SKKN một số giải pháp của hiệu trưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại trường trung học cơ sở ban công

36 14 0
SKKN một số giải pháp của hiệu trưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại trường trung học cơ sở ban công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BAN CÔNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Đào Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Ban Công, huyện Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA – 2021 MỤC LỤC Nội dung đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp lý luận 1.4.2 Phương pháp thực tế 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận việc tạo động lực cho giáo viên yêu cầu chương trình GDPT năm 2018 2.1.1 Những khái niệm 2.1.2 Quy trình tạo động lực cho giáo viên 2.1.3 Vai trò việc tạo động lực cho giáo viên trung học sở 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Ban Công trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.2.1 Đặc điểm tình hình 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Ban Công trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nhóm giải pháp phát huy động lực bên giáo viên 2.3.1.1 Giải pháp nâng cao nhận thức giáo viên 2.3.1.2 Giải pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên 2.3.1.3 Giải pháp nâng cao vị nhà giáo 2.3.2 Nhóm giải pháp tạo động lực bên cho giáo viên 10 2.3.2.1 Giải pháp cải tiến chế độ khen thưởng 2.3.2.2 Giải pháp coi trọng sách phúc lợi 10 2.3.2.3 Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc giáo viên 11 2.3.2.4 Giải pháp xây dựng tổ chức chia sẻ, học hỏi phát triển chuyên môn 2.3.2.5 Giải pháp xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ thân thiện 2.3.3 Nhóm giải pháp phát huy vai trị Ban giám hiệu nhà trường việc tạo động lực cho giáo viên 13 11 13 14 Nội dung đề mục 2.3.3.1 Giải pháp phân công công việc phù hợp, có tính thách thức 2.3.3.2 Giải pháp coi trọng tính cơng bằng, khách quan đánh giá kết thực nhiệm vụ giáo viên Trang 2.2.3.3 Hiệu trưởng nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao uy tín thân 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 14 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý BGH Ban giám hiệu GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng QL Quản lý THCS Trung học sở SL Số lượng UBND Ủy ban Nhân dân CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng SGK Sách giáo khoa QLGD Quản lý giáo dục Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ đạt bước tiến thần kỳ, khối lượng thông tin, tri thức nhân loại tăng theo hàm số mũ, hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới nhận thức giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trở thành nhân tố vừa tảng, vừa động lực góp phần định tương lai dân tộc Ở Việt Nam, phát triển GD&ĐT coi quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với ngành giáo dục, đứng trước nhiệm vụ tích cực chuẩn bị cho đổi CT GDPT 2018 việc phát triển lực đội ngũ nhà giáo để đáp ứng yêu cầu cơng đổi bản, tồn diện GD&ĐT có ý nghĩa then chốt, định thành công nghiệp đổi Xác định vai trò to lớn đội ngũ nhà giáo, Đảng ta khẳng định đội ngũ GV có vai trị định đến thành cơng hay thất bại công đổi giáo dục, “GV lực lượng cốt cán nghiệp phát triển văn hóa - giáo dục”, “là lực lượng trung tâm định chất lượng giáo dục - đào tạo” Để đáp ứng mục tiêu đổi đòi hỏi đội ngũ GV cần có kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp Nhiệm vụ xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo vừa nhu cầu cấp thiết trước mắt vấn đề mang tính chiến lược nhà trường Vấn đề phát huy hết khả năng, lực lịng nhiệt tình, sáng tạo đội ngũ nhà giáo vai trò trách nhiệm nhà quản lý giáo dục, để làm điều đó, địi hỏi nhà quản lý trước hết phải xây dựng giải pháp hiệu nhằm tạo động lực cho đội ngũ GV Động lực yếu tố quan trọng thúc đẩy đội ngũ GV phấn đấu, nỗ lực, tìm tịi, học hỏi… từ nâng cao kiến thức, trình độ để tự hồn thiện phát triển thân Cùng với công đổi giáo dục nước, năm gần đây, chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa có nhiều khởi sắc Chất lượng đại trà trì ổn định, chất lượng mũi nhọn có bước tiến vững chắc, nhiều năm liền nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến, UBND huyện Bá Thước, Sở GD&ĐT Thanh Hóa tặng nhiều giấy khen, UBND tỉnh tặng khen Nhà trường vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để xây dựng thành công trường đạt chuẩn quốc gia năm 2016 Tuy nhiên, trước áp lực đòi hỏi ngày cao từ xã hội, đặc biệt yêu cầu cấp thiết công đổi giáo dục nay, để nâng vị nhà trường lên tầm cao vấn đề đặt trước mắt với ban lãnh đạo nhà trường làm để xây dựng đội ngũ GV yêu nghề, có lực chuyên mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác, sáng tạo cơng việc Trước u cầu đó, việc Hiệu trưởng tìm giải pháp để tạo động lực làm việc nhằm phát huy hiệu vai trò, lực đội ngũ GV nhà trường từ nâng cao chất lượng dạy học trước yêu cầu đổi giáo dục vơ quan trọng Vì chọn đề tài: "Một số giải pháp Hiệu trưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc thực nhiệm vụ trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa" để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất Một số giải pháp Hiệu trưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc thực nhiệm vụ trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa từ thực tốt mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ, nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng, địa bàn huyện Bá Thước nói chung, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà, đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giải pháp tạo động lực cho giáo viên cán quản lý trường THCS - Nội dụng chương trình, yêu cầu đổi CT GDPT 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị quyết, văn kiện Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo công tác quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường học, đặc biệt cấp THCS; tiến hành hồi cứu, phân tích, tổng hợp khái qt hóa chương trình, nghiên cứu, báo, viết, tài liệu có liên quan đến hoạt động tạo động lực cho đội ngũ GV trườngTHCS 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát, điều tra phiếu hỏi: Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực cho GV trường THCS Ban Công - Phương pháp quan sát, vấn trực tiếp GV - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm quản lý thực tiễn hoạt động tạo động lực cho GV thời gian năm học 2019-2020 2020-2021 1.4.3 Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ Thống kê số liệu, lập bảng sử dụng cơng thức tốn học để phân tích định lượng số liệu thu từ phương pháp khác Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận việc tạo động lực cho giáo viên yêu cầu chương trình GDPT năm 2018 Tạo động lực lao động giúp cho người cán bộ, GV tự hồn thiện Khi có động lực lao động, người cán GV nỗ lực để lao động, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hồn thiện Khi kích thích hoạt động người GV, Hiệu trưởng phải ý tới yếu tố tâm lý mục đích cơng việc, nhu cầu hứng thú, động làm việc cá nhân Việc tạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng gắn kết cán GV với nhà trường để giữ cán GV giỏi Điều giúp tăng mức độ hài lịng, niềm tin, gắn bó tận tâm cán GV nhà trường; Giảm thời gian, chi phí bồi dưỡng cán GV Đó tảng để tăng quy mơ đào tạo nâng cao chất lượng cải thiện đời sống người cán bộ,GV Nhận thức tầm quan trọng vấn đề động lực làm việc đội ngũ nhà giáo, số sở giáo dục đưa chuyên đề, tài liệu, giáo trình vấn đề vào chương trình bồi dưỡng GV, cán quản lý giáo dục cấp có cấp THCS 2.1.1 Những khái niệm - Động lực: Hoạt động người thúc đẩy hay chí số động đó, khơng có động người khơng hoạt động, động thúc đẩy hành động gọi động lực Xét góc độ tâm lý học “Động lực thúc đẩy, làm gia tăng phát triển” [8] và“ Động lực tác động, có khả kích thích, khởi động; có lực chuyển hóa làm xuất mới, thúc đẩy phát triển xã hội người” [3] Xét góc độ quản lý nguồn nhân lực “Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân” [4] - Động lực giáo viên: Là yếu tố thúc người GV khát khao, tự nguyện tiến hành hoạt động nghề nghiệp nhằm đạt mục tiêu cá nhân, góp phần đạt mục tiêu nhà trường đề - Tạo động lực: Là trình xác định sử dụng biện pháp nhằm thúc đẩy khát khao cống hiến, tinh thần tự giác, tự nguyện người lao động trình làm việc [9] Tạo động lực cho đội ngũ GV q trình nhà quản lý giáo dục tìm sử dụng biện pháp để kích thích khát khao tự nguyện GV việc giảng dạy hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu mà nhà trường đề [1] - Phân loại động lực: Có nhiều cách để phân loại động lực, nhiên cách chung ta phân loại sau: + Động lực bên trong: Bao gồm yếu tố niềm tin vào ý nghĩa, giá trị nghề nghiệp, lý tưởng nghề nghiệp, niềm đam mê nhiệt huyết với cơng việc… yếu tố hình thành từ bên cá nhân kích thích cá nhân nỗ lực hành động điều kiện khác nhau… để đạt kết cao, từ thỏa mãn nhu cầu thân Như vậy, yếu tố tạo nên động lực bên yếu tố có tính chất bền vững phần tính cách, thấy yếu tố giữ vai trò định động lực cá nhân + Động lực bên ngoài: Là yếu tố hình thành từ bên ngồi cá nhân, từ mơi trường làm việc chế sách thân cá nhân bao gồm: khen thưởng, thừa nhận người khác, điều kiện làm việc, quan hệ cá nhân… Ở cá nhân, động lực bên ngồi có tác động đến động lực bên thông qua mức độ đáp ứng nhu cầu cá nhân 2.1.2 Quy trình tạo động lực cho giáo viên Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV trình thường xuyên, liên tục, bao gồm hoạt động chủ yếu sau đây: Bước 1: Nhận diện mức độ động lực làm việc GV Nhà QLGD nhận diện mức độ động lực làm việc GV nhà trường thông qua mức độ dấu hiệu: Sự kiên trì thực mục tiêu; Sẵn sàng thích ứng với thay đổi; hiệu suất sử dụng thời gian làm việc; Sự nỗ lực thực công việc; gắn bó cơng việc, u thích cơng việc; Sự luân chuyển công việc; tỉ lệ bỏ việc; tỉ lệ vắng mặt; kết làm việc… [10] Các dấu hiệu thể cách đa dạng phong phú cá nhân khác thể mặt ba khía cạnh: nhận thức, thái độ hành vi Khi người GV nhận thức vấn đề bộc lộ cảm xúc tích cực đương nhiên nảy sinh hành vi tích cực Nhà quản lý giáo dục cần sử dụng linh hoạt số phương pháp việc quan sát hành vi, cách ứng xử công việc, qua điều tra, vấn, để nhận diện đánh giá xác mức độ hài lịng, động lực làm việc đội ngũ GV Bước 2: Xác định nguyên nhân gây giảm sút làm động lực Các yếu tố làm giảm sút động lực xuất phát từ: cá nhân người GV, cơng việc nhà trường Do đó, cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến giảm sút động lực làm việc GV xuất phát từ nhóm yếu tố Cần đặc biệt ý đến nhóm ngun nhân xuất phát từ cơng việc từ nhà trường nhóm ngun nhân thuộc phạm vi mà nhà quản lý can thiệp trực tiếp… [10] Bước 3: Lựa chọn biện pháp can thiệp phù hợp nhằm nâng cao động lực làm việc cho GV Những biện pháp tạo động lực cho GV nhóm thành nhóm là: khuyến khích vật chất (lương, thưởng, phúc lợi) khuyến khích tinh thần (tạo điều kiện thăng tiến, khen ngợi, công nhận đóng góp,….) Mỗi nhóm khuyến khích có ưu nhược định Khơng có biện pháp tốt cho tất trường hợp Tuy nhiên, biện pháp tốt trường hợp biện pháp dễ dàng áp dụng bối cảnh thực tế có khả tạo hiệu mong muốn Điều quan trọng nhà QLGD hiểu biện pháp này, sở hiểu GV nhà trường, hiểu bối cảnh làm việc nhà trường để lựa chọn, áp dụng hay kết hợp nhiều biện pháp phù hợp nhất, dễ áp dụng mang lại hiệu cao Việc lựa chọn biện pháp can thiệp phải tính đến phương tiện, nguồn lực cần thiết để đảm bảo tính khả thi Muốn vậy, sau lựa chọn biện pháp cần phải xây dựng kế hoạch hành động để cải thiện động lực làm việc GV Kế hoạch phải làm rõ được: (1) Mục tiêu cải thiện động lực làm việc GV; (2)Kết cần đạt; (3) Thời hạn thực hiện; (4) Phương tiện/nguồn lực cần có 2.1.3 Vai trị việc tạo động lực cho giáo viên trung học sở Khác với ngành nghề khác, công việc giáo dục người GV cơng việc khơng có điểm dừng đòi hỏi tác động lâu dài cần sáng tạo đặc biệt Người GV nói chung, GV THCS nói riêng cần thực tác động giáo dục ngày cách bền bỉ để hình thành phát triển lực nhân cách học sinh Tạo động lực có vai trị đặc biệt quan trọng giúp người GV THCS có thêm sức mạnh, thêm sức sáng tạo đặc biệt gắn bó với nghề để trì cơng việc với hiệu cao Đó là: - Giúp GV rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu Rèn luyện tay nghề trình lâu dài thường xuyên Quá trình chủ yếu trình tự rèn luyện, tự học hỏi - Tạo động lực giúp GV sáng tạo cơng việc Tính đơn điệu cơng việc yếu tố ngăn cản động lực làm việc, ngược lại, khơng có động lực lại tạo lặp lại, không thúc đẩy sángtạo - Tạo động lực giúp GV gắn bó với nghề Sự gắn bó với nghề dạy học tác động nhiều yếu tố lương, tính ổn định, vị xã hội, mơi trường làm việc Tất yếu tố trở thành động lực thúc đẩy người GV làm việc tích cực, đồng thời tạo gắn bó với nghề [4] 2.2 Thực trạng động lực giáo viên Trường trung học sở Ban Công trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình: Ban Cơng xã miền núi nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, cách thị trấn Cành Nàng km, điểm thuộc vị trí “Cửa ngõ” khu vực Quốc Thành, có đường 521B chạy qua Xã có thơn, với diện tích tự nhiên 4386,29 ha; 1684 hộ, với 6676 nhân Có dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh sinh sống, dân tộc Thái chiếm đa số với 79%, dân tộc Mường chiếm 18%, lại dân tộc Kinh dân tộc khác 3% Người dân sinh sống chủ yếu nghề nông đồi núi ghồ ghề, lại khan nước nên tỉ lệ hộ nghèo cịn cao Nhìn chung, sở hạ tầng xã nhà nhiều thiếu thốn song so với trước có phát triển lên, đời sống nhận thức người dân giáo dục ngày nâng cao, nhận thức công tác giáo dục hệ trẻ phụ huynh HS ngày chuyển biến tích cực Tuy mảnh đất nghèo giàu truyền thống hiếu học Từ mảnh đất này, hệ HS phấn đấu trưởng thành, có người đỗ đạt học hàm giáo sư, học vị tiến sĩ, giữ cấp bậc cao quân đội quan nhà nước; kỹ sư, bác sĩ, nhà quản lý giỏi, nhà giáo; có người nhà doanh nghiệp, người thợ lành nghề, người lính biên cương, hải đảo Đây điều kiện tốt để giáo dục địa bàn xã Ban Cơng nói chung giáo dục THCS Ban Cơng nói riêng ngày phát triển ổn định, vững Trên địa bàn xã có đầy đủ cấp học với nhà trường từ mầm non đến THCS Trường THCS Ban Công nằm Thôn Ba tương đối trung tâm xã, với diện tích khn viên 6443,5 m2 Trường thành lập từ tháng năm 1970 với tên gọi ban đầu trường cấp I, II sau đổi tên thành trường PTCS Ban Công Tháng năm 1997 trường PTCS Ban Công chia tách thành hai cấp học riêng biệt tiểu học THCS, từ trường thức mang tên trường THCS Ban Công Trải qua 45 năm phấn đấu, xây dựng trưởng thành, từ sở vật chất ban đầu có phịng học, phòng làm việc thiếu thốn, sân chơi bãi tập, khuôn viên nhà trường chưa quy hoạch, đến năm 2015, trường có thay đổi nhanh chóng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục công tác phổ cập GDTHCS Quy mô sở vật chất nhà trường thường xuyên quan tâm đầu tư nên ngày khang trang đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy học Trường có bề dày thành tích lĩnh vực giáo dục huyện nhà, trước “cái nôi” bồi dưỡng lớp học sinh khiếu cho huyện để tham gia thi học sinh giỏi cấp Đó tảng vững để nhà trường không ngừng thi đua dạy tốt, học tốt tiếp tục phát triển 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Ban Công trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Công việc chuẩn bị cho công tác triển khai CT GDPT 2018 thay sách giáo khoa gấp rút thực toàn ngành giáo dục Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thơng có vào sống cách hiệu hay không phụ thuộc lớn vào lực đội ngũ nhà giáo - người xem linh hồn ngành giáo dục Đối với trường THCS Ban Công, hầu hết CBQL, GV có lịng u nghề, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, rèn luyện bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Năng lực sư phạm phần lớn nhà giáo ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Đội ngũ CBQL tham mưu tích cực hiệu cho cấp ủy đảng quyền cấp việc xây dựng sách cán bộ, GV, HS phù hợp với điều kiện kinh tế - 10 xã hội ngành, địa phương Đội ngũ nhà giáo CBQL tăng mạnh số lượng, chất lượng ngày đồng cấu, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi giáo dục phổ thông hành Bên cạnh kết đạt được, đội ngũ GV tồn số hạn chế cần khắc phục, là: Một số GV thiếu tâm huyết với nghề Trong cơng tác chun mơn, cịn GV có biểu sa sút ý chí sức chiến đấu, chưa thực công tâm, chưa đánh giá thực chất kết học tập HS; cịn có biểu tiêu cực, bệnh thành tích, làm ảnh hưởng đến niềm tin HS, phụ huynh cộng đồng xã hội đội ngũ nhà giáo Một phận GV thiếu động lực tự học đổi mới, chưa bắt kịp yêu cầu đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục; Việc sử dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ, lực thực hành, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phận GV hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục uy tín đội ngũ nhà giáo Đặc biệt tồn phận GV lười, ngạı đổi Trong giáo dục, gặρ thầy lười khơng thiệt thịi cho học sinh mà ngành gıáo dục chịu tổn thất lớn Những biểu hıện dễ nhìn thấy nhất, là: Luôn kêu ca nhà tɾường ρhân công cơng vıệc Tìm cách từ chốı tham gia hoạt động ρhong tɾào nhà tɾường, ngành Khi bắt bυộc ρhải làm làm đại khái, làm qua loa chiếu lệ cho có; ln ρhản đốı đổi ngành, trường bảo thủ cũ biết khiếm khuyết; đến vào lớρ, hết bước mà không quan tâm đến chυyện khác ngồi cơng vıệc giảng dạy Nếu giáo vıên chủ nhıệm việc gıao phó hồn tồn cho học sinh tự làm; vào lớρ chủ yếu ngồı chỗ mà không di chυyển đến nhóm, bàn quan sát HS để hỗ tɾợ em cần, để kèm thêm cho HS tiếρ thu cịn chậm; khơng chịu học hỏi để đổı mớı ρhương ρháρ dạy học Luôn tɾung thành với cách giảng dạy, quản lý học sınh nhiều năm tɾước; hồ sơ sổ sách, kế hoạch cá nhân mượn đồng nghıệρ để chép không bao gıờ tự làm [7] Bảng Kết khảo sát chất lượng đội ngũ GV trường THCS Ban Công thời điểm tháng năm 2018 Số giáo viên Số giáo viên TS giáo đáp ứng yêu chưa đáp ứng TT Nội dung cầu yêu cầu viên SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Trình độ chun mơn 13 69,2 30,8 Trình độ tin học 13 23 10 67 Trình độ ngoại ngữ 13 7,7 12 92,3 GV có đủ lực bồi dưỡng HSG 13 38,5 61,5 cấp huyện, tỉnh GV cốt cán môn từ cấp trường 13 38,5 61,5 trở lên GV đáp ứng CT GD PT 2018 13 53,9 46,1 GV có khả hỗ trợ đồng nghiệp 13 30,8 69,2 22 GV bao gồm: Kĩ phân công công việc; Kĩ giao việc uỷ quyền; Kĩ đánh giá sử dụng nhân viên; Kĩ phản hồi; Kĩ huấn luyện nhân viên; Kĩ giao tiếp c Điều kiện thực HT nhà trường nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực cho đội ngũ GV, đồng thời nhận thức vấn đề tồn tại, hạn chế thân việc tạo động lực cho GV để tìm phương hướng khắc phục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Hiện nay, nước tiếp tục liệt thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục, xem điểm hội tụ đổi tất lĩnh vực, điều tất yếu khách quan, chìa khóa để phát triển xã hội Để CT GDPT triển khai thực thành cơng người GV có vai trò quan trọng, gốc rễ đổi mới, góp phần định chất lượng GD&ĐT 2.4.2 Đối với thân Qua trình nghiên cứu thân nhận thấy, nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức người vừa yếu tố cấu thành, giữ vai trò vận hành định đến thành bại tổ chức Trước yêu cầu đổi công tác giáo dục, để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường vấn đề tăng cường động lực làm việc cho đội ngũ GV việc làm cần thiết cấp bách Dựa khoa học, qua việc nghiên cứu, khảo sát phân tích thực tiễn, tơi đề xuất 03 nhóm biện pháp với 11 biện pháp cụ thể để tạo động lực làm việc cho GV trường THCS Ban Công 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Nhằm tìm biện pháp hiệu khả thi nhất, tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động tạo động lực cho đội ngũ nhà trường Qua vấn đề khảo sát phân tích cho thấy thực trạng hoạt động tạo động lực cho đội ngũ GV tồn số bất cập hạn chế Nhưng biện pháp đề xuất kiểm chứng phiếu khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết (Có phụ lục đính kèm), cho thấy áp dụng để tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Công nhiều trường khác huyện Bá Thước tỉnh Bên cạnh đó, nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy cho Việc thực đồng ba nhóm giải pháp mang lại hiệu thiết thực tạo chuyển biến rõ nét việc tạo động lực cho đội ngũ GV nhà trường trước yêu cầu đổi CT GDPT 2018 Vì sau áp dụng sáng kiến, thân nhận thấy GV trường giảm áp lực, yêu nghề hơn, tích cực, chủ động cơng việc, sẵn sàng thay đổi trước yêu cầu việc đổi CT GDPT 2018, hiệu làm việc nâng lên, góp phần đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày phát triển Bảng Kết khảo sát chất lượng đội ngũ GV trường THCS Ban Công thời điểm tháng năm 2021 23 TT TS giáo viên Nội dung Số giáo viên đáp Số giáo viên chưa ứng yêu cầu đáp ứng yêu cầu SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Trình độ chun mơn 13 10 76,9 23,1 Trình độ tin học 13 11 84,6 15,4 Trình độ ngoại ngữ 13 23 10 77 GV có đủ lực bồi dưỡng HSG 13 11 84,6 15,4 cấp huyện, tỉnh GV cốt cán môn từ cấp trường 13 10 76,9 23,1 trở lên GV đáp ứng CT GDPT 2018 13 10 76,9 23,1 GV có khả hỗ trợ đồng nghiệp 13 53,9 41,6 nâng cao lực chuyên môn Kết xếp loại chuẩn nghề nghiệp GV Tốt: 1/13 GV = 7,7%; Khá: 12/13 GV = GV năm học 2019-2020 92,3%; Đạt: GV; Chưa đạt: GV Bảng Số lượng GVG, HSG năm học 2020 – 2021 TT Nội dung Giáo viên giỏi cấp Học sinh giỏi cấp Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh 12 36 12 So sánh bảng bảng 3, bảng bảng ta thấy: Sau áp dụng giải pháp tạo động lực cho giáo viên chất lượng đội ngũ GV, số lượng GVG, HSG cấp tăng lên rõ rệt, chứng tỏ GV có tâm làm việc tốt hơn, trách nhiệm với công việc cao nên đạt kết cao Bảng Kết bồi dưỡng Modun 1,2 CBQL, GV đổi CT GDPT 2018 đến thời điểm tháng năm 2021 TT Tên Modun Đạt SL Modun Modun Modun 15 15 15 Tỉ lệ (%) 100 100 100 Không đạt SL 0 Tỉ lệ (%) 0 Chưa đánh giá SL Tỉ lệ (%) 0 0 0 Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Lao động sư phạm vốn coi dạng nghề nghiệp đặc thù, đặc điểm nghề địi hỏi người GV tính sáng tạo, tính chủ động cao Để phát huy tính sáng tạo tính chủ động đội ngũ nhà giáo trước hết phải xuất phát từ niềm hăng say công việc, từ tâm huyết tình yêu nghề nghiệp lớn Giáo dục Việt Nam đổi theo hướng tiếp cận phẩm chất lực người học Q trình địi hỏi đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, đội ngũ nhà giáo phải nâng cao lực phẩm chất Hơn lúc hết, đội ngũ nhà giáo phải chịu nhiều áp lực động lực làm việc có xu hướng giảm nhà quản lý giáo 24 dục cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề tạo động lực nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ GV Đúng vậy, vai trò lãnh đạo nhà trường người Hiệu trưởng không làm cho người “khẩu phục” chấp hành định, mệnh lệnh mà phải làm cho người “tâm phục” đồng tình, ủng hộ với ý tưởng nhằm xây dựng phát triển nhà trường Nhiệm vụ người GV quy định Điều 27 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, phải tổ chức, hướng dẫn nhiều hoạt động giáo dục cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát huy lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen lực tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Quả thật, nhiệm vụ người giáo viên trường phổ thông nặng nề, việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy họ cịn chịu áp lực nhiều phía, từ nhà trường, gia đình xã hội Do đó, để triển khai chương trình thành cơng người GV phải có tâm sẵn sàng, chủ động học tập nghiên cứu, thường xuyên nghiêm túc tham gia công tác đào tạo ngành tinh thần hợp tác, sẵn sàng chia sẻ học hỏi từ đồng nghiệp Đồng thời, thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, cơng nghệ, xác định vai trị định việc thực thi dạy học sở để triển khai thành cơng chương trình Mỗi giáo viên phải người tự đào tạo, đào tạo liên tục khơng ngừng Muốn làm điều đó, nhà trường không khác HT phải người giúp cho GV có động lực làm việc tích cực Với kinh nghiệm đúc kết trình làm QLGD năm qua, đặc biệt từ năm 2019 thân lãnh đạo ngành giáo dục Bá Thước lựa chọn tham gia khóa Bồi dưỡng - tập huấn CBQL sở GD phổ thông cốt cán, thầy cô giảng viên truyền thụ, chia sẻ thêm nhiều kinh nghiệm việc tạo động lực làm việc cho GV, tin giải pháp nêu giúp ích cho HT nhà trường nói chung trường THCS Ban Cơng, huyện Bá Thước nói riêng việc tạo động lực cho GV tự tin, đủ kiến thức kĩ để hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa “dạy chữ” vừa “dạy người” trước yêu cầu đổi CT GDPT 2018 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với UBND huyện Bá Thước Thứ nhất, đội ngũ GV đa số chuẩn hóa trình độ đào tạo, bồi dưỡng song nhằm khuyến khích nhà giáo tiếp cận với kiến thức khoa học mơn, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ tin học ngoại ngữ; đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ CBQL, GV cốt cán nhà trường giao lưu, học tập kinh nghiệm huyện bạn, tỉnh bạn Thứ hai, nhằm thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo CBQL giáo dục, đề nghị UBND huyện tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất với Trung ương sớm ban hành định cải cách sách tiền lương Thứ ba, trước xu thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo cần trọng Đề nghị UBND huyện tiếp tục đạo cụ thể công tác thông tin truyền thông nhằm định hướng dư luận, thống nhận thức tạo đồng thuận toàn xã hội; đồng thời đa dạng hóa 25 hình thức nêu gương, phát nhân rộng gương tiêu biểu đội ngũ nhà giáo Thứ tư, tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng, cải tạo cơng trình, hạng mục xuống cấp, đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi CT GDPT 2018 cho nhà trường 3.2.2 Đối với Phòng GD&ĐT Bá Thước Để đáp ứng với mục tiêu đổi nội dung, phương pháp dạy học hình thức thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục đáp ứng yếu cầu đổi CT GDPT 2018, đề nghị Phòng GD&ĐT Bá Thước tiếp tục tham mưu cho Sở GD Thanh Hóa, tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ GV để họ hiểu, chủ động tuyên truyền hướng dẫn động viên đồng nghiệp thực tốt yêu cầu đổi ngành từ nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời tổ chức thi đua dạy - học sôi nổi, đảm bảo công bằng, khách quan lĩnh vực công tác GV Tăng cường giao quyền chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng nhà trường đội ngũ GV toàn huyện; Có hình thức tơn vinh kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác học tập Chỉ đạo cụ thể tới nhà trường hoạt động tạo động lực cho GV bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục tạo áp lực lớn cho đội ngũ GV 3.2.3 Đối với UBND xã Ban Cơng Có kế hoạch đầu tư kinh phí cải tạo cơng trình, hạng mục xuống cấp, bổ sung sở vật chất, cải tạo cảnh quan môi trường sư phạm cho nhà trường; Vận động cộng đồng người có lợi ích liên đới tích cực hỗ trợ nhà trường 3.2.4 Đối với đội ngũ CBQL GV trường THCS Ban Công HT nhà trường cần nâng cao nhận thức kỹ tạo động lực cho đội ngũ GV, đồng thời nhận thức vấn đề tồn tại, hạn chế thân hoạt động tạo động lực để tìm phương hướng khắc phục Đội ngũ GV cần nâng cao tinh thần, trách nhiệm cơng việc, tích cực tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát huy hết lực vai trò việc thực nhiệm vụ người GV Trong q trình nghiên cứu hồn thành SKKN, hạn chế lý luận kinh nghiệm thân thời gian nghiên cứu eo hẹp nên sáng kiến tránh khỏi sai sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp ngồi nhà trường để SKKN hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THCS BAN CÔNG P.HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Văn Lương Nguyễn Thị Đào XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Nhân dân điện tử (2018), Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới, https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/37935202-xay-dungdoi-ngu-nha-giao-dap-ung-yeu-cau-doi-moi.html [2] TS Nguyễn Hữu Độ (2019), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, http://tcnn.vn/news/detail/42508/Nang-cao-chat-luong-doi-ngu-giao-vien-dap-ungyeu-cau-doi-moi-giao-duc-o-Viet-Nam.html [3] Lê Thị Kim Chi (2002), Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu, Triết học, Viện triết học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng I, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Phạm Đức Chính (2016), Mối quan hệ động lực làm việc hài lịng cơng việc cán bộ, công chức Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán mô đun 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [7] Báo Tin tức (2020) biểu giáo vıên lười, ngại đổi mới, tɾường có, http://thoisu.baomang.fun/6-bieu-hien-cua-nhung-giao-vienluoi-ngai-doi-moi-truong-nao-cung[8] Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế- xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 15 [9] Đào Thị Huyền (2016), Tạo động lực lao động khối quan tập đồn viễn thơng qn đội, Quản trị Nhân lực, Đại học Lao động - Xã hội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý nhà trường, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Đào Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng, trường THCS Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) - Phòng GD&ĐT Một số vấn đề phân tích đa Bá Thước thức thành nhân tử chương - Sở GD&ĐT trình Tốn bậc THCS Thanh Hóa Cách giải tốn - Phòng GD&ĐT Bá Thước Thực trạng giải pháp nhằm - Phòng GD&ĐT giáo dục đạo đức học sinh cá biệt, Bá Thước giảm nguy bỏ học HS - Sở GD&ĐT THCS Ban Công Thanh Hóa Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác - Phịng GD&ĐT KTNB trường học trường Bá Thước THCS Ban Cơng - Phịng GD&ĐT Giải pháp xây dựng trường đạt Bá Thước chuẩn quốc gia trường THCS Sở GD&ĐT Ban Công, xã thuộc vùng Kinh tê Thanh Hóa – xã hội đặc biệt khó khăn - HĐKH UBND huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) - Loại B - Loại C Loại C - Loại B - Loại C Loại B Năm học đánh giá xếp loại 20042005 20092010 20112012 20142015 - Loại B - Loại B - Loại B 20172018 PHỤ LỤC Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở Ban Công * Mô tả cách thức khảo sát Để tiến hành xác định tính cần thiết tính khả thi giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở Ban Công nay, tác giả tiến hành khảo sát thực tế điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho CBQL GV (trong có CBQL gồm: 01 cán chuyên viên phòng GD&ĐT Bá Thước, 02 hiệu trưởng, 01 phó hiệu trưởng 13GV Tổng số cán quản lý, GV hỏi 17, số phiếu hỏi 17 phiếu, số trả lời yêu cầu đặt 17 phiếu đạt 100% Khi xử lý số liệu thu quy định: Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3đ; Cần thiết: 2đ; cần thiết: 1đ Về mức độ khả thi: Rất khả thi: 3đ; Khả thi: 2đ; khả thi: 1đ X tính tổng điểm chia cho 17 phiếu hỏi * Kết khảo sát phân tích - Khảo sát mức độ cần thiết biện pháp Bảng Kết khảo sát mức độ cần thiết giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở Ban Công Rất cần thiết TT Biện pháp quản lý Cần thiết SL % 21 17 SL nhận 15 % 88.2 14 82.4 16 94.1 12 70.6 11 64.7 14 82.4 15 88.2 Nâng cao thức GV Nâng cao lực nghề nghiệp cho GV Nâng cao vị nhà giáo Cải tiến chế độ khen thưởng Coi trọng sách phúc lợi Cải thiện điều kiện làm việc GV Xây dựng tổ chức chia sẻ, học hỏi phát triển Không cần thiết SL % 0 Σ 49 0 48 5.9 0 50 29 35 17 0 46 0 45 0 48 21 0 49 X 2.8 2.8 Thứ bậc 2.9 2.7 2.6 2.8 11 2.8 10 Rất cần thiết TT Biện pháp quản lý chun mơn Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ thân thiện Phân công công việc phù hợp, có tính thách thức Coi trọng tính công 10 bằng, khách quan đánh giá thực nhiệm vụ 11 HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao uy tín thân Trung bình chung Cần thiết SL % Khơng cần thiết SL % Σ X Thứ bậc SL % 16 94.1 5.9 0 50 2.9 15 88.2 21 0 49 2.8 17 100 0 0 51 14 82.4 17 0 48 2.8 85.03 14 97 2.8 Qua khảo sát cho thấy mức độ cần thiết giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Cơng trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 đánh giá mức độ cần thiết X=2.85(Min=1;Max=3) Trong đó, giải pháp (GP8) “Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ thân thiện”, (GP2) “ Nâng cao vị nhà giáo” (GP10) “Coi trọng tính cơng bằng, khách quan đánh giá thực nhiệm vụ giáo viên” đánh giá cao hẳn với mức điểm trung bình 2.94, 2.94 (điểm TBC 2.96) Giải pháp đánh giá cần thiết giải pháp (GP5) “Cải thiện điều kiện làm việc GV”, với mức điểm trung bình 2.65 sách phúc lợi trường THCS Ban Cơng gần khơng có - Khảo sát mức độ khả thi biện pháp Bảng Kết khảo sát tính khả thi giải pháp tạo động lực cho giáo viên trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở Ban Công T T Biện pháp quản lý Rất khả thi S % L Khả thi SL % Không khả thi SL % Σ X Thứ bậc T T 1 Rất khả thi quảncủa lý GV 82.4 NângBiện cao pháp nhận thức Nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên 76.5 Nâng cao vị nhà giáo 94.1 Cải tiến chế độ khen 64.7 thưởng Coi trọng sách phúc 58.8 lợi Cải thiện điều kiện 82.4 làm việc GV Xây dựng tổ chức chia 58.8 sẻ,học hỏi phát triển chuyên mơn Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ thân 88.2 thiện Phân công công việc phù hợp, có tính thách thức 88.2 Coi trọng tính cơng bằng, khách quan đánh giá 88.2 thực nhiệm vụ HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển 82.4 nghề nghiệp, nâng cao uy tín thân Trung bình chung 78.6 Khơng khả thi 17.6 0 Khả thi Σ 48 X 2.82 Thứ bậc 23.5 0 47 2.76 5.9 0 50 2.94 35.3 0 45 2.65 41.2 0 44 2.59 17.6 0 48 2.82 41.2 0 44 2.59 21.8 0 49 2.88 2 21.8 0 49 2.88 2 21.8 0 49 2.88 17.6 0 48 2.82 21.3 2.78 Qua khảo sát cho thấy tính khả thi 11 giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Công trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng đánh giá mức độ tương đối cao Thấp (GP7) “Xây dựng tổ chức chia sẻ, học hỏi phát triển chun mơn” “Coi trọng sách phúc lợi” với điểm số 2.59; cao (GP2) “Nâng cao vị nhà giáo” với điểm số 2.94 Kết việc khảo sát tính cần thiết tính khả thi 11 giải pháp tạo động lực cho đội ngũ GV trường THCS Ban Công trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng cho thấy: đội ngũ cán quản lý GV nhà trường đánh giá 11 giải pháp cần thiết có tính khả thi cao Tuy nhiên, đánh giá mức độ khả thi giải pháp thấp so với số điểm mức độ cần thiết Do đó, thực tế đòi hỏi người cán QLGD phải vận dụng linh hoạt để xây dựng kế hoạch thực phù hợp, khoa học, có việc triển khai đạt kết PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN Để đề xuất giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xin thầy vui lịng cho ý kiến giải pháp sau cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên ST T Biện pháp Nâng cao nhận thức GV Nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên Nâng cao vị nhà giáo Cải tiến chế độ khen thưởng Coi trọng sách phúc lợi Cải thiện điều kiệnlàm việc GV Xây dựng tổ chức chia sẻ,học hỏi phát triển chuyên môn Xây dựng bầu khơng khí làm việc dân chủ Mức độ cần thiết Rất Khôn Cầ g cần n cần thiế thiế thiết t t Mức độ khả thi Rấ K Khôn t g h kh kh ả ả ả th th thi i i thânthiện 10 Phân công công việc phù hợp, có tính thách thức Coi trọng tính cơng bằng, khách quan đánh giá thực nhiệm vụ HT nhà trường cần coi trọng việc tự phát triển nghề 11 nghiệp, nâng cao uy tín thân Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi ……… Giới tính …… Thâm niên cơng táctrongngành năm Chức vụ …………………… Trình độ chuyên môn cao …………………………… Chuyên ngành …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS BAN CƠNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HĨA HT phát thưởng cho GV đạt thành tích cao năm học HT thưởng nóng cho GV, HS đạt giải cao kỳ thi HSG lớp cấp huyện HT tổ chức hội thảo đổi CT GDPT 2018 phòng học Tin học nhà trường HT (Thứ hai từ phải qua trái) tham gia khóa bồi dưỡng tập huấn CBQL cốt cán Bộ GD&ĐT tổ chức GV tham gia hội thi GV dạy giỏi cấp trường năm học 2020-2021 NT-CĐ tổ chức cho CBGV tham quan, học tập kinh nghiệm đơn vị bạn HT nhà trường nhận Giấy khen HN điển hình tiên tiến huyện Bá Thước giai đoạn 2015-2020 HT nhận Giấy khen đạt giải Nhì thi “Tìm hiểu 990 năm danh xưng Thanh Hóa” cấp huyện NT- CĐ Trao quà cho HS có hồn cảnh ĐBKK nhà trường tết nguyên đán HS nhà trường thực múa hát sân trường 15 phút ... Quy trình tạo động lực cho giáo viên 2.1.3 Vai trò việc tạo động lực cho giáo viên trung học sở 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Ban Cơng trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ. .. Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất Một số giải pháp Hiệu trưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc thực nhiệm vụ trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018. .. dung Giáo viên giỏi cấp Học sinh giỏi cấp Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh 25 11 2.3 Giải pháp tạo động lực cho giáo viên Trường trung học sở Ban Cơng trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan