng, Nhà nước.Vậy lại có sa sút phẩm chất đạo đức phận học sinh THPT? Làm để khắc phục tình trạng trên? Làm để có người phát triển toàn diện làm động lực cho phát triển chung đất nước? Đây vấn đề lớn, thiết đặt đòi hỏi thực tiễn công tác giáo dục nước ta phải giải Với lí tác giả chọn “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục đạo đức quan tâm nghiên cứu từ lâu, Komenxky nhà giáo dục vĩ đại Tiệp Khắc tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” đề cập đến nhiều biện pháp cụ thể việc giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng làm sở cho giáo dục sau Ông nhấn mạnh việc tôn trọng người phải ý thức tôn trọng đến trẻ em theo ông trẻ em non vườn ươm: “Để lớn lên cách lành mạnh, thiết phải quan tâm, chăm sóc, tưới bón…” Ông có quan niệm -5- hòa nhập người giới tự nhiên, ông phản đối việc dùng bạo lực trẻ em Theo ông, bậc cha mẹ, nhà giáo cà tất người làm nghề nuôi dạy trẻ: “Hãy mãi gương đời sống, sinh hoạt để trẻ em noi theo bắt chước mà vào đời cách chân chính” Ông coi trẻ em yếu học tập hạnh kiểm trái chín muộn, ta biết cách giáo dục kiên trì giáo dục đem lại kết tốt đẹp Giáo viên thái độ trân trọng, kiên nhẫn , hoàn toàn xóa bỏ học sinh thói xấu, mặc cảm khơi dậy tiềm em Macarenco “Bài ca sư phạm” khái quát vấn đề giáo dục người công dân, ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục đạo đức biện pháp giáo dục đắn nêu gương, nguyên tắc giáo dục tập thể… Xukhomlinxky nhà giáo dục vĩ đại người Nga quan tâm đến biện pháp giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức Trong trình giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh ông quan tâm đặc biệt tới cân đối hài hòa phát triển cảm xúc, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ với phát triển trí tuệ, thể chất… Những tác phẩm giáo dục đạo đức như: “Giáo dục người chân nào”, “Giáo dục cộng sản lao động” có giá trị lớn công tác giáo dục hệ trẻ Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến đạo đức giáo dục đạo đức cho cán học sinh Người cho đạo đức cách mạng gốc người cách mạng Hồ Chí Minh thường xuyên chăm lo đến việc giáo dục đạo đức cho người Theo Bác, Đảng ta phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, học sinh thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” -6- Năm 1979, Bộ trị nghị cải cách giáo dục Ủy ban cải cách giáo dục trung ương định số 01 vận động tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trường học, theo định thì: ”Nội dung đạo đức cần giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào năm điều Bác Hồ dạy” Trong năm 60, 70 kỉ trước nhiều công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức nhiều tác giả nước công bố từ góc độ tâm lí học, giáo dục học Viện Khoa học giáo dục Việt Nam trường Đại học sư phạm I Hà nội có đóng góp quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu với tác giả Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong nhiều tác giả khác Để đến quan niệm giải pháp giáo dục đạo đức, tác giả lực chọn cho cách tiếp cận khác nhau, tạo đa dạng, phong phú nội dung phương pháp nghiên cứu - Hà Thế Ngữ trọng đến vấn đề tổ chức trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, rèn luyện phương pháp tư khoa học để sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh - Nguyễn Đức Minh nghiên cứu trình bày sở tâm lý – giáo dục học giáo dục đạo đức - Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trưng tâm lý học để khảo sát hành vi hoạt động, nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục đạo đức trình phát triển nhân cách, xem mục tiêu quan trọng việc thực chất lượng giáo dục - Phạm Tất Dong, đề tài mang mã số NN7 “Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân” Đề tài nghiên cứu nhân cách nói chung -7- giáo dục đạo đức, trị tư tưởng tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Các đề tài mang mã số KX.07.01 “Phương pháp luận nghiên cứu người” (1991-1995); KHXH-04 “Phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” (1996-2000); “Xây dựng người Việt Nam theo định hướng Xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường” (2001-2005) Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu đề tài người với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội; nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục đạo đức trình phát triển nhân cách, xem mục tiêu quan trọng việc thực chất lượng giáo dục Phạm Khắc Chương (1995), “Một số vấn đề giáo dục đạo đức giảng dạy đạo đức trung học phổ thông”, Vụ giáo viên Huỳnh Khải Vinh (2001), “Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức với phát triển văn hóa người, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Đã phân tích biến động lĩnh vực đạo đức, đánh giá đến lý giải vai trò đạo đức khẳng định yêu cầu đẩy mạnh công tác giáo dục, xây dựng đạo đức nước ta Ngoài có số luận án tiến sỹ, đề tài thạc sỹ nghiên cứu vấn đề đạo đức, nhân cách học sinh sinh viên như: Luận án tiến Sỹ triết học Trần Sỹ Phán (1999), “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” -8- Đỗ Tuyết Bảo (2008), ” Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay” Nguyễn Sĩ Quyết Tâm (2008), “ Giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT miền Đông Nam Bộ nay” Trong số tạp chí, có số viết xung quanh vấn đề đạo đức như: “thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông” Phạm Khắc Chương (tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số – 1997); Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường” Nguyễn Văn Phúc (Tạp chí Triết học, số – 1996 Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2516/BGD&ĐT ngày 18/5/2007 việc thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục Ngày 29/8/2007 Bộ giáo dục ban hành Số: 50/2007/QĐ-BGDĐT “Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên” Ngày 18 19/7/2008 Đồng Nai, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo toàn quốc với chủ đề “ Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta: thực trạng giải pháp”, thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục tham gia thảo luận Gần nhất, ngày 11/4/2014 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức “Hội thảo toàn quốc công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên” thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục tham gia thảo luận Như vậy, nói vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên số tác giả quan tâm nghiên cứu Các công trình phân tích vấn đề nhiều góc độ khác nhau, phong phú, đa dạng có chiều sâu Song, qua tài liệu tìm thấy chưa có công trình trực tiếp nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta Song tư liệu quý giá để tác giả tham khảo trình -9- nghiên cứu đề xuất biện pháp giải Tác giả kế thừa trực tiếp nghiên cứu đây, dựa vào gợi mở tác giả trước lý luận phương pháp để triển khai nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích đề tài làm rõ vai trò nội dung của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn sở đánh giá tình hình giáo dục đạo đức trường THPT nước ta nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích vai trò ý nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, nhân tố tác động tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Đánh giá trạng giáo dục đạo đức trường THPT nước ta - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT phù hợp với hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - 10 - nhẹ thực hành; chưa thường xuyên trọng đến việc hướng dẫn tự học, rèn luyện kĩ cho học sinh; chưa hướng tới việc hình thành cho học sinh phẩm chất lực cần thiết người công dân xã hội; cấu trúc/thiết kế chương trình "cứng" "đóng", không tạo điều kiện cho việc cập nhật thay đổi đất nước thời đại, việc lựa chọn nội dung linh hoạt tận dụng tình thực tế sống vào hoạt động dạy học/giáo dục Chương trình giáo dục đạo đức nói chung phong phú, nhiều học chương trình chưa xác định rõ phẩm chất nhân cách người Việt Nam Các học nặng lý thuyết, thiếu kỹ sống, chưa tạo dấu ấn lòng học sinh, hình thành nhân cách không rõ nét, học sinh dễ bị tác động hoàn cảnh xã hội Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân bám sát cụ thể hóa mục tiêu chương trình, biên soạn công phu với chủ đề lớn đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị-xã hội, có nhiều nội dung đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống giáo dục pháp luật Hệ thống học từ tiểu học đến trung học phổ thông xây dựng sở hệ thống giá trị, thiết kế theo hướng đồng tâm, phát triển tích hợp nhiều nội dung xã hội cần thiết cho người công dân tương lai Vì chương trình giáo dục công dân cần tinh giảm nội dung khó, trừu tượng, không phù hợp lứa tuổi, ý nghĩa thiết thực; đồng thời kế thừa, điều chỉnh cách tiếp cận số nội dung kiến thức có giá trị phù hợp, kể nội dung mới, cần thiết, đảm bảo tính chất giáo dục nhẹ nhàng, tự nhiên, không yêu cầu cao tính logic, hạn chế tính hàn lâm nội dung giáo dục để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tình cảm phát triển học sinh, xã hội thời đại Các mạch nội dung cần cấu trúc xoay quanh mối quan hệ với thân, với người khác, với gia đình nhà trường, với công việc, với cộng đồng, đất nước nhân loại, với môi trường - 74 - thiên nhiên xuyên suốt cho cấp học, mở rộng, nâng cao dần qua cấp học; xây dựng sở kết hợp giá trị truyền thống đại, xoay quanh trục giá trị: giá trị thân, gia đình, cộng đồng dân tộc giá trị toàn cầu nhân loại; cần tích hợp giáo dục tinh thần trách nhiệm trước xã hội với kiến thức lĩnh vực khoa học đồng thời cập nhật đổi thay đất nước thời đại bối cảnh hội nhập quốc tế Cần dạy học sinh giá trị đạo đức người thay cho nhiều kiến thức hàn lâm, thiếu vắng việc hình thành thói quen đạo đức kỹ sống đắn Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục có chuyển biến tích cực Nhiều giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, bước đầu kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng sử dụng phương tiện dạy học đại vào trình dạy học Việc chuyển hướng dạy học từ truyền thụ kiến thức túy sang rèn luyện kỹ định hướng phát triển thái độ cho người học bước đầu giáo viên coi trọng Về kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên môn giáo dục công dân bước đầu thực việc kết hợp đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ chủ đề thuộc môn học quy định chương trình đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông học kỳ, năm học Việc đề kiểm tra nhiều nơi thực theo hướng dẫn Bộ quy trình đề gắn với việc xây dựng ma trận câu hỏi; nội dung đề kiểm tra bước gắn với việc vận dụng kiến - 75 - thức vào thực tiễn, Do vậy, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần thực trình dạy học không dừng lại điểm số kiểm tra thường xuyên định kỳ, mà phải chủ yếu dựa vào nhận định, nhận xét cụ thể, thường xuyên dựa biểu lực nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử toàn trình hoạt động học tập, sinh hoạt học sinh trường, nhà cộng đồng Từ nhận định đó, cần coi trọng việc động viên, khích lệ cố gắng, tiến bộ, góp ý sửa chữa thiếu sót, vượt qua trở ngại tâm lí học sinh theo phương châm đánh giá tiến em Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, chủ yếu tiến hành phòng học Việc đổi phương pháp dạy học chậm, hiệu thấp Việc kiểm tra đánh giá phổ biến kiểm tra việc ghi nhớ, tái kiến thức, chưa trọng đánh giá trình học tập, rèn luyện, lực phẩm chất học sinh Khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học nhiều giáo viên hạn chế Vì vậy, giáo viên phải tự tìm cho phương pháp dạy học tốt nhằm giúp học sinh có kỹ ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức Thực tế cho thấy học sinh thích học môn giáo dục công dân học em bày tỏ ý kiến Điều quan trọng thầy cô phải gương sáng lúc, nơi để học sinh noi theo Trong giáo dục đạo đức-công dân cần coi trọng tính thuyết phục để học sinh thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo, giúp em hình thành phẩm chất lực người công dân tích cực, tự giác, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, đổi PPDH giáo dục đạo đức-công dân cần trọng sử dụng linh hoạt, hiệu quan điểm dạy học, PPDH kỹ thuật dạy học tích cực; tăng cường sử dụng tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh - 76 - để phân tích, đối chiếu, minh họa vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu Mặt khác, hành vi đạo đức, văn hóa pháp luật, kĩ sống… hình thành trở nên có giá trị thông qua hoạt động, trải nghiệm sống Do vậy, dạy học giáo dục công dân phải coi trọng hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, tạo môi trường, hội, rèn luyện ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội cho người học để hình thành ý thức, phẩm chất lực người công dân tương lai Coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh qua gương đạo đức, nhân cách người thầy Thực “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Hình thức dạy học giáo dục công dân phải đổi theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm cá nhân, lớp, lớp trường; tăng cường sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, công tác đoàn học sinh; tăng cường thực hành, rèn luyện kỹ tình cụ thể đời sống; tích cực sử dụng phương tiện thông tin truyền thông đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh Tiếp tục xây dựng phát huy hiệu trung tâm tư vấn tâm lý học đường việc giáo dục đạo đức, lối sống cho em Các hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thường xuyên hiệu chưa mong đợi Các hoạt động phong phú hạn chế, hình thức, chưa thực hấp dẫn học sinh tham gia Việc phát kịp thời khó khăn, vướng mắc đời sống tâm lí học sinh, học đường để thông qua có biện pháp hỗ trợ, giáo dục chưa phát huy Việc nhân rộng điển hình, gương đạo đức học sinh cần phải đẩy mạnh Giáo dục đạo đức cho học sinh thực thông qua nhiều môn học, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Nhưng, với tính đặc thù mình, với trục môn học giáo dục đạo đức, môn Giáo dục công dân thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cách trực tiếp, cụ thể cho học sinh - 77 - qua học, cấp học Với kết hợp nội dung hình thức giáo dục trên, giúp học sinh hiểu rõ giá trị đạo đức mối quan hệ sống, giúp em thấm nhuần giá trị đạo đức dân tộc, có đạo lý uống nước nhớ nguồn, cha ông hun đúc, tạo dựng, trở thành mạch ngầm, thành chất keo gắn kết khứ, tại, tương lai người Việt Nam Hướng em tới chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức để tu dưỡng, rèn luyện thân để ngày sống nhân ái, nhân văn hơn, có ích gia đình, quê hương, đất nước 2.2.4 Xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tăng cường đảm bảo sở vật chất cho giáo dục đạo đức, Học đường nơi để tiến hành dạy học với tham gia sở vật chất trường học, cán quản lý giáo dục, thầy, trò, chương trình, nội dung giáo dục… để thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường học Do vậy, nói đến văn hóa học đường trước hết phải nói đến môi trường, cảnh quang sư phạm, xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thực hành thí nghiệm, vệ sinh an toàn…như Tổng quan toàn cảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làm việc, nhà vệ sinh… toát lên nét văn hóa trường học Nhưng điều không cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, xanh nhiều hay ít…, mà quan trọng cách xếp, bố cục vật thể nhà trường nào? nói lên điều gì? Môi trường văn hóa học đường bao gồm nhiều yếu tố Về bản, chủ yếu hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học, thể ứng xử thầy, cô giáo với học sinh: thể quan tâm đến học sinh, biết tôn người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo…Thầy, cô gương mẫu trước học sinh.Ứng xử học sinh với thầy, - 78 - cô giáo thể kính trọng, yêu quí người học với thầy, cô giáo; hiểu bảo giáo dục thầy, cô thực điều tự giác, có trách nhiệm; Ứng xử lãnh đạo với giáo viên, nhân viên thể người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lòng vị tha, độ lượng, tôn trọng giáo viên, nhân viên xây dựng bầu không khí lành mạnh tập thể nhà trường; ứng xử đồng nghiệp, học sinh với phải thể qua cách đối xử mang tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn Tất ứng xử nhà trường nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường Môi trường tốt cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải môi trường thấm nhuần tinh thần dân chủ lẽ công bằng; môi trường hòa thuận, thân hợp tác, tương trợ, ti cậy lẫn Trong điều kiện nước ta nay, môi trường cần thiết để giáo dục học sinh mà nhà trường phải chủ động, tích cực nỗ lực thực để xây dựng Cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành giáo dục thực từ nhiều năm có góp phần không nhỏ việc giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng môi trường học đường lành mạnh yếu tố cần thiết cho phát triển nhân cách học sinh Có môi trường sống, làm việc học tập tốt, học sinh có hội trở thành người xấu, phạm tội Môi trường văn hóa học đường lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp thành viên nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện khuyến khích học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giúp cho học sinh có kỹ tự xây dựng hệ giá trị lành mạnh, hướng cho sống tương lai mình, xác lập cho lẽ sống, lý tưởng sống đắn - 79 - Môi trường văn hóa học đường hình thành từ cá nhân sống hoạt động Đó chủ yếu thân giáo viên, học sinh với hoạt động họ Do đó, để thực hiện, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, chủ thể văn hóa môi trường văn hóa học đường cần phải hoàn thiện, nâng cao tính văn hóa thân hành vi, cử chỉ, lối sống Theo đó, hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường phải tuân thủ quán đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, chủ trương, sách pháp luật nhà nước, sách liên quan trực tiếp đến giáo dục Giáo viên có vai trò quan trọng xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh Điều 14 Luật Giáo dục rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục, giáo viên đóng vai trò chủ đạo trình sư phạm, hoạt động đa dạng học sinh Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” [20] Người giáo viên trường học nhiệm vụ truyền đạt cho học sinh kiến thức, kỹ lao động thực hành…mà phải gương, mẫu mực đạo đức, giáo dục đạo đức cho người học Giáo viên phải vừa người hướng dẫn, vừa người cố vấn trình học tập, rèn luyện cho học sinh, đồng thời vừa người trọng tài việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Giáo viên có vai trò tích cực việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa, ý thức tôn trọng pháp luật học sinh Giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, lực lượng quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai hoạt động trường đến lớp, học sinh Đó phải giáo viên có đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, có lực tổ chức, thương yêu tôn trọng học sinh Giáo viên phải đặt vào vị trí học sinh, phải hiểu - 80 - tâm sinh lý học sinh để có phương pháp giáo dục đắn phù hợp cho đối tượng học sinh Giáo viên cần phải có hòa nhập hợp tác với học sinh, vừa bậc tiền bối, vừa người bạn vừa nhà tư vấn tâm lý đáng tin cậy để học sinh chia sẻ vui buồn bế tắc sống, học tập mối quan hệ bạn bè xã hội khác Họ cần có hình thức khen thưởng xử phạt công học sinh, không phân biệt đối xử học sinh; phải biết cách khen chê lúc, nên khen nhiều chê để động viên khích lệ trẻ Các cán nhân viên trường học, từ cán thư viện, quản lý học sinh, giáo viên tổng phụ trách, đến văn thư cần trau đồi, hoàn thiện đạo đức, lối sống Nghiêm túc, nghiêm chỉnh thực quy chế trường học; có thái độ ứng xử nhã nhặn, đứng mực với học sinh, tránh tượng sách nhiễu, quát mắng vô cớ với học sinh Các tổ chức đoàn thể cần thể tính nhân văn, văn hóa mình, phát động phong trào thi đua, hướng tới tốt, đẹp, nói lời hay, làm lẽ phải… học sinh nhà trường Học sinh nhà trường cần phải có thái độ mực với thầy cô giáo: lễ phép, nghiêm túc chấp hành nội quy, kỷ luật nhà trường; chăm học, làm kiểm tra trung thực, không quay cóp, chép bạn; có tinh thần hòa nhã, đối xử tôn trọng với bạn bè; giữ gìn công, không phá hoại công,… Để làm điều trên, việc tăng cường ý tới đào tạo chuyên môn, tác phong đạo đức cho đội ngũ cán nhân viên nhà trường quan trọng Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ xứng đáng với đội ngũ nhằm làm cho họ yên tâm công tác, tránh phần biểu tiêu cực Để tăng cường chất lượng giáo dục toàn diện, có giáo dục đạo đức, cần phải tăng cường đảm bảo sở vật chất cho hoạt động nhà trường - 81 - Đây điều kiện thiếu phát triển giáo dục Với giáo dục đạo đức, giải pháp cần lưu ý Có mối liên hệ hữu điều kiện sở vật chất với việc tạo môi trường giáo dục cảnh quan sư phạm trường Cơ sở vật chất thỏa mãn đến đâu chừng mực đó, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng môi trường giáo dục, tới tính khoa học, đại thẩm mỹ cảnh quan sư phạm, từ tác động tới chiều hướng chất lượng hiệu hoạt động dạy học, giáo dục đạo đức… nhà trường Tầm quan trọng cần thiết sở vật chất giáo dục hiển nhiên Chăm lo xây dựng sở vật chất, phát triển hoàn thiện trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt quan quản lí nhà nước giáo dục nhà trường, bỏ mặc hay khoán trắng cho nhà trường tự lo liệu Đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường học hướng đầu tư cho giáo dục thuộc đầu tư cho phát triển, đầu tư theo chiều sâu Tuy nhiên, tăng cường sở vật chất cho giáo dục đạo đức, dù quan trọng, điều kiện cần điều kiện đủ Có sở vật chất để thực công tác giáo dục cho tốt hơn, vấn đề phải giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ công, có thói quen tiết kiệm, góp công sức vào việc xây dựng, tu tạo bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường… Đây nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Cơ sở vật chất nhà trường trực quan sinh động để giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ công, giáo dục tình cảm yêu trường, yêu lớp Như vậy, không sở vật chất nhà trường có tác động chi phối hoạt động giáo dục đạo đức, mà giáo dục đạo đức có tác động trở lại tới việc bảo vệ, trì phát huy giá trị sở vật chất làm chuyển biến ngày tốt hoạt động giáo dục nhà trường từ nội khóa đến ngoại khóa - 82 - Để làm điều trên, cần thiết huy động tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm đóng địa bàn đóng góp vật chất, nhằm làm cho sở vật chất nhà trường ngày đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Tuy nhiên, trình này, cần tránh lạm dụng, lạm thu mà xuất số nơi KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta nay đòi hỏi thực tế có ý nghĩa quan trọng Học sinh THPT - chủ nhân tương lai đất nước hết cần giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức Muốn có đạo đức phải rèn luyện, phải dựng xây, phải phấn đấu không ngừng Nhưng lứa tuổi học sinh THPT em cần phải