1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HOC KI 2

3 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG * TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 771 Câu 1: Giao thoa khe Iang đo được khoảng vân là 0,8mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân tối thứ 4 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 2,8mm B. 6,8mm C. 4mm D. 1,2mm Câu 2: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, 0,5 m λ µ = . Tại M cách vân trung tâm 4,75mm có: A. vân sáng bậc 9 B. vân tối thứ 9 C. vân tối thứ 10 D. vân sáng bậc 10 Câu 3: Giao thoa 2 khe Iang có a = 2mm, D = 2m, 0,5 m λ µ = . Xét 2 điểm P, Q ở cùng bên vân trung tâm có x P = 1,5mm; x Q = 7,5mm. Số vân sáng trên đoạn PQ là: A. 12 vân sáng B. 10 vân sáng C. 11 vân sáng D. 13 vân sáng Câu 4: Gọi , α β λ λ lần lượt là bước sóng của vạch , H H α β trong dãy Banme của quang phổ Hidro. 1 λ là bước sóng đầu tiên của dãy Pasen. 1 λ được tính theo công thức: A. 1 1 1 1 α β λ λ λ = − B. 1 1 β α β α λ λ λ λ λ − = C. 1 1 1 1 β α λ λ λ = + D. 1 1 1 1 β α λ λ λ = − Câu 5: Katot của một tế bào quang điện có công thoát e là 2eV. Chiếu vào Katot bức xạ có tần số 10 15 Hz. Động năng ban đầu của các e quang điện là A. 2,14eV B. 5,48eV C. 0 eV D. 3,425eV Câu 6: Bắn phá hạt nhân N 14 7 đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân m N =13,9992u; m α =4,0015u; m p =1,0073u; m O =16,9947u; 1u=931MeV/c 2 . Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng? A. Thu 1,21 MeV B. Thu 1,39 MeV C. Tỏa 1,39 MeV D. Tỏa 1,21 MeV Câu 7: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. kích thích sự phát quang B. thắp sáng C. gây ra hiện tượng quang điện D. tác dụng sinh lí Câu 8: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 m λ µ = vào Katot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 0,66 m λ µ = .Hiệu điện thế cần đặt giữa Anot và Katot để triệt tiêu dòng quang điện là: A. 0,6 V B. 0,2 V C. -0,2 V D. -0,6 V Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 m λ µ = vào Katot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 0,66 m λ µ = . Vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện là: A. 3,7.10 5 m/s B. 2,5.10 5 m/s C. 4,6.10 5 m/s D. 5,2.10 5 m/s Câu 10: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của một tế bào quang điện thì dòng quang điện tăng và đến một lúc nào đó đạt bão hòa. Nếu tiếp tục tăng tiếp hiệu điện thế thì A. cường độ dòng quang điện tăng B. cường độ dòng quang điện thay đổi. C. cường độ dòng quang điện không đổi D. cường độ dòng quang điện giảm Câu 11: Chọn câu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một bước sóng hay một tần số xác định. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không nhìn thấy bằng mắt thường. Câu 12: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: nPAl +→+ 30 15 27 13 α Biết các khối lượng: m Al =26,974u; m P =29,97u; m α =4,0015u; m n =1,0087u; 1u=931,5MeV/c 2 . Tính năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. A. 5MeV B. 4MeV C. 2MeV D. 3MeV Câu 13: Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho m Po = 209,9373u; m α = 4,0015u; m X = 205,9294u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Vận tốc hạt α phóng ra là: A. 3,27.10 7 m/s B. 1,68.10 7 m/s C. 2,12.10 7 m/s D. 1,27.10 7 m/s Câu 14: Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trong giao thoa khe Iang là 2mm. Biết khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m, 0,6 m λ µ = . Khoảng cách giữa 2 khe Iang là: A. 3mm B. 1,2mm C. 2mm D. 2,4mm Câu 15: Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào Mã đề 771 trang 1/3 A. bản chất kim loại Katot B. tần số của ánh sáng kích thích C. bước sóng của ánh sáng kích thích D. cường độ chùm sáng kích thích Câu 16: Công suất của một lò phản ứng hạt nhân dùng U235 là P = 100.000kW. Hỏi trong 24 giờ lò phản ứng này tiêu thụ bao nhiêu khối lượng urani nói trên? Cho biết trong phản ứng phân hạch U235, năng lượng tỏa ra là 200MeV. A. 124,8g B. 105,4g C. 113,6g D. 100g Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng? A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. D. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. Câu 18: Ánh sáng nào sau đây không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính? A. ánh sáng mặt trời B. ánh sáng trắng C. ánh sáng đèn Laze D. ánh sáng đèn típ Câu 19: Hạt nhân X A Z có khối lượng là m X . Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là m p và m n . Độ hụt khối của hạt nhân X A Z là: A. ∆m= (m n +m p ) - m X B. ∆m=[Zm p +(A-Z)m n ]-m X C. ∆m=[Zm n +(A-Z)m p ]-m X D. ∆m=m X - (m n +m p ) Câu 20: Tần số nhỏ nhất của photon trong dãy Pasen có được khi điện tử chuyển từ quỹ đạo A. N về M B. M về L C. O về M D. L về K Câu 21: Năng lượng sinh ra trong mặt trời là do: A. sự bắn phá của các tia vũ trụ. B. sự phân hạch của Uranni. C. sự đốt cháy của các tia Hydrocacbon D. các phản ứng nhiệt hạch trong đó. Câu 22: Giao thoa khe Iang đo được khoảng vân là 0,7mm. Tại M cách vân trung tâm 3mm có vân A. vân tối thứ 4 B. vân tối thứ 5 C. vân sáng bậc 5 D. vân sáng bậc 4 Câu 23: Tia hồng ngoại có tác dụng nổi bật nhất là: A. tác dụng nhiệt B. quang điện C. thắp sáng D. tác dụng sinh lí Câu 24: Năng lượng liên kết của các hạt nhân H 2 1 ; He 2 2 ; Fe 56 26 và U 235 92 lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là: A. Fe 56 26 B. U 235 92 C. He 2 2 D. H 2 1 Câu 25: Trong các phát biểu sau về tia β , phát biểu nào sai? A. Tia β phát ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ tốc độ của ánh sáng. B. Tia β − là chùm electron mang điện tích âm. C. Tia β + là chùm poziton mang điện tích +e (electron dương) D. Tia β bị lệch trong điện trường ít hơn tia α vì có khối lượng nhỏ hơn. Câu 26: Cho 1u=931MeV/c 2 . Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết thành hạt α là : A. 0,0305u B. 0,0415u C. 0,0368u D. 0,0256u Câu 27: Chiếu bức xạ 1 0,236 m λ µ = vào một tế bào quang điện thì các e bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 = 2,749V; khi chiếu 2 0,138 m λ µ = thì hiệu điện thế hãm là U 2 = 6,487V. Biết e = -1,6.10 -19 C; c = 3.10 8 m/s. Hằng số Plang cần xác định có giá trị là: A. 6,6252.10 -34 J.s B. 6,6251.10 -34 J.s C. 6,6250.10 -34 J.s D. 6,6253.10 -34 J.s Câu 28: Chiếu lần lượt vào Katot của một tế bào quang điện các bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 2 0 λ λ λ < < ( 0 λ là giới hạn quang điện của kim loại Katot) thì các e bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 , v 2 . Chọn đáp án đúng A. v 1 > v 2 B. v 1 ≤ v 2 C. v 1 = v 2 D. v 1 < v 2 Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân: MeVTnLi 8,4 4 2 3 1 1 0 6 3 ++→+ α , N A = 6,02.10 23 (mol -1 ) Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là: A. 28,89.10 23 MeV B. 4,820.10 23 MeV C. 4,816.10 23 MeV D. 0,803.10 23 MeV Câu 30: Hạt nhân U238 đứng yên phân rã tạo thành hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt X là 3,8.10 -2 MeV, động năng của hạt α là: A. 7,2MeV B. 2,22MeV C. 0,22MeV D. 4,42MeV Mã đề 771 trang 2/3 HẾT Mã đề 771 trang 3/3 . lí Câu 24 : Năng lượng liên kết của các hạt nhân H 2 1 ; He 2 2 ; Fe 56 26 và U 23 5 92 lần lượt là 2, 22MeV; 28 ,3 MeV; 4 92 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là: A. Fe 56 26 B. U 23 5 92 C. He 2 2 D. H 2 1 Câu. nhân U238 đứng yên phân rã tạo thành hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt X là 3,8.10 -2 MeV, động năng của hạt α là: A. 7,2MeV B. 2, 22MeV C. 0 ,22 MeV D. 4,42MeV Mã đề 771 trang 2/ 3 HẾT Mã đề. MeVTnLi 8,4 4 2 3 1 1 0 6 3 ++→+ α , N A = 6, 02. 10 23 (mol -1 ) Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là: A. 28 ,89.10 23 MeV B. 4, 820 .10 23 MeV C. 4,816.10 23 MeV D. 0,803.10 23 MeV Câu

Ngày đăng: 27/01/2015, 11:00

w