1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài toán nội suy Lagrange và ứng dụng

11 858 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Các bài toán nội suy và những vấn đề liên quan đến nó là một phần quan trọng của đại số và giải tích toán học.Các đặc trưng cơ bản vủa nội suy còn được sử dụng nhiều trong toán cao cấp,toán ứng dụng,trong các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia,Olimpic Toán khu vực và quốc tế. Các bài toán nội suy cổ điển đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập các đa thức thỏa mãn hệ các điều kiện rằng buộc đặc biệt.Việc nghiên cứu các bài toán nội suy nhằm giải quyết các bài toán liên quan đến đa thức và hàm số. Ở các trường phổ thông lý thuyết các bài toán nội suy còn rất mới mẻ và bỡ ngỡ nhưng những ứng dụng của nó rất quan trọng trong việc giải một số bài toán khó trong các đề thi học sinh giỏi các cấp.Vì vậy việc hình thành một chuyên đề chọn lọc những vấn đề cơ bản nhất về các bài toán nội suy ,dưới góc độ toán phổ thông đặc biệt là những ứng dụng của nó trong quá trình giải một số bài toán khó là rất cần thiết. Bài viết này trình bày một trong những bài toán nội suy cổ điển có nhiều ứng dụng đó là bài toán nội suy Lagrange và các ứng dụng của bài toán.

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

TIỂU LUẬN

BÀI TOÁN NỘI SUY LAGRANGE

VÀ ỨNG DỤNG

Gi ảng viên: GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu

Học viên: Vũ Sỹ Dũng

Chuyên ngành: Toán ứng dụng.

Cao học khóa năm: K7Y(1/2014-1/2015)

Hưng Yên,7/2015

Trang 2

MỞ ĐẦU Các bài toán nội suy và những vấn đề liên quan đến nó là một phần quan trọng của đại số và giải tích toán học.Các đặc trưng cơ bản vủa nội suy còn được sử dụng nhiều trong toán cao cấp,toán ứng dụng,trong các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia,Olimpic Toán khu vực và quốc tế.

Các bài toán nội suy cổ điển đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập các đa thức thỏa mãn hệ các điều kiện rằng buộc đặc biệt.Việc nghiên cứu các bài toán nội suy nhằm giải quyết các bài toán liên quan đến đa thức

và hàm số.

Ở các trường phổ thông lý thuyết các bài toán nội suy còn rất mới mẻ và bỡ ngỡ nhưng những ứng dụng của nó rất quan trọng trong việc giải một số bài toán khó trong các đề thi học sinh giỏi các cấp.Vì vậy việc hình thành một chuyên đề chọn lọc những vấn đề cơ bản nhất về các bài toán nội suy ,dưới góc độ toán phổ thông đặc biệt là những ứng dụng của nó trong quá trình giải một số bài toán khó là rất cần thiết.

Bài viết này trình bày một trong những bài toán nội suy cổ điển có nhiều ứng dụng đó là bài toán nội suy Lagrange và các ứng dụng của bài toán.

NỘI DUNG

1 Bài toán nội suy Lagrange.

Cho n điểm phân biệt x1,x2, ,xn thuộc R và n số thực tùy ý y1,y2, ,yn (n

2).Xác định đa thức P(x) ,có bậc degP(x) n-1 thỏa mãn điều kiện :

P(xk)=yk, k=1,2, ,n.

Giaỉ:

Xét W1(x)=

n

k

x x

x x

W2(x)=

1, 2 2

n

k

x x

x x

.

Wj(x)=

1,

n

k

k k j j k

x x

x x

Khi đó WJ(xk)=jk; ,j k 1,n

Xết đa thức P(x) =

1

w ( )

n

j j j

 Ta có deg P(x)n-1 và P(xk)=

1

w ( )

n

j j k k j

 Suy ra đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Ta chứng minh P(x) là duy nhất Thật vậy giả sử Q(x) , degQ(x) n-1 cũng

là nghiệm của bài toán.Xét T(x)=P(x)-Q(x) thì degTn-1 và

T(x1)=T(x2) T(xn)=0 Suy ra T(x)0 suy ra P(x) Q(x)

2.Áp dụng:

Trang 3

Bài 1: Xác định đa thức bậc hai nhận giá trị bằng 3;1;7,tại x=-1;0;3 tương ứng.

Giải: Ta có x1=-1, x2=0, x3=3 và P(x1)=y1=3, P(x2)=y2=1, P(x3)=y3=7.

Áp dụng công thức nội suy Lagrang với n=3,ta có:

P(x)=

=

2

( 0)( 3) ( 3)( 1) ( 3)( 1)

( 1 0)( 1 3) (0 3)(0 1) (0 3)(0 1)

x x

Vậy P(x) =x2-x+1

Bài 2: Xác định tam thức bậc hai , f(x) thỏa mãn các điều kiện sau f(n)=(-1)n(2n2-n-1) ,n=4,7,16.

Giaỉ: Đặt n1=4, n2=7, n3=16.Ta có f(n1)=27, f(n2)=90, f(n3)=256.

Aps dụng công thức Lagrange ta có:

(4 7(4 16) (7 4)(7 16) (16 4)(16 7)

(4 7)(4 16) (7 4)(7 16) (16 4)(16 7)

27

x 

Bài 3:Xác định đa thức bậc ba, f(x) thỏa mãn các điều kiện sau:

3

(2 1) ( 1) (2n 3 1), 1, 4,5,12

f n   nnn

Giaỉ : Ta có

n n 15 f f(1) 0,(9) 236,n 4n 12f(7) 117f(23) 1728

Sử dụng công thức nội suy Lagrange, ta có

( 7)( 9)( 23) ( 1)( 9)( 23)

(1 7)(1 9)(1 23) (7 1)(7 9)(7 23)

(9 1)(9 7)(9 23) (23 1)(23 7)(23 9)

( 1)( 9)( 23) ( 1)( 7)( 23) ( 1)( 7)( 9)

( 1)( 9)( 23 ( 1)( 7)( 23) ( 1)( 7)( 9)

Trang 4

Bài 4:Cho ax2bxc    1, x  1,1  Chứng minh rằng:

cx2bxa    2, x  1,1 

Giaỉ:Chọn 3 nút nội suy -1;1 và 0.Xét f(x)=ax2+bx+c ta có:

1 (1) ( 1) (0) 2

(1)

1

2

f a b c

  

Theo giả thiết f( 1) 1 à (0) 1  v f  Ta có:

cbcf xffxff   f =

=

2

2

(0)( 1) (1)(1 ) ( 1)(1 )

Bài 5:Cho ax2bxc    1, x  1,1  Chứng minh rằng:

2axb    4, x  1,1 

Giaỉ: Chọn các nút nội suy như bài 4 Ta có:

2

(1).( ) ( 1).( ) 2 (0)

2

Xét 1; 1 , 1;0 ; 0;1 àx 1;1

x    x   x v  

        Tacó:

Trang 5

 

Vậy 2axb    4, x  1;1

Bài 6.Cho tam thức bậc hai f x( ) ax 2bxcthỏa mãn điều kiện

f xkhi xChứng minh rằng với mọi M1,ta có :

f x( ) 2M21khi xM

Giải:

Áp dụng công thức nội suy Lagrange với n=2, x1=1, x2=0, x3= -1

Ta có : 2 2 2

f xf   f x   f

f(1) 1, (0) 1, ( 1) 1. ff   Nên

2

Bài 7: Cho 2  

1 x axb    1, x 1;1

Chứng minh rằng: a 2

Giaỉ: Xét f(x)= 1 x2 axb .Chọn các nút nội suy 2 à 2

xv x

Ta có:

2

2 2

2

Cộng vế với vế ta được

a b 2 a b 2  a b 2  a b 2 4

Suy ra 2a  4 a 2 (đpcm).

Bài 8:Cho tam thức bậc hai P(x) = ax2 + bx +c thỏa mãn điều kiện P x ( ) 1với mọi x sao cho x 1

Trang 6

Chứng minh rằng abc 3

Giải:

Áp dụng công thức nội suy Lagrange tại các điểm -1,0,1.Ta có

( 1 0)( 1 1) (0 1)(0 1) (1 0)(1 1)

Suy ra (1) ( 1) 2 (0) 2 (1) ( 1)

P x     x    x P

Từ đó (1) ( 1) 2 (0), (1) ( 1), (0)

Suy ra

(1) ( 1) 2 (0) (1) ( 1)

(0)

(1) ( 1) (1) ( 1)

2 (0) ax (1) , ( 1) 2 (0) 3

Bài 9:Cho a1,a2, ,an là n số thực phân biệt.Chứng minh rằng nếu đa thức f x( ) có bậc không lớn hơn n-2,thì:

1

( ) ( )

n

f a

f a T

Giaỉ:Theo công thức nội suy Lagrange thì mọi đa thức f x( ) có bậc

không lớn hơn n-1 đều viết được dưới dạng:

1 2 1

( )

n n

x a x a x a

f a

 

Hệ số của x n 1ở vế trái bằng 0 (vì f x( ) có bậc không lớn hơn n-2),

Còn hệ số của n 1

x  ở vế phải là:

1

( ) ( )

n

f a

f a T

Suy ra điều phải chứng minh.

Bài 10:Chứng minh rằng nếu đa thức bậc hai nhận giá trị

nguyên tại ba giá trị liên tiếp của biến số x, thì đa thức nhận giá trị nguyên tại mọi x nguyên.

Giaỉ:

Giả sử f k( 1), ( ), (f k f k1) là những số nguyên với k nguyên.

Áp dụng công thức nội suy Lagrange cho đa thức bậc hai f x( ) với

ba số nguyên k-1,k,k+1,ta có:

Trang 7

( )( 1) ( 1)( 1) ( )( 1)

f xf k    f k     f k   

Đặt m=x-k, thì m nguyên do x nguyên, ta có

2

f xf k  f k m   f k  Vì tích 2 ssó nguyên liên tiếp chia hết cho 2 nên f x( ) nguyên với mọi x nguyên.

Bài 11: Cho a1,a2, ,an là n số thực phân biệt.Gọi Ai(i=1,2, ,n)

là phần dư trong phép chia đa thức f x( ) cho x ai.Hãy tìm phần

dư trong phép chia f x( ) cho (x a x a 1)(  2) (x an)

Giải:

Gọi q x( )là thương và r x( )là phần dư trong phép chia f x( ) cho

(x a x a )(  ) (x an)Ta có:

( ) ( )( ) ( n) ( ) ( ),

f xx a x a  x a q x r x trong đó degr x( )n.

Đặt x a ii( 1, 2, , )n và để ý rằng Ai= f a( )i .Thế thì ta có r a( )iA i Như vậy, ta biết được các giá trị của đa thức r x( )có bậc nhỏ hơn n tại n điểm khác nhau a1,a2, ,an .Do đó áp dụngcông thức nội suy Lagrange ta có:

( )

1 2 1

n n

j n

i j j i

x a

x a x a x a

      .

Bài 12:Cho đa thức P x( ) bậc n thỏa mãn các đẳng thức

1

1

( ) k

n

P k

C

với K 0,1, 2, , n Tính P n ( 1)

Giaỉ:

( ) 1

( )

( 1) ( )! !

i k

x i

x i

P x

0

1

( 1)!

n

n k

x i n

 

Suy ra

1

( 1)!

n

 

Trang 8

Do đó P n  ( 1) 0 nếu n lẻ và P n  ( 1) 1 nếu n chẵn

Bài 13:Gỉa sử đa thức 2

n

cc x c x  c x có các giá trị hữu tỉ khi x hữu tỉ.Chứng minh rằng các hệ số , , , , c c c0 1 2 c nlà những số hữu tỉ.

Giải:Áp dụng công thức nội suy Lagrange với a kk k( 0,1, 2, , )n ta có: ( ) ( 1) (0)( 1)( 2) ( ) ( 1) 1 ( 2) ( )

( 1) 2 (2) ( 1)( 3) ( )

2!( 2)!

n

f

n

Theo giả thiết f(0), (1), , ( )f f n là những số hữu tỉ Vì vậy,khai triển

vế phải của đẳng thức trên,ta thấy rằng các hệ số của các lũy thừa của x đều là những số hữu tỉ.Đồng nhất đa thức ở hai vế suy ra các

hệ số , , , , c c c0 1 2 c nlà những số hữu tỉ.

Nhận xét: Cũng có thể áp dụng công thức nội suy Lagrange tại

n+1 điểm ak(k=0,1,2, ,n) hữu tỉ phân biệt tùy ý thì cũng đi đến kết quả trên.Do đó, tacó kết quả sau:

Nếu đa thức bậc không quá n và có giá trị hữu tỉ tại n_1 điểm hữu tỉ khác nhau thì các hệ số của đa thức cũng là hữu tỉ.

Bài 14:Tìm tất cả các đa thức P x( ) có bậc nhỏ hơn n n ( 2) và thỏa mãn điều kiện 1

0

( 1) ( ) 0

n

n k k n k

C P k

 

Giải:Áp dụng công thức nội suy Lagrange với x kkta có ,mọi đa thức P x( ) có bậc nhỏ hơn n đều có dạng

0 1 1 1

n

k

p x P x

Nên ta có 1

0

( 0) ( ( 1))( ( 1)) ( ( 1))

( 0) ( ( 1))( ( 1)) ( ( 1))

n k k

P x P x

1

( 0) ( 1)( 1) 1

!( 1) ( 1)!

n k k

 

 

Suy ra 1 1

0

( 1) ( ) 0

n

n k k n k

c P k

 

Vậy các đa thức cần tìm có dạng

Trang 9

1 1

    với a kR.

Bài 15:

a) Cho đa thức f x( )có bậc n với các hệ số thực và hệ số bậc cao nhất bằng a.Giả sử f x( )có n nghiệm phân biệt x x1, , ,2 x nkhác 0 Chứng minh rằng :

1

2 ,

1 2

b)Có tồn tại hay không một đa thức f x( )có bậc n lẻ với hệ số bậc cao nhất a =1 mà f x( )có n nghiệm phân biệt x x1, , ,2 x nkhác 0 thỏa mãn , , ,

( ) ( ) n ( )n , ,

x f xx f x  x f xx x x ?

Giải:

a)Ta viết f x( ) dưới dạng

1

( ) n ( k)

k

f x a x x

Đặt f x( ) ( x x f xk) ( ).k Thế thì

1,

( ) n ( ); 1, 2, ,

i i k

 

Và 1 2 1 1 2

1,

n

x x x

x

 

Ta có

,

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ),

( ) 0;

k k k

k j

f x f x x x f x

f x f x

Xét đa thức

1

( )

( )

n k

i k k

f x

P x

f x

Ta thấy bậc của đa thức P(x) nhỏ hơn n và P x( )1 P x( ) ( ) 02  P x n

Nên P x ( ) 0.Hệ số tự do trong khai triển P x( )là

1

( )

n

x x x

x f x

    Do đó

1

, 1

1 2

i

Xét hệ số bậc nhất của P x( ) ,ta có

2 ,

( )

ix f x k k ijx i

  hay 2 , ,

ix f x k k ix f x k k ix k

Từ các đẳng thức cuối cùng đã chứng minh trên,ta suy ra điều phải chứng minh.

b)Giả sử tồn tại đa thức f x( )có bậc n lẻ với hệ số bậc cao nhất

a =1 mà f x( )có n nghiệm phân biệt x x1, , ,2 x nkhác 0 và thỏa mãn

( ) ( ) n ( )n , ,

x f xx f x  x f xx x x

Trang 10

Theo câu a) thì ,

( )

n

ix f x k k x x x n

 Từ đó dẫn đến điều vô lí sau:

1 2

2

0

n

x x x  .Vậy không tồn tại đa thức thỏa mãn điều kiện bài ra.

KẾT LUẬN

Tiểu luận này đã chứng minh chi tiết công thức nội suy Lagrange, cho phép ta hiếu sâu sắc hơn về cơ sở và cấu trúc của lí thuyết bài toán nội suy Lagrange.Tập hợp và phân loại, giải chi tiết một số dạng bài toán ở phổ thông sử dụng công thức nội suy Lagrange nhằm giúp ích cho việc bồi dưỡng học sinh gỏi toán.

Trong khuôn khổ thời gian có hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế nên tiểu luận không thể tránh khỏi thiếu sót mong được sự thông cảm, đóng góp ý kiến của thầy cô và đồng nghiệp để tiểu luận được hoàn thiện hơn Xin được trân Trọng cảm ơn!

Hưng Yên, tháng 7năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

1.Nguyễn Văn Mậu,2002.Đa thức đại số và phân thức hữu tỉ.NXB Giáo Dục.

2.Nguyễn Văn Mậu,2007.Nội suy và áp dụng.NXB Giáo Dục.

Ngày đăng: 01/11/2016, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w