giáo dục đạo đức mật cách đầy đủ, Đó nhiệm vụ thân nhà giáo, nhà trường, gia đình trách nhiệm toàn xã hội Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn Thuận lợi truyền thống hiếu học, trọng chữ nghĩa, tôn sư trọng đạo, tôn trọng đạo đức Nhưng có khó khăn là, giá trị xã hội có thay đổi Sự tác động kinh tế thị trường, lối sống thực dụng chạy theo lợi ích đồng tiền phổ biến, tượng tiêu cực xã hội không khỏi tác động đến học sinh Nhưng khó khăn mà lùi bước Để chấn hưng đạo đức xã hội, để phát triển giáo dục, để đưa dân tộc tiến lên phải giáo dục đạo đức học sinh cho tốt, đáp ứng yêu cầu Giáo dục đạo đức cho học sinh xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp tạo điều kiện cần thiết cho rèn luyện phân đấu, lối sống đạo đức học sinh Thực chất việc giáo dục đạo đức cho học sinh - 83 - hình thành học sinh suy nghĩ, lối ứng xử theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, cụ thể hoá chuẩn mực đạo đức học sinh Từ phải thực đồng giải pháp nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, đổi phương pháp giáo dục đạo đức đến kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh; nâng cao vai trò giáo viên, tổ chức Đoàn nhà trường với việc giáo dục đạo đức cho học sinh; nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường; xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tăng cường đảm bảo sở vật chất cho giáo dục đạo đức; tăng cường lãnh đạo quản lí công tác giáo dục đạo đức nhà trường Đó đường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Trong thực tế công tác với tư cách giáo viên giảng dạy môn GDCD Bí thư Đoàn trường thực tham mưu cho lãnh đạo nhà trường thực đồng biện pháp hiệu đạt thật đáng tự hào Trường THPT Nam Duyên Hà tỉnh Thái Bình từ trường điểm nóng tình hình an ninh trật tự, đạo đức học sinh yếu chất lượng giáo dục nói riêng đạo đức học sinh có tiến đáng kể, năm học 2014-2015 tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm Khá tốt chiếm 95%, năm học 2015-2016 97,6% Đó bước tiến lớn công tác giáo dục nhà trường góp phần vào thành tích giáo dục chung nhà trường - 84 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban niên trường học Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2014), Các hoạt động phong trào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Báo cáo Hội thảo công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Hỏi đáp kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương khóa IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2001) Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay, luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hội thảo công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kết Hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức-công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT quy định nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác – Ăngghen toàn tập (1995),tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà - 85 - Nội 11 C.Mác – Ăngghen (1995), toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị BCH Trung ương khóa X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 22 Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại, NXB Chính trị quốc gia - 86 - 23 Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1980), toàn tập, tập 9, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1990), Về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004) Giáo dục học Đại cương, NXB Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 30 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo dức học, NXB Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Long (1987), Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy, Tạp chí Nghiên cứu 33 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia 34 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục 35 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Trần Hồng Quân (1996) Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996-2000 định hướng đến 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo lớp Nghiên cứu nghị Đại hội VIII 37 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình đạo đức học, - 87 - NXB Đại học sư phạm Hà Nội 38 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nước ta đến năm 2020 39 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Chu Văn Yêm (2014), Một số vấn đề giáo dục đạo đức trường phổ thông, báo cáo Hội thảo công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội - 88 -

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan