LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế HOÀN THIỆN QUẢN lý THU THUẾ đối với DOANH NGHIỆP ở nước TA HIỆN NAY

122 494 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế   HOÀN THIỆN QUẢN lý THU THUẾ đối với DOANH NGHIỆP ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển đổi từ cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi mới toàn diện nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính nói chung và thuế nói riêng. Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đã từng bước thực hiện cải cách hệ thống chính sách thuế và bộ máy ngành thuế được tổ chức lại thống nhất theo ngành dọc từ Trung ương đến quận huyện. Quản lý thu thuế đã được dổi mới căn bản, từng bước hiện đại hóa và phát huy được vai trò tích cực trong việc thực hiện các luật thuế mới và tăng thu cho ngân sách nhà nước.

MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải đổi tồn diện nhiều lĩnh vực có lĩnh vực tài nói chung thuế nói riêng Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước bước thực cải cách hệ thống sách thuế máy ngành thuế tổ chức lại thống theo ngành dọc từ Trung ương đến quận huyện Quản lý thu thuế dổi bản, bước đại hóa phát huy vai trị tích cực việc thực luật thuế tăng thu cho ngân sách nhà nước Trong quản lý thuế khu vực kinh tế, khu vực doanh nghiệp ln quan tâm hàng đầu khu vực đóng góp lớn vào thu ngân sách nhà nước, số doanh nghiệp chiếm 10% tổng số đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp 1% tổng số đối tượng nộp thuế, đóng góp gần 2/3 tổng thu nội địa Số thu đối tượng khu vực thường gấp nhiều lần số thu đối tượng hộ cá thể cá nhân Mặt khác, khu vực địi hỏi trình độ quản lý cao cán thuế khu vực có nhiều phức tạp trình chuyển đổi chế quản lý Quá trình thực đổi quản lý thuế khu vực doanh nghiêp bộc lộ nhiều bất cập qui trình quản lý, ứng dụng cơng nghệ tin học, bố trí nguồn nhân lực, trình độ cán quản lý quan thuế, chưa tận dụng kinh nghiệm quản lý thu thuế nước tiên tiến Số lượng đối tượng nộp thuế nói chung số doanh nghiệp nói riêng tăng lên nhanh chóng; tính tn thủ, tự nguyện đối tượng nộp thuế chưa cao, tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế diễn nhiều địa phương nước Trước vấn đề đặt địi hỏi phải có nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hồn thiện quản lý thu thuế coi nội dung trọng tâm cải cách hệ thống thuế Là người tham gia quản lý lĩnh vực Tổng cục Thuế, tơi lựa chọn đề tài: "Hồn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp nước ta nay" làm luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý - chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Tình hình nghiên cứu Từ năm 1990 đến nay, có số đề tài nghiên cứu quản lý thu thuế, tập trung vào nhóm sau: - Quản lý thu thuế địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, như: "Cơng tác quản lý thu thuế ngồi quốc doanh địa bàn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Vũ Thị Toản, Hà Nội, 1996; "Các giải pháp nhằm tăng cường công tác tra thuế địa bàn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Phi Văn Tuấn, Hà Nội, 1997; "Những giải pháp chủ yếu chống thất thu thuế địa bàn Nghệ An giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Đoàn Hồng Vũ, Hà Nội, 1999 - Ngoài ra, nghiên cứu quản lý thu thuế nói chung có đề tài: "Nâng cao hiệu quản lý thu thuế Việt Nam trình đổi mới", Luận văn thạc sĩ Kinh tế Trịnh Hoàng Cơ, Hà Nội, 2004 Các đề tài, viết có đề cập mức độ định quản lý thu thuế doanh nghiệp, chưa có đề tài nghiên cứu độc lập, có hệ thống lĩnh vực Để thực đề tài, chúng tơi có tham khảo ý tưởng cơng trình khoa học, viết cơng bố, giúp cho việc hệ thống hố lĩnh vực nghiên cứu từ đổi đến nay, từ đề xuất giải pháp hồn thiện thời gian tới - Mục đích luận văn Mục đích chủ yếu luận văn nghiên cứu rõ sở lý luận thực trạng quản lý thu thuế doanh nghiệp, kết quả, hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp nước ta - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quản lý thu thuế doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Luật Đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp nhà nước - Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn lĩnh vực quản lý thu thuế doanh nghiệp quan thuế nội địa khoảng thời gian từ năm 1990 đến - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử để nghiên cứu trình bày nội dung lý luận thực tiễn Luận văn sử dụng số phương pháp khác kết hợp lịch sử với lơgíc, tổng hợp phân tích để qua rút kết luận - Nghiên cứu lý luận chung có liên quan đến thuế quản lý thu thuế đoanh nghiệp; tổng kết trình cải cách quản lý thu thuế doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, có kết hợp nêu kinh nghiệm nước tiên tiến - Những đóng góp chủ yếu luận văn - Hệ thống hố có đóng góp bổ sung vấn đề lý luận quản lý thu thuế doanh nghiệp - Tìm hiểu rút học kinh nghiệm quản lý thu thuế doanh nghiệp số nước tham khảo vận dụng Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu thuế doanh nghiệp nước ta - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp nước ta - Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục làm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Thuế sắc thuế thu doanh nghiệp * Thuế doanh nghiệp Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thuế đời cần thiết khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước Sự xuất thuế kỷ nguyên nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu Nhà nước Có nhiều định nghĩa thuế Ở nước ta chưa có định nghĩa thống thuế Chúng cho định nghĩa giáo trình "lý thuyết thuế" Học viện Tài coi thống thuế định nghĩa sau: thuế khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật qui định, nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng [16] Thuế phạm trù kinh tế mà cịn phạm trù tài chính: biểu thuộc tính chung vốn có quan hệ tài Những đặc trưng để phân biệt thuế với cơng cụ tài khác là: thuế mang tính chất bắt buộc, tính khơng hồn trả trực tiếp tính pháp lý cao Thuế thực hai chức bản: chức huy động nguồn lực tài chức điều tiết kinh tế Thuế doanh nghiệp (DN) thuế đánh vào pháp nhân kinh doanh bao gồm: doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã * Các sắc thuế thu vào doanh nghiệp Thuế Giá trị gia tăng: loại thuế tiêu dùng, tính phần giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh khâu q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng Giá trị gia tăng (GTGT) phần giá trị tạo sản xuất kinh doanh Nó xác định chênh lệch tổng giá trị sản xuất tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng Thuế GTGT phải nộp giai đoạn tính cách lấy số thuế GTGT đầu (tính cách lấy thuế suất x giá hàng hoá dịch vụ bán ra) trừ số thuế GTGT đầu vào (tính cách lấy thuế suất x giá hàng hoá dịch vụ mua vào) Thuế GTGT cơng cụ có hiệu việc động viên nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) Số thuế GTGT từ sản xuất kinh doanh nội địa chiếm tỷ trọng cao (so với loại thuế khác) tổng thu NSNN: khoảng 16,8%, (từ kinh doanh hàng hoá xuất nhập khoảng 9%) chiểm 36 % tổng thu từ doanh nghiệp Thuế GTGT áp dụng nước ta từ 1/1/1999 thay cho thuế doanh thu trước (sắc thuế có 120 quốc gia áp dụng) Thuế tiêu thụ đặc biệt: loại thuế tiêu dùng, đánh vào số hàng hoá dịch vụ đặc biệt nằm danh mục Nhà nước qui định, tính vào giá thuế suất (giá tính thuế giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt) Đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt giá nhập cộng với thuế nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt nguồn thu quan trọng NSNN, cơng cụ quan trọng thực mục đích hướng dẫn sản xuất tiêu dùng hàng hoá dịch vụ coi đặc biệt, thực tái phân phối thu nhập tầng lớp có thu nhập cao, đảm bảo công xã hội Hiện nay, số thuế tiêu thụ đặc biệt từ sản xuất kinh doanh nội địa chiếm khoảng 8-10% tổng thu NSNN (từ kinh doanh hàng hoá xuất, nhập 1%), chiếm 20,8 % tổng thu từ doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp: loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế DN Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tính cách lấy thu nhập chịu thuế (bằng doanh thu trừ chi phí+các thu nhập khác) x thuế suất Thuế TNDN sử dụng để điều tiết thu nhập nhà đầu tư nhằm góp phần đảm bảo cơng xã hội, nguồn thu quan trọng NSNN, chiếm khoảng 15% tổng thu NSNN chiếm 35,3% tổng thu từ DN năm 2004, cao thứ hai sau thuế giá trị gia tăng công cụ có hiệu để Nhà nước thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô Thuế tài nguyên: loại thuế đánh vào tài nguyên thiên nhiên khai thác Thuế tính cách lấy số lượng tài nguyên thực tế khai thác x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất Thuế tài ngun cơng cụ để quản lý, kiểm sốt, hướng dẫn, điều tiết hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái động viên phần thu nhập cho NSNN Số thuế tài nguyên chiếm khoảng 0,7% tổng thu NSNN chiếm % tổng thu từ DN năm 2004 Thuế môn bài: thuế đăng ký kinh doanh tính theo năm Mức thuế áp dụng theo số tuyệt đối phân biệt theo nhóm: tổ chức kinh tế hộ kinh doanh cá thể Đối với DN (tổ chức) mức môn qui định từ 1.000.000đ đến 3.000.000đ tuỳ theo vốn đăng ký Số thuế môn chiếm khoảng 0,4% tổng thu NSNN chiếm 0,6% tổng thu từ DN năm 2004 Ngoài số khoản thu khác doanh nghiệp thuế nhà đất, tiền thuê đất Những khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu từ doanh nghiệp Mỗi sắc thuế nêu có phương pháp quản lý cụ thể khác nhau, nhiên phạm vi luận văn không sâu vào quản lý sắc thuế cụ thể mà đề cập vấn đề quản lý mang tính chất chung tất sắc thuế thu vào DN 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp * Khái niệm quản lý thuế thu thuế doanh nghiệp - Quản lý thuế vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu có nhiều quan niệm khác Mỗi quan niệm nhìn nhận quản lý thuế góc độ, phạm vi khác với mục đích, ý nghĩa thực tiễn khác Theo chúng tơi, quan niệm quản lý thuế có điểm chung là: + Đều đề cập đến nội dung khâu hành pháp thuế; + Đều đề cập đến tác động chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý phương thức, phương tiện nhằm đạt mục đích định Chủ thể quản lý Nhà nước (mà trực tiếp quan thuế cấp) Đối tượng bị quản lý tổ chức cá nhân có nghĩa vụ thuế Mục đích quản lý để đối tượng nộp thuế đối tượng có liên quan thực tốt nghĩa vụ luật định thuế Phương tiện quản lý sử dụng qui định đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, tra thuế với máy, đội ngũ cán bộ, sở chất cần thiết để quản lý Quản lý nhà nước thuế thuật ngữ dùng để tổng thể khâu lập pháp, hành pháp tư pháp thuế, quản lý thuế gồm hoạt động có tổ chức máy nhà nước, thuộc lĩnh vực hành pháp tư pháp thuế quan thuế cấp, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn luật định nhằm thực sách thuế quan có thẩm quyền thơng qua Theo nghĩa rộng, quản lý thuế hoạt động nhằm đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh pháp luật thuế thông qua tự giác đối tượng nộp thuế hỗ trợ quan thuế quan nhà nước có liên quan - Quản lý thu thuế DN hoạt động quản lý Nhà nước mà quan thuế đại diện để tổ chức hướng dẫn, điều hành, giám sát việc thực thi pháp luật thuế doanh nghiệp nhằm động viên nguồn thu vào ngân sách nhà nước - Đối với cán thuế, quản lý thu thuế nói chung quản lý thu thuế DN nói riêng bao gồm ba hoạt động riêng biệt, liên tiếp nhau: xác định đối tượng nộp thuế, xác định số thuế phải nộp thu thuế Chức chủ yếu quản lý kiểm soát tuân thủ áp dụng khoản phạt theo luật thuế để răn đe đối tượng nộp thuế vi phạm Đồng thời, quản lý thu thuế đảm bảo bên thứ ba có giao dịch mua bán hay cung cấp dịch vụ với đối tượng nộp thuế phải báo cáo đầy đủ, trung thực giao dịch kinh tế có phát sinh thuế nộp ngân sách nhà nước theo qui định luật [25, tr 39] - Đối với quan thuế, quản lý thu thuế hay quản lý thu thuế DN trình giống trình sản xuất Trong đó, đầu vào gồm nhân cơng (cán thuế), tài liệu thơng tin, cịn đầu số thu cho Nhà nước công cho người nộp thuế - Trên phạm vi nước, quản lý thu thuế DN bao gồm hoạt động: hoạch định mục tiêu, phân cấp quản lý, xây dựng ban hành qui trình thủ tục, đề giải pháp tổ chức thực kiểm tra, tra, xếp tổ chức máy nhân để thực khâu công việc [25, tr 20-22] * Đặc điểm quản lý thu thuế doanh nghiệp 10 - Quản lý thu thuế đối với DN quản lý thu thuế pháp nhân đối tượng nộp thuế (ĐTNT) lớn Số thu từ DN chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nội địa (như nêu trên) quản lý thu thuế DN đặc biệt quan tâm đặt ưu tiên hàng đầu Hầu hết quan thuế nước tập trung không ngừng đáng kể nguồn lực vào việc quản lý nhóm đối tượng nộp thuế - Quản lý thu thuế sở ĐTNT thực chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ Theo chế độ hành, DN phải mở sổ sách kế toán, hạch toán kế toán theo chế độ qui định thực nghĩa vụ thuế theo phương pháp kê khai thuế - Doanh nghiệp có phạm vi kinh doanh rộng mức độ phức tạp cao so với đối tượng hộ cá thể Ngày nay, nhiều DN có phạm vi kinh doanh tồn cầu Vì vậy, việc kiểm sốt chi phí thu nhập tính thuế phức tạp Nhiều DN lớn không trốn thuế cách "ngây ngô" DN nhỏ cá nhân kinh doanh cách gian lận hố đơn hay bán hàng khơng xuất hố đơn Các DN ln xuất trình đủ hố đơn, chứng từ hạch toán bản, đằng sau số liệu "sạch sẽ" đó, kế hoạch tránh thuế tinh vi Do đó, quản lý thu thuế DN đòi hỏi đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Có vậy, phát thủ thuật trốn thuế, tránh thuế tinh vi đối tượng này, từ đề xuất hồn thiện sách xử lý đối tượng vi phạm * Yêu cầu hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp Xuất phát từ vị trí thu từ doanh nghiệp thu nội địa Tỷ trọng thu từ khu vực DN ngày tăng nhanh chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nội địa, từ 70% giai đoạn 1996-2000 lên 76,8% giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng thu khu vực DN bình quân năm 19% (trong tốc độ tăng tổng thu NSNN bình quân đạt 13,9%/năm) Các khoản thu 108 - Nghiên cứu, xây dựng thực qui trình, biện pháp thu nợ cưỡng chế thuế sở qui định Luật thuế, Nghị định cưỡng chế vi phạm hành chính; Áp dụng số biện pháp trình tự thu nợ chế TK-TN Cục Thuế thí điểm DN hệ thống hành nợ thuế Triển khai biện pháp thu nợ cưỡng chế thuế theo điều khoản qui định Luật Quản lý thuế Luật thông qua (dự kiến năm 2007) - Trong trình thu nợ, cần phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan áp dụng biện pháp thu nợ thuế cưỡng chế thuế ngân hàng (chịu trách nhiệm phong toả tài khoản, trích tài khoản), cơng an, án (để kê biên, tịch thu)… - Áp dụng quản lý rủi ro công tác thu nợ cưỡng chế thuế: Phối hợp xây dựng sở liệu (bao gồm thơng tin ngồi ngành thuế) cho việc phân tích, đánh giá rủi ro phục vụ công tác thu nợ cưỡng chế thuế (xây dựng tiêu thông tin, chế thu thập thông tin, tổ chức việc thu thập cập nhật thông tin ) Xây dựng hệ thống tiêu thức đánh giá rủi ro phục vụ công tác thu nợ cưỡng chế thuế theo mức độ áp dụng Áp dụng việc phân tích thơng tin tình hình SXKD báo cáo tài ĐTNT cơng tác thu nợ cưỡng chế thuế Từ đó, xây dựng kế hoạch thu nợ sở phân tích rủi ro thực thu nợ theo kế hoạch đề - Phối hợp xây dựng hệ thống tổ chức máy quản lý thu nợ thuế từ Trung ương đến địa phương Xây dựng thực chức quản lý thu nợ cưỡng chế thuế cấp 109 - Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn cán thực công tác quản lý thu nợ phân cấp cán theo mức chuyên gia Đào tạo cán theo kỹ công tác thu nợ phù hợp với cấp quản lý chế quản lý đảm bảo cán có đủ lực hiệu công việc - Phối hợp xây dựng vận hành hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ cho công tác quản lý thu nợ thuế - Kiểm sốt, đánh giá chất lượng cơng tác thu nợ cưỡng chế thuế Xây dựng chuẩn mực đánh giá chất lượng công tác thu nợ cưỡng chế thuế; xây dựng hệ thống hỗ trợ đồng thời theo dõi, giám sát việc thực công tác thu nợ cưỡng chế thuế 3.2.4.4 Ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại, ứng dụng tin học hầu hết chức quản lý quan thuế với hệ thống thông tin thuế từ sở liệu đối tượng nộp thuế tập trung, đầy đủ theo yêu cầu quản lý chế TK- TN Muốn giải pháp cần tập trung là: - Thiết kế lại tổng thể hệ thống tin học theo hướng tập trung nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ cải cách bao gồm: hệ thống mạng hạ tầng truyền thông; sở liệu, hệ thống phần mềm ứng dụng trang thiết bị tin học - Rà sốt thơng tin có ngành thuế sở liệu quản lý thuế tất cấp Phân tích u cầu thơng tin quản lý thuế phận chức quản lý thuế, trọng yêu cầu thông tin cho công tác tra thuế Xác định mơ hình hệ thống thơng tin thuế mơ hình sở liệu đối tượng nộp thuế ngành theo hướng tập trung liệu từ ngành thuế - Xây dựng, nâng cấp, tích hợp chuyển đổi hệ thống phần mềm ứng dụng xử lý thông tin thuế như: kê khai đăng ký thuế, kê khai thuế kế toán tài khoản nộp thuế DN 110 - Xây dựng ứng dụng hỗ trợ chức kiểm sốt tình trạng thực nghĩa vụ thuế, phân tích quản lý trường hợp vi phạm thuế - Xây dựng sở liệu cấp, mơ hình trao đổi liệu ngành thuế tạo lập kho sở liệu tập trung toàn ngành Thuế - Xây dựng hệ thống phần mềm phân tích, lựa chọn đối tượng cần tra, kiểm tra thuế cưỡng chế thuế Quản lý chất lượng công tác tra, kiểm tra thuế - Nâng cấp trang thông tin điện tử ngành Thuế; nghiên cứu, thiết kế hệ thống chuẩn bị điều kiện để triển khai thực đăng ký thuế, kê khai thuế qua mạng Internet; tạo thêm kênh giao tiếp ĐTNT với quan Thuế hệ thống quản lý trao đổi thư tín điện tử, hỏi đáp trực tuyến, điện thoại tự động - Phối hợp với Bộ tài xây dựng hạ tầng truyền thơng thơng suốt đảm bảo hệ thống hoạt động 24/24 với hệ thống dự phịng cố an tồn, nhanh chóng - Xây dựng thực kế hoạch chuyển đổi cách hợp lý, có thứ tự ưu tiên hoạt động nghiệp vụ cốt lõi nhằm chuyển đổi liệu tối đa từ hệ thống cũ sang hệ thống cách hiệu quả, không gây gián đoạn q trình quản lý phạm vi tồn ngành Thuế 3.2.4.5 Hoàn thiện tổ chức máy cán quản lý thu thuế doanh nghiệp Tổ chức máy quản lý thuế cần sửa đổi chủ yếu theo mơ hình chức và trì tổ chức theo hệ thống dọc thống từ Trung ương đến địa phương, nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan thuế cách đầy đủ, tạo điều kiện để DN thực chế TK-TN 111 - Tăng cường lực quản lý, đạo, điều hành cho quan thuế Trung ương; trình chuyển đổi sang mơ hình chức trước hết phải thực từ quan thuế Trung ương, tổ chức đầy đủ phận chức đảm bảo quản lý tập trung thống toàn ngành thuế, đủ khả hiệu lực tổ chức thực nhiệm vụ: tham gia xây dựng sách pháp luật thuế; xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động ngành; tổ chức nghiên cứu ban hành qui trình nghiệp vụ, biện pháp quản lý, hướng dẫn, đạo kiểm tra triển khai việc thực thi pháp luật thuế qui định ngành quan thuế địa phương Đảm bảo cân đối nguồn lực đủ mạnh cho quan thuế cấp Trung ương: số lượng cán chiếm tỷ trọng từ 2-3% tổng số cán toàn ngành thuế (hiện chiếm 1%) - Cục Thuế, Chi cục Thuế tổ chức chủ yếu theo mơ hình chức đảm bảo đủ lực quản lý DN theo chế TK-TN thuế Tuy nhiên việc chuyển đổi mơ hình tổ chức sang mơ hình chức cần theo lộ trình mở rộng chế TK-TN, phù hợp với điều kiện quản lý sắc thuế, đối tượng nộp thuế phù hợp với trình độ quản lý số quan thuế, đặc biệt quan thuế cấp huyện - Xây dựng kế hoạch chuyển đổi, xếp chức nhiệm vụ cấp phận ngành Thuế đảm bảo không gây tiêu cực, hoang mang ngành thuế Phải chuẩn bị quán triệt tư tưởng thông báo cho cán ngành Thuế thay đổi thực đào tạo cho cán theo chức chuyên sâu trước thực chuyển đổi - Cùng với việc mở rộng chế TK-TN tổ chức lại máy theo chức năng, cần bố trí nguồn nhân lực phù hợp với chế quản lý Những nguồn thu lớn cần tập trung đầu tư nguồn nhân lực số lượng chất lượng Tăng tỷ lệ cán quản lý thu thuế doanh nghiệp, giảm tỷ 112 lệ cán quản lý thu thuế đối tượng nộp thuế nhỏ (như hộ cá thể kinh doanh, hộ nộp thuế nhà đất Những Đối tượng thực uỷ nhiệm thu cho Uỷ ban nhân dân phường xã) Như cần tăng số lượng cán cấp Cục Thuế từ 20% lên khoảng 25-28% tổng số cán tồn ngành Cơ cấu lại cán bố trí cho khâu qui trình quản lý doanh nghiệp: giảm tỷ lệ cán bố trí phận phục vụ nội xuống mức thấp nhất, không 25%; phận tuyên truyền,cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp từ 12-18%; phận tra, kiểm tra từ 25-35%, phận cưỡng chế thu nợ từ 10-12%; phận xử lý tờ khai kế toán thuế tin học 12-18% - Xây dựng cấu, tiêu chuẩn cán theo chức danh, vị trí công việc Đảm bảo tạo đội ngũ cán chuyên gia theo chức quản lý thuế Phân cấp cán theo lực hiệu cơng việc - Rà sốt, đánh giá lực cán toàn ngành thuế, phân loại cán ngành theo trình độ, độ tuổi, lực Xác định số cán bố trí vào chức năng, phận quản lý theo cấu Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán phù hợp với yêu cầu Xác định số cán không đủ điều kiện, tiêu chuẩn tiếp tục sử dụng máy Xây dựng phương án xử lý, xếp cho việc cán - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán mới, tiêu chuẩn tuyển dụng, qui trình tuyển dụng đảm bảo chất lượng Xác định công việc trọng tâm cần tuyển dụng đảm bảo yêu cầu đại hố cán có trình độ tin học, cán bố trí cho khâu quản lý DN - Đào tạo nâng cao lực cán bộ, trước hết cấp Tổng cục (cơ quan đầu não, huy toàn ngành) Cục Thuế (cơ quan quản lý DN lớn vừa - nơi tập trung nguồn thu lớn, đối tượng quản lý đòi hỏi cán thuế phải 113 có trình độ cao, đồng thời thực nhiệm vụ đạo Chi cục Thuế công tác quản lý thu) Tại cấp Cục Thuế cần phải tăng thêm cán tốt nghiệp Đại học qui chun ngành kinh tế, tài chính, kế tốn Đối với cán tuyển dụng cán có, sau xếp lại, ngồi kiến thức thuế, cần trang bị đầy đủ kiến thức chuyên sâu theo kỹ (tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT, tra, kiểm tra, cưỡng chế thu nợ, xử lý thông tin liệu thuế), khả sử dụng ứng dụng tin học việc phân tích, khai thác thơng tin phục vụ cho chức quản lý KẾT LUẬN Thực đường lối đổi mới, công cải cách hệ thống thuế nước ta đạt thành tựu quan trọng xây dựng sách thuế quản lý thuế Đặc biệt quản lý thuế DN quan tâm đặt vấn đề cải cách hàng đầu: từ quản lý khép kín sang quản lý tách phận quản lý theo chế TK-TN Nhờ đó, số thu từ thuế ngày tăng trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN Hiện nay, Đảng Nhà nước ta chủ 114 trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, hàng năm có thêm hàng chục ngàn DN đời; quy mô kinh doanh DN ngày lớn, hoạt động kinh doanh ngày đa dạng, quản lý kinh doanh DN ngày tiên tiến đại, đòi hỏi quản lý thuế DN phải tiếp tục cải cách phù hợp với trình đại hố kinh doanh DN Đề tài: "Hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp nước ta nay" góp phần làm rõ nội dung sau đây: Một là, hệ thống hố phân tích làm rõ vấn đề lý luận thuế quản lý thu thuế doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi tiêu chí chủ yếu quản lý thuế doanh nghiệp theo hướng đại Từ rút học tham khảo vận dụng vào điều kiện nước ta Ba là, phân tích q trình đổi thực trạng quản lý thu thuế doanh nghiệp theo chế hành; đánh giá kết bước đầu thực thí điểm chế TK-TN thử nghiệm kê khai thuế qua mạng Internet; rút kết vấn đề đặt Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý thu thuế DN giai đoạn Trong việc thực chế TK-TN phải nghiên cứu hoàn thiện, mở rộng dần với bước vững theo lộ trình hợp lý, kết hợp song song quản lý đại quản lý truyền thống, ứng dụng chức chế TKTN cho hệ thống hành Cùng với chế TK-TN, việc triển khai mặt pháp lý tổ chức thí điểm kê khai thuế qua mạng Internet 115 Do thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên nhiều nội dung chưa sâu phân tích kỹ giải pháp đề xuất có tính chất gợi mở, vậy, luận văn khơng tránh khỏi điểm cần bổ sung, hồn thiện Chúng tơi mong đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để luận văn có ý nghĩa thiết thực quản lý thực tiễn nay./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Những đổi tổ chức quản lý thuế từ 1/1/1999, Tạp chí Tài chính, số tháng 4/1999 Mơ hình tổ chức quan thuế giới, Tạp chí thuế, số tháng 3/2003 116 Các tiêu chuẩn hoạt động hệ thống quản lý thuế, Tạp chí Tài chính, số tháng 4/2003 Kiện toàn tổ chức máy nâng cao hiệu công tác quản lý thuế (Vũ Mai – Thanh Mai) Tạp chí Thuế - số tháng 12/2003 Các nội dung cần thiết quản lý thuế đại, Tạp chí thuế kỳ tháng 6/2005 Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (tập II), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2001 Giáo trình Nghiệp vụ thuế, chương 11, Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội năm 2005 Đề tài: Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001- 2010- Đề tài Bộ Tài chính-Chủ trì: Trần Xuân Thắng, năm 2000 Đề tài: Một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu thương mại điện tử với quản lý thuế -Chủ trì: Nguyễn Đình Vu, năm 2003- Đề tài nhánh Đề tài cấp Nhà nước: "Nghiên cứu số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu thương mại điện tử triển khai thử nghiệm" 10.Tham gia có báo cáo số hội thảo thuế nước quốc tế 117 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), dự thảo Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thuế GTGT Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế GTGT, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 127/2004/TT-BTC ngày 27/12/2004 mẫu tờ khai hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGT, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thuế TTĐB Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế TTĐB, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 12/12/2003 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thuế TNDN Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế TNDN, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 158/2003/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành Luật Thuế GTGT Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế GTGT, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003 qui định chi tiết thi hành Luật Thuế TTĐB Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế GTGT, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 qui định chi tiết thi hành 119 Luật Thuế GTGT Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế TTĐB, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 qui định chi tiết thi hành Luật Thuế TNDN Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế TNDN, Hà Nội 10 Trịnh Hoàng Cơ (2004), "Nâng cao hiệu quản lý kinh tế Việt Nam trình đổi mới", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (2001), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 12 Đặng Tiến Dũng (2003), "Tìm hiểu khái niệm quản lý quản lý thuế", Tạp chí Thuế nhà nước (12), tr.15-17 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Hồng Long (2005), Hoàn thiện chế tự kê khai, tự nộp thuế điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 15 Ngơ Quang Minh (2000), Khoa học quản lý, Đề cương giảng đào tạo cao học nghiên cứu sinh, Hà Nội 16 Đỗ Đức Minh, Nguyễn Việt Cường (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội 17 Quĩ Tiến tệ Quốc tế (2000), Sự lựa chọn tổ chức ngành Thuế, Hà Nội 18 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997, 2003), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 19 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998, 2003), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội 20 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998, 2003), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 120 21 Hà Thành (2004), "Kê khai thuế điện tử- bước đột phá cải cách thủ tục hành nhà nước", Tạp chí Tin học Tài (15), tr.18-21 22 Đào Thưa (2005), "Cải cách tra thuế", Tạp chí Thuế (5), tr.5-6 23 Tổng cục Thuế (2004), Báo cáo kết khảo sát hệ thống sách thuế quản lý thuế Hungary, Hà Nội 24 Tổng cục Thuế (2003), Báo cáo hệ thống quản lý thuế Indonesia, Hà Nội 25 Tổng cục Thuế (2004), Chuyên đề cải cách hành thuế, Thuế Quốc tế (lưu hành nội bộ) 26 Tổng cục Thuế (2001), Báo cáo khảo sát tổ chức quản lý thuế Australia, Hà Nội 27 Tổng cục Thuế (2004), Chiến lược cải cách Hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội 28 Tổng cục Thuế (2005), Kế hoạch thực chiến lược cải cách Hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội 29 Tổng cục Thuế (1993), Quyết định số 291TC/TCT ngày 10/7/1993 ban hành Quy trình quản lý thu thuế tách ba phận, Hà Nội 30 Tổng cục Thuế (1998), Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998 ban hành Qui trình Quản lý thu thuế doanh nghiệp, Hà Nội 31 Tổng cục Thuế (2001,2002,2003,2004), Báo cáo Tổng kết công tác thuế hàng năm, Hà Nội 32 Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo năm thành lập trang thông tin điện tử ngành Thuế, Hà Nội 33 Tổng cục Thuế (2002), Các Qui định pháp lý liên quan đến kê khai điện tử số nước, Hà Nội 121 34 Tổng cục Thuế (2004), Báo cáo tình hình triển khai thí điểm chế tự khai, tự nộp năm 2004, Hà Nội 35 Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo tình hình triển khai thí điểm chế tự khai, tự nộp tháng 2005, Hà Nội 36 Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo kết Hội nghị thường niên Hiệp hội quản lý thuế nước châu Á lần thứ 34, Hà Nội 37 Tổng cục Thuế (2004), Chỉ thị Tổng cục trưởng việc xây dựng hệ thống sở liệu quản lý thuế ngành Thuế, Hà Nội 38 Trường đại học kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Vu (2004) Đề tài: "Một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu thương mại điện tử với quản lý thuế ", Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 40 Australia Taxation Office (1999-2000), Commisioner of Taxation, Annual Report, Canbera 41 International Monetary Fund (2002), Viet Nam Introduction of selfassessment and Reform of the Tax Administration, Hanoi 42 Richard M.Bird and Milka Casanegra de Jantscher (1992), Improving Tax Administration In Developing Countries, International Monetary Fund 43 33rd SGATAR Meeting (2003), Working Papers, Topic III: Electronic Service, Seoul- Korea 122 Một số DN cố ý tìm thủ đoạn, hình thức để gian lận khoản tiền thuế phải nộp Đặc biệt, xuất loại hình tội phạm mới, khơng khơng nộp thuế mà cịn tìm cách chiếm đoạt tiền từ NSNN thông qua việc kê khai khống giá mua nông, lâm, hải sản; kê khai khống hàng xuất để xin hoàn thuế Trước hết người nộp thuế chưa hiểu sâu sắc nghĩa vụ quyền lợi từ khoản tiền thuế mà đóng góp; chưa hiểu rõ nội dung sách nghiệp vụ tính thuế, kê khai nộp thuế; chưa nhận thức trách nhiệm pháp luật nghĩa vụ phải kê khai, nộp thuế mình, hình thức xử phạt DN vi phạm luật thuế Tính tuân thủ, tự nguyện chưa cao việc kê khai, tính thuế nộp thuế

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan