Lập bảng tần số.. Vẽ biểu đồ đọan thẳng b.. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.. Bài 2: 1,5 điểm Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm đợc.. Sắp xếp các
Trang 1Phòng GD- ĐT Quảng trạch Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Bài 1 : (2 điểm) Điều tra về số con của 20 hộ thuộc một thôn đợc cho trong bảng sau:
a Lập bảng tần số Vẽ biểu đồ đọan thẳng
b Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Bài 2: (1,5 điểm) Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích
tìm đợc
5
1
xy2; -2xyz2; 5 x2yz
Bài 3:( 2,5 điểm) Cho hai đa thức
M(x)= 4 x5 + 5 x – 4 x4 – 3 x3 +5 +6x2
N(x) = 3 x4 -2x + 4x2 – 3 x3 +
2
1
- 2x5
a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b Tính M (x) + N( x) , M (x) - N( x)
Bài 4( 3 điểm) Cho tam giác cân ABC có AB =AC= 5cm BC= 8cm kẻ AH vuông góc
với BC (HBC)
a Chứng minh HB= HC
b Tính độ dài AH
c.Kẻ HD vuông góc với AB ( D AB).Kẻ HE vuông góc với AC (E AC)
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân
Bài 5:(1 điểm) Tìm m biết rằng đa thức Q( x) = mx2 + 3mx - 4 có 1 nghiệm x=1
Phòng GD- ĐT Quảng trạch Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Bài 1: ( 2 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kỳ I của 20 học sinh lớp 7 đợc cho bởi
bảng sau:
Trang 2a.Lập bảng tần số Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
b Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Bài 2: ( 1,5 điểm) Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích
tìm đựơc
2
1
xy2; -5xyz2; 2 x2yz3
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức:
P( x) = 5 x5 +3 x – 4 x4 – 2 x3 +6 +4 x2
Q( x) = 2 x4 –x + 3 x2 – 2 x3 +
4
1
-x5
a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b Tính P( x) + Q( x); P( x) - Q( x);
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác MNQ có MN=MQ =10cm; NQ=16cm Kẻ MI vuông
góc với NQ ( I NQ)
a Chứng minh : IN=IQ
b Tính MI
c Kẻ IP vuông góc với MN (P MN), Kẻ IK vuông góc với MQ ( KMQ) Chứng minh tam giác IPK là tam giác cân
Bài 5: ( 1 điểm) Tìm m biết rằng đa thức P(x) =mx2 + 2mx -3 có một nghiệm x=-1
Phòng GD- ĐT Quảng trạch Đáp án biểu điểm chấm môn toán 7
Mã đề: 01
Bài 1: (2 điểm)
N=20
b Giá trị trung bình:
20
1 5 1 4 3 3 10 2 3
.
1
2
.
0
20
41
điểm)
Bài 2: (1,5 điểm)
Ta có:
5
1
xy2.(-2xyz2) 5 x2yz = -2x4y4z3 (0,5 điểm)
-2x4y4z3 có hệ số là -2 (0,5 điểm)
Trang 3Bậc là 11 (0,5 điểm)
Bài 3:( 2,5 điểm)
a Sắp xếp: M ( x) =4x5 – 4 x4 -3 x3 +6 x2 -5x +5 (0,25 điểm)
N (x) = -2 x5 +3 x4 -3 x3 +4 x2 -2 x +
2
1
(0,25 điểm)
b Tính tổng, hiệu:
M (x) +N (x) = (4x5 – 4 x4 -3 x3 +6 x2 -5x +5) +(-2 x5 +3 x4 -3 x3 +4 x2 -2 x +
2
1
) = 4x5 – 4 x4 -3 x3 +6 x2 -5x +5 - 2 x5 +3 x4 -3 x3 +4 x2 -2 x +
2
1
(0,25
điểm)
=(4x5-2 x5)+ (- 4 x4 +3 x4) +( -3 x3 -3 x3) +( 6 x2 +4 x2) +(-5x- 2 x )+(5+
2
1
) (0,5điểm)
=2 x5 –x4 -6x3 +10x2- 7 x+
2
11
(0,25
điểm)
M (x) - N (x)= (4x5 – 4 x4 -3 x3 +6 x2 -5x +5) –( -2 x5 +3 x4 -3 x3 +4 x2 -2 x +
2 1
)
= 4x5 – 4 x4 -3 x3 +6 x2 -5x +5 + 2 x5 -3 x4 +3 x3 - 4 x2 + 2 x
-2
1
(0,25điểm)
=(4x5+ 2x5)+ (- 4x4 - 3x4) +( -3x3 +3x3) +( 6 x2 - 4x2) +(5x + 2x
)+(5-2
1
) (0,5điểm)
=6 x5 –7x4 +2x2 + 7 x+
2
9
(0,25điểm) Bài 4: ( 3 điểm)
a Xét 2 vuông AHB và AHC có:
AH cạnh chung
vuông AHB =vuông AHC ( cạnh huyền-cạnh góc
vuông)
Hoặc: vuông AHB và AHC có:
AB=AC (gt)
C
Bˆ ˆ (gt)
vuông AHB =vuông AHC ( cạnh huyền- góc nhọn)
HB =HC
b Tính AH:
Theo câu a: HB=HC = 2
BC
= 8: 2 =4 (cm) (0,25điểm) Trong vuông AHB theo định lý pitago ta có:
AB2 =AH2 +BH2
Trang 4 AH2 = AB2 – BH2 (0,25
điểm)
c Xét vuông HBD và vuông HCE có:
HB=HC ( theo câu a) (0,25 điểm)
C
vuông HBD = vuông HCE (cạnh huyền- góc nhọn)
Bài 5: (1 điểm)
Q (x) = mx2 + 3mx – 4
x=1 là nghiệm của đa thức nên ta có:
m+3m- 4= 0 (0,25 điểm)
m=1 (0,25 điểm)
Học sinh làm cách khác mà cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngời ra đề:
Trần Thanh Pháp Phòng GD- ĐT Quảng trạch Đáp án biểu điểm chấm môn toán 7
Mã đề: 02
N=20
- Biểu đồ (0,5 điểm)
X =4.25.36.4720.58.39.210.113420 6,7(0,75điể
m)
Bài 2( 1,5 điểm)
Ta có:
2
1
xy2 ( -5 xyz2) 2 x2yz3 = - 5x4y4z5 ( 0,5 điểm)
-5x4y4z5 có hệ số là -5 ( 0,5 điểm)
Bài 3: ( 2,5 điểm)
a Sắp xếp: P (x) = 5 x5 – 4 x4 – 2 x3 +4x2 + 3 x + 6 ( 0,25 điểm)
Q ( x) = - x5 + 2 x4 -2 x3 + 3 x2 –x +
4
1
( 0,25 điểm)
b Tính tổng, hiệu:
Trang 5P ( x) + Q (x) = (5 x5 – 4 x4 – 2 x3 +4x2 + 3 x + 6) +(- x5 + 2 x4 -2 x3 + 3 x2 –x +
4
1
)
= 5 x5 – 4 x4 – 2 x3 +4x2 + 3 x + 6 - x5 + 2 x4 -2 x3 + 3 x2 –x +
4
1
(0,25
điểm)
= (5 x5 - x5 ) +(– 4x4+ 2x4) +(–2 x3-2 x3) +(4x2+ 3 x2) + (3 x –x)+( 6 +
4
1
) (0,5
điểm)
=4 x5- 2 x4- 4 x3 +7 x2 +2 x +
2
25
(0,25 điểm) P( x) - Q(x)=(5x5 – 4x4 – 2x3 +4x2 + 3x + 6) - (- x5 + 2x4 -2x3 + 3x2 –x +
4
1
)
= 5x5 – 4x4 – 2x3 +4x2 + 3x + 6 + x5 - 2x4 +2x3 - 3x2 + x
-4
1
(0,25
điểm)
=(5x5 + x5 ) +(– 4x4- 2x4) +(– 2x3+ 2x3) +(4x2- 3x2) + (3x + x)+( 6
-4
1
) (0,5
điểm)
= 6 x5- 6 x4 + x2 +4 x +
4
23
(0,25 điểm) Bài 4 ( 3 điểm) - Vẽ hình đúng (0,25 điểm)
a Xét 2 vuông MIN và MIQ có:
MI cạnh chung
MN=MQ ( gt) (0,5 điểm)
vuông MIN =vuông MIQ ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
IN=IQ (0,25 điểm)
Hoặc: vuông MIN và MIQ có:
MN=MQ (gt)
Q
Nˆ ˆ (gt)
vuông MIN =vuông MIQ ( cạnh huyền- góc nhọn)
IN =IQ
b Tính MI:
Theo câu a: IN=IQ =
2
NQ
= 16: 2 =8 (cm) (0,25 điểm) Trong vuông MIN theo định lý pitago ta có:
MN2 =MI2 +IN2
MI2 = MN2 – IN2 (0,25
điểm)
MI2 = 102 – 82 =36 (0,25
điểm)
MI = 36 =6 (cm) (0,25
điểm)
c Xét vuông INP và vuông IQK có:
IN=IQ ( theo câu a) (0,25 điểm)
Q
Nˆ ˆ (gt) (0,25 điểm)
Trang 6 vuông INP = vuông IQK (cạnh huyền- góc nhọn)
IP=IK hay IPK là cân (0,5
điểm)
Bài 5: (1 điểm)
P (x) = mx2 + 2mx –3
x=-1 là nghiệm của đa thức nên ta có:
m.(-1)2+2m (-1 ) - 3 = 0 (0,25 điểm)
m- 2m- 3= 0 (0,25 điểm)
-m- 3 =0 (0,25 điểm) m=-3 (0,25 điểm)
Học sinh làm cách khác mà cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngời ra đề
Trần Thanh Pháp