1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ỨNG DỤNG của PHƯƠNG TÌNH DƯỜNG THẲNG vào GIẢI PHƯƠNG TRÌNH vô tỷ và hệ PHƯƠNG TRÌNH

5 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 243 KB

Nội dung

Phương trình vô tỷ và hệ phương trình là bài toán thường gặp trong các kỳ thi tuyển sinh đại học và thi học sinh giỏi. Bài viết này giới thiệu với các bạn ứng dụng của phương trình đường thẳng vào giải một số dạng phương trình vô tỷ và hệ phương trình.

Trang 1

ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH DƯỜNG THẲNG VÀO GIẢI

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Phương trình vô tỷ và hệ phương trình là bài toán thường gặp trong các kỳ thi tuyển sinh đại học và thi học sinh giỏi Bài viết này giới thiệu với các bạn ứng dụng của phương trình đường thẳng vào giải một số dạng phương trình vô tỷ và hệ phương trình

Trước hết ta cần nắm được:

1.Trong mặt phẳng tọa độ đường thẳng ∆đi qua điểm M (xo;yo) và có véc

tơ chỉ phương u a buur ( ; )

có phương trình tham số là: o

o

= +

 = +

2.Nếu đường thẳng ∆có phương trình tổng quát Ax +By +C=0 thì ∆ có véc tơ chỉ phương u B Auur( ; − ) chọn điểm M (xo;yo) ∈∆ rồi áp dụng công thức viết phương trình tham số ở trên ta đưa được phương trình của ∆về dạng tham số

Bây giờ ta sẽ ứng dụng phương trình đường thẳng để giải phương trình

vô tỷ và hệ phương trình qua các ví dụ sau:

* Thí dụ 1: Giaỉ phương trình 2 3x 2 3 6 5x 8 0 3 − + − − =

Phân tích: coi 3 3x 2 − =X6 5x Y− = ta có đường thẳng ∆:

2X + 3Y− = 8 0

∆đi qua điểm M(1;2) và có có véc tơ chỉ phương uuur(3; 2) − nên ∆ có phương trình tham số là: 1 3

2 2

= +

 = −

 Từ đó ta có cách giải phương trình trên như

sau:

Bài giải: Đặt

3 3

2

( 1)

6 5x (2 2 )

6 5x 2 2

t

t t

− = −

− = −

3 2

15x 10 5(1 3 )

18 15x 3(2 2 )

t t

 − = +

⇔  − = −

3 + 3(2-2t)2=8

135t 147t 21 9 0t (t 1)(135t 12t 9) 0 t 1

(do 135t2+12t+9 f 0 x∀ )

Với t=-1 ta có 3x-2=(1-3)3 ⇔ 3x 2 − = − ⇔ = − 8 x 2

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x=-2

* Thí dụ 2: Giaỉ phương trình x4 + x2 + = 3 3

Phân tích :coi x4 =Xx2 + = 3 Y ta có đường thẳng ∆:X Y+ = 3,

phương trình tham số là: =Y t X = −3 t Từ đó ta có cách giải phương trình trên như sau:

Trang 2

Bài giải: Đặt

2

3

t

+ =

⇒ − + = − ⇔ − + + = ⇔ + − + − = ⇔

t=-1(loại); t=2 ; 1 13

2

t =− ± (loại)

Với t=2 ta có x4=1⇒ = ±x 1 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1

và x =1

* Thí dụ 3: Giaỉ phương trình 1 sinx − + 1+sinx = 0

Bài giải:

Đặt

1 osx 1

t

+ = −

Suy ra

1

t

t

=

− + = ⇔ − + = ⇔  =

Với t=0 ta có sinx 1cosx 0==

x 2 k2 (k z)

Với t=1 ta có sinx 0cosx 1==

 ⇔ = +x π k2 (π k z∈ )

Thử lại vào phương trình đã cho ta được phương trình đã cho có hai họ nghiệm là:

2

2

x= +π k π

x= + π k2 π (k z∈ )

* Thí dụ 4: Xác định m để phương trình x+ 2m+ 3 3m-x 10 = (1) có nghiệm

Bài giải: Đặt

2 2

t

− = − +

− = −

Suy ra 10t2 + = 10 5m⇔ 2t2 + = 2 m (2) .Phương trình (1) có nghiệm khi

và chỉ khi

(2) có nghiệm 1;3

3

∈  .Lập bảng biến thiên của hàm f t( ) 2= t2 +2 trên 1

;3

3

 

 

 

Ta được kết quả phương trình đã cho có nghiệm ⇔ ≤ ≤ 2 m 20

* Thí dụ 5: Giaỉ hệ phương trình 8 2 (1)

3 6(2)

− =



Trang 3

Phân tích: (2) có dạng tham số  = − +x y=3t2 t nên ta giải hệ trên như sau: Bài giải: Đặt  = − +x y=3t2 t ĐK (t≥ 2) do  ≥x y≥00 ,thay vào (1) ta được:

8

32 3;

3

t

t

 ≥



 = =



Với t=3 ta có 9

1

x y

=

 =

 là nghiệm của hệ phương trình

đã cho

 + + − =



Bài giải:

Từ phương trình (1) :

Đặt

2

( 1 1)

2

1 2 1

t

 − = −    − = − +  = 



thay vào (2) ta được:

(1 +t ) + 12t + (1 +t ) − 4t = ⇔ 4 t + 14t + + − = 1 1 t 4

1

t

t

=

⇔ + + = + ⇔ + + = + + ⇔ = ⇔  = −

Với t=1 ta có

2

t

 = + =

 = =

 Với t=-1 ta có

x 2 2

y

=

 = −

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm: =x 2y=2 ;  = −x 2y= 2

 + + + =

+ − − =



Bài giải: hệ phương trình đã cho ⇔ (2 ) (5x+8) 8 2 4(1)

+ − − =



Từ (2) đặt

2 2

( 0)

t

+ =

 + =

thành:

Trang 4

2 2 2 2

2

4

2 8 0

2( )

t

+ − − − = ⇔ + − = + ⇔ + − = + +

=

⇔ − − = ⇔  = −

Với t=4 ta có

56

5x 8 8

5

x

y

 =

 + =



là nghiệm của hệ đã cho

*Thí dụ 8: Giải hệ phương trình

35(1)

 + =



Bài giải:

Từ phương trình (2) của hệ: Đặt

1 5

7

t

t

+

− + =

5 7 35 5.5 7.7 35 ( ) 1 0.

7

t

+ − = ⇔ − = ⇔ = ⇔ =

Với t = 0 ta có 2 2

7

3 2

x y

=

 =

 là hai

nghiệm của hệ phương trình đã cho

Cuối cùng mời các bạn áp dụng phương pháp trên vào giải các phương trình, hệ phương trình sau:

1) x3 + + 8 3 12 −x3 = 10 ĐS:x=2

2)x2 + x+ = 1 1 ĐS: x=0; x=-1; x=1 5

2

3) x2 − 2x 5 + + x− = 1 2 ĐS: x=1

2

4x 1 − + 4x − = 1 2 ĐS: x=2

x y

+ =



+ + + =

4 4

x y

=

 =

 + + − + =

+ =

10 4 7

13 6 7

x y

 = −

= − +



 + − =

+ + + =

3 5

x y

=

 =

y x y

 + + + =

+ + − =

10 77

11 77 2

x y

 = −

=

 + − + + + =

+ + − + − =

3 5

x y

=

 =

Trang 5

Ân Thi ngày 10 tháng 8 năm 2015

Người viết :Vũ Sỹ Dũng- giáo viên trường THPT Nguyễn trung Ngạn

Ân Thi-Hưng Yên

ĐT: 0984440729

Email:vusydung1973@gmail.com

Ngày đăng: 26/10/2016, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w