3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 6 CÓ ĐÁP ÁN

9 689 4
3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 6 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: Họ tên: Lớp:6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2014-2015 Môn thi: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1: Câu 1: (2 điểm) a) nào sau đây là số nguyên. -2 ; 0,1 ; 3 2 − ; 3 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 2 ; -17 ; 5 ; 1; -2 ; 0 Câu 2: (1,5 điểm) a) Tìm số nghịch đảo của: 3 ;6 8 − b) Tìm số đối của: 5 1 ;2 19 3 − c) Viết số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (rút gọn nếu có thể): 15 phút, 35 phút. Câu 3: (1,5 điểm) a) Viết phân số 7 3 dưới dạng hỗn số. b) Viết hỗn số 2 1 5 − dưới dạng phân số c) Viết phân số 4 25 dưới dạng số thập phân. Câu 4: (1 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức: 2 3 x + với 1 2 x − = b) Tìm x : 5 1 3 2 2 10 x − = Câu 5: (1 điểm) Sơ kết Học kì I lớp 6A được xếp thành 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm 4 9 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm 60% số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại giỏi, biết rằng lớp 6A có 45 học sinh. Câu 6 (3 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: · · 0 0 60 ; 120xOy xOz= = a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b) So sánh : · xOy và · yOz c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 (2 đ) Các số nguyên là: -2; 3 0,5 – 0,5 -17; -2 ; 0 ; 1; 2; 5 1 Câu 2 (1,5 đ) a) 3 8 − có nghịch đảo là 8 3− 6 có nghịch đảo là 1 6 0,25 0,25 b) 5 19 − có số đối là 5 19 1 7 2 3 3 = có số đối là 7 3 − 0,25 0,25 c) 15 phút = 15 1 60 4 h= 35 phút = 35 7 60 12 h= 0,25 0,25 Câu 3 (1,5 đ) b) 7 1 2 3 3 = 0,5 c) 2 7 1 5 5 − = − 0,5 d) 4 0,16 25 = 0,5 Câu 4 (1 đ) a) Ta có: 1 2 1 2 3 6 − + = 0,5 b) 5 1 3 2 2 10 x − = 5 3 1 4 2 10 2 5 x = + = 25 8 2 5 : 5 4 ==x 0,25 0,25 Câu 5 (1 đ) Số học sinh trung bình: 4 45. 20 9 = học sinh Số học sinh còn lại: 45 20 25 − = học sinh Số học sinh khá: 25.60% 15 = học sinh Số học sinh giỏi: 45 (20 15) 10− + = học sinh 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 (3đ) O x y z 60 0 a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì · · xOy xOz< 0,5 – 0,5 b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz nên: · · · 0 0 0 120 60 60yOz xOz xOy= − = − = Vậy · · xOy yOz= 0,5 0,5 c) Vì tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz và · · xOy yOz= nên tia Oy là tia phân giác của góc · xOz 0,5 – 0,5 Trường: Họ tên: Lớp:6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2014-2015 Môn thi: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2: Câu 1: (2,5 điểm) a) Tìm các ước của số nguyên 5 b) Tìm bốn bội của số nguyên 7 − c) Tìm số đối của các số 14 6 15 − − −; và 0 d) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: 1 8 7 4 2 15 − −; ; e) Viết các số sau dưới dạng số thập phân và dưới dạng %: 25 1 26 ; 5 ; 100 4 65 Câu 2: (1,5 điểm) ( ) ( ) ( ) ) 64 : 8 3 . 11a − + − − 1 5 50 1 0 5 2 12 − +b) % : , 5 5 5 7 1 ) . . 2 8 12 8 12 8 c − − + + Câu 3: (1 điểm) Một lớp có 40 học sinh. Số học sinh giỏi là 5, học sinh khá là 20, học sinh trung bình là 15 a) Tính tỉ số phần trăm từng loại học sinh b) Dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột. Câu 4: (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: 3 2 5 7 3 7 − = +a) : x 2 1 3 2 3 4 8 3   − − − =  ÷   b) x : Câu 5: (1,5 điểm) a) Vẽ hai góc kề bù · xOy và · yOz sao cho · 0 60=xOy . Tính · yOz ? b) Trên hình câu a, vẽ tiếp đường tròn (O; 2cm). Đường tròn này cắt tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC. Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Hãy viết tên các tam giác đó bằng ký hiệu. Câu 6: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · · 0 0 70 140= =xOy , xOz . a) Tính số đo góc yOz ? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc yOt ? Câu 7: (1 điểm) Vòi nước A chảy vào một bể không có nước trong 6 giờ thì đầy. Vòi nước B chảy đầy bể ấy trong 8 giờ. Nếu người ta mở vòi nước A chảy trong 1 giờ 15 phút rồi khóa lại, mở vòi nước B chảy tiếp vào bể. Hỏi vòi nước B chảy bao lâu nữa sẽ đầy bể ? HẾT CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 (2,5đ) a Các ước nguyên của 5 là 5; 1;1;5− − 0,5 b Bốn bội của số nguyên 7− là 0; 7;7;14− 0,5 c Số đối của các số 6− ; 14 15 − − và 0 lần lượt là 6 ; 14 15 và 0 0,5 d Số nghịch đảo của các số 1 8 7 ; ; 4 2 15 − − lần lượt là 2 15 1 ; ; 15 8 4 − − 0,5 e 25 1 26 0,25 25%; 5 5,25 525%; 0,4 40% 100 4 65 = = = = = = 0,5 2 (1,5đ) a ( ) ( ) ( ) ( ) 64 : 8 3 . 11 8 33 25− + − − = − + = 0,5 b ( ) 1 5 1 3 5 5 1 50 1 0 5 2 1 2 12 2 2 12 6 6   − + = − + = − + = −  ÷   % : , . 0,5 c 5 5 5 7 1 5 5 7 17 5 17 3 . . 2 . .1 8 12 8 12 8 8 12 12 8 8 8 2 − − − −   + + = + + = + =  ÷   0,5 3 (1đ) a) Số học sinh giỏi: 5.100 % 12,5% 40 = Số học sinh khá: 20.100 % 50% 40 = Số học sinh trung bình: 15.100 % 37,5% 40 = b) Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (1đ) a 3 2 5 3 1 : : 7 3 7 7 21 x x − = + ⇒ = 3 1 3 : .21 9. 7 21 7 x ⇒ = = = 0,25 0,25 b 1 1 3 2 3 1 2 3 1 1 : . 2 4 8 3 2 4 3 8 4 x x − − − −   − = ⇒ − = =  ÷   3 1 1 1 1 3 1 : 2 4 4 2 2 2 3 x x⇒ = + = ⇒ = = 0,25 0,25 5 (1,5 đ) a Do · xOy và · yOz là hai góc kề bù nên: · · 0 180+ =xOy yOz · · 0 0 0 0 0 60 180 180 60 120+ = ⇒ = − =yOz yOz 0,25 0,25 b - Vẽ đúng đường tròn ( ) ,2O cm - Vẽ đúng ba điểm A,B,C - Có 3 tam giác. - Kí hiệu: , ,ABC AOB COB∆ ∆ ∆ 0,25 0,25 0,25 0,25 6 (1,5 đ) a Vì · · ( ) 0 0 70 140xOy xOz< < nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Ta có: · · · · · 0 0 0 0 0 70 140 140 70 70 xOy yOz xOz yOz yOz + = ⇒ + = ⇒ = − = 0,25 0,25 b Tia Oy là tia phân giác của · xOz vì: 0,25 + Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz + · · 0 70xOy yOz= = 0,25 c Vì · zOy và · yOt là hai góc kề bù nên: · · 0 180zOy yOt+ = · · 0 0 0 0 0 70 180 180 70 110 yOt yOt + = ⇒ = − = 0,25 0,25 7 (1 đ) Một giờ vòi nước A chảy được 1 6 (bể), vòi nước B chảy được 1 8 (bể) Ta có: 1 giờ 15 phút = 5 4 (giờ) Trong 5 4 giờ vòi nước A chảy được 5 1 5 . 4 6 24 = (bể) Phần còn lại là: 5 19 1 24 24 − = (bể) Thời gian vòi nước B chảy tiếp đầy bể là 19 1 19 1 : 6 24 8 3 3 = = (giờ) 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý : Học sinh vẽ hình đúng câu 6 mới chấm điểm ĐỀ XUẤT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI LỚP 6 NĂM HỌC : 2014 – 2015 ĐỀ SỐ 3 : Câu 1 : ( 2,5 đ )Tính : a) Tìm hai bội nguyên của 6 và hai ước nguyên của -5. b) ( -4 ). 25 c) (-34). 72 + 28. (-34) d) Tìm số nguyên x , biết : 2x – 14 = 18 Câu 2 : ( 2,5 đ ) a) Trong các phân số sau, có những phân số nào bằng nhau ? 3 2− ; 8 6 − ; 18 12 − ; 27 18 ; 3 2 b) Tìm số nghịch đảo của các số : 5 2− ; 4 1 3 c) Viết các hỗn số sau thành phân số : 15 11 3 ; 7 2 4− d) Tính nhanh : 5 4 3 2 20 15 −+ ; 5 1 2 5 4 3 − Câu 3 : (2 đ) a) Tính giá trị của biểu thức : 12 1 4 1 3 1 2 1 −++ b) Lớp 6A có 40 học sinh, đến cuối học kỳ một có 60% số học sinh đạt loại khá và giỏi , còn lại là số học sinh loại trung bình. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh đạt loại trung bình ? Câu 4 : ( 3 đ ) Cho góc bẹt xOy . a) Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 40 0 . Tính số đo góc xOz ? b) Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy tia Ot sao cho Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz và góc xOt = 70 0 . Tính góc tOz ? b) Tia Ot có phải là tia phân giác góc xOz không ? Vì sao ? HẾT. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Hai bội của số nguyên 6 là : 6 và -6 Hai ước của số nguyên -5 là : 5 và 1 0,25-0,25 0,25-0,25 b) ( -4 ). 25 = - 100 0,5 c) (-34). 72 + 28. (-34) = (- 34).( 72 + 28) = (- 34). 100 = -3400 0,5 0,25- 0,25 d) 2x – 14 = 18 2x = 18 + 14 2x = 32 x = 32 : 2 x = 16 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 a) Những phân số bằng nhau 18 12 3 2 − = − , 3 2 27 18 = 0,25 – 0,25 b) Số nghịch đảo của 5 2− là 2 5− 0,25 0,25 Số nghịch đảo của 4 1 3 là 13 4 c) 15 56 15 11 3 = ; 7 30 7 2 4 −=− 0,25 – 0,25 d) 3 2 3 2 5 4 5 4 5 4 3 2 20 15 =+−=−+ 5 8 5 11 5 19 5 1 2 5 4 3 =−=− 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 Câu 3 a) 12 1346 12 1 4 1 3 1 2 1 −++ =−++ 1 12 12 == 0,5 0,25 – 0,25 b) Số học sinh đạt loại khá – giỏi là : 2440. 100 60 40%.60 == Số học sinh trung bình của lớp 6A là 40 – 24 = 16 ( học sinh ) 0,5 0,5 Câu 4 a) Ta có góc xOz + góc zOy = góc xOy = 180 0 Nên góc xOz = góc xOy – góc zOy = 180 0 – 40 0 = 140 0 Góc xOz = 140 0 . 0,5 0,5 b)Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Ot nên góc xOt + góc tOz = góc xOz = 140 0 ⇒ góc tOz = góc xOz - góc xOt = 140 0 - 70 0 = 70 0 Góc tOz = 70 0 . 0,5 0,5 c)Tia Ot là tia phân giác của góc xOz vì : - Tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz và - góc xOt = góc tOz = 70 0 . 0,5 0,5 • Học sinh có cách giải khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn chấm điểm tối đa. • Riêng câu 4 (hình học) , học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai thì không chấm./. 70 40 t z y x O . −=− 0 ,25 – 0 ,25 d) 3 2 3 2 5 4 5 4 5 4 3 2 20 15 =+−=−+ 5 8 5 11 5 19 5 1 2 5 4 3 =−=− 0 ,25 – 0 ,25 0 ,25 – 0 ,25 Câu 3 a) 12 134 6 12 1 4 1 3 1 2 1 −++ =−++ 1 12 12 == 0,5 0 ,25 – 0 ,25 b) Số học. 0 ,25 -0 ,25 0 ,25 -0 ,25 b) ( -4 ). 25 = - 100 0,5 c) ( -34 ). 72 + 28 . ( -34 ) = (- 34 ).( 72 + 28 ) = (- 34 ). 100 = -34 00 0,5 0 ,25 - 0 ,25 d) 2x – 14 = 18 2x = 18 + 14 2x = 32 x = 32 : 2 x = 16 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 Câu 2 . 3 1 : : 7 3 7 7 21 x x − = + ⇒ = 3 1 3 : .21 9. 7 21 7 x ⇒ = = = 0 ,25 0 ,25 b 1 1 3 2 3 1 2 3 1 1 : . 2 4 8 3 2 4 3 8 4 x x − − − −   − = ⇒ − = =  ÷   3 1 1 1 1 3 1 : 2 4 4 2 2 2 3 x x⇒ =

Ngày đăng: 30/07/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan