Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con người (TT)

29 310 0
Vai trò của xã hội dân sự đối với việc thực hiện quyền con người (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HÔI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VŨ THỊ THU HẰNG VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 30 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Văn Tuấn PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Phòng tầng số 477 Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi h ngày tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn lại trình phát triển xã hội năm gần đây, với xâm nhập văn minh công nghiệp, quyền lực kinh tế trình dân chủ hóa xã hội, quyền người lên vấn đề toàn cầu, cộng đồng quốc tế quốc gia không phân biệt hệ tư tưởng, chế độ trị, sắc văn hóa, trình độ phát triển, v.v coi trọng, xem thành tựu văn minh đại thước đo tiến xã hội Sự phát triển quyền người mặt gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc toàn thể loài người; mặt khác, gắn liền với học thuyết triết học quyền người, chất người, đóng vai trò sở, tiền đề lý luận cho hình thành phát triển quyền người Jean Jacques Rousseau nói, “người ta sinh tự do” họ có quyền, quyền khả năng, tự lựa chọn hành động, hội sống Do đó, người sinh mang quyền đó, vốn có Nhưng, thực tế, vừa vốn có lại vừa tự nhiên Cụ thể, tiếp câu dẫn Rousseau nói tiếp “nhưng người sống xiềng xích” Con người thời kỳ chưa sống cộng đồng xã hội, không bị ràng buộc chế định xã hội, họ sống nhiều hơn, thân họ lại gặp nhiều thử thách, bị an ninh, bị lạm dụng họ lại sử dụng tự cách thái quá, ảnh hưởng đến tự người khác Đến sản xuất phát triển hơn, yêu cầu sống cấp bách hơn, người thiết lập cho cộng đồng người có tổ chức để sinh sống an toàn, tự Nhưng, cộng đồng người có tổ chức thiết lập khác văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, lịch sử điều kiện sinh sống định, hoạt động định dẫn đến ràng buộc, lệ thuộc xâm nhập vào tự Trong cộng đồng xã hội, người không thực tự mình, ý chí mà thực ý chí chung khác Mỗi người lại có lựa chọn riêng việc giải vấn đề họ, tránh khỏi mâu thuẫn, vi phạm thực quyền người Vậy làm để thực quyền người mà không vi phạm quyền người khác; làm để đảm bảo, trì phát triển quyền người Có chăng, họ phải tìm cho hình thức liên kết trị để nhân loại bảo an không quyền tự Trong trình luận giải vấn đề trên, để tìm kiếm cách thức bảo đảm quyền người, lý thuyết đưa đến yếu tố nhà nước pháp luật Nhưng, cá nhân từ bỏ trạng thái tự nhiên chuyển sang trạng thái dân xuất mâu thuẫn tự cá nhân nghĩa vụ phục tùng đời sống xã hội, mâu thuẫn tính chuyên chế đa số chống lại thiểu số, hay chế độ độc tài Bản chất trình phát triển mâu thuẫn giải mâu thuẫn, đó, quan hệ dân (các quan hệ không mang tính quyền lực trực tiếp quan hệ công dân với nhà nước, quan hệ gia đình) đời sống góp phần giải phần mâu thuẫn tác động lớn đến việc thực quyền người Bởi việc ủy quyền cho nhà nước thực công việc mình, người dân tự thực quyền họ Đây sở để hình thành nên xã hội dân (XHDS) điểm để XHDS thực vai trò Bên cạnh đó, vấn đề nảy sinh với trình phát triển vấn đề môi trường, khủng hoảng kinh tế, di cư quốc tế…đã cản trở rõ ràng cho việc thực quyền người Những vấn đề cung cấp động lực cần thiết cho việc mở rộng, phát triển XHDS việc bảo đảm, thực quyền người toàn giới Trên thực tế, XHDS thực nhiều chức vai trò khác trình phát triển kinh tế, trị, xã hội quốc gia giới…Từ đó, XHDS có nhiều phương pháp, sáng kiến huy động nhiều nguồn lực việc thực quyền người nhiều quốc gia khác nhau, cho người yếu quốc gia mà có tổ chức XHDS hoạt động Những năm gần đây, XHDS phát triển mạnh tất quốc gia, Mỹ có tới 1,5 triệu tổ chức, sở hữu khối lượng tài sản trị giá 500 tỷ USD, nước phát triển số lượng tổ chức XHDS nhiều Hungari 400.000; Brazil gần 45.000 tổ chức…, tổ chức sử dụng lực lượng lao động tự nguyện khổng lồ tập trung cho lĩnh vực giáo dục, sức khỏe dịch vụ xã hội [34, tr.1] Từ thực tế cho thấy, việc phát huy vai trò XHDS việc thực quyền người cần thiết giai đoạn Ở nước ta, từ bắt đầu trình đổi mới, với trình xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo sở, điều kiện để hình thành XHDS thực hóa quyền người Vấn đề đặt với thể chế xã hội hình thành, hoàn thiện vai trò với việc thực quyền người xem xét, giải nào? Nhất điều kiện đảng lãnh đạo, kinh tế chuyển đổi với trình độ dân trí chưa cao, người dân chưa ý thức, chưa chủ động quyền Trong quyền người lại vấn đề lớn, vừa thuộc phạm trù đạo đức, trị lại thuộc phạm trù pháp lý, để thực phải cần có chiến lược lâu dài, phải có kết hợp chủ thể khác nhau, ý thức chủ động hành động thân cá nhân xã hội Thực tế cho thấy, với Nghị số 8B-NQ/TW khóa (VI) ngày 27-31990 Đảng nêu chủ trương; giai đoạn dần thành lập hội đáp ứng nhu cầu đáng nghề nghiệp đời sống nhân dân hoạt động theo hướng ích nước, lợi nhà, tương thân, tương tổ chức hội quần chúng thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản tự trang trải tài khuôn khổ pháp luật; đến nay, với việc ban hành nhiều văn pháp luật khác tạo sở pháp lý cho tổ chức đời phát triển Các tổ chức ngày ý thức vai trò, trách nhiệm trình phát triển tham gia tích cực, chủ động nhiều lĩnh vực Do đó, xuất phát từ mong muốn sâu vào tìm hiểu mối quan hệ XHDS quyền người để trả lời cho câu hỏi trình thực quyền người tác động, ảnh hưởng XHDS giới? trình dựa nguồn lực, yếu tố để đảm bảo thực thực tiễn cần phải hành động sao? người cung cấp nguồn lực, kinh nghiệm trang bị phương pháp cho trình này? đặc biệt, Việt Nam mối quan hệ biểu hoàn cảnh trị xã hội đặc thù để hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người, tác giả định lựa chọn chủ đề: “Vai trò xã hội dân việc thực quyền người” để tiến hành nghiên cứu làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận XHDS, quyền người, thực quyền người vai trò XHDS việc thực quyền người, luận án phân tích vai trò XHDS việc thực quyền người Việt Nam nay, từ đó, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy vai trò XHDS việc thực quyền người 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu XHDS, quyền người, thực quyền người vai trò XHDS việc thực quyền người giới Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung XHDS, quyền người, thực quyền người Thứ ba, phân tích, làm rõ vai trò XHDS việc thực quyền người, đồng thời, khó khăn, thách thức trình thực vai trò Thứ tư, trình bày khái quát XHDS Việt Nam, vai trò XHDS Việt Nam trình thực quyền người Từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy vai trò XHDS trình thực quyền người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vào số vấn đề liên quan đến XHDS, quyền người, thực quyền người vai trò XHDS trình thực quyền người Đồng thời, luận án nghiên cứu vai trò XHDS việc thực quyền người Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào việc nghiên cứu, khảo sát XHDS, vai trò XHDS trình thực quyền người nói chung Việt Nam nói riêng Về thời gian nghiên cứu: Luận án khảo sát sơ lược tiến trình phát triển XHDS, Quyền người lịch sử việc thực quyền người khảo sát từ năm 1948 Tuyên ngôn giới nhân quyền thông qua nghiên cứu XHDS Việt Nam khảo sát từ năm 1990 đến sách đổi Đảng Nhà nước làm cho không gian XHDS mở rộng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội triết học, trị học, xã hội học, luật học, triết học - trị học, triết học - xã hội học, triết học – luật học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Triết học khoa học xã hội khác có liên quan phương pháp lôgic – lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, dự báo, v.v Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung XHDS, quyền người thực quyền người - Luận án làm rõ vai trò XHDS việc thực quyền người góc độ triết học - Luận án nêu lên đặc điểm XHDS Việt Nam vai trò, thách thức trình thực quyền người, từ đó, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy vai trò XHDS việc thực quyền người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung nghiên cứu lý luận XHDS, quyền người thực quyền người Việt Nam Đặc biệt, luận án góp phần phân tích, luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn vai trò XHDS việc thực quyền người 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án góp phần nâng cao nhận thức xã hội nói chung, chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội thân tổ chức XHDS nói riêng XHDS, vai trò XHDS, vai trò XHDS việc thực quyền người Những đề xuất, kiến nghị luận án cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách xã hội có liên quan đến lĩnh vực XHDS quyền người Ngoài ra, luận án tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu triết học, trị học, xã hội học XHDS, quyền người, v.v Đồng thời, luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, người làm công tác hoạch định sách Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia làm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu xã hội dân 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, tập trung vào khái niệm, đặc điểm, vai trò, cấu trúc hoạt động XHDS Việt Nam giới Thứ hai, nhóm công trình làm rõ mối quan hệ tác động qua lại nhà nước, XHDS KTTT Thứ ba, nhóm công trình nghiên cứu thực trạng xã hội dân đánh giá ban đầu yếu tố hình thành, phát triển XHDS Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, ý niệm XHDS triết gia phương Tây bàn tới từ thời cổ đại, tiêu biểu quan điểm nhà triết học, xã hội học, trị học, luật học tiếng trên giới như: Aristot, Hobbes, Locke, Adam Ferguson, Kant, Heghen, C.Mác, Alexis de Tocqueville, Antonio Gramsci, Gabriel Almond, Seyney Verba Đa số họ tập trung vào nghiên cứu từ khía cạnh như: lịch sử tư tưởng XHDS, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động giá trị, hạn chế; mối quan hệ XHDS với nhà nước tự nhiên (trạng thái tự nhiên), xã hội trị, xã hội, lý thuyết kinh tế trình chuyển đổi dân chủ đề cập đến Cùng với phát triển kinh tế xã hội, quan điểm XHDS thay đổi, nay, có hệ thống lý thuyết chung nhiều mô hình XHDS giới hình thành phát triển mạnh mẽ Thứ hai, xã hội dân nghiên cứu theo hai chiều cạnh xã hội trị khu vực thứ ba Thứ ba, xã hội dân gắn với dân chủ.Thứ tư, xu hướng việc phát triển XHDS toàn cầu 1.2 Tình hình nghiên cứu Quyền người 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam năm gần đây, việc nghiên cứu thực quyền người có bước tiến đáng kể, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Thứ nhất, nhóm nghiên cứu phát triển tư tưởng khái niệm, đặc điểm, chất nhóm quyền quyền người Thứ hai, nhóm nghiên cứu thực quyền người quyền người Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, việc nghiên cứu quyền người chia làm nhiều nhóm: Thứ nhất, nghiên cứu vai trò Tuyên ngôn Quyền người, nội dung chủ yếu kết mà mang lại sống người toàn giới; Thứ hai, từ việc nghiên cứu Tuyên ngôn này, nhà nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu đời quyền trình hoàn thiện văn kiện nhằm nâng cao hiểu biết nhân quyền cho người; Thứ ba, rào cản lớn mặt trị việc kêu gọi, cam kết thực thi Tuyên ngôn công ước quốc tế khác quyền người thực tế quốc gia; Thứ tư, nhiều nghiên cứu cáo buộc nhân quyền áp đặt đế quốc, nước giàu nước phương Tây; Thứ năm, nhóm nghiên cứu khác lại cho rằng: mặc dù, có khác biệt chi tiết cụ thể nhóm quyền có trí rộng rãi nhiều văn hóa chấp nhận tính toàn cầu quan niệm nhân quyền chủ yếu Quyền người thể tính toàn cầu, di sản chung người dân toàn giới; Thứ sáu, nhóm nghiên cứu quyền người mối quan hệ với yếu tố khác như: phát triển, phát triển bền vững, toàn cầu hóa, KTTT, nhà nước pháp quyền, dân chủ, sắc văn hóa, đa dạng văn hóa, tôn giáo, dân số, y tế, giáo dục, an sinh xã hội,v.v Thứ bảy, nhóm nghiên cứu quyền người lịch sử phát triển Thứ tám, nhóm nghiên cứu việc thực nhân quyền quốc gia cụ thể 1.3 Tình hình nghiên cứu vai trò xã hội dân việc thực quyền người 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Hiện có công trình nghiên cứu chuyên sâu, độc lập vấn đề này, có thường nghiên cứu dạng gắn hai yếu tố với nhà nước pháp quyền, XHDS môi trường, điều kiện để đảm bảo cho thực quyền người, bên cạnh yếu tố NNPQ KTTT, tác động cụ thể XHDS đến mặt khác việc thực quyền người 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu vai trò XHDS việc thực quyền người giới chủ yếu thể qua đánh giá, khảo sát, dự án mà tổ chức nhân quyền giới, tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực nhân quyền, tổ chức XHDS tiến hành thông qua báo cáo vấn đề quyền người khu vực, quốc gia cụ thể Bên cạnh đó,vai trò nhìn nhận lồng ghép trình tương tác cá nhân, tổ chức XHDS với chủ thể quyền khác Nhà nước, phủ nước, tổ chức quốc tế văn bản, điều ước quốc tế quyền người Cụ thể: Thứ góc độ pháp lý.Thứ hai, vai trò XHDS việc thực quyền người văn kiện, công ước, tuyên bố chương trình hành động Quyền người Liên Hiệp Quốc ghi nhận Thứ ba, vai trò XHDS việc thực quyền người khu vực, quốc gia cụ thể Thứ tư, nghiên cứu vai trò XHDS việc thực quyền người khía cạnh cụ thể vận động sách, giám sát phản biện việc thực công ước quốc tế quyền người, thực nhóm quyền cụ thể, giáo dục quyền người… 1.4 Những vấn đề chưa nghiên cứu đề cập đến Thứ nhất, chưa có nhiều nghiên cứu mối quan hệ XHDS với thực quyền người, nghiên cứu này, có thường ít, sơ sài Thứ hai, việc nghiên cứu vấn đề “thực quyền người” góc độ lý luận chưa đề cập đến nhiều nghiên cứu quyền người Việt Nam Thứ ba, vai trò cụ thể XHDS thực quyền người nêu số viết dạng nhận định, chưa có phân tích chuyên sâu vấn đề Thứ tư, chưa có công trình nghiên cứu vai trò xã hội dân việc thực quyền người Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ, QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Những vấn đề lý luận chung xã hội dân 2.1.1 Khái niệm xã hội dân Xã hội dân khái niệm phát triển khuôn khổ triết học, khoa học trị, xã hội học pháp luật học phương Tây Nó xuất tương đối lâu lịch sử, thời kỳ, quốc gia, trường phái, nhà nghiên cứu lại hiểu khái niệm khía cạnh khác Qua trình nghiên cứu, với mở rộng quan điểm khác XHDS cho thấy định nghĩa nhất, hoàn toàn XHDS mô hình mẫu XHDS phát triển nhận thức người mối quan hệ họ trình tác động qua lại tương quan với yếu tố khác KTTT, nhà nước pháp quyền, trình độ cá nhân, xã hội Do đó, việc nước khác lựa chọn cho quan niệm XHDS để thực hóa trình phát triển hoàn toàn có cứ, việc áp đặt mô hình nước vào nước vô lý mặt nhận thức thực tiễn Do vậy, khái niệm XHDS khái niệm mở hoàn thiện trình phát triển Song dù vậy, để phục vụ mục đích nghiên cứu, sở phân tích trình phát triển quan điểm, định nghĩa XHDS, luận án đưa định nghĩa XHDS sau: XHDS không gian xã hội độc lập, thiết chế quyền lực nhà nước, không lẫn vào Nhà nước; không vượt khỏi kiểm soát, điều tiết luật Nhà nước Đây không gian quan hệ cá nhân xã hội, nơi người dân tập hợp lại thành tổ chức, hội, hiệp hội,v.v thực quyền mình, hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự nhiều trường hợp, chủ thể trực tiếp chủ thể nghĩa vụ Chủ thể nghĩa vụ bên trực tiếp thực quyền người trở thành chủ thể trực tiếp Về phương thức thực quyền người Thứ nhất, thực quyền người diễn hai góc độ: góc độ luật pháp góc độ đạo đức Góc độ đạo đức khó đo đếm phần nhiều xác lập nhận thức quyền người thông qua tuyên truyền giáo dục Còn góc độ pháp lý, trước hết dựa tiền đề công nhận tồn giá trị quyền người thể chế trị, phân chia thành hai cấp độ: quốc tế quốc gia.Ở cấp độ quốc tế việc thực quyền người nhấn mạnh hợp tác quốc gia, hỗ trợ lẫn nhau, phản ánh hành vi vi phạm để đảm bảo cho công ước quốc tế quyền người tuân thủ, thực thi Ở cấp độ quốc gia Nhà nước quan quan trọng việc thực pháp luật quyền người sở ý chí trị quốc gia việc nội luật hóa pháp luật quốc tế vào luật quốc gia Thứ hai, việc định lượng hóa giá trị nhân quyền thông qua đánh giá hiệu điều kiện thực quyền người hệ thống pháp lý, điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa nhân quyền mở rộng tác động thực quyền người đến trình phát triển người phương thức quan trọng thực quyền người 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực quyền người Thứ nhất, nhà nước pháp quyền điều kiện tiên để người dân thực nhiều quyền làm chủ Thứ hai, kinh tế thị trường điều kiện vật chất để thực hóa quyền kinh tế, xã hội, văn hóa bàn đạp để người dân thực quyền dân sự, trị họ, thiết chế giúp người ta thực tự trao đổi hàng hóa, vật phẩm lợi ích Nhờ vậy, tạo không gian giúp nhiều người (trong tương quan với chế độ cấm vận hay tập trung, bao cấp) tiếp cận thụ hưởng loại hình hàng hóa vật chất dựa nguyên tắc tự Thứ ba, xã hội dân ‘môi trường’ thực quyền người, mặt khác, thành tố xã hội dân chủ thể trực tiếp quyền người Nếu xác định nhà nước pháp quyền, KTTT xã hội dân ba trục xã hội rõ ràng, ba yếu tố ảnh hưởng tới việc thực quyền người Bản thân quan hệ ràng buộc nhà nước xã hội dân sự; quan hệ kiểm soát điều tiết nhà nước KTTT; quan hệ tương hỗ, bổ khuyết xã hội dân với KTTT yếu tố tác động tới việc thực quyền người xã hội định Nói cách khác, tính chất chất lượng mối quan hệ thành phần nói yếu tố định cho thành công hay thiếu hiệu việc thực quyền người TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình tìm kiếm trì tự thực hành vi điều tiết trị xã hội, cá nhân người liên kết với để tìm hình thức tổ chức xã hội phù hợp, ký kết với khế ước xã hội để ràng buộc có trách nhiệm hành vi XHDS khế ước XHDS ghi nhận nhà nước pháp quyền yếu tố độc lập mang đặc trưng riêng Do vậy, có mối quan hệ chặt chẽ với nhà nước pháp quyền KTTT với chức trị, kinh tế, xã hội, phản biện cộng đồng mình, với đặc trưng tính tự chủ, tự nguyện, độc lập,v.v XHDS coi cầu nối để cá nhân người đến dân chủ, tự thực điều kiện quan trọng việc thực hiện, đảm bảo quyền người Quyền người từ lâu trở thành vấn đề mang tính chất quốc tế, thu hút ý rộng rãi dư luận giới Bản thân quyền trở thành hình thức, phương tiện, chế biểu người với tính cách người đại diện cho loài người, biểu dân tộc với tính cách phận loài người Do đó, việc công nhận thực quyền người thước đo đáng tin cậy việc loài người trưởng thành bước chỉnh thể thống tiến người nói chung Để thực quyền người nhiệm vụ, trách nhiệm nhà nước với hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cần có chia sẻ trách nhiệm XHDS cá nhân xã hội sở KTTT vận hành tốt văn hóa nhân quyền phát triển Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 Những vấn đề chung vai trò xã hội dân Ở đây, nói vai trò XHDS muốn xét đến vị trí, chức năng, nhiệm vụ XHDS mối tương quan nhà nước, thị trường trình phát triển xã hội nói chung 3.1.1.Vai trò xã hội dân mối quan hệ với nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Thứ nhất, xã hội dân cầu nối, thúc đẩy chủ động người dân việc tham gia vào công việc nhà nước Thứ hai, xã hội dân bù đắp thiếu hụt nhà nước trình hình thành sách công Thứ ba, xã hội dân thực vai trò phản biện, giám sát hoạt động nhà nước Thứ tư, xã hội dân kết nối chặt chẽ với kinh tế thị trường thúc đẩy nhân tố thị trường phát triển 3.1.2 Vai trò xã hội dân việc phát huy yếu tố phát triển xã hội Thứ nhất, lĩnh vực trị Một là, xã hội dân thúc đẩy trình dân chủ thân tổ chức mang tính dân chủ Đây vai trò xuất phát từ đặc trưng XHDS Vai trò thể chỗ, người dân tìm thấy sách quyền, tham gia vào công việc xã hội, nhận thức, trình độ đặc biệt ý thức, trách nhiệm với xã hội Hai là, xã hội dân thúc đẩy trình dân chủ thông qua việc vận động, khuyến nghị sách, phản biện xã hội Thứ hai, lĩnh vực xã hội, văn hóa Một là, xã hội dân thúc đẩy trách nhiệm xã hội thông qua trình xóa đói giảm nghèo, bảo đảm công xã hội điều tiết xã hội Hai là, xây dựng đoàn kết, tăng cường mối liên kết xã hội, vốn xã hội Ba là, xã hội dân giữ vai trò quan trọng hội nhập văn hóa, đạo đức mức độ ảnh hưởng tới lĩnh vực toàn cầu Thứ ba, lĩnh vực kinh tế, xã hội dân thúc đẩy kinh tế phát triển 3.2 Những vấn đề vai trò xã hội dân với việc thực quyền người 3.2.1 Xã hội dân tác động tới nhà nước việc thực quyền người Vai trò thể qua việc XHDS giúp nhà nước hoàn thiện sách quyền người; thúc đẩy nhà nước bên liên quan thực hóa trình thực quyền người thông qua hoạt động tham gia vào trình xây dựng sách, tư vấn, giám sát, phản biện hoạt động sách quyền người Thứ nhất, xã hội dân góp phần nhà nước hoàn thiện sách, pháp luật quyền người; Thứ hai, xã hội dân thúc đẩy nhà nước bên liên quan thực hóa trình thực quyền người 3.2.2 Xã hội dân thúc đẩy trình hình thành, phát huy điều kiện thực quyền người Thứ nhất, xã hội dân tạo không gian xã hội dân chủ, quản trị tốt có trách nhiệm cho việc thực quyền người; Thứ hai, xã hội dân đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, phát huy điều kiện xã hội cho việc thực quyền người 3.2.3 Xã hội dân thúc đẩy trình giáo dục quyền người Thứ nhất, xã hội dân cụ thể hóa mục tiêu giáo dục quyền người nhằm hướng tới tối đa hóa thực quyền người; Thứ hai, xã hội dân giúp nâng cao nhận thức cộng đồng quyền, thúc đẩy trình tự nhận thức quyền đấu tranh cho quyền công dân 3.3 Những khó khăn xã hội dân việc thực quyền người 3.3.1 Những khó khăn mặt nhận thức Thứ nhất, từ ngày đầu thành lập, LHQ cam kết thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách mạnh mẽ theo phương châm hành động hòa bình, an ninh, phát triển quyền người, yếu tố phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhiều chủ thể tiến hành, có vai trò XHDS Song, thực tế điều chưa đảm bảo thời điểm phủ Đồng thời, chưa có thống nhận thức cộng đồng quốc tế phủ nước vấn đề này.Thứ hai, phía phủ, họ lo ngại tổ chức, cá nhân XHDS Điều xuất phát từ chỗ hoạt động nhân quyền thường khuyến khích, bảo vệ quyền tự tự bày tỏ kiến, tự lập hội, hội họp quyền quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân (đây vấn đề tất yếu cho tồn tất hình thức tổ chức phi phủ độc lập).Thứ ba, có khác biệt việc nhận thức quyền người quốc gia khác Đó khác việc nhấn mạnh quyền trị - dân sự, quyền tự cá nhân nước phương Tây, hay hài hòa quyền trị - dân với quyền kinh tế, văn hóa, xã hội nước phát triển 3.3.2 Những khó khăn nguồn lực xã hội dân việc thực quyền người Thứ nhất, hệ thống pháp lý; Thứ hai, mặt lực lượng; Thứ ba, tài chính; Thứ tư, chưa có chế phối hợp tổ chức xã hội dân với nhà nước, hệ thống trị, kinh tế thị trường việc thực quyền người, mà cụ thể trình giám sát việc thực quyền người, dẫn đến việc phát huy vai trò hạn chế 3.3.3 Những khó khăn từ đặc điểm, hoạt động xã hội dân dẫn đến việc hạn chế theo đuổi mục tiêu xã hội lâu dài Tính không ổn định về quản lý hoạt động; lực tài có hạn; quy mô nhỏ, hạn chế kỹ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho dự án lớn; xuất phát từ chất không gian tổ chức xã hội độc lập với nhà nước, với thị trường, XHDS không tránh khỏi hạn chế tính đơn lẻ, kết cấu không chặt chẽ, quản lý lỏng, hoạt động ngắn hạn, lực lượng không thống nhất, hiệu hoạt động chưa đảm bảo tính lâu dài bền vững ; Nhiều hoạt động XHDS chưa đảm bảo tính dân chủ hóa, giải trình, trách nhiệm minh bạch hóa TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình thực quyền người, với việc hoàn thiện chức chức năng, vai trò phản ánh qua việc XHDS hoàn thiện sách, giám sát, hình thành điều kiện thực thực quyền người giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền nghĩa vụ mình, XHDS thể vị trí, vai trò quan trọng Nhưng, trình gặp nhiều khó khăn thách thức mặt: Pháp lý, lực lượng, phạm vi hoạt động, tài chính, tổ chức, đoàn kết đoàn viên đặc biệt nhận thức phủ quốc gia XHDS khác Có phủ coi XHDS yếu tố quan trọng tổ chức đời sống xã hội, có phủ lại cho XHDS gây đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng đến tình hình trị quốc gia Bên cạnh đó, trình hoạt động XHDS, nhiều tổ chức XHDS quốc tế lợi dụng vị trí có hành động gây bất ổn trị cho quốc gia hoạt động Điều dẫn đến việc hạn chế hoạt động XHDS không huy động nguồn vốn xã hội, vốn văn hóa cho trình phát triển Do vậy, để khắc phục khó khăn, thách thức này, XHDS cần hoạt động với vị trí, vai trò vào tính đặc thù nước để có cách hiểu XHDS cho đúng, tạo điều kiện cho XHDS phát triển phát huy khả Bên cạnh đó, cá nhân, tổ chức quốc tế, quốc gia cần có hiểu biết văn hóa, tôn trọng nét đặc thù bàn vai trò XHDS việc thực quyền người quốc gia nói riêng bảo đảm quyền người toàn giới nói chung Đồng thời, coi trọng quan sát đối thoại tương lai XHDS nước với cần lưu ý chất XHDS để không nên xa khái niệm ban đầu Chương XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI HIỆN NAY 4.1 Khái quát xã hội dân Việt Nam 4.1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa cho phát triển xã hội dân Việt Nam Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, Việt Nam xây dựng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập ngày sâu, rộng với khu vực giới Đây chủ thể hình thành, tiền đề kinh tế xã hội dân Thứ hai, khía cạnh xã hội, thực tiễn cho thấy, tổ chức XHDS Việt Nam xuất từ sớm Cơ sở cho tổ chức hoạt động thông qua hương ước làng, “luật định” - sở pháp lý cho việc manh nha hình thành yếu tố cho XHDS Việt Nam Chính có quy định nên tham gia vào tổ chức này, vị người nông dân khẳng định họ người tự có quyền tự trị nói lên tiếng nói quyền Ngày nay, với thay đổi đời sống mô hình quản lý xã hội, tổ chức hội đoàn không mà phát triển mạnh mẽ trở thành yếu tố thiếu đời sống người dân Bên cạnh đó, có nhiều tổ chức dân gian, tổ chức cộng đồng thành lập tạo nên động lực lớn mạnh đảm bảo mặt tổ chức cho phát triển XHDS Việt Nam Thứ ba, khía cạnh văn hóa, thấy rõ tính đặc thù XHDS Việt Nam tính cộng đồng dựa giá trị dân tộc Việt Nam đoàn kết, yêu quê hương, đất nước, ý thức dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, tình nhân ái, yêu thương người Đây truyền thống văn hóa Việt Nam, nói lên cốt tinh thần nhân văn, nhân người Việt, đồng thời vốn xã hội cho trình phát triển đất nước thể sâu sắc tính công dân xã hội Việt Nam 4.1.2 Nhận thức xã hội dân Việt Nam Trong trình phát triển xã hội, với việc lấy học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội, tư tưởng “pháp quyền nhân nghĩa” Chủ tịch Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động, Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lấy nhân dân làm mục tiêu cho hành động Điều có nghĩa hoạt động kinh tế, trị, xã hội diễn xã hội lợi ích nhân dân, đảm bảo cho người hưởng quyền bản, phát triển tự hoàn thiện nhân cách Nhờ đó, tạo môi trường tư tưởng, trị, nhận thức để hoàn thiện hình thức tổ chức xã hội khác nhau, có XHDS Điều dựa tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân; phát huy vai trò làm chủ nhân dân Những điều kiện tình hình nước dẫn đến thay đổi quan điểm, hành động Đảng Nhà nước XHDS tổ chức đoàn thể Những thay đổi thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI đến Ngoài ra, thay đổi mặt nhận thức vị Lãnh đạo Đảng, người làm công tác nghiên cứu cho thấy XHDS Việt Nam hình thành, tồn tại, phát triển với đặc điểm cụ thể 4.1.3 Đặc điểm xã hội dân Việt Nam Thứ nhất, xã hội dân Việt Nam hình thành, phát triển mối tương quan chi phối KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây điểm khác biệt so với mô hình XHDS hình thành, phát triển nhà nước tư sản; Thứ hai, tồn tại, phát triển điều kiện trị, xã hội đặc thù nên XHDS Việt Nam mang nét đặc thù riêng, điều thể rõ qua tính chất, hoạt động, cách thức tổ chức, liên kết, vận hành XHDS Việt Nam; Thứ ba, chất XHDS Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc Có thể khẳng định rằng: XHDS Việt Nam có nhiều biểu cụ thể, hoạt động sôi tất lĩnh vực đời sống xã hội góp phần định vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, thực tế XHDS Việt Nam số vấn đề đặt ra: 1- Số lượng tổ chức mang hướng/tính chất XHDS nhiều lại có quy mô nhỏ lẻ, giới hạn phạm vi hoạt động địa phương; 2- chủ yếu giải vấn đề trước mắt chưa mang tính dài hạn, dài hơi, tính phản biện, tính giám sát sách thấp, chưa có độc lập XHDS phải có; 3- chưa có văn pháp lý công nhận XHDS Điều cho thấy đứt đoạn công tác quản lý xã hội nhà nước mà nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện Như vậy, vấn đề XHDS Việt Nam việc phát huy nhân tố vốn có (tính nhân dân, tính cộng đồng, số lượng tổ chức XHDS nước ), xây dựng sở pháp lý cần thiết để xác lập XHDS lành mạnh ổn định chung xã hội thúc đẩy phát triển Việt Nam 4.2 Vai trò xã hội dân việc thực quyền người Việt Nam số vấn đề đặt 4.2.1 Một số thành tựu đạt 4.2.1.1 Xã hội dân thúc đẩy, mở rộng không gian dân chủ cho việc thực quyền người Để đánh giá tiến dân chủ, việc thực hóa quyền người sở dân chủ thể gắn kết dân chủ quyền người, có nhiều tiêu chí khác nhau, bật tiêu chí quyền người quyền tham gia vào cộng đồng, vào hoạt động trị xã hội, vào hệ thống kinh tế Do vậy, việc bảo đảm quyền người bảo đảm dân chủ người bảo hộ quyền người thực nhà bảo lãnh cho dân chủ Thứ nhất, xã hội dân Việt Nam ngày mở rộng phạm vi hoạt động, hình thức tổ chức, tập hợp lực lượng, thúc đẩy vai trò người dân hành động xã hội; Thứ hai, phong trào cụ thể, tổ chức xã hội dân phát huy vai trò mình, góp phần mở rộng không gian hoạt động cho người dân; Thứ ba, với hoạt động ngày chủ động, độc lập, mạnh mẽ hệ thống thông tin ngày đầy đủ hơn, cá nhân, tổ chức xã hội dân tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội, tạo nên diễn đàn công chúng để thực quyền 4.2.1.2 Xã hội dân tham gia vào trình góp ý, xây dựng sách quyền người Các cá nhân, tổ chức XHDS Việt Nam tiến hành hàng loạt hoạt động sử dụng quan hệ cá nhân, quan hệ với tổ chức, sử dụng phương tiện truyền thông báo chí, mạng xã hội cộng đồng để tác động đến Nhà nước dư luận xã hội nhằm đạt mục tiêu sách việc hoàn thiện môi trường pháp lý bảo đảm quyền người Bên cạnh đó, hàng loạt vận động sách tiến hành nhiều hình thức khác báo cáo tình hình thực thi công ước quốc tế quyền người cho tổ chức nhân quyền quốc tế tổ chức XHDS Việt Nam tiến hành 4.2.1.3 Vai trò xã hội dân ttrong việc giám sát thực quyền người Ở vị đó, tổ chức XHDS tương đối độc lập, khách quan, hoạt động lợi ích xã hội, đóng vai trò quan trọng công tác tư vấn, phản biện giám sát sách nói riêng hệ thống trị nói chung Đây chế đặc thù XHDS giới việc thực quyền người Việt Nam ngoại lệ Hiện nay, tổ chức XHDS ngày phủ trao nhiều quyền trrong việc cung cấp dịch vụ công, xây dựng hệ thống pháp luật giám sát việc thực tiến trình phát triển xã hội, có việc thực quyền người 4.2.1.4 Xã hội dân đẩy mạnh trình cải biến nhận thức hành động người dân việc thực quyền người Ở Việt Nam, việc giáo dục quyền người nhằm củng cố tảng tinh thần xã hội, củng cố cho mục tiêu dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hướng tới định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, việc giáo dục quyền người Việt Nam dựa tôn trọng công ước quốc tế quyền người Điều đồng thời làm mở rộng hội hợp tác Việt Nam với nước khác giới trình toàn cầu hóa, bên cạnh chiến lược hợp tác kinh tế, xã hội khác 4.2.2 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò xã hội dân việc thực quyền người Việt Nam 4.2.2.1 Những vấn đề mặt nhận thức Một là, chưa có đồng thuận quan điểm XHDS Việt Nam Đồng thời, chưa có nhận thức quán quan nhà nước giới nghiên cứu vấn đề Hai là, số nội dung chưa có thống điểm gặp tiêu chuẩn tình hình thực nhân quyền quốc tế Việt Nam, tức chưa có thống phổ biến đặc thù Ba là, tầm quan trọng quyền người chưa nhận thức, quan tâm đầy đủ số cấp, ngành, quan chức, cán sách, người dân 4.2.2.2 Những vấn đề nguồn lực Một là, hệ thống pháp lý, chưa có văn quy định trực tiếp vai trò, chức XHDS Hai là, tài chính, hầu hết tổ chức XHDS Việt Nam tình trạng thiếu hụt tài chính, nguồn tài hạn hẹp, không ổn định bị lệ thuộc vào quan nhà nước, tổ chức phi phủ nước ngoài, đóng góp thành viên Ba là, chế phối hợp quan phủ, bộ, ban ngành, nhân dân tổ chức XHDS chưa toàn diện, chưa vào vấn đề cụ thể pháp luật, sách quyền người, hay vấn đề thành lập tổ chức XHDS, giám sát, phản biện xã hội,v.v Bên cạnh đó, chế phối hợp quyền địa phương trung ương chưa chặt chẽ, dẫn đến tham gia người dân trình thực quyền người thông qua hoạt động trị, xã hội hạn chế 4.2.2.3 Những vấn đề đặc điểm, hoạt động, cấu tổ chức XHDS Việt Nam Một là, tính độc lập tổ chức XHDS Việt Nam không cao, phụ thuộc nhiều vào đạo từ xuống chịu ảnh hưởng tư tưởng phân chia, nên nhiều tổ chức bị động việc xây dựng chương trình, kế hoạch hành động, khả giám sát, phản biện bị hạn chế Hai là, cách thức vận hành, tổ chức hoạt động, quản lý nhóm XHDS chưa thực chuyên nghiệp, chưa tổ chức chặt chẽ, hoạt động mang tính dàn trải hình thức, thiếu hiệu Sự liên kết, phối hợp TCXHDS nói chung tổ chức hoạt động lĩnh vực nhân quyền nói riêng chưa chặt chẽ Bên cạnh đó, nhiều hoạt động góp ý, xây dựng sách dừng việc lồng ghép vào lĩnh vực hoạt động dự án, chủ yếu cấp xã với hình thức kiến nghị đề xuất báo cáo, buổi tổng kết đánh giá kết thực dự án 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị vai trò xã hội dân với việc thực quyền người 4.3.1 Kiến nghị mặt nhận thức Thứ nhất, phía Đảng, Nhà nước quan quản lý xã hội dân cần xác định cụ thể phân định rõ ràng chức lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước đồng thời tạo dựng chế kết hợp linh động nhằm phát huy vai trò CSO; hoạt hóa hệ thống CSO mục tiêu phát triển người dân mục tiêu chung đất nước việc thúc đẩy hoạt động tổ chức đoàn thể, kết hợp đoàn thể thành tổ chức có mạng lưới rộng quy mô lớn hơn; xác định mâu thuẫn, vấn đề nảy sinh Nhà nước, XHDS KTTT qua việc nghiên cứu, cảnh báo giải pháp cho Thứ hai, phía tầng lớp xã hội cần đẩy mạnh việc nhận thức tổ chức xã hội vai trò tổ chức XHDS Cần trang bị nhận thức quyền người thực quyền người cho đối tượng xã hội, đội ngũ cán công quyền hệ thống trị; Thúc đẩy việc nhận thức vai trò xóa đói giảm nghèo,về vai trò vốn xã hội toàn xã hội Thứ ba, phía tổ chức xã hội dân sự: Đẩy mạnh việc nhận thức vai trò XHDS với chức phản biện sách nhà nước để người phản biện trở thành người thụ hưởng thành sách; cần đẩy mạnh việc nhận thức tổ chức XHDS, tổ chức hoạt động lĩnh vực quyền người gọi chủ thể trực tiếp quyền người 4.3.2 Kiến nghị mặt tổ chức, quản lý Thứ nhất, phía Nhà nước: Tạo môi trường pháp lý cho việc thành lập, hoạt động CSO; Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người hệ thống luật nói chung để đảm bảo trình thực quyền người đẩy mạnh trình tôn trọng tự do, bình đẳng cá nhân quyền khác cá nhân xã hội; Xác định rõ vai trò điều tiết nhà nước, chế thị trường tự vận hành, tạo áp lực cho đổi mới, nâng cao vai trò sáng tạo, chủ động, tự chủ đơn vị kinh tế.Thứ hai, phía tổ chức xã hội dân sự: Xác định rõ mục tiêu lĩnh vực hoạt động, đánh giá lại cấu tổ chức, môi trường ảnh hưởng để từ có biện pháp hành động phù hợp; Cần xây dựng mạng lưới tổ chức hoạt động lĩnh vực nhân quyền Việt Nam; Tăng cường vai trò truyền thông việc cung cấp thông tin, tạo diễn đàn xã hội rộng lớn làm điều kiện cho việc thảo luận xã hội tốt hơn, tạo đồng thuận cho vấn đề tranh cãi TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận chung vai trò XHDS việc thực quyền người, khẳng định yếu tố XHDS hình thành từ lâu lịch sử phát triển xã hội Việt Nam nội hàm hình thái tổ chức xã hội gần với mục tiêu phát triển đất nước mà chủ tịch Hồ Chí Minh đưa từ ngày đầu xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa ngày Đảng nhà nước ta kế thừa phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa Từ đặc điểm đó, chương luận án khảo sát bước đầu vai trò XHDS số khía cạnh việc thực quyền người Việt Nam nhận thấy, việc thực quyền người quan trọng việc thực hóa sách nhân quyền việc giám sát trình thực công ước quốc tế quyền người người dân Việt Nam thông qua hoạt động tổ chức XHDS ngày chủ động việc thực quyền tự kinh tế, xã hội, dân sự, trị, văn hóa Họ tham gia nhiều vào công việc xã hội từ hoạt động đòi hỏi trình độ khả chuyên môn vận động sách, giám sát sách, đến hoạt động thiện nguyện, cộng đồng; họ ngày ý thức quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ với thân với cộng đồng Về phía quyền, XHDS làm cho chế hoạt động nhà nước minh bạch dân chủ hơn, chế giải trình, giám sát bước đầu công khai đến toàn thể nhân dân, tạo không gian dân chủ cho người dân phát huy vai trò Song, cần phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, thành tựu kể mang tính thực tiễn, có kết đong đếm mặt thực tiễn nhìn chung hình thức Rõ ràng khoảng cách từ nhận thức đến hành động XHDS xa, điều xuất phát từ đặc thù xã hội Việt Nam chưa cởi mở hoàn toàn với XHDS, chưa có sách điều chỉnh phát huy khả năng, vai trò thành tố Đồng thời, thân XHDS chưa thực khẳng định vị trí trình phát triển xã hội nói chung Do đó, từ nghiên cứu này, luận án đưa số định hướng phát triển XHDS Việt Nam tương lai hệ thống giải pháp nhận thức, thể chế, tổ chức quản lý, văn hóa nhằm đẩy mạnh vai trò, hoạt động XHDS, để XHDS có đóng góp thiết thực cho trình thực quyền người nói riêng trình phát triển xã hội nói chung KẾT LUẬN CHUNG Quyền người vấn đề sâu xa, nghiên cứu người Sự phát triển quyền người mặt gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc toàn thể loài người; mặt khác gắn liền với học thuyết triết học quyền người, chất người, đóng vai trò sở, tiền đề lý luận cho hình thành phát triển quyền người Cùng với phát triển lịch sử xã hội, khái niệm quyền người ngày chia sẻ cấp độ toàn cầu, coi tảng cho quốc gia cộng đồng quốc tế, tổ chức quốc tế phong trào xã hội, tất với tư cách thành viên xã hội quốc tế Với nhận thức vậy, nay, toàn giới việc thực hóa quyền người ghi nhận đảm bảo thông qua văn kiện, công ước, chương trình quốc tế quyền người Các quốc gia, tổ chức quốc tế, phong trào xã hội người dân tích cực nỗ lực việc thực thi công ước biến quyền người thành phương tiện mà người sử dụng công cụ để biến đổi xã hội Trong trình đó, bên cạnh vai trò chủ thể nghĩa vụ quyền nhà nước, luận án XHDS nhân tố quan trọng việc thực hóa quyền người, làm giảm thiểu vi phạm quyền người cấp độ quốc tế quốc gia.Vai trò XHDS xuất phát từ đặc điểm cấu thành, chất mục đích hoạt động XHDS gần với mà quyền người hướng tới động mục đích Do vậy, phát huy vai trò XHDS việc thực quyền người thúc đẩy yếu tố tự do, dân chủ, bình đẳng tự nguyện, tình nguyện đời sống xã hội Nhờ vậy, XHDS trở thành mạng lưới toàn cầu với sức ảnh hưởng vô mạnh mẽ Song, việc mở rộng phạm vi hoạt động với khó kiểm soát quản lý, khác biệt nhận thức vấn đề thực quyền người quốc gia làm cho trình XHDS gặp nhiều khó khăn, thách thức hệ thống pháp lý, tính hiệu công tác giám sát sách quyền người nhà nước, hay hàng loạt mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng quốc tế phủ nước vấn đề nhân quyền, việc đưa điều kiện nhân quyền vào chương trình hỗ trợ phát triển; giá trị phổ biến giá trị địa tương quan quyền người luật pháp quốc gia sở Rõ ràng phải nhìn nhận cách khách quan việc thực quyền người từ lý thuyết đến thực tế trình khó khăn lâu dài Tương lai quyền người giới vừa trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng quốc tế, quốc gia, chủ thể tảng phát huy phẩm chất cá nhân người, vừa thấu hiểu điều kiện đặc điểm đặc thù lịch sử, tôn giáo, văn hóa, xã hội, kinh tế, trị khu vực, đất nước, đồng thời khẳng định trách nhiệm tất quốc gia việc thực quyền người Do đó, việc tồn khác biệt tôn giáo văn hóa không sử dụng cớ để không thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế quyền người Do vậy, triển vọng phát triển nước ta việc thực quyền người nói riêng phát triển xã hội nói chung phần tuỳ thuộc vào chỗ phát huy thực hành dân chủ đến đâu, hay nói cách khác xây dựng, phát triển XHDS Với đặc thù mình, XHDS Việt Nam trình hình thành, phát triển mạnh mẽ yếu tố quan trọng trình thực quyền người, trình vận động tiến lên xã hội Dựa tính độc lập tương đối so với nhà nước, thị trường, XHDS với hành động tư vấn, trợ giúp pháp lý, tạo khoảng không gian công cộng, lợi ích công cộng tham gia, thực thỏa thuận, đàm phán, v.v tạo nên chế linh hoạt để công dân phát huy khả mình, thực quyền, trách nhiệm với xã hội XHDS góp phần thúc đẩy nhà nước thực hóa công ước quốc tế quyền người, giúp nhà nước việc hoàn thiện sách, tạo không gian dân chủ cho người dân thực quyền mình, kênh độc lập để phản biện vấn đề liên quan đến quyền người, nâng cao nhận thức người nhân quyền Song, trình gặp nhiều khó khăn từ phía quyền, khó khăn từ tổ chức XHDS nên chưa phát huy hết vai trò XHDSVN việc thực quyền người Điều phản ánh xã hội nói chung chuyển đổi mặt dù lĩnh vực mức độ nhập môn, vừa học vừa làm, vừa làm vừa sửa, khu vực XHDS, thấy khu vực xã hội đầy động, nhiệt huyết tự lựa chọn phát triển sở lựa chọn yếu tố phù hợp với xã hội Việt Nam phát huy nhằm thúc đẩy phát triển bền vững xã hội Do đó, muốn chế phát huy vai trò mình, bản, đòi hỏi điều hành, quản lý nhà nước Sức mạnh nhà nước chỗ nhà nước thừa nhận, ủng hộ, chia sẻ tạo môi trường có khả cho phép, trợ giúp thiết chế khác phát triển có giá trị cốt lõi XHDS nhằm trì đời sống cộng đồng Có nghĩa nhà nước phải đặt chuẩn mực, cấp độ đảm bảo cho xã hội tự do, hòa bình, an ninh cung cấp dịch vụ cần thiết cho công dân, cá nhân, tổ chức, nhóm xã hội… để họ phát triển đầy đủ lực, khả năng, phát huy phẩm chất Đồng thời, phải thừa nhận, bảo vệ, cho phép cá nhân, nhóm cộng đồng XHDS tham gia cách đầy đủ vào phát triển toàn diện xã hội, từ đó, thúc đẩy khả chức họ Về điều này, XHDS nhà nước trùng nhiều điểm, phần giao nhau, khác nhà nước cung cấp ổn định an ninh đảm bảo mang tính thể chế XHDS cung cấp vốn xã hội, tinh thần đoàn kết, chủ động liên kết xã hội, tinh thần thiện nguyện, lợi ích cộng đồng giá trị đạo đức tốt đẹp khác kết tinh từ những giá trị cốt lõi cá nhân, gia đình, cộng đồng Đây giá trị nhân quyền bản, sở XHDS quyền người gặp điểm Những giá trị nhân quyền lồng vào lý thuyết hành động XHDS đại Không phải ngẫu nhiên mà quan điểm xã hội đại lại dẫn dắt hệ thống nguyên tắc đạo đức nêu Tuyên ngôn nhân quyền giới Quan điểm chia sẻ dựa tập hợp giá trị chung tự do, công lý giải hòa bình tranh chấp, tiến xã hội tiêu chuẩn sống tốt bình đẳng, khoan dung nhân phẩm, giá trị thúc đẩy, cổ vũ người qua nhiều kỷ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ - Đa dạng văn hóa – yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững trình toàn cầu hóa, đăng Sách Nghiên cứu giảng dạy Triết học thời đại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2012, tr.126-133 - Vai trò xã hội dân việc thực trách nhiệm doanh nghiệp, đăng tạp chí Triết học số năm 2013, tr 80-89 3.- Thực quyền người – yếu tố quan trọng việc đảm bảo phát triển xã hội bền vững, đăng Tạp chí Triết học số năm 2014, tr 57 – 65 4.- Thực quyền người Việt Nam: Thành tựu số vấn đề đặt ra, đăng tạp chí Triết học số 11 năm 2015, tr 76-83

Ngày đăng: 28/10/2016, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan