Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Toán THPT

20 307 2
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Toán THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ” A MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài Trong môn học cấp học THCS, môn Toán phân môn quan trọng Vì không đơn giúp học sinh hình thành kĩ tư duy, suy luận, hình thành nhân cách kĩ sống Và đặc trưng môn Toán khả ứng dụng thực tế cao Vai trò quan trọng môn Toán cấp học THCS, đặc biệt môn Toán Dẫn tới việc đổi PPDH áp dụng cấp học , lớp học đặc trưng môn Toán vấn đề cấp thiết góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 “ Tiếp tục đổi quản lí giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ” Để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ nêu cần thực tốt việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Việc đổi kiểm tra, đánh giá học sinh không đơn đánh giá khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức, cho điểm học sinh để đánh Song thực tế, nhiều đơn vị trường THCS đội ngũ giáo viên thực với nguyên nhân sau; Một là, việc đánh giá kết học( mà rộng là: chương, phần chương trình học, ) giáo viên chưa trọng mục tiêu thiết kế học giúp học sinh (HS) giáo viên (GV) nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Hai là, nội dung kiểm tra, đánh giá chưa toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ ăng phương pháp dừng lại tái kiến thức va kĩ mà chưa đề cấp đến khả sáng tạo học sinh Ba là, thói quen kiểm tra, đánh giá nặng công tác cho điểm xếp loại mà chưa trọng đến phê ưu điểm nhược điểm HS làm bài, chưa quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy thầy trò Thông qua kết HS, giáo viên chưa trọng việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh công tác bồi dưỡng cho học sinh Chưa đến biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Để khắc phục mặt hạn chế đơn vị trường THCS Nậm Mả với phân môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm “ Vấn đề đổi kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh môn Toán 9” khắc phục mặt hạn chế cụ thể là: Một là, từ đầu năm học, đầu kì học, đầu chương học giáo viên cần xây dựng kế học kiểm tra đánh giá học sịnh Việc đánh giá kết học( mà rộng là: chương, phần chương trình học, ) giáo viên cần trọng mục tiêu thiết kế học giúp học sinh (HS) giáo viên (GV) nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Hai là, nội dung kiểm tra, đánh giá cần toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Ba là, việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại công tác cho điểm, xếp loại, đánh giá học sinh mà cần trọng đến phê ưu điểm nhược điểm HS làm Quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy thầy trò Thông qua kết HS, giáo viên thực nghiêm túc có hiệu việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh công tác bồi dưỡng cho học sinh Từ đề xuất biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Cuối cùng, việc áp dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh quan trọng giáo viên Trong thực tế nhiều giáo viên yếu thiếu kĩ thuật kiểm tra đánh giá học sinh Nội dụng sáng kiến kinh nghiệm giải vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh “ Vấn đề đổi kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh môn Toán 9” Giúp cho: a) Về phía giáo viên: Đánh giá cách toàn diện học sinh kiến thức kĩ giúp học sinh (HS) giáo viên (GV) nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học.Đồng thời giúp cho giáo viên xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Xây dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Người thầy phê ưu điểm nhược điểm HS làm Qua tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy thầy trò Thông qua kết HS, giáo viên thực nghiêm túc có hiệu việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh nhằm giải dứt điểm học sinh yếu, kém, ngồi nhầm lớp tiết học, tuần học, tháng kì b) Về phía học sinh Thông qua nội dung kiểm tra, kết kiểm tra định hướng giáo viên mặt ưu điểm nhược điểm từ tự xây dựng cho thân biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Cuối cùng, việc áp dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh quan trọng mà nội dụng sáng kiến kinh nghiệm giải nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm giải pháp, biện pháp cụ thể kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh III Phạm vi nghiên cứu: 1/ Phạm vi đề tài: Vấn đề đổi kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh môn Toán 2/ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 16 tháng 08 năm 2011 đến hết ngày hết ngày 28 tháng năm 2012 B NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN I) Yêu cầu chung công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải xác định từ mục tiêu dạy học nhằm giúp người học người thầy nắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm kiển thức, kĩ năng, tư phương pháp, không yêu cầu thiên tái kiến thức kĩ Việc kiểm tra đánh giá kết học cần tính đến xác định mục tiêu thiết kế dạy nhằm giúp cho HS GV kịp thời mắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Để đổi công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ kiểm tra lượng giá đánh giá, khắc phục thói quen phổ biến GV chấm HS trọng đến cho điểm, cho lời phê ghi rõ ưu điểm HS làm Trong PPDH đổi mới, để phát huy vai trò tích cực chủ động HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học II) Công tác kiểm tra – đánh giá Mục đích đánh giá yêu cầu sư phạm 1) Mục đích: Trong dạy học việc đánh giá HS nhằm mục đích sau: * Đối với HS: Cung cấp cho họ thông tin ngược chiều trình học tập cảu thân để họ tự điều chỉnh trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích lực tự đánh giá * Đối với GV: Cung cấp cho người thầy thông tin cần thiết nhằm định xác định lực nhận thức HS học tập, từ đề xuất biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực mục đích dạy học Các yêu cầu sư phạm việc đánh giá HS: Khách qua, toàn diện, hệ thống, công khai Qúa trình đánh giá: Thông thường gồm khâu Lượng hóa – Lượng giá – Đánh giá – Ra định Việc lượng hóa trường THCS thông thường cho điểm Việc lượng giá trường THCS thông thường lượng giá theo tiêu chí Các kiểu trình đánh giá( thường dùng nhà trường) a) Đánh giá chuẩn thiết kế để xác định điểm xuất phát người học, trước học chủ đề đó, giúp cho GV định hướng dạy học b) Đánh giá phần thực trình dạy học nội dung giúp cho GV HS nắm thông tin ngược trình học tập, làm cho việc điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy thầy hoạt động học trò để có thực mục đích đạt c) Đánh giá tổng kết thực sau trình dạy học (tức sau kết thúc môn học, khóa học, ), hướng vào thành phẩm cuối nhằm hiểu mức độ thực mục đích đánh giá tổng quát kết học tập HS 2) Kĩ thuật đánh giá: Thông thường sử dụng câu hỏi tập Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: * Câu hỏi tập phải phù hợp với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, sát với đối tượng HS vùng miền * Câu hỏi tập phải phát biểu xác, rõ ràng để HS hiểu cách đơn giản * Bên cạnh câu hỏi, tập hướng vào yêu cầu cần chuẩn bị câu hỏi, tập phải đào sâu, đòi hỏi phải vận dụng kiến thức cách tổng hợp, khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực * Việc đánh giá kết không đơn cho điểm mà kèm theo cần có nhận xét ưu khuyết điểm nội dung hình thức trình bày phương pháp học tập, đề suất phương hướng bổ cứu kế hoạch giúp HS khắc phục * Công cụ đánh giá a) Loại công cụ đề kiểm tra viết: Trước đây, thường dùng cho tự câu tự luận, áp dụng cho câu hỏi TNKQ( trắc nghiệm khác quan) b) Loại công cụ câu hỏi: + Câu hỏi tự luận + Câu hỏi TNKQ 3) Căn vào văn pháp quy: + Thông tư 40; thông tư 51 công tác kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh BGD & ĐT + Thông tư số 58 BGD & ĐT đánh giá xếp loại GV + Công văn 5482 Bộ giáo dục đào tạo dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ + Căn vào Công văn 1044 Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai việc hướng dẫn thực đổi kiểm tra đánh giá + Căn vào Luật Giáo dục năm 2005 quyền hạn trách nhiệm người học + Căn vào Luật Giáo dục năm 2005 quyền hạn trách nhiệm giáo viên + Căn vào nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 là: Tiếp tục đổi quản lí giáo, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chương II : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ 1.Thực trạng chung công tác kiểm tra đánh giá a) Đối với HS: Xã Nậm Mả vùng ba huyện Văn Bàn trình độ dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế vùng gặp khó khăn nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo Trên 98% dân số xã dân tộc Mông Giao thông lại gặp nhiều trở ngại đường xá xuống cấp nghiêm trọng Trong xã, tồn số tập tục lạc hậu như: Tảo hôn, kiêng kỵ ngày đám, lễ đặc biệt thích cho em xuống chơi chợ Những yếu tố này, tác động định đến việc tự học, tự đánh giá xếp loại kết học tập, khả vận dụng kiến thức kĩ học sinh tất môn học THCS nói chung môn Toán nói riêng b) Những khó khăn GV: Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá giáo viên thông thường gặp phải: Một là, công tác kiểm tra đánh giá giáo viên gặp nhiều khó khăn, chưa nắm vững chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu theo qua định Bộ Giáo dục Đào tạo, đối tượng học sinh vùng miền Hai là, câu hỏi tập phát biểu thiếu xác, không ngắt nghĩa, thiếu rõ ràng để học sinh hiểu cách đơn trị Câu hỏi tập thiếu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức tổng hợp Ba là, việc kiểm tra đánh giá xếp loại GV nặng cho điểm Chưa quan tâm đến ưu khuyết điểm nội dung hình thức trình bày HS phương pháp học tập, đề xuất phương hướng bổ cứu kế hoạch giúp đỡ, đặc biệt rèn luyện ý thức tự học, tự đáng giá học sinh học sinh Cuối cùng, việc lựa chọn hình thức kiểm tra số GV hạn chế, thiếu sáng tạo mang tính dập khuân máy móc Ngoài ra, cần để cập đến kĩ thuật đề số GV yếu thiếu, chưa đáp ứng công tác đổi kiểm tra đánh giá 2) Những số liệu dẫn chứng minh hoạ: a) Thuận lợi: Về phía quyền xã quan tâm đến nghiệp giáo dục Đây sở thuận lợi cho đơn vị trường học thực tốt có hiệu công tác giáo dục Cán quản lí Nhà trường, trọng đến việc đổi công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục coi thước đo để đánh giá hiệu công tác đơn vị trường Với mục tiêu cụ thể trên, Nhà trường có biện pháp cụ thể công tác bồi dưỡng GV công tác kiểm tra đánh giá b) Khó khăn : * Đối với HS : Thứ 100% em HS dân tộc thiểu số (dân tộc Mông) nên em gặp nhiều khó khăn giao tiếp, tiếp thu tri thức, e ngại trao đổi, giao lưu Ngoài em sinh gia đình đông anh em, số em sống theo mẹ ghẻ, bố dượng, kinh tế nhiều khó khăn nên gia đình chưa tạo điều kiện tốt cho em học tập Thứ hai, việc tự học, tự rèn, tự đánh giá học sinh thực chưa hiệu em nắm bắt kiến thức chưa liền mạch, em nghỉ học thường xuyên nhiều * Đối với GV: GV hầu hết chưa đào tạo đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Phương pháp trường sư phạm Hoặc có, phương pháp kiểm tra đánh giá không phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học Ngoài ra, cần phải đề cập đến đội ngũ giáo viên đôi lúc chưa tích cực công tác tự học tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn c/ Thông kê ban đầu: Trong năm học 2011 - 2012 trực tiếp giảng dạy môn Toán trường THCS Nậm Mả với 25 học sinh, có biểu số liệu cụ thể sau: * Chất lượng năm học trước TT Số lượng HS 25 Chất lượng năm học trước Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 14 Yếu SL % 16 Ghi Trên TB SL % 21 84 * Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm( Thời điểm ngày 20 tháng năm 2011), thông qua việc khảo sát TT Số lượng HS 25 Chất lượng năm học trước Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 16 14 56 Yếu SL % 20 Ghi Trên TB SL % 20 80 • Đánh giá việc tự học, tự rèn HS Tôi tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng thu kết sau: TT Số lượng HS 25 Đánh giá ý thức tự học, tự rèn Tích cực Thường xuyên SL % SL % 24 14 56 Không thường xuyên SL % 20 Ghi Căn vào bảng thông kê ban đầu ta có nhận xét sau: Thứ em xếp loại học lực khá, giỏi tích cực công tác tự học tự rèn Thứ hai em xếp loại học lực trung bình thường xuyên việc tự học , tự rèn Thứ ba em xếp loại học lực yếu không thường xuyên việc tự học, tự rèn Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thể rõ nét tinh thần đổi mới, chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học Chất lượng đầu năm HS thấp học sinh có thời gian nghỉ học nhiều(nghỉ hè) nên học sinh chưa xây dựng kế hoạch tự học tự rèn, đánh giá kiểm tra Chương III: BIỆN PHÁP - GIẢI PHÁP 1) Những nét chung đổi kiểm tra Môn Toán lớp Thực kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá trình học tập HS lớp, thông qua hoạt động cá nhân GV tiến hành cho HS đánh giá HS, GV đánh giá HS Luyện tập thường xuyên hình thành thói quen tự kiểm tra đánh giá, đánh giá mình, đánh giá bạn Khi việc đánh giá nội dung dạy học xác Đổi đánh giá nghĩa thay cách đánh giá hành cách đánh giá khác hiệu nghiệm Bên cạnh nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống , GV cần tìm hiểu, áp dụng thử nghiệm phát triển phương pháp TNKQ( câu sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, ), nhận rõ ưu điểm, nhược điểm phương pháp để sử dụng phối hợp, hợp lí phương pháp kiểm tra truyền thống Cần khắc phục thói quen phổ biến đánh giá HS thông qua điểm số kiểm tra Đồng thời thay đổi thói quen chấm GV trọng đến khâu cho điểm, chưa trọng đến việc có lời phê nêu rõ ưu khuyết điểm học sinh làm bài, không quan tâm đến định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học, bổ sung kiến thức hổng HS, giúp đỡ riêng HS yếu kém, bồi dưỡng HSG Mặt khác cần có biện pháp hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá, có thói quen đánh giá 2) Một số giải pháp, kĩ thuật đề kiểm tra TNKQ Căn vào đặc trưng phân môn tiến hành xây dựng biện pháp cho công tác kiểm tra đánh giá với nội dung cụ thể sau: 2.1 ) Đối với hình thức kiểm tra TNKQ a) Bài tập câu hỏi - sai Trước câu dẫn xác định( thông thường phải câu hỏi) học sinh lựa chọn hai cách trả lời đúng(Đ) sai (S) Ví dụ: Xác định tính đúng, sai hệ thức sau: Hệ thức a) Đúng Sai A a2 = a.b’ b c c' b' B C H b) h2 = b’.c’ a Khi soạn loại câu hỏi cần lưu ý + Chọn câu dẫn mà HS trung bình nhận tính hay sai + Không nên trích nguyên văn câu hỏi SGK + Cần đảm bảo tính Đ hay S chắn + Câu TNKQ nên diễn đạt ý nhất, tránh bao gồm nhiều chi tiết + Tránh dùng cụm từ như: “tất cả”, “ không bao giờ” , Những cụm từ dễ dàng cho HS nhận câu sai + Không nên bố trí số câu TNKQ kiểm tra tỉ lệ Đ S b) Câu hỏi nhiều lựa chọn Một câu có từ đến câu trả lời sẵn có câu đúng(hoặc nhất) Ví dụ: Cho A 36 x = ⇒ x= B C 12 Khi soạn loại câu hỏi cần lưu ý + Phần gốc câu hỏi, câu bỏ lửng phần lựa chọn bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng nên đưa nội dung Rất dùng dạng phủ định Nếu viết dạng phần câu, dùng câu hỏi nhấn mạnh + Phần lựa chọn nên từ đến 5, tùy theo trình độ khả tư HS Cố gắng cho câu nhiễu( gọi câu gài “bẫy”) có tính hấp dẫn khiến HS đọc hiểu chưa kĩ cho Cần nhớ câu đưa để gài bẫy HS, mà để phân loại đối tượng HS Rõ ràng câu có nhiều lựa chọn loại câu Đ –S + Tránh để câu hỏi có hai câu trả lời Đ, câu Đ nằm tất câu, theo quy luật c) Câu ghép đôi Loại câu gồm hay dãy thông tin; dãy câu hỏi(hay câu dẫn), dãy câu trả lời (hay câu lựa chọn) HS phải tìm cặp câu trả lời ứng với câu hỏi(khái niệm ứng với định nghĩa, quan ứng với chức năng) Ví dụ: Cột A Nối Cột B a) tập hợp điểm cách 1) Hình tròn (O; 2cm) điểm O khoảng không đổi 2cm b) tập hợp tất điểm cách 2) Đường tròn (O; 2cm điểm O khoảng không đổi nhỏ 2cm 3) Tâm đường tròn ngoại tếp c) trung điểm cạnh huyền tam giác vuông Khi soạn loại câu hỏi cần lưu ý + Dãy thông tin nêu không nên dài, nên thuộc loại, có liên quan đến HS dễ nhầm lẫn + Cột câu hỏi cột câu trả lời không nên nhau, nên có câu trả lời dư để tăng cân nhắc lựa chọn + Thứ tự câu hỏi câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu trả lời gây thêm khó khăn lựa chọn d) Câu điềm khuyết Ví dụ: Cho hình vẽ sau A Tính độ dài x y Giải: Ta có ∆ABH vuông ta H y => x = AH tanB = (1) Mặt khác ∆AHC vuông ta H, theo định lí Pi ta go có, x B H 20 AC2 = (2) => (3) 21 C Trên loại câu hỏi thông dụng để kiểm tra, đánh giá kiến thức 2) Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm không đơn nêu quan điểm câu hỏi có nhiều lựa chọn câu phổ biến 3) Xây dựng công tác kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi mới: Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra: Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao).Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Số câu Số điểm % Thông hiểu Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 11 Cộng Cấp độ cao TNKQ TL Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý: - Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm 12 Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric) Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: 10.32 = điểm 40 b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời = 0, 25 12 điểm Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau: 13 + XTN điểm phần TNKQ; X TL = X TN TTL , TTN + XTL điểm phần TL; + TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12 12.60 = 18 Điểm toàn 40 10.27 = điểm là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 27 điểm qui thang điểm 10 là: 30 câu TNKQ điểm phần TNKQ 12; điểm phần tự luận là: X TL = c Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 4) Giới thiệu số đề kiểm tra minh họa 4.1) Đề kiểm tra tiết Đại số chương II 14 a) Ma trận kiểm tra Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Chủ đề Hàm số bậc đồ thị ( tiết ) TN TL 1.Nhận biết hàm số bậc ; hàm số đồng biến, nghịch biến Số câu : Số điểm = 60 % Đường thẳng song song đường thẳng cắt ( tiết ) 2(C1 1; 3) TN TL Hiểu tinh chất hàm số bậc Thực vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b ( a ≠ 0) 1(C2 2) 1(C3 5b) 0,5 điểm= 8,3 % 1,5 điểm = 25 % Căn vào hệ số xác định vị trí tương đối hai đường thẳng đồ thị hàm số bậc điểm = 16,7 % Số câu: 6.Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng đồ thị hàm số bậc 1(C6 1;) Số điểm 2,5 = 25 % 0,5 điểm = 20 % Hệ số góc đường thẳng ( tiết ) Số câu: Số điểm 1,5 = 15 % Tổng số câu Tổng số điểm 0.5(C7 6a) 0,5 điểm = 20% 10 Hiểu hệ số góc đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) 1,5 điểm = 15 % Vận dung Vận dụng thấp TN TL Xác định hệ số đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) 1(C4 5a) 1,5 điểm = 25 % Xác định dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song Vận dụng cao TN TL 5.Vận dụng kiến thức để tính khoảng cách, diện tích hình,… Cộng 1(C5 5d) 1,5 điểm = 25% Viết phương trình đường thẳng 6 điểm = 60% 0.5(C7 6a) 1(C7 6b) 0,5 điểm = 20% điểm = 40 % 2,5 điểm =25% 11.Xác định hệ số góc đường thẳng 0.5(C7 5c) 0.5(C7 5c) 0,5 điểm =33,3% điểm = 67,7% 1,5 điểm =15% 5,5 điểm = 50% 10 3 điểm = 30% 15 10 điểm = 100 ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: ( 0,5 điểm) Hàm số y = (m + 3) x + hàm số bậc khi: A m ≠ B m ≠ -3 C m > ± Câu 2: ( 0,5 điểm) Điểm nằm đồ thị hàm số y = -2x + là: 1 A ( ;0) B ( ; 1) C (0; 1) 2 Câu 3: ( 0,5 điểm) Hàm số bậc y = (k - 3)x - đồng biến khi: A k > B k ≠ -3 C k > -3 Câu 4: ( 0,5 điểm) Hai đường thẳng y = - x + y = x + có vị trí tương đối là: A song song B cắt điểm có tung độ C trùng B Tự luận: (8 điểm) Câu 5: ( điểm) Cho đường thẳng y = ax + a) Xác định hệ số, biết đồ thị hàm qua điểm C(1; 5) b) Vẽ đồ thị hàm số phần a c) Tính số đo góc tạo đường thẳng trục Ox d) Tính diện tích tam giác tạo đường thẳng với trục tọa độ phần a Câu 6: ( điểm) Cho hai hàm số y = mx – 5+ m (d) y = – x + (d’) a) Tìm giá trị m để hai đường thẳng song song với b) Chứng minh đường thẳng (d) qua điểm cố định b) Đáp án hướng dẫn chấm: Câu Ý Đáp án A Trắc nghiệm: Từ đến B Tự luận: a Câu Đúng Thang điểm B C A B Ta có: C(1; 5) ∈ y = ax + ⇒ x = 1, y = thay vào hàm số y = ax + 1.a + = a= 5-1 ⇔ a= Vậy hàm số có dạng: y = x + Đồ thị hàm số y = x + qua điểm C(1; 5) điểm A(0; 4) ∈ Ox Vẽ được: 0,5 0,5 0,5 0,5 y y = x+ A b B -4 c O x Vì tam giác AOB vuông O, ta có 0,25 16 tgABx = OB = =1 OA · = 45 ⇒ xAB 0,5 Vậy góc tạo đường thẳng trục Ox 45 Vì tam giác AOB vuông O;tọa đô B(-4; 0), ta có S AOB = d a 0,5 0,25 OA.OB S AOB = 4.4 S AOB = 8(dvdt ) + Để hàm số y = mx – 5+ m hàm số bậc m ≠ a = a ' ≠ m = −1 ⇔ + Để (d) // (d’)  b ≠ b '  −5 + m ≠ 0,5 0,5 0,25 0,25  m = −1 ⇔ ⇔ m = −1 m ≠ y = mx – 5+ m ⇔ y + = m( x + 1) 0,25 - Gọi M(x0; y0) điểm cố định (d) có nghiệm phương trình b 0,5 0,25 0,25 y +5 =  y = −5 ⇔  x +1 =  x = −1 0,5 Vậy (d) qua diểm cố định M(- 1; -5) với m 0,25 Chương IV: HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1) Nhận định chung: Thứ 100% em HS dân tộc thiểu số (dân tộc Mông) nên em gặp nhiều khó khăn giao tiếp, tiếp thu tri thức, e ngại trao đổi, giao lưu Ngoài em sinh gia đình đông anh em, số em sống theo mẹ ghẻ, bố dượng, kinh tế nhiều khó khăn nên gia đình chưa tạo điều kiện tốt cho em học tập Thứ hai, việc tự học, tự rèn, tự đánh giá học sinh thực chưa hiệu em nắm bắt kiến thức chưa liền mạch, em nghỉ học thường xuyên nhiều Đối với GV: GV hầu hết chưa đào tạo đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Phương pháp trường sư phạm Hoặc có, phương pháp kiểm tra đánh giá không phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học Ngoài ra, cần phải đề cập đến đội ngũ giáo viên đôi lúc chưa tích cực công tác tự học tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn 2)Kết áp dụng với sáng kiến kinh nghiệm sau: * Đối với HS : Khảo sát chất lượng học sinh tháng ( Thời điểm ngày 20 tháng năm 2011), thông qua việc khảo sát TT Số lượng HS 25 Chất lượng năm học trước Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 12 24 13 52 Yếu SL % 12 * Đánh giá việc tự học, tự rèn HS 17 Trên TB SL % 22 88 Ghi Tôi tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng thu kết sau: TT Số lượng HS 25 Đánh giá ý thức tự học, tự rèn Tích cực Thường xuyên SL % SL % 13 52 Không thường xuyên SL % 12 Ghi * Nhận xét: Căn vào bảng thông kê ban đầu ta có nhận xét sau: Thứ em xếp loại học lực khá, giỏi tích cực công tác tự học tự rèn Thứ hai em xếp loại học lực trung bình thường xuyên việc tự học , tự rèn Thứ ba em xếp loại học lực yếu không thường xuyên việc tự học, tự rèn Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thể rõ nét tinh thần đổi mới, chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học Chất lượng đầu năm HS thấp học sinh có thời gian nghỉ học nhiều (nghỉ hè ) nên học sinh chưa xây dựng kế hoạch tự học tự rèn, đánh giá kiểm tra Đối với HS : Khảo sát chất lượng học sinh học kì I ( Thời điểm ngày 20 tháng 12 năm 2011), thông qua việc khảo sát TT Số lượng HS 25 Chất lượng năm học trước Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 12 12 24 52 Yếu SL % Trên TB SL % 23 92 Ghi Đánh giá việc tự học, tự rèn HS Tôi tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng thu kết sau: TT Số lượng HS 25 Đánh giá ý thức tự học, tự rèn Tích cực Thường xuyên SL % SL % 13 52 Không thường xuyên SL % 12 Ghi * Nhận xét: Căn vào bảng thông kê ban đầu ta có nhận xét sau: Thứ em xếp loại học lực khá, giỏi tích cực công tác tự học tự rèn Thứ hai em xếp loại học lực trung bình thường xuyên việc tự học , tự rèn Thứ ba em xếp loại học lực yếu không thường xuyên việc tự học, tự rèn, thường xuyên nghỉ học nên không cập kiến thức cách đầy đủ có hệ thống Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giáo viên thể rõ nét tinh thần đổi mới, trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học Làm chuyển biến chất lượng môn dạy C KẾT LUẬN I Những điểm hạn chế giới hạn sáng kiến kinh nghiệm: Chưa đề cập sâu đến loại hình kiểm tra, kiểm tra thường xuyên mà đề cập sâu đến công tác kiểm tra định kì môn học 18 II Bài học kinh nghiệm a) Về phía giáo viên: - Một Đánh giá cách toàn diện học sinh kiến thức kĩ giúp học sinh (HS) giáo viên (GV) nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học - Hai là, giúp cho giáo viên xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Xây dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Ba là, việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Người thầy phê ưu điểm nhược điểm HS làm Qua tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy thầy trò Thông qua kết HS, giáo viên thực nghiêm túc có hiệu việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh nhằm giải dứt điểm học sinh yếu, kém, ngồi nhầm lớp tiết học, tuần học, tháng kì c) Về phía học sinh Thông qua nội dung kiểm tra, kết kiểm tra định hướng giáo viên mặt ưu điểm nhược điểm từ tự xây dựng cho thân biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Cuối cùng, việc áp dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh quan trọng mà nội dụng sáng kiến kinh nghiệm giải nội dung III Lời kết Thông qua nội dung sáng kiến kinh nghiệm giúp cho người dạy va người học kiểm tra đánh giá việc truyên thụ kiến thức tiếp tu kiến thức có hiệu Trên sở thúc đẩy việc đổi kiểm tra đánh giá học sinh nói riêng giáo dục nói chung Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chuẩn kiến thức kĩ môn Toán 2/ Sách giáo khoa Toán tập 3/ Sách giáo viên Toán tập 4/ Điều lệ trường học 5/ Các văn pháp luật giáo dục, công văn hướng dẫn xây dựng trường học thân thiện - HS tích cực 20

Ngày đăng: 30/10/2016, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan