Lỗi dùng từ của học sinh lớp 4 nguyên nhân và biện pháp khắc phục

80 861 0
Lỗi dùng từ của học sinh lớp 4 nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THU LỖI DÙNG TỪ CỦA HỌC SINH LỚP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THU LỖI DÙNG TỪ CỦA HỌC SINH LỚP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Phương pháp thầy cô Khoa Tiểu học –Mầm non, người dạy dỗ dìu dắt em năm học vừa qua Cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo em trường Tiểu học Mường Lai – Lục Yên – Yên Bái trình khảo sát, tìm hiểu thực tế, thể nghiệm Cảm ơn bạn sinh viên lớp K52 – ĐHGD Tiểu học B động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Thu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên CQN: Chữ quốc ngữ VD: Ví dụ SGK: Sách giáo khoa BTTV: Bài tập Tiếng Việt PPDH: Phƣơng pháp dạy học NXB: Nhà xuất GD: Giáo dục KHXH: Khoa học xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Từ ? 1.1.2 Lỗi dùng từ 1.2 Căn phân loại lỗi dùng từ - yêu cầu chung việc dùng từ 1.2.1 Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo 1.2.2 Dùng từ phải nghĩa 10 1.2.3 Dùng từ phải quan hệ kết hợp 13 1.2.4 Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn 14 1.2.5 Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn .16 1.2.6 Dùng từ cần tránh tƣợng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng công thức 17 1.3 Những điểm đổi nội dung dạy học Tiếng Việt theo chƣơng trình, sách giáo khoa yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học .18 1.3.1 Về nội dung 18 1.3.2 Về phƣơng pháp dạy học .19 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu lớp .20 1.4.1 Mục tiêu .20 1.4.2 Nhiệm vụ .20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 2.1 Khảo sát loại lỗi dùng từ học sinh lớp 23 2.1.1 Mục đích khảo sát 23 2.1.2 Thời gian, địa điểm khảo sát .23 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 23 2.1.4 Nội dung khảo sát 23 2.1.5 Kết khảo sát 24 2.1.5.1 Các loại lỗi dùng từ học sinh .24 2.1.5.2 Nguyên nhân mắc lỗi loại lỗi .32 2.2 Khảo sát tài liệu biện pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh lớp 42 2.2.1 Khảo sát tài liệu dạy học .42 2.2.1.1 Ƣu điểm 42 2.2.1.2 Hạn chế .42 2.2.2 Khảo sát biện pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu .43 2.2.2.1 Về phía giáo viên 44 2.2.2.2 Về phía học sinh .45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP 47 3.1 Đề xuất số dạng tập nhằm sửa chữa lỗi dùng từ cho học sinh lớp 47 3.1.1 Xây dựng tập nhằm sửa chữa, khắc phục loại lỗi dùng từ sai nghĩa .47 3.1.2 Xây dựng tập nhằm sửa chữa, khắc phục lỗi dùng từ không kết hợp (quan hệ kết hợp) 50 3.1.3 Xây dựng dạng tập chữa lỗi dùng từ không phong cách .52 3.2 Thiết kế thể nghiệm sƣ phạm 53 3.2.1 Mục đích thể nghiệm 53 3.2.2 Miêu tả trình thể nghiệm .53 3.2.2.1 Thể nghiệm lần 53 3.2.2.2 Thể nghiệm lần 54 3.2.3 Kết thể nghiệm 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ số đơn vị nhỏ ngơn ngữ Nó vào vị trí trung tâm ngơn ngữ Nó sở để ngƣời tiến hành hoạt động nhận thức tạo sản phẩm ngôn ngữ (câu, đoạn, văn bản) phục vụ cho nhu cầu giao tiếp ngƣời Hoạt động nhận thức giao tiếp ngƣời đơn vị sở từ Với vai trò chức quan trọng hệ thống ngôn ngữ hoạt động nhận thức, giao tiếp ngƣời Từ phƣơng tiện nhận thức tƣ phƣơng tiện giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, mà công cụ để học tập, để nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức chuyên nghành, lĩnh vực khoa học Nó cơng cụ khơng thể thiếu đƣợc đời ngƣời Đặc biệt hoạt động tƣ trừu tƣợng Trong giao tiếp, nói hay viết phải sử dụng từ, nghe hay đọc phải lĩnh hội từ, hiểu từ Hiển nhiên để giao tiếp ngƣời ta phải tiến hành hoạt động khác Nhƣng từ đơn vị nằm trung tâm trình tạo lập văn Từ ngơn ngữ có sẵn, thuộc kho từ vựng ngôn ngữ tồn tiềm ngôn ngữ ngƣời Nó tài sản chung xã hội Khi giao tiếp ngƣời huy động vốn tài sản để tạo lời nói văn Mỗi ngƣời có phong cách ngơn ngữ cá nhân, có đóng góp sáng tạo việc dùng từ Tuy giao tiếp nhƣ tạo lập văn hoạt động xã hội, muốn biểu lộ đƣợc xác ý tƣởng muốn ngƣời khác lĩnh hội đƣợc xác ý tƣởng ngƣời phải biết dùng từ – dùng từ theo yêu cầu chung Việc hiểu từ sử dụng từ mang lại hiệu cao giao tiếp nhƣ tạo lập văn Trên thực tế, hiểu từ sử dụng cách tối ƣu nói viết học sinh tiểu học Qua khảo sát điều tra (với phạm vi điều kiện cho phép, tiến hành điều tra học sinh lớp 4) thấy lứa tuổi trình độ ngơn ngữ cịn hạn chế, vốn tiếng mẹ đẻ chƣa phong phú, đặc điểm lứa tuổi chi phối nhiều đến việc tiếp nhận từ em….Vì em mắc nhiều lỗi dùng từ thuộc nhiều kiểu, dạng lỗi khác với nguyên nhân chế mắc lỗi phong phú đa dạng Một câu hỏi đặt với làm để khắc phục đƣợc lỗi dùng từ sai học sinh liệu có biện pháp giúp em phịng ngừa đƣợc lỗi thƣờng mắc hay không? Quả thật, lỗi dùng từ vấn đề rộng lớn phức tạp, khắc phục đƣợc trạng việc làm đơn giản dễ dàng Nhƣ biết, dạy tiếng mẹ đẻ tổ chức trình sản sinh lĩnh hội lời nói cho ngƣời học Nhƣng trình diễn nhƣ khơng phải dễ dàng nhìn thấy đƣợc Khi câu nói đƣợc sản sinh cách đắn xn xẻ, khó xác định đƣợc q trình chuyển từ ngồi, q trình chuyển mã từ ý đến lời nói diễn ra Cũng nhƣ y học, phải nghiên cứu ngƣời bị bệnh gan phát gan có chức phận hoạt động trình tiêu hóa Nhiều phải dựa vào lỗi sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời ta biết trình diễn nhƣ để điều khiển Chính để có biện pháp khắc phục lỗi dùng từ học sinh không nghiên cứu lỗi từ học sinh, để từ xác định đƣợc khó khăn mà em gặp phải sử dụng từ, tìm nguyên nhân chế mắc lỗi Từ khơng đƣa cách phòng ngừa , sửa chữa lỗi mà quan trọng đề xuất điểm cần điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp dạy học Luyện từ câu lớp 4, đề xuất biện pháp phòng ngừa lỗi Nhƣ từ trạng lỗi từ học sinh lớp với mong muốn hạn chế mức thấp lỗi từ học sinh nhằm nâng cao khả hiểu từ sử dụng từ hay cho học sinh lớp dẫn đến việc chọn đề tài: “Lỗi dùng từ học sinh lớp nguyên nhân biện pháp khắc phục” Lịch sử vấn đề Một số viết ngắn đăng tạp chí khoa học, tạp chí ngơn ngữ nhiều cơng trình nghiên cứu cách dùng từ sai chuẩn mực đƣợc trình bày nhiều sách nghiên cứu Tiếng Việt Có thể qua vài cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: - Tác giả Nguyễn Nhã Bản trong: “giữ gìn sáng Tiếng Việt” có đề cập đến số lỗi: “Lỗi dùng từ Hán Việt”, “Lỗi hiểu sai nghĩa từ”, “Lỗi khả diễn đạt” Ở “Lỗi dùng từ Hán Việt” tác giả phân đối lập từ Hán Việt từ Việt, tiếp tục so sánh từ đơn tiết Hán Việt từ đơn tiết Việt, từ đa tiết Hán Việt đa tiết Thuần Việt để thấy đƣợc việc dùng lộn từ Hán Việt Thuần Việt Ở “Lỗi hiểu sai nghĩa từ” tác giả nguyên nhân không phân biệt sắc khác từ đồng nghĩa, gần nghĩa, tƣợng chuyển nghĩa từ Về “Lỗi khả diễn đạt” diễn đạt sai ý định ngƣời viết biểu đạt thông tin không rõ ràng khả cảm nhận văn chƣơng yếu, hiểu sai kiến thức nên diễn đạt lung tung , dài dịng khó hiểu Tác khả cịn thống kê, tính tỷ lệ phần trăm lỗi để so sánh lỗi nhiều tìm cách khắc phục - Tác giả Hà Thúc Hoan với “Tiếng Việt thực hành” _ NXB TP.HCM đƣa số loại lỗi nhƣ”: “Lỗi dùng từ khơng âm” sai tả, khơng hiểu rõ nghĩa từ sử dụng yếu tố Hán Việt; “Lỗi dùng từ khơng chuẩn” nhƣ nói tắt, thay đổi trật tự từ; “Lỗi dùng từ không nghĩa” khơng hiểu rõ nghĩa đen, nghĩa bóng từ lớp nghĩa từ - Hai tác giả Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp “Tiếng Việt thực hành” NXB ĐHQG Hà Nội 1997 nêu lên số kiểu lỗi nhƣ: “ Lỗi lặp từ” tác giả nêu lên khái niệm lặp từ ví dụ phân tích để thấy lặp từ làm cho câu văn giá trị, chứng tỏ nghèo nàn vốn từ ngƣời viết, ngƣời nói, đồng thời tác giả cịn đƣa cách khắc phục bỏ từ trùng lặp thay từ đồng nghĩa; “Lỗi dùng từ không nghĩa” ngƣời viết, ngƣời nói khơng nắm đƣợc nghĩa từ, từ Hán Việt, ngôn ngữ khoa học, nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa dấn đến dùng từ diễn đạt không với nội dung cần thiết; “Lỗi dùng từ không hợp phong cách” - lựa chọn từ khơng hợp văn cảnh, hồn cảnh giao tiếp hay thể loại văn dẫn đến sai nội dung văn Bên cạnh đó, tác giả cịn đƣa số tập để phân tích loại lỗi - Các tác giả Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng với “Tiếng Việt thực hành” NXB GD 1998, nêu lên số kiểu lỗi dùng từ văn cách sửa chữa nhƣ: “ Lỗi âm hình thức cấu tạo từ” theo tác giả “ từ” đơn vị có nhiều bình diện khơng thể thiếu mặt âm hình thức cấu tạo Âm hình thức cấu tạo mặt vật chất, biểu đạt từ Trong chữ quốc ngữ, thứ chữ theo nguyên tắc ghi âm, âm va hình thức cấu tạo từ đƣợc ghi lại chữ Khi viết văn cần ghi lại âm hình thức cấu tạo từ đƣợc sử dụng Nếu không không biểu đƣợc xác khơng làm cho ngƣời đọc văn lĩnh hội đƣợc hết nội dung, ý nghĩa cách xác “Lỗi nghĩa từ” - từ đƣợc dùng phải phù hợp với nội dung định thể hiện, phù hợp với đối tƣợng đƣợc nói đến câu; dùng từ cần đạt yêu cầu: nghĩa biểu vật, biểu niệm, biểu thái Đôi khơng phân biệt nghĩa đen, nghĩa bóng dẫn đến việc dùng từ sai nghĩa “Lỗi kết hợp từ” - từ kết hợp không chất ngữ pháp, không quan hệ ngữ nghĩa, dùng từ thiếu hụt từ, thừa quan hệ từ, không đặc điểm kết hợp Dùng từ văn tránh bệnh sáo rỗng, công thức - nghĩa dùng từ sáo mịn, chữ sẵn, điệu nói sẵn nhƣ vẹt nội dung diễn đạt nhƣ Bệnh sáo rỗng, công thức tạo câu văn “đao to búa lớn” mà nội dung chung chung nghèo nàn Qua đó, ta thấy tác giả đƣa phần lớn lỗi mà HS thƣờng mắc phải không nắm vững kiến thức hay cẩu thả dẫn đến dùng từ - Các tác giả Hồ Lê (chủ biên) – Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa “Lỗi dùng từ cách khắc phục” NXB KHXH 2002 lỗi từ vựng thƣờng gặp cách khắc phục bao gồm: “Lỗi viết sai âm gây lẫn lộn nghĩa”; “Lỗi hiểu sai nghĩa từ” có từ bị hiểu sai nghĩa hoàn toàn sai phần; “Lỗi phối hợp nghĩa số từ không khớp bị trùng lặp” Các tác giả đƣa ví dụ cụ thể loại lỗi phân tích sai ví dụ, đƣa cách khắc phục Ngồi tác giả cịn đƣa số tập sửa lỗi từ vựng rèn cách dùng từ cho phù hợp Điểm qua cơng trình nghiên cứu lỗi dùng từ nhà ngôn ngữ học, nhận thấy phần lớn lỗi mà tác giả đề cập đến là: lỗi dùng lẫn lộn từ Hán Việt - Thuần Việt; lỗi hiểu sai nghĩa từ, lỗ khả diễn đạt, lỗi kết hợp từ, lỗi mặt âm Các cơng trình nghiên cứu lỗi dùng từ chung tất đối tƣợng từ Tiểu học đến Đại học viết đăng báo Với đề tài vào nghiên cứu cụ thể lỗi dùng từ học sinh lớp nguyên nhân biện pháp khắc phục Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng hiểu từ sử dụng từ học sinh lớp Từ phát lỗi từ mà em thƣờng mắc để đƣa biện pháp phù hợp với khả nhận thức em nhằm khắc phục sửa chữa phòng ngừa lỗi; giúp HS Tiểu học nói đúng, viết câu văn Tiếng Việt Việc nghiên cứu lỗi từ nâng cao khả hiểu biết vấn đề từ hoạt động giao tiếp nhƣ tạo lập văn bản, giúp ích cho tơi cơng tác học tập nhƣ công tác giảng dạy sau Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Nguyên nhân biện pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Mƣờng Lai – Lục Yên – Yên Bái + Xây dựng tập sửa chữa, khắc phục lỗi dùng từ không kết hợp + Xây dựng tập chữa lỗi dùng từ không phong cách Qua so sánh đối chiếu tổng hợp cho thấy lỗi dùng từ học sinh giảm nhiều sau đƣợc làm dạng tập mà đƣa nhƣ trình bày Thời gian tiến hành khảo sát lỗi thực nghiệm tác động chƣa nhiều – có nghĩa tính lặp lặp lại trình thực nghiệm tác động chƣa nhiều tính xác biện pháp chƣa đƣợc xác thực, chƣa khách quan Nhƣng với thu đƣợc qua hai lần khảo sát nói lên phần tính ƣu việt biện pháp sửa chữa, khắc phục mà đƣa Tôi tin giáo viên Tiểu học biết linh hoạt, sáng tạo áp dụng dạng tập khác để trực tiếp sửa chữa loại lỗi mà học sinh thƣờng mắc, đồng thời xử lí hạn chế tài liệu dạy học, có phƣơng pháp dạy thích hợp chắn hiệu đạt đƣợc khả quan – thể sản phẩm học sinh lớp có khả hiểu từ sử dụng từ cách tốt nhất, giảm tỉ lệ số học sinh sử dụng từ sai 60 PHẦN KẾT LUẬN Từ có vai trị quan trọng giao tiếp – sử dụng từ ngữ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp việc khó khó lứa tuổi học sinh lớp mà vốn từ em hạn chế, mức độ nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm cịn ỏi Bên cạnh lứa tuổi này, mảng kiến thức cung cấp cho em chƣa nhiều, tất bƣớc đầu Bởi việc chiếm lĩnh đƣợc từ vào đầu, để từ thuộc vốn từ em sử dụng cho đúng, cho việc khó Mặt khác, lứa tuổi học sinh lớp em chƣa hiểu hết đƣợc chuẩn mực yêu cầu giao tiếp, chƣa biết yêu cầu việc dùng từ văn nên dẫn đến mắc lỗi dùng từ nhiều Qua khảo sát thống kê phân loại lỗi, dựa chế mắc lỗi loại, mạnh dạn đƣa số biện pháp dạng tập trực tiếp sửa chữa loại lỗi học sinh thƣờng mắc có thử nghiệm tính hiệu biện pháp đƣa Mặc dù việc thử nghiệm chƣa đƣợc áp dụng diện rộng, chƣa có lặp lặp lại nhiều năm, nên nhiều kết phản ánh chƣa đƣợc khách quan, nhƣng với tơi thu đƣợc tiến hành thực nghiệm tác động tín hiệu tốt phản ánh tính khả thi biện pháp Để khắc phục đƣợc lỗi dùng từ học sinh lớp tiến hành cách đơn lẻ mà cần phải có phối hợp nhiều yếu tố, phải có tác động nhiều mặt, từ nhiều phƣơng diện nhận thức học sinh Lúc chất lƣợng học tập học sinh đƣợc nâng cao hạn chế dƣợc đến mức tối đa việc có sai sót việc dùng từ, nâng cao khả thơng hiểu từ sử dụng từ đúng, từ hay cho đối tƣợng học sinh lớp Nghiên cứu tài liệu dạy học phân môn tiếng Việt giáo viên học sinh, liên hệ thực trạng dạy học nhƣ việc nắm vững sử dụng kiến thức từ ngữ nói viết học sinh Tiểu học, tơi có số đề xuất nhƣ sau: Về phía giáo viên: phải không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đọc nhiều tài liệu có liên quan đến phân mơn Luyện từ câu, tìm hiểu nghiên cứu SGK nhƣ sách giáo viên để phát điểm bất hợp lí, điểm hạn chế tài liệu để đƣa biện pháp khắc phục hạn chế 61 Ln ln thu nhận tín hiệu ngƣợc từ phía học sinh để nắm bắt đƣợc mức học, trình độ nhƣ khả tiếp thu đối tƣợng học sinh lớp Nắm đƣợc khả thông hiểu từ sử dụng từ học sinh lớp Từ tìm hiểu đƣa đƣợc nhiều kiểu giúp học sinh phát lỗi dùng từ mình, tự khắc phục sửa chữa lỗi Giáo viên phải trƣch tiếp dựa lỗi học sinh thƣờng mắc – có lặp lại mang tính quy luật để tím nguyên nhân mắc lỗi có điều chỉnh phƣơng pháp dạy nhƣ soạn thảo số dạng tập trực tiếp phịng ngừa lỗi Biết chế biến kiểu tập SGK thành tập mang tính khắc phục việc thay ngữ liệu đƣa Dạy Luyện từ câu phải hƣớng đến đích học sinh biết sử dụng từ Muốn từ ban đầu giáo viên phải tạo cho học sinh thói quen lựa chọn thay từ trƣớc đƣa từ vào sử dụng Có nhƣ hiệu nhƣ chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao, hạn chế đƣợc thấp lỗi dùng từ học sinh Về phía học sinh: Phải có thái độ học tập nghiêm túc, nên có sách tham khảo cần thiết nhằm bổ sung cho tập SGK Bản thân học sinh cần có q trình trau dồi vốn sống, ln có thái độ học hỏi, tìm hiểu để phát huy thêm vốn từ mình, tạo cho vốn từ thân ngày phong phú Đồng thời phải quen cân nhắc lựa chọn trƣớc dùng từ Về phía nhà trƣờng: cần đáp ứng nhu cầu học tập cần thiết nhƣ SGK, thiết bị dạy học đồ dùng học tập khác, tạo điều kiện cho em đƣợc nói nhiều, biết nhiều lĩnh vực Không nên giới hạn việc dạy từ ngữ môn Tiếng Việt Việc cung cấp kiến thức từ nhƣ trau dồi việc sử dụng từ học sinh phải đƣợc lồng ghép dạy tất môn học trƣờng Tiểu học giao tiếp hàng ngày Nó phải tích hợp nhiều môn học, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực sống; việc làm khơng bó hẹp phạm vi nhà trƣờng mà phải có phối hợp đồng gia đình - nhà trƣờng xã hội Với trình độ giới hạn phạm vi nghiên cứu cho phép bƣớc đầu đƣa đƣợc số biện pháp, dạng tập đề xuất nhỏ Hy vọng giúp đƣợc phần cho giáo viên Tiểu học tham khảo nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học; giúp học sinh Tiểu học, học sinh lớp hạn chế đƣợc lỗi dùng từ em, giúp cho em khơng dùng từ mà cịn đạt đến chuẩn dùng từ hay 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề dạy học Tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Trƣơng Chính (1998), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ lẫn, NXBGD Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Tái lần NXBGD Hà Nội Trần Bá Hoành (1992), Sinh học 12, NXBGD Hà Nội Đặng Thị Lanh (chủ biên) - Lê Phƣơng Nga - Trần Thị Minh Phƣơng (1999), Tiếng Việt nâng cao, NXBGD Hồ Chí Minh, (1945), Tun ngơn độc lập, XNB Chính trị quốc gia Lê Phƣơng Nga (1998), Bồi dƣỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh Tiểu học: Các dạng tập điều cần lƣu ý, Tạp chí giáo dục Tiểu học, số Lê Phƣơng Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBĐHQG 10 Hà Quang Năng (1997), “Khả nhận biết sử dụng từ ghép, từ láy Tiểu học” – Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 10 11 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXBGD 12 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (1998), Tiếng Việt thực hành, NXBGD 13 Bùi Minh Toán (1998), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXBGD 14 GS Hoàng Tuệ - PGS Lê Xuân Thại (1995), Tiếng Việt trường học, NXBKHXH Hà Nội 15 Phan Thiều (1997), Làm giàu vố từ cho học sinh ngữ in Tiếng Việt trường học, tập 2, NXBKHXH 16 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ Tập 1, Tập 2, NXBGD 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại (2010), Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXBGD 18 Phan Thiều - Hoàng Văn Thung - Lê Hữu Tỉnh (1998), Hướng dẫn làm tập Tiếng Việt 4, Tập 1, – NXBGD Hà Nội PHỤ LỤC Bài khảo sát dành cho học sinh Họ tên:…………………………….Lớp:………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………………… 1, Bài khảo sát số Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Sự cố - Phòng ngự - Tan rã - Đầy đặn - Cống hiến - Chế tạo - Hao hụt - Tiếp nhận - Yên tĩnh - Réo rắt - Thông cáo - Nhô - Ngọt xớt - Đỏ đắn - Nhỏ nhen - San sẻ - Hèn mạt -Rình bắt - Tàn bạo - Sáng chế 2, Bài khảo sát số Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Tung tăng - Sửng sốt - Xao động - Bỡ ngỡ - Quang cảnh - Tua tủa - Lúa má - Hoa màu - Mùa màng - Thần thánh - Mùi mè - Đẹp đẽ - Chợ búa - Quần áo - Máy móc - Xanh mƣớt 3, Bài khảo sát số Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Lộng lẫy - Thông minh - Tận tụy - Bảo vệ - Đánh - Tìm tịi - Mới mẻ - Lao - Bỏ xác - Đào tạo - Mặt mũi - Mịn màng - Băng hà - Lỗi lạc - Kiệt xuất - Chết PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho giáo viên Họ tên:…………………………………………… Năm sinh:…………………… Giới tính:………… Dạy lớp:……………………………………………… Trƣờng:……………………………………………… Thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào phƣơng án lựa chọn Câu hỏi: Thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp để sửa chữa, khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh lớp 4: Cho HS làm hết tập sách giáo khoa Thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống Xây dựng thêm tập để học sinh làm Giảng dạy kiến thức SGK Sửa lỗi từ cho học sinh phân môn khác Cảm ơn thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho học sinh Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………Trƣờng:…………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trống trƣớc phƣơng án mà em lựa chọn Câu hỏi: Để nâng cao kết học tập phân môn Luyện từ câu, em thực đƣợc biện pháp dƣới đây? Làm hết tập SGK Tự làm thêm tập sách tập, sách nâng cao Tập trung vào học phân môn Luyện từ câu Chuẩn bị trƣớc đến lớp Chú ý nghe thầy (cô) giảng Sử dụng sách tham khảo Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi PHỤ LỤC Bài khảo sát thể nghiệm lần Họ tên:…………………………………………………… Lớp:……… Trƣờng:………………………………………… Câu 1: a Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây: - (tích lũy, tích trữ) + Học tập để ……………… kiến thức + Họ thƣờng………………rất nhiều hàng hóa để bán - (lơ lửng, lấp lửng) + Xa xa cánh diều bay………… khơng trung + Nó thƣờng ăn nói rất…………… khó hiểu b Nối từ cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B: Cột A Cột B Xanh xao Đỏ màu da dẻ hồng hào Xanh mát Màu xanh ngắt trơng khó chịu Đỏ đắn Nƣớc da xanh nhợt vẻ ốm yếu Đỏ rực Nƣớc da xanh nhợt nhƣ khơng cịn chút máu Xanh lét Màu đỏ thắm, tƣơi toả sáng xung quanh Câu 2: a Đọc câu sau, ghi dấu x vào trống trƣớc câu có kết hợp từ đúng: Các chim chóc rừng có đủ màu sắc lấp lánh trơng đẹp mắt Chim chóc rừng có đủ màu sắc lấp lánh trông đẹp mắt Em ghét mùi mè tƣơng ớt Em ghét mùi tƣơng ớt b Đọc câu sau, câu có từ dùng sai chữa lại (bằng cách thay từ) cho đúng: - Học tập để tích trữ kiến thức - Hạnh ăn xoài xớt - Nƣớc da bé màu trắng xóa - Chị Hải đánh phấn mơi đỏ đắn Câu 3: Hãy tìm từ tiếng kêu loài vật viết thành đoạn văn ngắn có sử dụng từ PHỤ LỤC Bài khảo sát thể nghiệm lần 1) Bài kiểm tra tiết Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Kìm kẹp - Sơ xuất - Thƣơng cảm - Thi hành - Sai lầm - Tai tiếng - Nguyện vọng - Tích trữ - Hao mòn - Yếu điểm - Trịnh trọng - Dào dạt - Lừa dối - Mềm mỏng - Ngoan cƣờng - Lấp lửng 2) Bài kiểm tra tiết Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Quần áo - Chợ búa - Hoa mầu - Đi đứng - Đồng ruộng - Chim chóc - Mua bán - Tƣơi tốt - Tƣơi mát - Đẹp đẽ - Tuổi tác - Đều đặn - Chăm - Thƣa thớt - Mới mẻ - Nhỏ nhen 3) Bài kiểm tra tiết Em giải nghĩa đặt câu với từ sau: - Chết - Trắng - Đẹp - Rộng - Buồn - Cao - Xanh - Ngọt - Mới - Trong - Hiền - Đỏ - Thơm tho - Đỏ đắn - Mềm mại - Ấm áp PHỤ LỤC Giáo án LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I Mục tiêu: - Hiểu danh từ từ vật (ngƣời, vật, tƣợng, khái niệm đơn vị) - Xác định đƣợc danh từ câu, đặt biệt danh từ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II Đồ dùng dạy học: - Phiếu tập ghi sẵn nội dung tập - Giấy khổ to viết sẵn nhóm danh từ + bút - Tranh (ảnh) sông, dừa, trời mƣa, truyện…(nếu có) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu - HS lên bảng thực yêu cầu + Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm đƣợc +Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm đƣợc - Gọi HS dƣới lớp đọc đoạn văn giao - Gọi HS đọc đoạn văn nhà luyện tập sau nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tìm từ ngữ tên gọi đồ - Bàn ghế, lớp học, bàng, nhãn, xà cừ, khóm hoa hồng, vật, cối xung quanh em cốc nƣớc uống, bút mực, giấy vở… - Tất từ tên gọi đồ vật, cối - Lắng nghe mà em vừa tìm loại từ học hơm b Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Thảo luận cặp đôi, ghi từ vật dòng thơ vào nháp - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ - Tiếp nối đọc nhận xét dòng thơ GV gọi HS nhận xét dòng thơ GV dùng phấn màu gạch chân từ + Dòng : truyện cổ vật + Dòng : sống, tiếng, xƣa + Dòng : cơn, nắng, mƣa + Dịng : con, sơng, rặng, dừa + Dịng : đời, cha ơng + Dịng : sơng, chân trời + Dịng : truyện cổ + Dịng : mặt, ơng cha - Gọi HS đọc lại từ vật vừa tìm - Đọc thầm đƣợc Ví dụ 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Phát giấy bút cho nhóm HS - Hoạt động nhóm Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu - Nhóm xong trƣớc dán phiếu lên bảng, - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét, bổ sung Từ ngƣời: ông cha, cha ông Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tƣợng: nắng, mƣa Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xƣa, đời Từ đơn vị: cơn, con, rặng - Kết luận phiếu - Những từ vật, người, vật, - Lắng nghe tượng , khái niệm đơn vị gọi danh từ - Hỏi: +Danh từ gì? + Danh từ từ ngƣời, vật, tƣợng, khái niệm, đơn vị + Danh từ ngƣời gì? + Danh từ ngƣời từ dùng để ngƣời + Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em + Khơng nếm, nhìn đƣợc “cuộc nếm, ngửi, nhìn đƣợc khơng? sống”,”cuộc đời” khơng có hình thái rõ rệt + Danh từ khái niệm gì? + Danh từ khái niệm từ vật hình thái rõ rệt - GV giải thích danh từ khái niệm dùng có nhận thức ngƣời, khơng có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ… chúng đƣợc + Danh từ đơn vị gì? + Là từ dùng để vật đếm, định lƣợng đƣợc c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi - Lấy ví dụ nhanh vào cột bảng + Danh từ ngƣời: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái… + Danh từ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cầu… + Danh từ tƣợng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt… + Danh từ khái niệm: tình thương u, lịng tự trọng, tính thẳng, quý mến… + Danh từ đơn vị: Cái, , chiếc… d Luyện tập: Bài 1: Sắp xếp danh từ in đậm dƣới vào nhóm Ngồi Hồ Tây, dân chài tung lưới bắt cá Hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ Bóng chim bồ câu lƣớt nhanh mái nhà cao thấp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận trƣớc lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên nhận xét Đƣa đáp án đúng: + Danh từ ngƣời: dân chài + Danh từ vật: lƣới, cá, hoa mƣời giờ, lối đi, hồ, bóng, chim bồ câu, nhà + Danh từ đơn vị: các, con, mái Bài 2: Tìm danh từ tƣợng điền vào chỗ chấm câu sau: a, Thảm họa……… làm nƣớc Nhật thiệt hại to lớn b, Những ……… ấm áp xua tan ………… dày đặc c, Các tỉnh miền Trung thƣờng xảy ra…………hàng năm d, Chúng phản đối………….và mong muốn hịa bình e, Nắng nhiều làm ruộng đồng………….và ………… - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Gọi học sinh lên bảng làm - HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần thiết) - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng: a, Sóng thần b, Tia nắng; sƣơng mù c, Lũ lụt d, Chiến tranh e, Nứt nẻ; khô hạn Bài 3: Nối từ cột A với lời nhận xét cột B cho phù hợp Cột A Bộ đội Cột B a, Danh từ khái niệm Doanh trại Sƣơng mù Hạnh kiểm b, Danh từ ngƣời c, Danh từ vật d, Danh từ tƣợng - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Cho HS đổi kiểm tra chéo - Đổi vở, kiểm tra bạn ĐÁP ÁN: 1–b 3–d 2–c 4–a Củng cố – dặn dò: - Hỏi: danh từ gì? - 2-3 HS trả lời - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà tìm loại danh từ

Ngày đăng: 25/10/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan