Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương giai đoạn 2015 2020

132 347 0
Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương giai đoạn 2015  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Để xây dựng một nền quản lý hành chính thống nhất, năng động và hiệu quả, chúng ta cần một đội ngũ công chức, viên chức có năng lực, có phẩm chất trong sạch, không quan liêu, không tham nhũng và tận tụy với công việc. Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước một thực tế khó khăn, đó là sự hẫng hụt về trình độ, năng lực của đội ngũ công chức, viên chức trong đại bộ phận xã hội. Trong đại hội X của Đảng đã chỉ ra: “…Một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều yếu kém, bất cập về trình độ chuyên môn và năng lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị và trách nhiệm được giao; một số không ít cán bộ thoái hóa về phẩm chất chạy theo sự cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng,...ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của Đảng và Nhà nước, gây cản trở cho sự nghiệp phát triển đất nước”. Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được đánh giá đã có nhiều đóng góp vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, trong sạch và chuyên nghiệp, góp phần vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, trong thực tế đó có ngành Công Thương. Tuy nhiên, công tác này còn thể hiện nhiều thiếu sót, tồn tại cần giải quyết. Đó là sự chưa hoàn thiện, đồng bộ trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; việc xây dựng chính sách, chế độ về đào tạo, bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa phù hợp với yêu cầu; chưa quan tâm đầy đủ đến sự phát triển của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; chậm cải cách trong chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức là một nhu cầu cấp bách, là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hóahiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng, Nhà nước và ngành Công Thương đã xác định công chức, viên chức là đối tượng cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay, nhằm nhanh chóng khắc phục những khiếm khuyết nảy sinh khi chuyển sang cơ chế thị trường, thích ứng với những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới. Làm thế nào để phát triển đội ngũ công chức, viên chức nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mới và thực hiện tốt được chủ trương của Đảng và chiến lược phát triển của ngành? Để trả lời được câu hỏi này cần phải có sự nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương. Từ đó xác định rõ nhu cầu đào tạo để thiết kế các chương trình, giáo trình và phương pháp đào tạo cho phù hợp với thực tiễn của ngành. Đây là công việc hết sức cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn 20152020” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Tài liệu tham khảo trong nước Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương, tiêu biểu trong số đó là: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính theo nhu cầu công việc” do TS Nguyễn Ngọc Vân làm chủ nhiệm đã nghiên cứu một cách tổng quát về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tại Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đề xuất các chính sách hữu hiệu để công tác đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành một cách hiệu quả. Đây là một công trình nghiên cứu công phu về tình hình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm tại Việt Nam và là nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam, TS.Nguyễn Ngọc Hiến (2001) đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam. Hoàn thiện thể chế công vụ ở nước ta hiện nay, Trần Quốc Hải (2008), luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công. Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Vũ Vân Thiệp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay, TS.Đỗ Minh Cương, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã đưa ra những nhận định quan trọng trong việc đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nói chung tại Việt Nam. Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo, bài viết đăng tải trên các tạp chí, các luận án tiến sĩ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung và ngành Công Thương nói riêng. Các công trình nghiên cứu nói trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm nâng cao năng lực đội ngũ công chức, viên chức thông qua đào tạo, bồi dưỡng cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức và các nguyên tắc cơ bản khi thực hiện đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương trong giai đoạn hiện nay nhằm phù hợp với nhu cầu đổi mới của xã hội. Xuất phát từ quan điểm rằng khoa học vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính mới mẻ, các công trình, các bài viết trên đây là những tài liệu rất bổ ích để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. 2.2. Tài liệu tham khảo của nước ngoài Trên bình diện quốc tế, đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. Tiêu biểu trong số đó là: Cuốn sách “Chính sách đào tạo và bồi dưỡng của Singapore”, Siong Guan, Trưởng ban công chức Singapore đã đề cập tới các vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Singapore. Đề cao chất lượng phục vụ của các cơ quan công quyền, luôn coi trọng yếu tố con người, trọng dụng nhân tài. Công trình nghiên cứu “Kinh nghiệm đào tạo thị trưởng của Trung Quốc”, TS Phạm Văn Bộ, Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị. Đây là tài liệu hữu ích cho các nước trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cho các đơn vị hành chính. Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo quốc tế, các bài viết đăng tải trên các tạp chí cũng có những nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức. Tuy nhiên, phần thông tin về Việt Nam trong các tài liệu trên hầu như không có, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. Do đó, có thế thấy rằng, các nghiên cứu này không đi sâu phân tích tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức nói chung và dành cho ngành Công Thương nói riêng. Mặc dù vậy, những tài liệu liệt kê ở trên là nguồn tài liệu tham khảo rất cần thiết để tác giả thực hiện luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 1. Nghiên cứu tổng quan về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nói chung, những yêu cầu đặt ra về nhân lực và hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trong giai đoạn 20152020 theo hướng đẩy mạnh CNHHĐH và hội nhập quốc tế. 2. Nghiên cứu, thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương, đánh giá mức độ đáp ứng với yêu cầu hiện nay và những vấn đề tồn tại. 3. Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn 20152020 để tăng cường chất lượng công chức, viên chức ngành Công Thương, phục vụ yêu cầu phát triển hiện nay theo hướng đẩy mạnh CNHHĐH và hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu nhân lực trong công cuộc CNHHĐH và hội nhập quốc tế. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụ thể sau: Làm rõ khái niệm về công chức, viên chức Nghiên cứu các nội dung hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Phân tích thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành Công Thương. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương. Các chính sách về công chức, viên chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện hành. Hệ thống đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện nay. Tổ chức việc đào tạo, các chương trình đào tạo và cách thức thực hiện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Khi nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của các công chức, viên chức ngành Công Thương, luận văn tập trung nghiên cứu các lĩnh vực về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học và các vấn đề về quản lý hành chính nhà nước. Về thời gian: Khi phân tích các số liệu liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng của ngành, luận văn giới hạn nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2010 2015. Việc đề xuất các giải pháp áp dụng phương pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 20152020. Về địa bàn nghiên cứu: Trên phạm vi toàn quốc. 5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đây: 5.1. Phương pháp luận Chủ nghĩa MácLênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương là kim chỉ nam cho phương pháp luận nghiên cứu của luận văn. 5.2. Phương pháp chuyên ngành Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ các công trình khoa học có liên quan đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức nói chung và cho ngành Công Thương nói riêng. Phương pháp thống kê và phân tích đánh giá tổng hợp: Luận văn phân tích, hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian về tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức ngành Công Thương. Phương pháp thu thập và hệ thống hóa các số liệu: Luận văn sử dụng phương pháp này để phân tích về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương. Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả cũng đã sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát riêng của Bộ Nội vụ đối với các cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương. 6. Những đóng góp của luận văn Luận văn xác định rõ cơ sở lý luận của công tác bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương. Cơ sở lý luận không chỉ bao gồm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến khái niệm, đặc điểm và vai trò của công tác bồi dưỡng công chức, viên chức mà còn phân tích những vấn đề liên quan đến đổi mới và hoàn thiện công tác bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành. Ngoài ra, trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm và tiêu chí đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ngành Công Thương, luận văn đã hệ thống hóa được những nội dung cần hoàn thiện trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức của ngành. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương, luận văn đề xuất các phương hướng và giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cho công chức của ngành trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn 20102014 Chương 3: Phương hướng hoạt động và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn 20152020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 NGUYỄN THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 NGUYỄN THANH HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn có tiêu đề “Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương giai đoạn 2015 - 2020” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin gửi tới GPS.TS Nguyễn Ngọc Quân - người thầy hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa sau đại học thầy giáo chủ nhiệm lớp cao học, thầy cô Hội đồng, thầy cô khoa Quản trị kinh doanh - Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ, bảo, góp ý cho nhiều trình học tập làm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đào tạo, bồi dưỡng cán Công Thương Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CCVC : Công chức Viên chức ĐTBD : Đào tạo bồi dưỡng, GD & ĐT : Giáo dục đào tạo HĐH-CNH : Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa HNKTQT : Hội nhập Kinh tế Quốc tế KH & CN : Khoa học Công nghệ NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNKT : Công nhân kỹ thuật DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để xây dựng quản lý hành thống nhất, động hiệu quả, cần đội ngũ công chức, viên chức có lực, có phẩm chất sạch, không quan liêu, không tham nhũng tận tụy với công việc Hiện nay, Việt Nam đứng trước thực tế khó khăn, hẫng hụt trình độ, lực đội ngũ công chức, viên chức đại phận xã hội Trong đại hội X Đảng ra: “…Một phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức nhiều yếu kém, bất cập trình độ chuyên môn lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị trách nhiệm giao; số không cán thoái hóa phẩm chất chạy theo cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng, ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng Nhà nước, gây cản trở cho nghiệp phát triển đất nước” Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức đánh giá có nhiều đóng góp vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, chuyên nghiệp, góp phần vào thắng lợi công đổi đất nước, thực tế có ngành Công Thương Tuy nhiên, công tác thể nhiều thiếu sót, tồn cần giải Đó chưa hoàn thiện, đồng công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; việc xây dựng sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa phù hợp với yêu cầu; chưa quan tâm đầy đủ đến phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; chậm cải cách chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức nhu cầu cấp bách, yếu tố định thắng lợi trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước ngành Công Thương xác định công chức, viên chức đối tượng cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn nay, nhằm nhanh chóng khắc phục khiếm khuyết nảy sinh chuyển sang chế thị trường, thích ứng với yêu cầu tình hình, nhiệm vụ Làm để phát triển đội ngũ công chức, viên chức nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ thực tốt chủ trương Đảng chiến lược phát triển ngành? Để trả lời câu hỏi cần phải có nghiên cứu đầy đủ toàn diện thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương Từ xác định rõ nhu cầu đào tạo để thiết kế chương trình, giáo trình phương pháp đào tạo cho phù hợp với thực tiễn ngành Đây công việc cần thiết cấp bách, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn 2015-2020” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tài liệu tham khảo nước Tại Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương, tiêu biểu số là: - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành theo nhu cầu công việc” TS Nguyễn Ngọc Vân làm chủ nhiệm nghiên cứu cách tổng quát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam Trên sở nghiên cứu đó, tác giả đề xuất sách hữu hiệu để công tác đào tạo, bồi dưỡng tiến hành cách hiệu Đây công trình nghiên cứu công phu tình hình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm Việt Nam nguồn tài liệu vô quý giá cho nhà nghiên cứu nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, TS.Nguyễn Ngọc Hiến (2001) nghiên cứu đề xuất số giải pháp để thúc đẩy cải cách hành Việt Nam - Hoàn thiện thể chế công vụ nước ta nay, Trần Quốc Hải (2008), luận án Tiến sĩ Quản lý hành công - Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Vũ Vân Thiệp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức nước ta nay, TS.Đỗ Minh Cương, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương - Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước, Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đưa nhận định quan trọng việc đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nói chung Việt Nam Ngoài ra, có nhiều hội thảo, viết đăng tải tạp chí, luận án tiến sĩ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung ngành Công Thương nói riêng Các công trình nghiên cứu nói góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, quan điểm nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức thông qua đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nguyên tắc thực đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đánh giá cụ thể việc đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương giai đoạn nhằm phù hợp với nhu cầu đổi xã hội Xuất phát từ quan điểm khoa học vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính mẻ, công trình, viết tài liệu bổ ích để tác giả tham khảo trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn 2.2 Tài liệu tham khảo nước Trên bình diện quốc tế, có nhiều công trình nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Tiêu biểu số là: - Cuốn sách “Chính sách đào tạo bồi dưỡng Singapore”, Siong Guan, Trưởng ban công chức Singapore đề cập tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Singapore Đề cao chất lượng phục vụ quan công quyền, coi trọng yếu tố người, trọng dụng nhân tài - Công trình nghiên cứu “Kinh nghiệm đào tạo thị trưởng Trung Quốc”, TS Phạm Văn Bộ, Học viện Cán quản lý Xây dựng Đô thị Đây tài liệu hữu ích cho nước việc đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cho đơn vị hành 21 Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương 22 trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Tuấn Khanh, Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lí giai đoạn phát triển đất nước, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó 23 Trưởng Ban Tổ chức Trung ương PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Tấn Thịnh (2009, 2012), Giáo trình 24 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/08/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 25 2015 Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ 26 công vụ, công chức” Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 27 2006-2010 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ 28 việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy 29 định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Sơ lược lịch sử ngành Công Thương Việt Nam (1945-2011), Nhà xuất 30 Công Thương Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/09/2010 Bộ trưởng Bộ Tài Quy định việc lập dự toán, quản lí sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước 31 dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ths Lê Công Quyền, Nên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu 32 công tác, Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Ths Trần Văn Khánh, Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trẻ sau tuyển dụng số nước giới gợi ý vận dụng cho Việt 33 Nam, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước Tường Vỹ, Kinh nghiệm đao tạo, bồi dưỡng công chức số nước 34 giới TS Đỗ Minh Cương, Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức nước ta nay, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương 110 35 TS Ngô Thành Can, Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ, Học viện Hành Quốc gia-Bộ 36 Nội vụ TS Nguyễn Ngọc Vân, Trao đổi đào tạo công chức, Phó Vụ trưởng Vụ 37 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức , Bộ Nội vụ TS Nguyễn Ngọc Vân, Bài phát biểu Hội thảo đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Tài chính, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo, 38 bồi dưỡng cán bộ, công chức-Bộ Nội vụ Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Tài liệu tham khảo tiếng Anh 39 40 Taipei Yearbook, part 5: Training Civil cervants (2011) Michael Armstrong (1996), A Handbook of Personnel Management Practice, 41 Kogan Page Limited, London Ecole Nationale d’Adminitration, The International Cycles (2006) 111 PHỤ LỤC Phụ lục BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW PHIẾU KHẢO SÁT Về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế (Dành cho cán bộ, công chức) PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………… …………….…… Tuổi:  55 Thuộc đơn vị: Đơn vị thuộc quan chủ quản: ……………………………………… Tổng thời gian làm việc đơn vị thuộc quan chủ quản nói trên: Chức danh đảm nhiệm:  Lãnh đạo đơn vị  Lãnh đạo cấp quản lý phòng ban  Nhân viên  Khác Phạm vi công việc:  Quản lý  Kỹ thuật – Công nghệ  Thương mại – Phân phối  Kế hoạch – Tài  Sản xuất - Kinh doanh  Khác……………… 8.Trình độ ngoại ngữ cao nhất: đánh dấu (x) vào ô phù hợp: □Thành thạo ngoại ngữ □ Chưa thành thạo □Không biết ngoại ngữ 9.Trình độ chuyên môn cao nhất: đánh dấu (x) vào ô phù hợp: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ 10 Chuyên ngành đào tạo: (ví dụ luật kinh tế, kinh tế trị) 11 Trường đào tạo: ………………………………………………… 112 PHẦN 2: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (HNQT) 12 Anh/chị biết thông tin HNQT thông qua:  Qua trang mạng  Qua sách báo, tạp chí  Qua bạn bè, người thân, đồng nghiệp  Qua truyền hình, phát  Qua khóa tập huấn  Khác……………………… 13 Theo Anh (chị) HNQT & Hội nhập kinh tế quốc tế có phải không: □ Có □ Không 14 Theo Anh/Chị, Hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế có khác không : □ Có □ Không 15 Theo Anh/Chị, kể từ gia nhập WTO 2007, kinh tế Việt Nam tận dụng hội HNQT đem lại nào: Tận dụng tốt □ Chưa tốt □ Tận dụng □ 16 Anh/Chị muốn tìm hiểu sâu thêm kiến thức (đánh dấu x vào ô lựa chọn): □ ASEAN □ WTO □ FTA □ TPP □ ASEM - APEC 17 Thứ tự ưu tiên mà Anh/ Chị muốn hiểu thêm ảnh hưởng HNQT tới lĩnh vực (ưu tiên số giảm dần tới số 7): - Quản lý nhà nước: - Lĩnh vực dịch vụ: - Hoạt động sản xuất, kinh doanh: - Hệ thống phân phối: - Logistic: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Thể chế kinh tế thị trường: 18 Mức độ ảnh hưởng cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015 ảnh hưởng đến lĩnh vực mà Anh/chị làm việc ? Rất nhiều □ 113 Có ảnh hưởng, □ Không ảnh hưởng □ 19 Nhận định Anh/Chị phát triển đời sống kinh tế xã hội kể từ Việt Nam gia nhập WTO? (có thể chọn nhiều mục) □ Biến chuyển theo chiều hướng tích cực, sống tốt □ Biến chuyển theo chiều hướng tiêu cực, sống khó khăn □ Thường xuyên chịu tác động biến động kinh tế lớn □ Giá đắt đỏ nhiều □ Sản phẩm hàng hóa phong phú □ Nhiều doanh nghiệp bị phá sản □ Khó tìm kiếm việc làm □ Nhiều người bị thất nghiệp □ Tệ nạn xã hội phát triển □ Cảm thấy sống không an toàn □ An ninh đảm bảo sống an toàn □ Môi trường □ Ô nhiễm môi trường sống □ Thu nhập gia tăng □ Phải chi tiêu nhiều □ Tiết kiệm nhiều □ Đời sống sức khỏe đảm bảo □ Nhiều bệnh tật □ Giao dịch xã hội dựa niềm tin phát triển □ Giảm niềm tin giao dịch xã hội 114 PHẦN 3: KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 20 Anh (chị) tham gia khóa học, hội thảo HNQT: □ Có □ Không Nếu có, nêu tên khóa học, đơn vị tổ chức: Tên khóa học - Đơn vị tổ chức 21 Anh/Chị có nhu cầu tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức HNQT không? □ Có □ Không 22.Xin cho biết thứ tự ưu tiên chương trình đào tạo (khoanh tròn số thích hợp) Khóa học Chương trình HNQT Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Chương trình chuyên sâu HNQT Chương trình đặc biệt 23 Anh/chị quan tâm nội dung chuyên đề bồi dưỡng chuyên đề sau (khoanh tròn số thích hợp): Rất quan tâm: Quan tâm: Tương đối quan tâm: Không quan tâm: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Đánh giá tình hình Việt Nam sau năm gia nhập WTO Cộng đồng kinh tế ASEAN chuẩn bị Việt Nam nhằm tiến tới 1 2 3 4 gia nhập cộng đồng ASEAN năm 2015 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản, Việt Nam Nhật Bản Hiệp định thương mại tự ASEAN-ÚC-Newzeland Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định TPP, hội thách thức đốivới Việt Nam 1 1 2 2 3 3 4 4 115 Những tác động việc gia nhập cộng đồng ASEAN tới hoạt động công vụ Những tác động việc gia nhập cộng đồng ASEAN tới hoạt động đào 1 2 3 4 tạo, bồi dưỡng 24 Ý kiến Anh/Chị việc nâng cao trình độ Cán công chức thời kỳ HNKT gì: Ngoại ngữ chuyên ngành HNQT □ Kiến thức chuyên sâu HNQT □ Ý kiến khác: □ 25 Theo Anh/Chị thời lượng khóa bồi dưỡng HNQT bao lâu: ~ ngày □ ~ ngày □ Hơn ngày □ 26 Theo Anh/Chị giảng viên khóa bồi dưỡng kiến thức HNQT nên là: Giảng viên nước □ Giảng viên nước □ Cả giảng viên nước nước □ 27 Theo Anh/Chị địa điểm khóa bồi dưỡng kiến thức HNQT nên là: Tại Hà Nội □ Tại Tỉnh, Thành phố khác □ Cả hai nơi kể □ 28 Theo Anh/Chị hình thức tham gia học viên khóa học nên là: Hỏi đáp, thảo luận cần thiết □ Thảo luận theo nhóm sau buổi, thuyết trình □ Thảo luận theo nhóm sau chuyên đề, thuyết trình □ Thảo luận theo nhóm sau khóa học, thuyết trình □ Hình thức khác: ……………………………………………… 29 Theo anh chị, tỷ lệ thời lượng dành cho lý thuyết thảo luận/thực tế khóa bồi dưỡng kiến thức HNQT phù hợp nhất? □ Lý thuyết 50%, thảo luận/thực tế 50% □ Lý thuyết 70%, thảo luận/thực tế 30% □ Lý thuyết 30%, thảo luận/thực tế 70% 116 30 Anh/chị có ý kiến khác chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, giảng viên HNQT, xin ghi đây: 1) ……………………………………………………………………… 2) …………………………………………………………………… 3) …………………………………………………………………… 117 Phụ lục BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TW PHIẾU KHẢO SÁT Về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế (Dành cho giảng viên, giáo viên trường trị, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ) PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Thông tin người điền phiếu Họ tên: ……….…… …………………………………………………… Tuổi: 55 Thuộc đơn vị: ………… …………………………………………… Chức danh đảm nhiệm: ……………………………… 5.Trình độ chuyên môn cao nhất: đánh dấu (x) vào ô phù hợp: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ 6.Trình độ ngoại ngữ cao nhất: đánh dấu (x) vào ô phù hợp: □Thành thạo1 ngoại ngữ trở lên□Chưa thành thạo lắm□Không biết ngoại ngữ Chuyên ngành đào tạo: (ví dụ luật kinh tế, kinh tế trị) Trường đào tạo: ………………………………………………………… PHẦN 2: HIỂU BIẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (HNQT) Anh/chị biết thông tin HNQT thông qua:  Qua trang mạng  Qua sách báo, tạp chí  Qua bạn bè, người thân, đồng nghiệp  Qua truyền hình, phát  Qua khóa tập huấn  Khác……………………… 10 Theo Anh/Chị khái niệm “Hội nhập quốc tế” “Hội nhập kinh tế quốc tế” có khác không? 118 □ Có □ Không 11 Anh/ Chị muốn tìm hiểu sâu thêm kiến thức (đánh dấu x vào ô lựa chọn): □ ASEAN □ WTO □ FTA □ TPP □ ASEM - APEC 12 Thứ tự ưu tiên mà Anh/ Chị muốn hiểu thêm ảnh hưởng HNQT tới lĩnh vực (ưu tiên số giảm dần tới số 7): - Quản lý nhà nước: - Lĩnh vực dịch vụ: - Hoạt động sản xuất, kinh doanh: - Hệ thống phân phối: - Logistic: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Thể chế kinh tế thị trường: 13 Theo Anh/Chị, kể từ gia nhập WTO 2007, kinh tế Việt Nam tận dụng hội HNQT đem lại nào: Tận dụng tốt □ Chưa tốt □ Tận dụng □ 14 Nói “Hội nhập quốc tế xu tất yếu thời đại ngày nay” là: □ Đúng □Sai 15 Công việc anh/chị có liên quan đến HNQT:□ Có □ Không 16 Nhận định Anh/Chị phát triển đời sống kinh tế xã hội kể từ Việt Nam gia nhập WTO? (có thể chọn nhiều mục) □ Biến chuyển theo chiều hướng tích cực, sống tốt □ Biến chuyển theo chiều hướng tiêu cực, sống khó khăn □ Thường xuyên chịu tác động biến động kinh tế lớn □ Giá đắt đỏ nhiều □ Sản phẩm hàng hóa phong phú □ Nhiều doanh nghiệp bị phá sản □ Khó tìm kiếm việc làm 119 □ Nhiều người bị thất nghiệp □ Tệ nạn xã hội phát triển □ Cảm thấy sống không an toàn □ An ninh đảm bảo sống an toàn □ Môi trường □ Ô nhiễm môi trường sống □ Thu nhập gia tăng □ Phải chi tiêu nhiều □ Tiết kiệm nhiều □ Đời sống sức khỏe đảm bảo □ Nhiều bệnh tật □ Giao dịch xã hội dựa niềm tin phát triển □ Giảm niềm tin giao dịch xã hội 17 Cơ quan Anh/ Chị có phận chuyên trách Hợp tác quốc tế lĩnh vực Đào tạo không? □ Có □ Không Nếu có xin cho biết mức độ hoạt động phận này: □ Thường xuyên □ Trung bình □ Không thường xuyên 18 Cơ quan Anh/Chị có website riêng không? □ Có □Không Nếu có, website có trang tiếng Anh ngoại ngữ khác không? □ Có □ Không 19 Đơn vị có sử dụng tư vấn chuyên gia nước hoạt động đào tạo, giảng dạy không? □ Có □Không 20 Đơn vị có tuân thủ áp dụng phương pháp luận/tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực đào tạo, giảng dạy hay không? □Có □ Không 21 Xin cho biết hành lang pháp lý đáp ứng hoạt động hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo đơn vị mức độ nào? □Rất thấp □Thấp □Trung bình □Cao □Rất cao 120 22 Theo Anh/Chị, đơn vị Anh/Chị có cần xây dựng tầm nhìn, chiến lược hợp tác quốc tế không? □ Có □ Không 23 Mức độ ảnh hưởng cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015 ảnh hưởng đến lĩnh vực mà Anh/chị làm việc ? Rất nhiều □ Có ảnh hưởng, □ Không ảnh hưởng □ PHẦN 3: KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 24 Các khóa học, hội thảo HNQT có thực cần thiết bối cảnh không? □ Có □ Không 25 Anh/Chị tham gia khóa học, hội thảo HNQT: □ Có □ Không Nếu có, nêu tên khóa học, đơn vị tổ chức: Tên khóa học - Đơn vị tổ chức - 26 Anh/Chị có nhu cầu tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức HNQT không? □ Có □ Không 27 Theo Anh/Chị thời lượng khóa bồi dưỡng HNQT bao lâu? □ ~ ngày □5 ~ ngày □ ngày 28.Theo anh chị, tỷ lệ thời lượng dành cho lý thuyết thảo luận/thực tế khóa bồi dưỡng kiến thức HNQT phù hợp nhất? 121 □ Lý thuyết 50%, thảo luận/thực tế 50% □ Lý thuyết 70%, thảo luận/thực tế 30% □ Lý thuyết 30%, thảo luận/thực tế 70% 29 Theo Anh/Chị giảng viên khóa bồi dưỡng kiến thức HNQT nên là: Giảng viên nước □ Giảng viên nước □ Cả giảng viên nước nước ngoài□ 30.Xin cho biết thứ tự ưu tiên chương trình đào tạo (khoanh tròn số thích hợp) Khóa học Chương trình HNQT Ưu tiên 1 Ưu tiên Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Chương trình chuyên sâu HNQT Chương trình đặc biệt 31 Anh/chị quan tâm nội dung chuyên đề bồi dưỡng chuyên đề sau (khoanh tròn số thích hợp): Rất quan tâm: Tương đối quan tâm: Quan tâm: Không quan tâm: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Đánh giá tình hình Việt Nam sau năm gia nhập WTO Cộng đồng kinh tế ASEAN chuẩn bị Việt Nam nhằm tiến tới 1 2 3 4 gia nhập cộng đồng ASEAN năm 2015 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản, Việt Nam Nhật Bản Hiệp định thương mại tự ASEAN-ÚC-Newzeland Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định TPP, hội thách thức đốivới Việt Nam Những tác động việc gia nhập cộng đồng ASEAN tới hoạt động công vụ Những tác động việc gia nhập cộng đồng ASEAN tới hoạt động đào 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 tạo, bồi dưỡng 32.Anh/chị có ý kiến thêm chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, giảng viên HNQT, xin ghi đây: 1) 122 2) 3) Báo cáo kết khảo sát (phụ lục 1,2) Đối tượng: Cán công chức; giảng viên trường trị, giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, ngành toàn quốc Số phiếu phát ra: 250 Số phiếu thu về: 250 Kết sử lí số liệu: Qua việc tổng hợp phiếu điều tra, nhóm khảo sát nhận thấy phần lớn đối tượng khảo sát có độ 30 tuổi, công tác quan Nhà nước từ năm trở lên hầu hết số công chức qua trình độ Đại học, trình độ ngoại ngữ chủ yếu chưa thành thạo Các số liệu sở quan trọng để thiết kế chương trình biên soạn nội dung đào tạo, bồi dưỡng 123 Phụ lục Số liệu điều tra khảo sát Bộ Nội Vụ thực năm 2014 Thực trạng trình độ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Trình độ Tổng số Chuyên môn Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa học Lí luận trị Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chưa học Quản lí nhà nước Chuyên viên cao cấp Chuyên viên Chuyên viên Cán Chưa BD theo ngạch Đại học Trung cấp Bồi dưỡng theo chức danh Chưa bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh Ngoại ngữ khác Tiếng dân tộc Tin học Trình độ A Trình độ B Trình độ C Lập trình Trung ương (%) 100 Cấp tỉnh (%) 100 Cấp huyện (%) 100 3,3 17,6 62,6 7,6 8,9 0,6 9,1 74,7 5,2 10,4 0,3 67 4,5 28,2 17,8 54,1 27,8 0,3 14,1 43,5 40,4 6,3 45,9 44,4 3,4 9,3 39 49,9 1,8 3,4 27,1 64,2 4,2 1,1 0,6 13,4 74,3 2,7 Cán cấp xã (%) 100 Công chức cấp xã (%) 100 30 14,8 39,4 5,5 10,3 31,9 10,8 53,3 2 0,5 35,7 1,8 32 21,8 32,4 45,8 23,7 31,6 43,7 3,2 46,7 14,6 35,5 92,4 6,6 0,9 91,7 4,1 4,2 89,7 2,4 7,9 83,2 2,4 14,4 23,6 63,7 19,1 3,7 26,8 60,9 8,2 4,2 32,5 59,9 5,4 2,2 53,5 43,4 3,1 124

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan