Cà phê đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng góp một lượng ngoại tệ lớn vào nền kinh tế. Hiện nay Việt Nam đang là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới.Hoạt động xuất khẩu cà phê đang gặp rất nhiều thuận lợi nhưng đi cùng với nó là không ít những cơ hội, khó khăn và thách thức. Đề tài trên sẽ cho người đọc thấy được góc nhìn tổng quan về thực trạng xuất nhập cà phê Việt Nam giai đoạn 2012 2016 cùng với đó là những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê đối với Nhà nước, các doanh nghiệp xuất khẩu và người trồng cà phê để cà phê Việt Nam được nâng lên một tầm cao mới.
Trang 1Báo cáo tổng kết
Đề tài thảo luận của sinh viên Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam
giai đoạn 2012 - 6 tháng đầu năm 2016
Khoa: Vận tải – Kinh tế
Bộ môn: Kinh tế vận tải
Học phần: Kinh tế quốc tế
Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ
Lớp: Kế toán tổng hợp 2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 gồm
1 Tống Văn Long – Nhóm trưởng
Trang 2Mục lục
Mở đầu 4
Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam 6
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu 6
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 8
Chương 2: Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016 13
2.1 Giới thiệu quá trình hình thành, phát triển và sản xuất cà phê tại Việt Nam…… 14
2.2 Thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016 14
2.2.1 Giới thiệu ngành xuất khẩu cà phê tại Việt Nam 14
2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016 15
2.2.3 Thị trường xuất khẩu 19
2.2.4 Sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2012-2016 20
2.2.5 Tình hình nhập khẩu cà phê tại Việt Nam 22
Trang 32.2.6 Thuận lợi và khó khăn cho hoạt động xuất khẩu cà phê tại Việt Nam 22
2.2.7 Chính sách của chính phủ trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê 24
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê tại Việt Nam 28
3.1 Đối với Nhà nước 28
3.2 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu 28
3.3 Đối với người trồng cà phê 29
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Bảng phân công công việc và tiến độ hoàn thành 32
Trang 4Mở đầu
1 Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay xu thế toàn cầu hóa và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trênphạm vi toàn thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia Việt Nam cũngkhông thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thể hòa mình vàotiến trình này một cách nhanh nhất Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sứcquan trọng để đẩy nhanh tiến trình này Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngàycàng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của ViệtNam
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là mặt hàngnông sản đứng thứ hai về kim ngạch sau gạo Chính vì thế ngành cà phê đã có một vaitrò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển sản xuất cây cà phê nhưng vẫn chưa phải là một nước sản xuất khẩu cà phê lớnnhất thế giới, vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết Để đẩy mạnh ngành xuấtkhẩu cà phê và để có những bước phát triển bền vững thì cần có những nhận định đúngđắn và những biện pháp hợp lý Đó là lý do vì sao nhóm em chọn đề tài “thực trạngxuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-2015 và 6 tháng đầu năm 2016” đểlàm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu cà phê của Việt Nam trong những năm gần đây.Xem xét những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại để từ đó đưa ra nhưng
ý kiến đóng góp để đẩy mạnh, nậng cao hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê tronggiai đoạn tới
Trang 53 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
- Thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2015 và 6 thángđầu năm 2016
- Nghiên cứu những ý kiến để nâng cao hoạt hộng sản xuất và xuất khẩu cà phể ở ViệtNam
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến xuất nhậpkhẩu cà phê ở Việt Nam
- Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu từ 2012 đến nay
- Về không gian: tại Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Để đưa ra những nhận xét, đánh giá, phân tích cũng như ý kiến phù hợp thì đề tài đã sửdụng một số phương pháp nghiên cứu như:
- Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đểnghiên cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logiccủa đề tài nghiên cứu
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải,phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánhgiá vấn đề và rút ra kết luận
6 Bố cục của đề tài
Ngoài phần đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3chương
Trang 6Chương 1
Cơ sở lý luận thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
Xuất nhập khẩu (tiếng anh gọi là export-import) là một trong những lĩnh vực kinhdoanh hàng đầu đang được nhà nước ta quan tâm và ưu tiên nhằm giúp lưu thông hànghóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với các quốc gia khác để thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế
Ngành xuất nhập khẩu được chia thành hai mảng riêng biệt là xuất khẩu và nhậpkhẩu Mỗi mảng có đặc trưng và chức năng khác nhau:
- Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ ( có thể là hữu hình hoặc vô hình)cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm cơ sở thanh toán Các loại hàng xuấtkhẩu từ Việt Nam thường là các loại nông sản, thủy sản, các sản phẩm quần áo, giàydép, phụ kiện thời trang chính hãng của các thương hiệu thời trang quốc tế được giacông tại Việt Nam… Để được xuất khẩu sang nước ngoài, các mặt hàng này phải đảmbảo đầy đủ các tiêu chuẩn của nước sắp nhập vào, các sản phẩm được gia công phảiđạt tiêu chuẩn rất khắt khe của từng thương hiệu trước khi được xuất đi
- Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nghĩa là quốc gianày sẽ mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác với nguyên tắc trao đổi ngang giá lấytiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 7Trước khi muốn xuất khẩu hay nhập khẩu một lô hàng, các công ty xuất nhập khẩucần phải hoàn thành mọi thủ tục, chứng từ cần thiết như hợp đồng thương mại, giấychứng nhận xuất xứ, Phiếu đóng gói hàng hóa, Tờ khai hải quan, Chứng từ bảo hiểm,Giấy chứng nhận chất lượng….
Xuất nhập khẩu là nghiệp vụ chính của hoạt động thương mại ở mỗi quốc gia Xuấtnhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa các nền kinh tế của các quốc giavới nền kinh tế thế giới Không chỉ giúp hàng hóa trong nước được lưu thông, thuđược nguồn ngoại tệ cao, tạo công ăn việc làm cho người dân, xuất nhập khẩu còngiúp bổ sung các hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuấtkhông đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịchchuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bổ sung kịp thờinhững mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu
* Đối với hoạt động xuất khẩu
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Để phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, cần phải có một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máymóc, thiết bị, công nghệ hiện đại Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn:xuất khẩu,đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch ,các dịch vụ có thu ngoại
tệ, xuất khẩu lao động
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển Xuất khẩu không chỉ tác độnglàm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinhdoanh ở những ngành liên quan khác Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trườngtiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển Xuất khẩu tạo điều kiện mởrộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cảitiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí vàtăng năng suất
Trang 8- Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân Xuấtkhẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăngtiêu dùng nội địa, là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng
* Đối với hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanhquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổsung nguồn tư liệu sản xuất, và bổ sung quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định vàcải thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội của đấtnước Quy mô, nhịp độ nhập khẩu tuỳ thuộc vào nhu cầu và thực lực của nền kinh tế,trước hết vào quy mô, nhịp độ xuất khẩu Cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu, việcnhập khẩu cũng không ngừng tăng lên trong mối quan hệ cân đối hợp lí Các quốc giađều có chính sách và cơ chế quản lí nhập khẩu phù hợp với lợi ích và điều kiện cụ thểcủa nước mình Kim ngạch nhập khẩu của một nước tăng lên, có thể làm nảy sinh ảnhhưởng: mở rộng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất trong nước; nhưngkim ngạch nhập khẩu tăng lên quá nhiều, có thể làm giảm thu nhập quốc dân, hạn chếnhu cầu tiêu dùng trong nước, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Trong thời kì côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách nhập khẩu của Việt Nam là ưu tiên thiết bị, côngnghệ tiên tiến, vật tư để phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo hộ sản xuất trong nước có chọn lọc, đúng mức, cóhiệu quả
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
a) Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định các môi trườngbao quanh nó Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lạilẫn nhau Chính những nhân tố này quy định xu hướng và trạng thái hành động củachủ thể Trong kinh doanh thương mại quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên tronglẫn bên ngoài nước Các nhân tố này thường xuyên biến đổi, và vì vậy làm cho hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phức tạp hơn Để nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm bắt và phân
Trang 9tích được ảnh hưởng của từng nhân tố cá biệt tác động tới hoạt động của doanh nghiệptrong từng thời kỳ cụ thể.
Tình hình kinh tế xã hội trong nước
Tình hình kinh tế - xã hội trong nước có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu ởđây bao gồm trạng thái của nền kinh tế trong nước và các chính sách của nhà nước
* Trạng thái của nền kinh tế trong nước
- Dung lượng sản xuất
Dung lượng sản xuất thể hiện số lượng đầu mối tham gia vào sản xuất hàng hoá xuấtnhập khẩu và với số lượng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó,doanhnghiệp có thể phải đương đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạn hàng xuấtkhẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bán ra thị trường thế giới
- Tình hình nhân lực
Một nước có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trongnước xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động Về mặt ngắn hạn,nguồn nhân lực được xem như là không biến đổi, vì vậy chúng ít tác động tới sự biếnđộng của hoạt động xuất nhập khẩu Nước ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ
là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động như hàng thủcông mỹ nghệ, may mặc và nhập khẩu thiết bị, máy móc kỹ thuật, công nghệ tiêntiến
- Nhân tố công nghệ
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội vàmang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao Nhờ sựphát triển của hệ thống bưu chính viễn thông,các doanh nghiệp ngoại thương có thểđàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín giảm bớt những chi phí đilại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin
về diễn biến thị trường một cách chính xác, kịp thời Bên cạnh đó, nhờ có xuất nhậpkhẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các thành tựu công nghệ tiên
Trang 10tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất Khoa họccông nghệ còn tác động tới các lĩnh vực như vận tải hàng hoá, các kỹ nghệ nghiệp vụtrong ngân hàng Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu.
- Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúc đẩy hoạt độngxuất nhập khẩu Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ thốngthông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu.Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu, ngược lại nó
sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu
Các chính sách và quy định của Nhà nước
Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp
lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động xuất nhập khẩu Ở đây chúng ta xem xét tác động của các chính sách đódưới các khía cạnh như sau
- Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Trong quan hệ buôn bán ngoại thương,
tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Có thể đưa ra ví dụ trong xuất khẩu như: Nếu tỷ giá hối đoái chính thức là không đổi và tỷ giáhối đoái thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nước Hàng xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá hối đoái chính thức cố định không được tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhưng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp Nếu tình trạng ngược lại là tỷ giá hối đoái thực tế giảm so với tỷ giá hối
Trang 11đoái chính thức, khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi cho các nhà nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồn thu ngoại tệcủa đất nước Hiện nay ở nước ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu để hạnchế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất ở trong nước.Nhưng bắt đầu giai đoạn này, thực hiện chủ trương hội nhập với thế giới, tham gia vàoAFTA, nước ta đang tiến dần tới việc xoá bỏ dần một số hình thức bảo hộ bằng thuếnhập khẩu
- Các chính sách khác của Nhà nước
Các chính sách khác của Nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp giacông xuất khẩu, đầu tư cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xuất, các chính sách tíndụng xuất nhập khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới tình hình xuất nhập khẩucủa một quốc gia Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tínhthể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong cácnhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu của Nhà nước cũngảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu quyền tự do kinh doanh của thương nhânđược mở rộng tạo ra một bước tiến mới, họ được quyền kinh doanh tất cả những gì màpháp luật cho phép, tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanhnghiệp Thủ tục xin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với những điềukiện ràng buộc về vốn, tiêu chuẩn, nghiệp vụ đối với doanh nghiệp đã được dỡ bỏ
Trang 12Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa tại các cửa khẩu, việc
áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến quátrình xuất nhập khẩu Nhà nước luôn luôn tạo điều kiện để xúc tiến nhanh quá trìnhxuất nhập khẩu nhưng việc áp dụng các văn bản pháp luật đã được ban hành vẫn còngặp rất nhiều khó khăn đối với các cơ quan Nhà nước cùng doanh nghiệp thực hiện
- Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ sở choquốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu Nó góp phần ảnh hưởngđến loại hàng, quy mô hàng xuất nhập khẩu của quốc gia
Vị trí địa lý có vai trò như là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển kinh
tế cũng như xuất nhập khẩu của một quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện chophép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế, hoặc thúc đẩy xuấtnhập khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng
- Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới
Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy mà mỗi
sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nước ngoài đều có những ảnh hưởng nhấtđịnh đến hoạt động kinh tế trong nước Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vựctrực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của cácnhân tố ở nước ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào vềchính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trưởng và suythoái kinh tế của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nước ta
b) Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
- Yếu tố con người
- Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp
- Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Trang 13Chương 2 Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam giai
đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016 2.1 Giới thiệu quá trình hình thành, phát triển và sản xuất cà phê tại Việt Nam
* Quá trình hình thành, du nhập vào Việt Nam
Giống cà phê chè (coffee arabica) là giống cà phê đầu tiên được du nhập vào nước ta
từ năm 1857, thông qua một số linh mục thừa sai người pháp
Đầu tiên là được trồng thử nghiệm tại các Nhà thờ Thiên chúa giáo ở một số tỉnh ởkhu vực phía Bắc Sau đó, cây cà phê được trồng mở rộng vào các tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh sau đó lan ra các tỉnh miền Trung như Quảng Trị, Quảng Bình.Sau chiến tranh các khu vườn cà phê chè ở đây vẫn tiếp tục được duy trì Vì thế, khuvực này có sự phân bố cây cà phê chè rất cao
Sau cùng cây cà phê mới phát triển dần vào Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ vàngười ta bắt đầu nhận ra rằng Tây Nguyên chính là nơi thích hợp nhất để trồng cây càphê
Sau khi giống cà phê arabica được du nhập vào Việt Nam năm 1857 thì sau đó vàonăm 1908, Pháp du nhập thêm 2 giống cà phê vào Việt Nam Đó chính là cà phêRobusta và cà phê mít Sau một thời gian, thực dân phương Tây thấy giống cà phê chè
Trang 14không mang lại hiệu quả kinh tế cao vì vậy đã đưa giống cà phê vối từ Công-gô vàotrồng ở Tây Nguyên.
* Sự phát triển và sản xuất cà phê tại Việt Nam
Cây cà phê phát triển rất mạnh mẽ, diện tích và sản lượng cây cà phê ngày càng tăng
Và Tây Nguyên trở thành khu vực có diện tích trồng cà phê vối lớn nhất nước ta cả vềquy mô và danh tiếng.Trong gần 20 năm qua, chúng ta đã đưa sản lượng cà phê tăng lên hàng trăn lần đặc biệt là trong giai đoạn từ 1991-2000 diện tích tăng từ 61875 halên đến 476900 ha (tăng gần 8 lần) Hiện nay có nhiều loại cà phê được trồng ở ViệtNam tuy nhiên 2 loại cà phê chính để sản xuất và xuất khẩu vẫn là Robusta vàArabica Robusta là loại cà phê sản xuất và xuất khẩu chính của nước ta (chiếm tới90%) Nó đã đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới chỉ sau Brazil Sau khi gia nhập WTO (2007), các nhà kinh doanh kỳ vọng sản lượng sản xuất cà phêtrong nước để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu nhưng nhìn chung sản lượng cà phê sản xuất
ra chưa cao cùng với đó là chất lượng giảm Do giá cà phê Việt Nam ảnh hưởng rấtnhiều từ giá cà phê thế giới cùng với đó là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm
2008 làm cho giá cà phê trên thị trường biến động liên tục kéo theo giá phân bón cùngcác loại chi phí khác tăng cao dẫn tới chi phí sản xuất tăng nhưng giá bán trên thịtrường lại lên xuống thất thường Đặc biệt là yếu tố biến đổi môi trường cũng đã ảnhhưởng nghiêm trọng tới tình hình sản xuất cà phê trong nước Hiện nay có tới 90%diện tích và sản lượng cà phê thuộc về các chủ trang trại, chủ vườn, các hộ nông dânnhỏ lẻ nên việc chuyển giao, áp dụng khoa học kỹ thật cần một thời gian dài
2.2 Thực trạng xuất nhập khẩu cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016
2.2.1 Giới thiệu ngành xuất khẩu cà phê tại Việt Nam
Việt Nam với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng tuyệt vời cho việc sản xuất, xuất khẩu
cà phê đặc biệt là vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên Sự thuận lợi trong giao thông đườngbiển cũng tạo ra lợi thế so sánh không nhỏ cho cà phê Việt Nam khi tham gia vào thịtrường cung ứng toàn cầu Hiện nay xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu cà
Trang 15phê nói riêng đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế Việt Nam Những năm gầnđây xuất khẩu cà phê Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Brazil
Với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2007,ngành xuất khẩu cà phê tại Việt Nam chuyển sang một bước ngoặt lớn với việc mởrộng thị trường tiêu thụ cùng với đó là tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu giá trị tớihàng nghìn tỷ đô la Đây thực sự là một cơ hội vàng cũng như thách thức đối với xuấtkhẩu cà phê Việt Nam
2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2016
Trang 16Năm 2013 diện tích trồng cà phê là 635 nghìn ha, tăng 3.4% so với năm 2012; sảnlượng mùa vụ 2013-2014 đạt gần 30000 bao (1 bao=60kg) tương đương với 1.7 triệutấn, tăng 9.4% so với mùa vụ 2012-2013 Đây cũng là mùa vụ đạt sản lượng và năngsuất cao nhất trong giai đoạn này.
Sang đến mùa vụ 2014-2015; mặc dù diện tích trồng cà phê tăng lên đến 670 nghìn
ha, tuy nhiên do ảnh hưởng của thời tiết nên sản lượng và năng suất trong mùa vụ nàygiảm tương ứng là 5.5% và 6.7% so với mùa vụ 2013-2014
Mùa vụ 2015-2016 mới trải qua nửa vụ tuy nhiên sản lượng đã đạt được mới chỉ có52% so với dự báo của các chuyên gia Ở mùa vụ này dự báo về sản lượng là 29.3triệu bao (tương đương với 1.758 triệu tấn) Tuy nhiên để đạt được mức sản lượng như
dự báo, ngành sản xuất cà phê trong nước cần phải nỗ lực hơn rất nhiều
Dưới đây là một số biểu đồ, bảng số liệu về sản lượng và diện tích cà phê giai đoạn2012-6 tháng đầu năm 2016
Biểu đồ 1: Sản lượng và diện tích cà phê ở Việt Nam
giai đoạn 2012-2015
Cà phê Việt Nam được trồng cũng như cho xuất khẩu chủ yếu là 2 loại phổ biến:Robusta và Arabica, tuy nhiên cà phê Robusta vẫn chiếm sản lượng và diện tích lênlên tới 95% Cà phê Arabica được trồng chủ yếu tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng Mặc
dù diện tích đất trồng và sản lượng vẫn tăng đều qua các năm nhưng theo các chuyêngia dự báo loại cà phê này rất khó có thể vượt mức 5% tổng sản lượng cà phê ở ViệtNam Hiện nay, Chính phủ vẫn khuyến khích nông dân áp dụng GAP – 1 công cụ nângcao sản lượng và duy trì tính bền vững trong sản xuất Viện Khoa học Kỹ thuật Nônglâm nghiệp Tây Nguyên cũng đã tiến hành nghiên cứu, lựa chọn và cho lại nhiều giống
cà phê mới đồng thời hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân trong việc thay thế cây cà phê lâunăm phù hợp với điều kiện canh tác để đem lại sản lượng và lợi nhuận cao
Biểu đồ 2: Sản lượng cà phê Robusta và Arabica giai đoạn 2012-2016