- Hamilton là một trong những nhà lập hiến đầu tiên của Mỹ, kêu gọi triệu tập Hội nghị lập hiến, lãnh đạo Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787 - Ông đã ký vào Hiến pháp Mỹ và là đồng tác gi
Trang 2Mục lục
1. Tiểu sử của Hamilton
2. Nội dung các quan điểm chính trị của Hamilton
Trang 3- Alexander Hamilton sinh năm 1757 tại thị trấn Charlestown trên đảo Nevis.
- Năm 1772, ông đến cư trú tại New York bắt đầu sự nghiệp học hành Ông từng có một số bài báo có tính chính trị và được nhiều người kính trọng.
Trang 4- Khi chiến tranh cách mạng nổ ra, ông tham gia vào quân đội Hamilton được phong đến trung tá kiêm thư ký của tướng George Washington
- Ông trở thành người bạn tâm tình gần gũi của Washington và được Washington quý mến vì trình độ học thuật và tính tình ngay thẳng của ông
Trang 5- Hamilton là một trong những nhà lập hiến đầu tiên của
Mỹ, kêu gọi triệu tập Hội nghị lập hiến, lãnh đạo Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787
- Ông đã ký vào Hiến pháp Mỹ và là đồng tác giả của “Người liên bang” (Federalist Papers) với James Madison
Trang 6Hamilton trở thành bộ trưởng tài chính Liên bang
Mỹ đầu tiên, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ
Trang 7Mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị
Hamilton nhận thấy rõ mối quan hệ nhân quả giữa tiền bạc,
sự thịnh vượng kinh tế và sự thống nhất quốc gia
Sự khan hiếm tiền bạc là mối đe dọa đưa quốc gia trẻ tiến vào tình trạng kiệt quệ toàn thể:
Tiền không luân chuyển => mãi lực sẽ ngừng trệ => sản
phẩm sẽ không luân chuyển => sản xuất kiệt quệ
Trang 8Mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị
Ủng hộ cho nền kinh tế công nghiệp quốc gia
Ông cũng nhận thấy nền sản xuất ở nước Mỹ sẽ phát triển song song với sự hình thành và phát triển những trung tâm dân cư, như vậy sẽ tạo thêm thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp
Hamilton thấy việc thiết lập một hệ thống kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề cũng sẽ mang lại lợi ích tốt hơn Ông chỉ cho rằng không nên xem thường xem thường sản xuất
Trang 9Chính quyền liên bang
Hamilton cố gằng bảo vệ liên bang hợp chủng quốc bằng việc chống lại sự phản kháng của dân chúng,
bảo vệ quyền lợi của tư sản và chủ nô, bảo vệ tư hữu.
Ông nói: một liên bang đoàn kết vững chắc sẽ đem lại một thời đại vinh quang nhất cho nền hòa bình và tự
do của các tiểu bang, sẽ là một hang rào ngăn cản sự chia rẽ và phiến loạn trong nước.
Trang 10Chính quyền liên bang
Hamilton cố gằng bảo vệ liên bang hợp chủng quốc bằng việc chống lại
sự phản kháng của dân chúng, bảo vệ quyền lợi của tư sản và chủ nô, bảo vệ tư hữu.
Ông nói: một liên bang đoàn kết vững chắc sẽ đem lại một thời đại vinh quang nhất cho nền hòa bình và tự do của các tiểu bang, sẽ là một hang rào ngăn cản sự chia rẽ và phiến loạn trong nước.
Ông chủ trương xây dựng một chính quyền liên bang mạnh, có sự phân chia quyền lực, không cho phép lập pháp đứng trên hiến pháp.
Trang 11Tư pháp
Theo Hamilton, ngành tư pháp không có quyền sử dụng võ lực hoặc quyền kiểm soát tài chính, không có quyền chi phối cả tài sản và sức mạnh của xã hội và cũng không có quyền quyết định tích cực nào cả có thể nói ngành tư pháp vừa không có lượng lại vừa không có ý chí
Tư pháp cần phải tách biệt độc lập tuyệt đốikhỏi ngành lập
pháp và hành pháp:
Các quyền tự do không sợ bị ngành tư pháp xâm hại nhưng sẽ lâm nguy nếu ngành tư pháp kết hợp với một trong hai nghành quyền lực còn lại => nhiệm vụ thường trực của thẩm phán là quan trọng nhất, đó là một thành trì để bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng.
Trang 12Hành pháp
Halmilton bảo vệ tư tưởng về quyền hành
pháp mạnh:
bảo vệ nền quân chủ lập hiến hoặc
thiết lập quyền lực tổng thống suốt đời tức là
thẩm quyền vô hạn cho tổng thống Ông cho rằng
tư tưởng quyền lực trung ương mạnh để đàn áp quần chúng bị áp bức và khởi nghĩa nhân dân.
Trang 13Lập pháp
Về cơ quan lập pháp phải gồm hai viện
Hạ nghị viện dân chủ sẽ bị kiểm soát bởi một
thượng nghị viện
Cả 2 viện này rồi sẽ lại được kiểm sát bởi Tổng
thống được bầu một cách dân chủ Thượng nghị viện là do các bang bầu ra và có vai trò ngăn chặn quốc hội thông qua các quyết định không có lợi cho đại tư sản và chủ nô (hiến pháp năm 1787 đã thể hiện quan điểm này của Hamilton).
Trang 14So sánh Hamilton vs Jefferson
Hamilton
Tiền và địa vị xã hội đối với
Hamilton là những điều
quan trọng Ông tin rằng sẽ
tốt hơn khi người có tiền
và có địa vị xã hội nắm
quyền lãnh đạo quốc gia
jefferson
Jefferson lại rất kính trọng những người nông dân chất phác và những người
đã khai phá vùng đất phía Tây cho những người định
cư Ông cho rằng cả hai nhóm người này đều có quyền lãnh đạo quốc gia
Trang 15So sánh Hamilton vs Jefferson
Hamilton
Đảng Người Liên bang, do Bộ
trưởng Tài chính Alexander
Hamilton lãnh đạo, ủng hộ cho
một chính quyền trung ương
mạnh với một tổng thống uy lực
và một hệ thống tòa án kèm
theo Người Liên bang cho rằng
những người giàu và có địa vị xã
hội nên giữ vai trò lãnh đạo đất
nước
jefferson
Đảng Người Cộng hòa, do Bộ trưởng Ngoại giao Thomas Jefferson lãnh đạo, lại không muốn một chính quyền trung ương mạnh đến mức với
những quyền lực không giới hạn Người Cộng hòa cho rằng sẽ tốt hơn nếu quyền lực chính trị được phân tán vào trong dân chúng.
Trang 16nữ hoàng Người Liên
bang cũng muốn có quan
Trang 17Quan điểm về Hamilton Jefferson
Bản chất con
người
Nhìn tiêu cực về con người
Nhìn tích cực về con người
Con người hành động phụ thuộc vào cảm xúc và
tư lợi
Con người có thể đưa ra những quyết định đúng nếu được cung cấp thông tin chính xác
Chủ thể
quyền lực
Chống lại dân chủ Ủng hộ dân chủ
Cho rằng quyền lực nên thuộc về những người giàu có, có địa vị xã hội Vì chỉ những người có điều kiện tốt mới điều hành chính quyền hiệu quả
Cho rằng quyền lực không nên tập trung vào
số ít mà thuộc về dân thường, đặc biệt là nông dân
Trang 18Quan điểm về Hamilton Jefferson
Chính quyền
Ủng hộ một chính quyền liên bang mạnh
Ủng hộ chính quyền liên bang yếu với chính quyền tiểu bang mạnh
Mô hình nhà nước quân chủ theo kiểu mẫu nhà nước Anh
Mô hình nhà nước dân chủ
Muốn tăng số lượng công chức liên bang
Muốn giảm số lượng công chức liên bang
Cho rằng các quyền tự
do các nhân như tự do ngôn luận nên bị hạn chế
Cho rằng các quyền tự do
cá nhân phải được luật pháp bảo vệ
Trang 19Quan điểm Hamilton Jefferson
Hiến pháp
Là người đề xuất Hội nghị lập hiến Cho rằng Hiến pháp nên được giải thích rộng hay khoáng đạt để phản ánh những thay đổi với thời gian.
Công nhận một hiến pháp chung Ủng hộ việc đưa Tuyên ngôn nhân quyền vào Hiến pháp Cho rằng Hiến pháp cần được hiểu và giải thích chặt chẽ từng câu chữ một.
Phản đối việc thành lập ngân hàng quốc gia.
Muốn duy trì thu thuế liên bang.
Muốn xóa sổ thuế liên bang.
Chủ trương thành lập tín dụng
từ khoản nợ quốc gia.
Cho rằng nên thanh toán hết khoản nợ quốc gia.
Trang 20Quan điểm về Hamilton Jefferson
Chính sách
ngoại giao
Thân Anh Thân Pháp
Đảng phái
Đảng Liên bang Đảng Cộng hòa – Dân chủ
Muốn đem lại nhiều quyền cho một chính quyền liên bang mạnh
Bảo vệ quyền lợi của các tiểu bang, muốn giới hạn quyền của chính quyền liên bang
Trang 21Kết luận
Hamilton là một trong những “khai quốc công
thần” danh tiếng của nước Mỹ bên cạnh George Washington, Thomas Jefferson, James Madison,…
Là người thúc dục Hội nghị lập hiến Và chính ông cũng là người thiết lập lên hệ thống tài chính -
ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ
Trang 22Kết luận
Nếu không có ông với những quan điểm chính về một chính quyền liên bang mạnh và nền kinh tế liên bang, khó có một quốc gia Liên bang Mỹ
mạnh với nền kinh tế phát triển nhất thế giới như bây giờ
Trang 23Kết luận
Trong sự nghiệp chính trị tuy không dài nhưng vang dội của mình, dù chưa bao giờ đạt đến tột đỉnh quyền lực,
chưa bao giờ được ngồi vào chiếc ghế Tổng thống Mỹ,
song những gì Alexander Hamilton đã làm được còn hơn
cả vương trượng lấp lánh của uy quyền tối cao, bởi lẽ tên tuổi ông mãi mãi khắc sâu trong trái tim nhân dân Mỹ
Trong số hơn 40 đời Tổng thống, người Mỹ có thể chỉ nhớ được một vài cái tên nổi bật nhất, nhưng họ sẽ không bao giờ lãng quên Alexander Hamilton