1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án kiem tra hoc ki 2 toán 7,8 có đáp án

6 872 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT ĐAKRÔNG TRƯỜNG THCS TRIỆU NGUYÊN KIỂM TRA HỌC II Môn: Toán 7 - Thời gian 90 ’ Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê của thầy giáo A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho các đơn thức 35 2 yxA −= ( ) 223 3 5 2 yxyxB −= yxC 3 = 22 5 3 yxxyD       −= mấy cặp đơn thức đồng dạng? A.1 B.2 C.3 D.Không cặp nào. 2.Tích của hai đơn thức ( ) 2333 6 2 1 yxyx −       − bằng: A. 56 6 yx B. 56 3 yx C. 69 3 yx D. 69 2 yx 3. Xác định đơn thức A để 3x 2 y 3 z – A = - 2x 2 y 3 z A. A = 5x 2 y 3 z B. A = x 2 y 3 z C. A =- 5x 2 y 3 z D. A = 0 4. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x 3 – x 2 + 1 A. 0 B. 1 C. –1 D. một kết quả khác 5. Bậc của đa thức x 8 + 3x 5 y 5 – y 6 – 2x 6 y 2 + 5x 7 là A. 6 B. 8 C. 10 D. 14 6. Cho ABC ∆ biết A = 50 0 , B = 90 0 . So sánh nào sau đây là đúng? A. AC > BC > AB B. AC > AB > BC C. BC > AC > AB D. BC > AB > AC 7. Câu nào sau đây SAI ? A. Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo thành bốn góc vuông. B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. D. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau. 8. Cho ABC ∆ với hai đường trung tuyến BM, CN, G là trọng tâm. Phát biểu nào sau đây là SAI? A A. GBGM 2 1 = B. GCGN 2 1 = N M C. BMBG 3 21 = D. GNGM = G B C II. Nối các ý ở cột A với cột B tương ứng. Trong một tam giác A B 1. Trọng tâm a. là giao điểm của ba đường trung trực 2. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh b. là giao điểm của ba đường cao. 3. Trực tâm c.là điểm chung của ba đường trung tuyến 4. Điểm cách đều ba đỉnh d. là giao điểm của ba đường phân giác. III.Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Nếu x = a mà P(x) = 0 thì x = a là 2. Q(x) = x 2 + 2 là đa thức 3. ABC ∆ vuông tại A thì cạnh lớn nhất là . 4. Nếu một tam giác một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là B. TỰ LUẬN: Câu1: Điểm kiểm tra học Toán của học sinh khối 7 trong một trường được thống kê trong bảng tần số sau: Điểm 4 5 6 7,5 8 8,5 9 10 Tần số 5 15 18 8 10 8 4 2 a. Khối 7 bao nhiêu học sinh? b.Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. (lam tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu2. Cho các đa thức: P(x) = 4x 2 + x – 5 Q(x) = 5x 3 – 3x 2 + 2x – 1 a. Tính P(x) + Q(x). b. Tìm H(x) thoả mản H(x) – P(x) = ax. (a là hằng số) c. Xác định a để H(x) nghiệm là – 2 . Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A BM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. a. Chứng minh CMEAMB ∆=∆ b. So sánh CE và BC. c. So sánh góc ABM và MBC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM. (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) I. 1.A 2.B 3.A 4.D 5.C 6.A 7.D 8.D II. 1.c 2.d 3.a 4.b III. 1. nghiệm của P(x). 2. không nghiệm. 3. cạnh lớn nhất. 4. tam giác cân. B. TỰ LUẬN.(6 đi) Câu1: a, Khối 7 70 học sinh. b. x n x.n 4 5 20 5 15 75 6 18 108 7,5 8 60 8 10 80 8,5 8 68 9 4 36 10 2 20 N = 70 Tổng = 467 Số trung bình cộng của dấu hiệu là: 67,6 70 467 ≈= x Câu2: a, P(x) + Q(x) = 5x 3 +x 2 +3x – 6 b. H(x) – P(x) = ax H(x) = P(x) + ax = 4x 2 + (a + 1)x – 5 c.H(x) nghiệm là – 2 ta có: 4(- 2) 2 – 2a – 2 – 5 = 0 ⇒ -2a = 7 – 16 ⇒ a = 4,5 Câu3: A E Chứng minh a. Xét AMB ∆ và CME ∆ M AM = MC (gt) AMB = CME (đ 2 ) B C MB = ME (gt)s Suy ra AMB ∆ = CME ∆ (c.g.c) b. Ta có: AB = CE (cmt) Trong ABC ∆ BC > AB suy ra BC > CE. c. Ta BC > CE suy ra BEC > EBC Mà BEC = ABM suy ra ABM > MBC PHÒNG GD – ĐT ĐAKRÔNG TRƯỜNG THCS TRIỆU NGUYÊN KIỂM TRA HỌC II Môn: TOÁN 8 - Thời gian 90 ’ Họ và tên: . Lớp: A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x 2 = 0 B. 2x – 3y = 5 B. 0x – 1 = 0 D. 3x + 2 = 0 2.Phương trình 3x + 5 = 2x + 3 nghiệm là A. –1 B. –2 C.1 D.2 3.Phương trình 1 −= x tập nghiêm S là A. { } 1 B. { } 1 − C. { } 1;1 − D. Φ 4.Số nguyên lớn nhất thoả mản BPT 0,2 + 0,1x < - 0,5 là A. x = -8 B. x = 6 C. x = 1 D. x = -1 5. Hình ]/////////////////////// 5 biểu diễn tập nghiệm của BPT A. x – 5 ≥ 0 B. x – 5 ≤ 0 C. x – 5 > 0 D. x – 5 < 0 6.Cho a + 3 > b + 3. Khi đó A. a < b B. 3a + 1 > 3b + 1 B. – 3a – 4 > - 3b – 4 D. 5a + 3 < 5b + 3 7.Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng là 4 1 thì tỉ ssố đồng dạng của hai tam giác đó là A. 2 1 B. 4 1 C. 8 1 D. 16 1 8.Cho hình lập phương diện tích toàn phần là 486 dm 2 . Độ dài cạnh là A. 6 B. 9 C. 36 D. 81 II. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp. Khẳng định Đúng Sai 1. – 4x 2 ≤ 0 với mọi x 2. x = 22 = x là hai phương trình tương đương 3. Trong một phương trỉnh ta thể nhân hoặc chia cho một số khac 0 4. Khi x = 2 thì giá trị của biểu thức 2x – 3 là số âm 5. Hai tam giác đông dạng thì bằng nhau 6. Hai tam giác cân góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. 7. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 8. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình bình hành. B. TỰ LUẬN. Câu 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a. x – 10 = 3 – x b. 2 – x < 2 + 7x Câu 2: Tìm x để giá trị của biểu thức 2 1 1 + − x bằng giá trị của biểu thức 1 23 − − x x Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh: a. IA.BH = IH.BA b. AB 2 =BH.BC b. DC AD IA HI = Câu 4: Giải phương trình sau: 3232 +=+ xx ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) I. 1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.A 7.D 8.D II. 1.Đ 2.S 3.Đ 4.S 5.S 6.Đ 7.Đ 8.S B. TƯ LUẬN:(6 điểm) Câu1: (2 điểm) a. x – 10 = 3 – x ⇔ 2x = 13 ⇔ x = 6,5 Vậy nghiệm của phương trình là x = 6,5 b. 2 – x < 2 + 7x ⇔ - 8x < 0 ⇔ x > 0 Vậy nghiệm của phương trình là x > 0 Câu2: (1 điểm)Ta có: 1 23 2 1 1 − − =+ − x x x ĐKXĐ: x ≠ 1 ⇔ ( ) 0 1 23 1 12 1 1 = − − − − − + − x x x x x ⇔ 023221 =+−−+ xx ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 (không thoả mãn) Vậy không giá trị nào của x để giá trị của biểu thức 2 1 1 + − x bằng giá trị của biểu thức 1 23 − − x x . Câu3: (2,5 điểm) a.Xét tam giác ABH phân giác BI nên A ABIHBHIA BH AB IH IA . =⇔= D b.Xét ∆ ABC và ∆ HBA I A = H = 90 0 B chung B H C Nên ∆ ABC đồng dạng với ∆ HBA Suy ra BCHBAB AB BC HB AB . 2 =⇔= c. Xét tam giác ABC BD là phân giác nên BC AB DC AD = Mặt khác BC AB AB BH AB BH IA IH == ; (cmt) Suy ra DC AD IA HI = (điều phải chứng minh) Câu4: 3232 +=+ xx ⇔ 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ - 1,5 . đơn thức 35 2 yxA −= ( ) 22 3 3 5 2 yxyxB −= yxC 3 = 22 5 3 yxxyD       −= Có mấy cặp đơn thức đồng dạng? A.1 B .2 C.3 D.Không có cặp nào. 2. Tích của. Q(x) = 5x 3 +x 2 +3x – 6 b. H(x) – P(x) = ax H(x) = P(x) + ax = 4x 2 + (a + 1)x – 5 c.H(x) có nghiệm là – 2 ta có: 4(- 2) 2 – 2a – 2 – 5 = 0 ⇒ -2a = 7 – 16

Ngày đăng: 24/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8.Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 486 dm2. Độ dài cạnh là - Gián án kiem tra hoc ki 2 toán 7,8 có đáp án
8. Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 486 dm2. Độ dài cạnh là (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w