Giáo án in vật lý 8 2014 2015

41 445 0
Giáo án  in vật lý 8 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật lý Ngày soạn:19/08 Ngày dạy:22/08 Tuần Bài Năm học: 2014 - 2015 CHƯƠNG I CƠ HỌC Tiết CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, biết xác định trạng thái vật vật làm mốc - Nêu dược ví dụ vè dạng chuyển động học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Kỹ - Rèn luyện khả quan sát, so sánh học sinh Thái độ - Ham học hỏi, yêu thích môn học II Phương tiện Giáo viên - Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3( Nếu có) Học sinh - SGK, Vở ghi III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ * ĐVĐ: Mặt trời mọc đàng đông, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động trái đất đứng yên không? Bài giúp em trả lời câu hỏi Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt Động 1: Nhận biết vật chuyển I Làm để nhận biết vật động hay đứng yên chuyển động hay đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc C1 trả lời C1: So sánh vị trí ô tô, đám mây, - HS: Thảo luận nhóm thuyền với vật đứng yên - GV:Làm để nhận biết ô tô đường, bờ sông chuyển động hay đứng yên * Vật mốc vật gắn với trái đất, - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điện bên đường nhà cửa, cột mốc, bên đường + Ô tô không chuyển động * Chuyển động là: Khi vị trí vật so - GV:TS em lại cho ô tô cđ hay đứng với vật mốc thay đổi theo thời gian vật yên? chuyển động so với vật mốc, chuyển động - HS: + Ô tô cđ vị trí thay gọi chuyển động học đổi so với cột điện * Đứng yên: Khi vị trí vật so với vật Giáo án: Vật lý + Ô tô đứng yên vị trí ô tô không thay đổi so với cột điện - GV: Ta vào yếu tố để biết vật cđ hay đứng yên - HS: So sánh vị trí ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường gọi vật mốc - GV: Vậy thể chuyển đông, đứng yên? - HS: Đọc thông tin SGK trả lời - GV: Khẳng định - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - HS: Làm việc cá nhân GV nhận xét câu trả lời HS - GV: Đưa đáp án Hoạt Động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 1.2 trả lời C4, C5 - HS: HĐ nhóm, thảo luận trả lời - GV: Đưa đáp án, yêu cầu HS hoàn thành C6 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét - GV: Khẳng định lại chuyển động đứng yên có tính tương đối - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7, C8 - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời yêu cầu C7, C8 - GV đưa đáp án Năm học: 2014 - 2015 mốc không thay đôi theo t gọi đứng yên C2: Học sinh vào lớp, vật mốc cửa lớp,… C3: - Vật không thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc coi đứng yên - Người đứng bên đường: Người đứng yên so với bên đường, bên đường vật mốc II Tính tương đối chuyển động đứng yên C4: So với nhà ga hành khách cđ Vì vị trí hành khách so vơi nhà ga xa dần C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị trí hành khách so với tàu không đổi C6: Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác * Giữa cđ đứng yên có tính tương đối C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhung lại đứng yên so với đoàn tàu C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, coi Mặt trời chuyển động so với trái đất III Một số chuyển động thường gặp HĐ 3: Tìm hiểu số dạng chuyển động thường gặp - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK đương vạch vật chuyển động cho * Đường mà vật cđ vạch gọi quĩ đạo biết quĩ đạo chuyển động vật cđ Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - HS: nghe ghi khái niệm quĩ đạo -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động h1.3 cho biết có dạng cđ dạng nào? - HS: Có dạng chuyển đông: chuyển động thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - GV: Thông báo chuyển động tròn trường hợp đặc biệt chuyển động cong - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành yêu cầu C9 * Các dạng chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng - Chuyển động cong - Chuyển động tròn C9: - CĐ thẳng: CĐ tia sáng k khí - CĐ cong: CĐ xe đạp từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động cánh quạt quay Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11 - HS: Làm việc cá nhân, NX câu trả lời bạn IV Vận dụng C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện C11: Không vd cđ kim đồng hồ 4.Kiểm tra đánh giá + Một vật coi chuyển động, đứng yên, lấy VD? + Có dạng chuyển động nào, quĩ đạo chúng? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Dặn dò - Học làm tập 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc em chưa biết Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25 /08 Ngày dạy: 28 /08 Tuần Bài TIẾT 2: VẬN TỐC Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 I Mục tiêu : Kiến thức: - Từ VD so sánh quãng đường di 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh hay chậm chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S ý nghĩa vận tốc, đơn vị vận tốc t Kĩ năng: - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung học, yêu thích môn học II Phương tiện: Giáo viên: SGK, SGV, GA Học sinh: SGK, Vở ghi, III Hoạt động lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm Tra cũ: - Thế chuyển đông, đứng yên, lấy vd minh họa? - Lấy vd minh họa tính tương đối chuyển động đứng yên ? * ĐVĐ: Sgk Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc gì? I Vận tốc gì? - GV: Yêu cầu hs quan sát h.2.1 SGK C1: Cùng qđ bạn hết Làm để biết chạy nhanh chạy thời gian nhanh chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh đến Bạn nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, chậm? 4.Việt, Cao - HS: Thảo luận trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2 C2: QĐ 1s của: An: 6m/s, - HS: Trả lời cá nhân Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng 6,7m/s, - GV: Thống đáp án, đưa KN Việt 5,7 m/s vận tốc * Vận tốc qđ đvị thời - HS: Nghe ghi vở, hoàn thành C3? gian C3 : Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm c/đ độ lớn vt xđ độ dài quãng đường đơn vị thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính II Công thức tính vận tốc: S vận tốc v= S: Quãng đường vật t - GV:Yêu cầu hs đọc SGK cho biết kí t: Thời gian hết quãng đường hiệu, công thức tính vận tốc? v: Vận tốc vật - HS: Hoạt động cá nhân Giáo án: Vật lý - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc - GV: Thông báo cho HS đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài quãng đường thời gian Yêu cầu HS trả lời C4 - HS: HĐ cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ m/s sang km/h ngược lại - HS: Hoàn thành C5 - GV: Thống đáp án Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc C6 hướng dẫn HS tóm tắt làm tập - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8 - HS: Thảo luận trả lời - GV: Thống đáp án - HS: Ghi đáp án vào Năm học: 2014 - 2015 III Đơn vị vận tốc C4 * Đơn vị hợp pháp: m/s, km/h * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s * Độ lớn vận tốc đo tốc kế C5: Vận tốc ô tô 36km/h nghĩa là: Trong ô tô qđ 36 km Vận tốc xe đạp 10,8 km/h nghĩa xe đạp qđ 10,8 km Vận tốc tàu hỏa 10m/s có nghĩa 1s tàu 10m vtàu = 10m/s = 10 3,6= 36 km/h Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh C6: t = 1.5(h), S = 81(km) v = ?(km/h), v = ? (m/s) Vận tốc tàu là: v = 81 S = 1,5 = 54 km/h t = 54 0.28 = 15,12m/s C7: t = 40 p = h; v = 12 km/h S =? Quãng đường xe được: S = v.t = 12 = km/h C8 : v = km/h, t = 30p = 0,5 h S=? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 0,5 = km Kiểm tra đánh giá : - GV: Vận tốc gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính? Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ SGK, Làm tập 2.3, 2.4, 2.5 - Đọc em chưa biết, đọc trước chuyển động – chuyển động không Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Bài Tiết CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I Mục tiêu: Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 Kiến thức - Phát biểu định nghĩa chuyển động chuyể động không đều, lấy vd thực tế chuyển động - Nêu vd chuyển động không thường gặp, xác định biểu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian Kĩ - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường - Mô tả TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời câu hỏi Thái độ - Nghiêm túc trung thực báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II Phương tiên: Gv: SGK,SGV, GA, Hs: SGK, Vở ghi, III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Vận tốc gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính?- Làm tập 2.5 SBT? * ĐVĐ: SGK Dạy : Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động I Định nghĩa : đều, chuyển động không * CĐ cđ mà vận tốc không thay đổi - Gv: Yêu cầu đọc SGK cho biết theo thời gian cđ đều, cđ không đều? * CĐ không cđ có vận tốc thay đổi - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi theo thời gian - GV: KL lại - Gv : Mô tả cách làm TN hình 3.1 SGK + C1: Bảng kết 3.1- sgk - HS: Qs lấy kết bảng 3.1 SGK trả -Trên qđ từ A-D c/đ trục bánh xe lời C1 không - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - Trên qđ từ D- F trục bánhxe c/đ - HS: Chỉ cđ đều, cđ không C2: a Cđ đều, - Hs : Nhận xét … b,c,d chuyển động không - Gv: KL Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung II Vận tốc trung bình chuyển động bình chuyển động không không s - GV: Yêu cầu đọc thông tin SGK cho biết Công thức : vtb= đó: t vận tốc t/b gì? S tổng quãng đường xe - HS: HĐ cá nhân trả lời :… t: Tổng thời gian hết quãng đường vtb: Vận tốc trung bình xe C3: Hs : Nhận xét :… Vận tốc trung bình đoạn AB: - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời - GV: Kết luận lại - HS nghe ghi vtb AB= SAB 0, 05 ≈ 0.02(m /s) = t Vận tốc trung bình đoạn BC là: vtb BC= SBC 0,15 = = 0.05(m/s) t Vận tốc trung bình đoạn CD: vtb CD = SCD ≈ 0.08 (m/s) t Trục bánh xe chuyển động nhanh dần III Vận dụng: C4 C5: S1 = 120m , t1= 30 s S2 = 60 m/s; t2 = 24s, vtb 1, vtb2= ? vtb =? Vận tốc trung bình quãng đường dốc: HĐ 3: Vận dụng Gv: Yêu cầu hs trả lời C4? Hs : Trả lời :… Hs : Nhận xét ( Sữa lỗi ) - GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt C5? - Hs : thực :… - HS: Nghe, nhận xét - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm - GV: thống HS ghi S1 120 S2 60 vtb 1= t = 30 = 4(m/s) Vận tốc trung bình đoạn ngang: vtb 2= t = 24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình quãng đường : S1 + S2 - Gv : Yêu cầu hs làm C6 - Hs : Thực theo hướng dẫn Gv - Gv: Chốt lại kết - Yêu cầu hs làm C7 sau thực hành TD 120 + 60 180 vtb= t + t = 30 + 24 = 54 ≈ 3,3 (m/s) C6: t = 5(h), vtb = 30(km/h) S =? Quãng đường được: S = v.ttb = 30.5 = 150 (km Kiểm tra đánh giá - Chuyển động đều, chuyển động không gì, lấy vd? Viết CT tính Vtb Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc em chưa biết, đọc trước Biểu diễn lực Rút kinh nghiệm dạy:…………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Bài Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ biểu diễn lực Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích học tập môn vật lý II Phương tiện Giáo viên - Nghiên cứu nội dung có liên quan - Chuẩn bị nội dung kiến thức Học sinh - Ôn lại kiến thức học III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu ví dụ thường gặp chuyển động không đều? *ĐVĐ: Một vật chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm để biểu diễn lực ? Dạy mới: Hoạt động GV - HS Nội Dung Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực, mối I Ôn lại khái niệm lực quan hệ lực thay đổi vận tố - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 C1: - HS: Thảo luận nhóm trả lời +Hình 4.1: Lực hút nam châm lên - GV: Kết luận lại miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên +Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng Hoạt động 2: Biểu diễn lực - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Tại lực đại lượng vectơ? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi - GV: Thông báo cách biểu diễn vtơ lực - HS: Nghe ghi vào - GV: Thông báo ký hiệu véc tơ lực, II Biểu diễn lực: Lực đại lượng véc tơ - Lực có độ lớn, có phương chiều nên lực đại lượng véc tơ Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực + Điểm đặt ur + Độ lớn F + Phương,chiều ur * Ký hiệu: - Véc tơ lực F - Độ lớn( cường độ lực): F Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 cường độ lực Ví dụ : Một lực 15 N tác dụng lên vật : có - GV: Mô tả lại lực biểu diễn phương nằm ngang , chiều từ trái sang hình 4.3 sgk để HS hiểu rõ cách phải , điểm đặt A.5N ứng với cm biểu diễn lực 5N - HS: Nghiên cứu tài liệu tự mô tả lại ur thí dụ SGK A F Hoạt động 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - SGK - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào - Gv: Hướng dẫn hs gặp khó khăn - GV: Thống đáp án III Vận dụng: C2: + Độ lớn trọng lực là: P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N F P F= 15000N GV:- Chốt lại học - Yêu cầu HS đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK C3: (H4.4- SGK) a, Điểm đặt A , phương thẳng đứng , chiều hướng từ lên F1 = 20 N b, Điểm đặt B phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải F2 = 30 N c, Điểm đặt B, phương chếch với phương nằm ngang góc 300 chiều hướng lên F3 = 30 N Kiểm tra đánh giá: - Lực gì? Cách biểu diễn lực ? Dặn dò: - Làm tập từ 4.1đến 4.5 – SBT Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Bài Tiết SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I Mục tiêu Kiến thức - Nêu số ví dụ hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm hai lực cân Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Từ kiến thức nắm từ lớp 6, học sinh dự đoán làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “ vật tác dụng lực cân vận tốc không đổi vật xẽ đứng yên chuyển động thẳng mãi - Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính Kĩ - Kĩ xử lí kết thí nghiệm chuẩn xác Thái độ - Thái độ nghiêm túc hợp tác quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm II Phương tiện Giáo viên - Xe lăn, khúc gỗ hình trụ ( búp bê) Học sinh - Quan sát số tượng thường gặp thực tế chuyển động III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Tại nói lực đại lượng vectơ ? kí hiệu vectơ lực? * ĐVĐ: Sgk Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hai lực cân I Lực cân bằng Lực cân gì? - Gv :Yêu cầu HS đọc SGK trả lời C1 - Hs: Thảo luận nhóm trả lời Q Q - Gv: Kết luận lại, hai lực lực T cân Hai lực cân có đặc điểm gì? - Hs: Hai lực có điểm đặt, độ lớn, phương ngược chiều 0,5N P P 1N P - Gv: nhấn mạnh lại đặc điểm hai lực 1N cân - Hs: Nghe ghi * Hai lực cân hai lực có điểm - Gv: Quyển sách đứng yên bàn nhận đặt, phương, độ lớn xét trạng thái chịu td hai ngược chiều lực cân bằng? Tác dụng hai lực cân lên - Hs: Quyển sách đứng yên vật chuyển động - Gv: Hai lực cân tác dụng vào a Dự đoán vật chuyển dộng tượng - Vận tốc vật không thay đổi nghĩa xảy ra? vật chuyển động thẳng - Hs: Dự đoán (có, không) 10 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Hs: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - Gv: Thống đáp án - Hs: Ghi vào nước mực nướ trng ấm vòi ngang vòi cao ấm chứa nhiều nước - C9: Bình A bình B thông Mực chất lỏng bình A bình B ngang chất lỏng đứng yên Do mà dựa vào mực chất lỏng bình B biết mực chất lỏng có bình A Kiểm tra đánh giá - Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động bình thông nhau, máy nén thủy lực Dặn dò - Học bài, làm tập 8.1 đến 8.6 - Đọc trước Áp suất khí Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn:07/11/2014 Ngày dạy: 10/11/2014 Tuần 13 Bài Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I Mục tiêu Kiến thức - Giải thích tồn lớp khí áp suất khí - Lấy vd thực tế tác dụng áp suất khí gây Kĩ - Làm TN h 9.2, 9.3, mô tả giải thích TN h 9.4 Thái độ - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II Phương tiện Giáo viên - Bộ thí nghiệm h 9.2, 9.3 SGK Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 27 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Nêu nguyên tắc HĐ BTN, MNTL ứng dụng hai loại máy thực tế? Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Sự tồn áp suất khí I Sự tồn áp suất khí quyển - Gv: Yêu cầu đọc thông tin SGK cho biết - TĐ bao bọc lớp không khí có tồn lớp khí quyển? dày đặc lên đến hàng ngàn km Lớp không - Hs: TĐ bao bọc lớp không khí gọi khí khí dày đặc tới hàng ngàn km gọi khí - Gv: Tại lại tồn áp suất khí quyển? - Không khí có trọng lượng nên TĐ - Hs: Giải thích vật nằm TĐ chịu td áp - Gv: NX phương td áp suất khí suất khí quyển? - Hs: ÁP suất khí td theo phương - Gv: Kết luận lại - Áp suất khí td theo phương - Gv: Làm TN hút hết sữa hộp Thí nghiệm hút bớt không khí vỏ hộp sữa - Hút bớt không khí hộp sữa giấy Nêu tượng xảy ra? giấy -> Vỏ hộp sữa bị bẹp theo phía - Hs: Vỏ hộp sữa bị bẹp theo phía - C1: Vỏ hộp sữa bị bẹp hút bớt - Gv: Tại vỏ hộp sữa lại bị bẹp? không khí hộp sữa áp suất kk bên - Hs: Giải thích C1 gây bị giảm -> pt < p kq bên Do - Gv: KL lại hộp bị bẹp theo nhiều phía - Gv: Yêu cầu đọc làm TN 2 Thí nghiệm - Hs: HĐ nhóm - Cắm cốc thủy tinh ngập nước - Gv: Nước có chảy khỏi ống hay - Dùng ngón tay bịt kín đầu phía không? Tại sao? lại nhấc ống - Hs: Giải thích C2 - C2: Nước không chảy khỏi ống Vì áp lực khối không khí bên td lên - Gv: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống cột nước lớn trọng lượng cột tượng xảy ra? Tại sao? nước - Hs: Giải thích C3 - C3: Nước chảy khỏi ống bỏ tay không khí ống thông với bên áp suất cua kk ống cộng với áp suất cột nước gây lớn áp suất khí quyển, làm nước chảy từ - Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin thí nghiệm ống Sgk Và giải thích Thí nghiệm - Hs: Đọc, tìm hiểu thông tin C4: Trong cầu không khí - Hs: Giải thích C4 áp suất cầu , - Gv: Để tìm hiểu độ lớn áp suất khí vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí 28 Giáo án: Vật lý nhà đọc thông tin mục II sgk - Gv: Liên hệ với thực tế Hoạt động Vận dụng - Gv: Yêu cầu hs sử dụng kiến thức học thảo luận trả lời câu hỏi C8,C9, C12 - Hs: Thảo luận trả lời Năm học: 2014 - 2015 từ phía làm cho hai nửa cầu dính chặt vào III Vận dụng C8: Nước không chảy , nắp cốc chịu tác dụng áp suất khí áp suát khí lớn trọng lượng cột nước C9 : Bẻ đầu ống thuốc tiêm thuốc không chạy , bẻ hai đầu thuốc chảy dễ dàng C12 Vì độ cao áp suất khí không xác định xác trọng lượng riêng KK thay đổi theo độ cao Kiểm tra đánh giá - Áp suất khí có gây tác hại cho người không? Cách khắc phục? Dặn dò - Học bài, làm tập: 9.1 đến 9.4 SBT, Đọc em chưa biết Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy: 17/11/2014 Tuần 14 Bài 10 Tiết 13 LỰC ĐẨY ÁCSIMET I Mục tiêu Kiến thức - Nắm tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác – si – mét đặc điểm lực - Viết biểu thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét Kĩ - Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan - Vận dụng biểu thức để làm tập đơn giản Thái độ - Thích khám phá, tìm tòi tượng thực tế II Phương tiện Giáo viên - Bộ thí nghiệm h10.2, SGK Học sinh - Ôn lại kiến thức áp suất III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Khí ? lại có áp suất khí quyển? Nêu ví dụ tồn áp suất khí đời sống ? 29 Giáo án: Vật lý Dạy Hoạt động GV - HS Hoạt động 1Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm - Gv: Giới thiệu dụng cụ tiến hành thí nghiệm h10.2 - Gv: Yêu cầu hs quan sát để trả lời C1 - Hs: Có lực tác dụng vào vật nặng Năm học: 2014 - 2015 Nội dung I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm Thí nghiệm - Dụng cụ - Tiến hành C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ - Gv: Lực đẩy có phương chiều lên ? Kết luận - Hs: Hướng từ lên theo phương Một vật nhúng chất lỏng bị chất thẳng đứng lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ - Gv: Giới thiệu xuất xứ tên lực đẩy lên theo phương thẳng đứng Hoạt động Độ lớn lực đẩy Ác – Si II Độ lớn lực đẩy Ác – Si – Mét – Mét Dự đoán - Gv: Kể cho học sinh nghe truyền thuyết Acsimét nói rõ Acsimét Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét chất lỏng trọng lượng phần chất - Hs: Nghe thông tin lỏng bị vật chiếm chỗ - Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 10.3 Thí nghiệm kiểm tra - Hs: Quan sát C3 - Gv: Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm + Khi nhúng vật nặng chìm bình kiểm chứng dự đoán Acsimét tràn, nước bình tràn ra, thể tích SGK phần nước thể tích vật - Hs: Mô tả thí nghiệm kiểm chứng + Vật núng nước bị nước tác dụng - Gv: Yêu cầu hs trả lời C3 lực đẩy hướng lên trên, số lực kế lúc là: P2 = P1 – FA < P1 + Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế giá trị P1 điều chứng tỏ lực đẩy Ác - si - mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => Dự đoán Ác – si – mét - Gv: Cho học sinh đọc thông tin SGK Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác Sau yêu cầu viết công thức tính độ lớn - Si - Mét lực đẩy Acsimét nêu tên đơn vị đo FA = d.v đại lượng có mặt công thức Trong đó: - Hs: Đọc thông tin trả lời câu hỏi FA: Lực đẩy Acsimét (N) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Hoạt động Vận dụng III Vận dụng 30 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời C4, C5, C6 - Hs: Thảo luận trả lời C4: Khi gàu nước gàu chịu lực đẩy nước hướng từ lên nên ta cảm giác nhẹ C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi C6: Thỏi nhúng vào dầu có lực đẩy yếu Kiểm tra đánh giá - Nêu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm ? - Nêu công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét rõ đại lượng Dặn dò - Học bài, làm tập Từ 10.2 đến 10.5 SBT - Chuẩn bị thực hành Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn:21/11/2014 Ngày dạy : 24/11/2014 Tuần 15 Bài 11 Tiết 14 THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT I Mục tiêu Kiến thức - Nắm vững lực đẩy Ác – Si – Mét - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức Kĩ - Vận dụng kiến thức học để làm thí nghiệm - Biết cách làm thí nghiệm: nghiệm lại lực đẩy Ắc – Si – Mét - Đề xuất số phương án thí nghiệm khác Thái độ Cẩn thận , có ý thức làm việc theo quy trình, Tác phong nhanh nhẹn, trung thực II Phương tiện Giáo viên - Bộ thí nghiệm h11.1,11.2 để làm thí nghiệm kiểm nghiệm lại lực đẩy Ác - Si - Mét Học sinh - Cốc nước, báo cáo thực hành III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 31 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Viết công thức tính lực đẩy ác si mét, giải thích viết tên đơn vị đại lượng có mặt công thức Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Giới thiệu nội dung thực I Chuẩn bị hành - Lực kế, vật nặng, bình chai độ, giá đỡ, - Gv: Gọi học sinh trả lời câu 4, bảng kẻ sẵn nội dung thực hành - Hs: Trả lời - Gv: Nêu rõ mục tiêu thực hành giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu học sinh nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng II Nội dung thực hành - Gv: Chia nhóm phát dụng cụ cho Đo lực đẩy Ác – Si - Mét nhóm - Đo trọng lượng P1 nặng đặt - Hs: Tập hợp theo nhóm, nhận dụng cụ vật không khí thực hành - Đo hợp lực lực tác dụng lên vật - Gv: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P1 vật chìm nước P2 vật không khí - Đo lần lấy giá trị trung bình - Hs: Thực ghi vào báo cáo - Gv: Hướng dẫn đo trọng lượng P2 vật nhúng vào nước - Hs: Thực ghi vào mẫu báo cáo C1 : FA = P1 – P2 - Gv: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bình chia độ - Hs: Tiến hành đo - Gv: Yêu cầu HS trả lời C2 - Hs: Trả lời C2 - Gv: Yêu cầu hs đo trọng lượng bình nước nước mức 1,2 - Hs: Đo ghi kết - Gv: Yêu cầu trả lời C3 Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật a, Đo tể tích vật nặng: + Đo thể tích nước ban đầu có bình chia độ V1 + Thả vật nặng chìm bình chia độ đo thể tích V2 + Thể tích vật nặng: V = V2 –V1 b, Đo trọng lượng chất lỏng tích vật: + Dùng lực kế đo trọng lượng nước có bình mức V1 P1 + Đổ thêm nước vào bình chia độ đến mức V2, Dùng lực kế đo trọng lượng lượng nước P2 + P chất lỏng bị vật chiếm chỗ = P2 – P1 + Đo lần lấy kết ghi vào báo cáo - Gv: Yêu cầu hs so sánh rút kết luận So sánh kết đo P FA Nhận xét 32 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Hs: So sánh ruta kết luận rút kết luận - Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện báo cáo - Hs: Hoàn thiện báo cáo Hoạt động Nhận xét thực hành - Gv: Yêu cầu nhóm học sinh nộp báo cáo - Gv: Nhận xét nhóm học sinh chuẩn bị ý thức làm thí nghiệm thực hành Kiểm tra đánh giá - Kiểm tra kết thực hành học sinh để đánh giá cách tiến hành thí nghiệm Dặn dò - Chuẩn bị: Một miếng gỗ, đinh, cốc to không quai, cát khô Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn:28/11/2014 Ngày dạy: 01/12/2014 Tuần 16 Bài 12 Tiết 15 SỰ NỔI I Mục tiêu Kiến thức - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Kĩ - Rèn kĩ biểu diễn lực tổng hợp lực - Giải thích số tượng vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng thực tế Thái độ - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II Phương tiện Giáo viên - Một đinh, miếng gỗ, bình đựng nước Học sinh - Đinh, Bình đựng nước, miếng gỗ III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Một vật nhúng chìm nước chịu td lực nào? Biểu diễn vectơ lực đó? FA * Đặt vấn đề ( Sgk – F43) A Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Điều kiện I Điều kiện để vật nổi, vật chìm P vật P để vật nổi, chìm - C1: Chịu t/d hai lực: Trọng lực P, b) P = FA Vật đứng yên c) P < FA Vật chuyển động lên 33 Giáo án: Vật lý - Gv: Khi vật lòng chất lỏng chịu t/d lực nào? - Gv: NX FAphương chiều, độ lớn? - Hs: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - Gv: Em biểu diễn hai vectơ lực - Hs: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời P bạn:… - Gv: Kết luận lại So sánh độ lớn P F a) xem P >cóFAnhững trường hợp xảy - Hs: Vật F< P, F= P, F> P - Gv: TH vật nổi, vật chìm, vật lơ chuyển lửng? động xuống - Hs: Trả lời xuoongds - Gv: Nêu kết luận đk vật vật chìm Cxuống Hoạt động Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng - Gv: Yêu cầu trả lời C3 - Hs: Pg< FA nên Vật - Gv: Yêu cầu đọc trả lời C4 - Hs: HĐ nhóm thảo luận - Gv: KL lại , - Gv: Yêu cầu trả lời C5 - Hs: HĐ cá nhân - Gv: Nhận định kết - Hs: Hoàn thành vào - Gv: Kết luận lại độ lớn FA vật hẳn mặt nước Hoạt động 3: Vận dụng - Gv: YC HS trả lời C6 SGK - Hs: Thảo luận trả lời - Gv: Tại vật phải khối đặc? - Hs: Vì khối đặc P vật tính P = dv V - Gv: Chốt lại đáp án - Hs: ghi vào - Gv: Yêu cầu trả lời C7, C8 , C9 SGK - Hs: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn - Gv: Thống đáp án Năm học: 2014 - 2015 Lực đẩy FA Hai lực phương ngược chiều - C2: * Điều kiện vật vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng vật lòng chất lỏng - P < FA vật lên ;- P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng - C3: Miếng gỗ thả vào nước trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước : P gỗ < FA - C4: Khi miếng gỗ mặt nước trọng lượng lực đẩy Acsimet cân vật đứng yên lên hai lực phải hai lực cân - C5: B III Vận dụng : - C6: Khi khối đặc nhúng chất lỏng : ta có: PV = dv V, FA = dl V + Vật chìm khi: Pv > FA hay dv > dl + Vật : Pv < FA hay dv < dl + Vật lơ lửng : Pv = FA hay dv = dl - C7: Hòn bi làm thép có d lớn d nước nên bị chìm Tàu làm thép người ta thiết kế cho có khoảng trống để d tàu nhỏ d nước biển nên tàu 34 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 mặt nước - C8: Thả bi thép vào thủy ngân bi thép dt nhỏ dtn - C9: FAM = FAN, FAM < PM, FAN = PN, PM > P N Kiểm tra đánh giá - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?( HS HĐ cá nhân) - Công thức tính lực đẩy Acsimet vật bề mặt chất lỏng? Dặn dò - Học bài, đọc em chưa biết - Làm tập 12.1 đến 12.7 ( SBT) Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 05/12/2014 Ngày dạy: 08/12/2014 Tuần 17 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống củng cố kiến thức chương học - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí đơn giản, - Giải tập học đơn giản Kĩ - Tái lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học vào giải tập ôn tập Thái độ II Phương tiện Giáo viên - Hệ thống hóa kiến thức, thước thẳng, máy tính Học sinh - Ôn tập kiến thức, máy tính III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( Xen lẫn trình ôn tập ) Dạy Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ I Kiến thức cần nhớ - Gv: Yêu cầu hs trả lời câu Chuyển động học hỏi chuyển động học, vận tốc, vận 2.Vận tốc 35 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 tốc trung bình, cách biểu diễn lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông nhau, áp suất khí quyển, lực đẩy acsimet, - Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi Hoạt động Bài tập Bài 1: Một người xe đạp đoạn đường dài 1,2km hết phút Sau người tiếp đoạn đường 0,6km phút dừng lại Tính vận tốc trung bình người ứng với đoạn đường đoạn đường - Gv: Yêu cầu hs tóm tắt, nêu công thức liên quan? - Hs: Tóm tắt - Hs: Sử dụng công thức vtb = s t Chuyển động đều, CĐ không Biểu diễn lực Sự cân lực Lực ma sát Áp suất – Áp suất chất lỏng – Bình thông Áp suất khí Lực đẩy ác si mét 10 Sự II Bài tập Bài Tóm tắt:s 1=1,2 km; t1=6 phút s2= 0,6 km; t2= phút vtb1 = ? vtb2= ? vtb=? Giải: Vận tốc trung bình người xe đạp quãng đường thứ nhất, thứ hai quãng đường là: ADCT: vtb = s s , ta có: t 1, vtb1= t = = 0, (km/p) s 0, vtb2= t = = 0,15 (km/p) s +s 1,8 vtb= t + t = 10 = 0,18 (km/p) Bài ( Sgk – 65) - Gv: Yêu cầu hs đọc đề, tóm tắt - Hs: Thực - Gv: Hướng dẫn cần - Hs: Lên bảng trình bầy Bài Tóm tắt m = 45kg P = 450N S1 = 150cm2 = 0,015m2 a, P1 =? b, P2=? Giải Áp suất người khi: a/ Đứng chân: F 450 P2 = S = 0, 015.2 = 15000 Pa F 450 b/ Đứng chân: P1 = S = 0, 015 = 30000 Pa 36 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 Kiểm tra đánh giá - Nêu cách biểu diễn lực ? - Điều kiện để vật nổi, vật chìm ? - Tính áp suất chất lỏng công thức ? Dặn dò - Ôn tập lại kiến thức học - Xem lại tập chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 11/12/2014 Ngày dạy : 17/12/2014 Tuần 18 Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu Kiến thức - Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức chuyển động, áp suất, lực đẩy ác simets học sinh Kĩ - Đánh giá kĩ trình bầy tập, khả liên hệ thực tế học sinh Thái độ - Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực II Phương tiện Giáo viên - Đề kiểm tra Học sinh - Ôn tập kiến thức, máy tính III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra - Hình thức : 100% tự luận ( Nhận biết, thông hiểu : 50%) * Ma trận Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ Cấp độ cao thấp 1 Nêu ý Tính Chuyển nghĩa tốc độ tốc độ trung 37 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc đ TS câu TS điểm Tỉ lệ 20% Nêu Áp Nêu áp lực, áp suất đơn điều kiện vật suất, Lực đẩy vị đo áp suất nổi, vật chìm, vật lơ lửng Ác simets bình chuyển động không động TS câu TS điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ 1,5 15% 3,5 35% 1,5 15% 1,5 15% 20% 40% Vận dụng công thức F p= S 30% 30% 20% 60% 10 100% ĐỀ BÀI Câu 1( điểm) Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc ô tô 36 km/h Điều cho biết gì? Câu (1,5 điểm) Áp lực gì? Viết công thức tính áp suất cho biết đơn vị áp suất? Câu ( 1,5 điểm) - Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Câu ( điểm) Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m 20s dừng hẳn Tính vận tốc trung bình người xe đoạn đường đoạn đường Câu ( điểm) Một người có khối lượng 60 kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150 cm2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất khi: a Đứng chân? 38 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 b Co chân? c Hãy so sánh giá trị áp suất trên? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ Câu Nội dung Biểu điểm Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay châm chuyển động điểm xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Nói vận tốc ô tô 36km/h nghĩa 1h ô tô điểm 36km Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 0,5 điểm P= F Trong đó: F : Là áp lực (N) S S : Là diện tích bị ép (m2) P : Là áp suất (paxcan ; N/m2) ( 1Pa = N/m2) * Điều kiện để: - Vật chìm lực đẩy Ácsimets (FA) nhỏ trọng lượng (P): FA< P - Vật lơ lửng khi: FA = P - Vật khi: FA > P Tóm tắt: S1= 100m, t1= 25s S2 =50m, t2=20s v1 = ?, v2 = ? vtb = ? Vận tốc trung bình người xe đoạn đường là: v1 = S1 100 S 50 = = 4m / s ; v2 = = = 2,5m / s t1 25 t2 20 Vận tốc trung bình người xe đoạn đường vtb = 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm S1 + S2 150 = ≈ 3,3m / s t1 + t2 45 Tóm tắt m = 60kg S = 150cm2 = 0,015m2 P1 = ? ; P = ? Giải a) Diện tích hai bàn chân người là:0,015 = 0,03 m2 Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng hai chân là: 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 đ 39 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 F 600 Áp dụng ct P = S = 0, 03 = 20000 N / m b) Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng chân là: F 0,75 điểm 600 Áp dụng ct P = S = 0, 015 = 40000 N / m c) Vậy đứng chân áp suất người tác dụng lên mặt đất nhiều gấp người đứng hai chân Ngày soạn: 15/12/2014 Ngày dạy : 18/12/2014 Tuần 18 Tiết 18 0,5 điểm TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu Kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra học kì Kĩ - Hướng dẫn HS giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình Thái độ - Giáo dục tính xác , khoa học , cẩn thận cho HS II Phương tiện Giáo viên - Tập hợp kết kiểm tra HKI,Tính tỉ lệ số G, K, TB, Y, Kém - Lên danh sách HS tuyên dương, nhắc nhở - Đánh giá chất lượng học tập học sinh, nhận xét lỗi phổ biến - Thước thẳng, Máy tính bỏ túi Học sinh - Thước kẻ, Máy tính bỏ túi, ghi III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Trả kiểm tra Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét ,đánh giá tình Nhận xét chung kiểm tra hình học tập lớp thông qua kết * Ưu điểm : kiểm tra * Nhược điểm - Gv: Nhận xét chung * Kết kiểm tra - Gv: Thông qua kết kiểm tra - Điểm giỏi: - Điểm trung bình: 40 Giáo án: Vật lý Năm học: 2014 - 2015 - Điểm : - Điểm yếu: Hoạt động Trả kiểm tra – Chữa Chữa kiểm tra - Gv: Chỉ lỗi sai học sinh, gọi hs làm tốt lên chữa Kiểm tra đánh giá - Tuyên dương HS làm tốt, Nhắc nhở HS làm yếu Dặn dò - Ôn tập lại kiến thức chưa vững để củng cố.Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm HS khá, giỏi nên tìm thêm cách giải khác để phát triển tư Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 41

Ngày đăng: 24/10/2016, 06:11

Mục lục

  • - Lực là gì? Cách biểu diễn lực ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan