Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
345 KB
Nội dung
1 §æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt §æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp m«n to¸n bËc qu¶ häc tËp m«n to¸n bËc thcs thcs TËp huÊn GV THCS TËp huÊn GV THCS - - Nói Th Nói Th a a nh nh HÌ 2009 HÌ 2009 1. Đánh giá: Đánhgiá là quá trình thu thập và xử lí thông tin một cách kịp thời, có hệ thống về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục. Đánhgiá làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót. I. Một số khái niệm 2. Kiểm tra: Kiểmtra là hành động cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Là phương tiện và hình thức đánh giá. 3. Thi: Thi cũng là kiểmtra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánhgiá tổng kết. 4.Vị trí, vai trò của đánhgiá trong GD Đánhgiá là công cụ đo trình độ, mức độ tiến bộ của người học. Đánhgiá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc vào mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy). Đánhgiá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy học. I. Một số khái niệm - Các đề kiểmtra đã đánhgiá được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bộ môn. - Tuy nhiên phổ biến vẫn là hiện tượng lựa chọn nội dung kiểmtra theo kinh nghiệm, chủ quan, chưa thực sự theo mục tiêu môn học. - Nhiều đề kiểmtra chưa chú trọng sử dụng những câu hỏi liên quan đến năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS. II. Thực trạng việc biên soạn đề kiểmtra và đánhgiá KQHT môn toán. - Mặc dù mục tiêu môntoán THCS đã được diễn tả thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. Song trong thực tế GV toán thường không xác định nội dung để biên soạn các đề kiểmtra qua các chuẩn kiến thức, kỹ năng . III. Định hướng đổimới đề kiểmtra và đánhgiá KQHT môntoán THCS. 1. Mục đích ki m tra + Cung cấp thông tin để xác đinh mức độ đạt được của chủ thể nhận thức với mục tiêu dạy học. Từ đó đưa ra những quyết định GD tiếp theo. + Giúp cho CBQL GD ở các cấp lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động chuyên môn. + Cung cấp thông tin tổng quát, chính xác về kết quả học tập môntoán cho từng HS và cho các đối tượng khác. III. Định hướng đổimới đề kiểmtra và đánhgiá KQHT môntoán THCS. 2. Nội dung ki m tra + Đề kiểmtra phải dựa trên mục tiêu cụ thể của từng chủ đề, từng chương thể hiện bằng chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình môn toán. + Đề kiểmtra phải chú ý đến tính phân hóa trong HS bằng cách tập trung đánhgiá mức độ thông hiểu và vận dụng kiến thức toán vào giải quyết các bài toán thực tiễn. - Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra. 3. Yêu cầu của ki m tra III. Định hướng đổimới đề kiểmtra và đánhgiá KQHT môntoán THCS. - Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình. - Nội dung của đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. - Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian. - Đề kiểmtra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy. 4. Các tiêu chí đánhgiá III. Định hướng đổimớikiểmtra và đánhgiá KQHT môntoán THCS. 1. Độ tin cậy: Một đề thi được coi là có độ tin cậy nếu: + Dùng cho các đối tượng khác nhau có kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép). + Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm. + Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi. + Không tạo ra các cách hiểu khác nhau. 2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh) 3. Khả năng phân loại tích cực. 4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá) IV. Qui trình biên soạn đề kiểmtra 1, Các bước Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá. Bước 2: Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểmtra Bước 3: Thiết kế câu hỏi theo ma trận Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm. a. Ma trận đề kiểmtra ( bảng tiêu chí kỹ thuật) là một bảng gồm hai chiều. + Một chiều là nội dung cần kiểm tra, có thể liệt kê theo chủ đề đã quy định của chương trình. + Chiều kia là sự phân loại các cấp độ nhận thức ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng). + Mỗi ô trình bày nội dung các chuẩn cần kiểmtra kèm theo số lượng câu hỏi và trọng số điểm tương ứng. 2. Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểmtra [...]...2 Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểmtra b, Thiết lập ma trận đề kiểmtra theo 7 bước: b1 Xác định hình thức đề Xác định thời gian cho từng phần và trọng số điểm tương ứng b2 Liệt kê nội dung cần kiểmtra và các cấp độ nhận thức cần đánhgiá b3 Viết các chuẩn cần đánhgiá tương ứng với mỗi nội dung, cấp độ nhận thức b4 Tính trọng số điểm của mỗi nội... Xác định số lượng câu hỏi tương thích b7 Đánhgiá lại ma trận, chỉnh sửa nếu cần thiết 11 c VD: Ma trận đề kiểmtra chương hàm số y = ax ( a 0 ) - Phương trình bậc hai một ẩn ( ĐS 9) 2 Mục tiêu: * Về kiến thức: nhằm đánhgiá các mức độ: - Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) - Hiểu được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn * Về kĩ năng: nhằm đánhgiá mức độ thực hiện các thao tác: 2 - Vẽ... nhúm 22 Nhom 1: Soan MT ờ kiờm tra chng 1 ai sụ: Cn bõc hai Cn bõc ba Nhom 2: Soan MT ờ kiờm tra chng 2 ai sụ: Ham sụ bõc nhõt Nhom 3: Soan MT ờ kiờm tra HK1 ai sụ Nhom 4: Soan MT ờ kiờm tra chng 1 Hinh hoc: Hờ thc lng trong tam giac vuụng Nhom 5: Soan MT ờ kiờm tra HK1 Hinh hoc Nhom 6: Soan MT ờ kiờm tra chng III ai sụ: Hờ phng trinh bõc nhõt hai õn Nhom 7: Soan MT ờ kiờm tra chng III Hinh hoc: Goc vi... C Tính diện tích tam giác ABC 15 V các loại câu hỏi trong đề kiểmtra Câu hỏi T lun Trc nghim Câu hỏi theo dàn bài có sn Nhiều la chn Ghép ôi Đúng sai Điền khuyết 16 Câu hỏi mở V các loại câu hỏi trong đề kiểmtra 1 Câu hỏi tự luận: * Câu hỏi có sẵn dàn ý trả lời: Nhằm hướng vào việc thu thập thông tin một số nội dung cụ thể : tái hiện kiến thức; đưa ra ý kiến đơn trị về bài toán; có thể phát hiện,... l trng s im tng ng IV Qui trình biên soạn đề kiểmtra 3 Thiết kế câu hỏi theo ma trận a Nguyên tắc chung: a1 Sử dụng ma trận để xác định số lượng câu hỏi và trọng số điểm tương ứng a2 Sử dụng ma trận để xác định phạm vi đánhgiá của mỗi câu hỏi: chuẩn kiến thức, kỹ năng; mức độ phức tạp và thời gian dự kiến thực hiện câu hỏi đó a3 Mỗi câu hỏi chỉ kiểmtra một chuẩn đã quy định trong chương trình a4... câu hỏi trong đề kiểmtra 2 Câu hỏi trắc nghiệm: * Câu hỏi dạng đúng/ sai: - Được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng hay sai - Người soạn đề phải lựa chọn cách hành văn độc đáo sao cho những câu phát biểu trở nên khó hơn với những người chưa hiểu kỹ bài học và tránh chép nguyên văn những câu trích từ SGK 19 V các loại câu hỏi trong đề kiểmtra 2 Câu hỏi trắc... dài 20 V các loại câu hỏi trong đề kiểmtra 2 Câu hỏi trắc nghiệm: * Câu hỏi dạng điền khuyết: - Có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm nhứng câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà HS phải điền vào đó bởi một từ hoặc một cụm từ; một ký hiệu hoặc một giá trị thích hợp 21 PHN II Nhim v : Thc hnh v tho lun kt qu Mc tiờu: - HV hon thin ma trn kim tra - HV bit cỏch biờn son cõu hi... nhiều phương án trả lời đúng( đa trị) Câu hỏi này thường được sử dụng có hiệu quả trong các trường hợp: phối hợp các kiến thức thuộc các lĩnh vực khác nhau; đánhgiá các ý kiến khác nhau; thiết kế một thử nghiệm; 17 V các loại câu hỏi trong đề kiểmtra 2 Câu hỏi trắc nghiệm: * Câu hỏi nhiều lựa chọn: - Phần dẫn (là một câu hỏi hoặc một câu nói chưa hoàn chỉnh) - Phần lựa chọn (là các phương án trả lời... thức nghiệm để giải PT bậc hai một ẩn - Vận dụng hệ thức Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai một ẩn; tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng 12 c VD: Ma trận trn kim chương hàm số Ma đề kiểm tratra y = ax 2 ( a 0 ) - Phương trình bậc hai một ẩn ( ĐS 9) Cỏc mc nhận thức Nhn bit Ch chớnh Thụng hiu TNKQ TL TNKQ 1 HS y = ax Tính cht th 2 PT bc hai mt n 1 1 3 Hệ thức Vi-et, ứng dụng 1 Tng . gian. - Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy. 4. Các tiêu chí đánh giá III. Định hướng đổi mới kiểm tra và đánh giá KQHT môn toán THCS Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá) IV. Qui trình biên soạn đề kiểm tra 1, Các bước Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá.