toan bo vật lý 8 ki 1

48 321 0
toan bo vật lý 8 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày giảng: 21/8/2014 Tuần – Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu tính tương đối vật chuyển động, vật đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vật vật khác chọn làm mốc - Nêu dạng chuyển động học thường gặp Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đời sống, làm tập đơn giản Về thái độ: - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Phương tiện: Giáo viên: - Tranh vẽ chuyển động học thường gặp (nếu có) Học sinh: - Tìm hiểu trước vhuyển động học III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài mới: a ĐVĐ: - Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Như có phải Mặt Trời chuyển động Trái đất đứng yên hay không? Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu hôm b Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên GV: Em nêu ví dụ vật chuyển I Làm để nhận biết vật động ví dụ vật đứng yên? chuyển động hay đứng yên? HS: Lấy ví dụ GV: Tại nói vật chuyển động? Đứng yên? HS: Lập luận chứng tỏ vật ví dụ chuyển động hay đứng yên GV: Vị trí vật so với gốc thay đổi chứng tỏ vật chuyển động, vị trí vật so với gốc không đổi chứng tỏ vật đứng yên GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS: So sánh vị trí ô tô , thuyền , C1: So sánh vị trí ô tô , thuyền , LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 đám mây với vật đứng yên bên đường , bên bờ sông GV: Vậy vật chuyển động, vật đứng yên? HS: Trả lời câu hỏi đám mây với vật đứng yên bên đường , bên bờ sông * Chuyển động học: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian * Đứng yên: Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3 C2: Ô tô chuyển động so với hàng HS: Trả lời câu hỏi C2, C3 bên đường C3: Ô tô đứng yên so với hàng bên đường Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên II Tính tương đối chuyển động đứng yên: GV: - Nêu thông báo SGK - Yêu cầu HS quan sát H1.2 SGK để trả lời C4, C5 - Lưu ý HS nêu rõ vật mốc trường hợp HS: C4: Hành khách chuyển động so với C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga Vì vị trí hành khách so với nhà ga Vì vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi nhà ga thay đổi C5: So với toa tàu, hành khách đứng C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vị trí hành khách so với toa yên vị trí hành khách so với toa tàu không đổi tàu không đổi GV: Yêu cầu HS Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật C4; C5 để trả lời C6 HS: Một vật chuyển động so với C6: Một vật chuyển động so với vật này, lại đứng yên vật vật này, lại đứng yên vật kia Vậy: chuyển động hay đứng yên có Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tính tương đối GV: Yêu cầu HS trả lời C7 ( Yêu cầu HS lấy ví dụ vật bất kỳ, xét chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? rút nhận xét:Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?) HS: Trả lời C7 GV: Yêu cầu HS trả lời C8 HS: Nếu coi điểm gắn với trái đất C8: Nếu coi điểm gắn với trái đất LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 mốc vị trí mặt trời thay đổi từ mốc vị trí mặt trời thay đổi từ đông sang tây đông sang tây Hoạt động 3: Nghiên cứu số chuyển động thường gặp III Một số quĩ đạo chuyển động - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK * Đường mà vật cđ vạch gọi quĩ đương vạch vật chuyển động đạo cđ cho biết quĩ đạo chuyển động * Các dạng chuyển động thường gặp: vật - Chuyển động thẳng: quĩ đạo - HS: nghe ghi khái niệm quĩ đạo đường thẳng -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động - Chuyển động cong: quĩ đạo đường h1.3 cho biết có dạng cđ cong dạng nào? - Chuyển động tròn: quĩ đạo đường - HS: Có dạng chuyển đông: chuyển tròn động thẳng, chuyển động cọng, chuyển C9: động tròn - CĐ thẳng: CĐ tia sáng - GV: Thông báo chuyển động tròn không khí trường hợp đặc biệt chuyển động - CĐ cong: CĐ xe đạp từ nhà cong đến trường - GV: Yêu cầu HS trả lời C9 - CĐ tròn: Chuyển động cánh quạt quay Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4 SGK IV Vận dụng: trả lời câu hỏi C10 ; C11 HS: C10: Ô tô đứng yên so với người lái C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện xe, chuyển động so với cột điện C11: Có lúc sai Ví dụ: Vật chuyển C11: Có lúc sai Ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc động tròn quanh vật mốc Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS hệ thống nội dung - Yêu cầu HS đọc em chưa biết Dặn dò: - Học theo SGK - Làm tập từ 1.1đến 1.6 SBT - Đọc trước “Vận tốc ” Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 21/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Tuần – Tiết 2: VẬN TỐC I Mục tiêu: Về kiến thức: - So sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh , chậm chuyển động - Nắm công thức vận tốc ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị vận tốc m/s ; km/h cách đổi đơn vị vận tốc Về kĩ năng: - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian chuyển động Về thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc hứng thú học tập II Phương tiện: Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 sgk , tranh vẽ tốc kế xe máy Học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động đứng yên? Lấy ví dụ chuyển động đứng yên? Lấy ví dụ để làm rõ tính tương đối chuyển động? Bài mới: a ĐVĐ: - Bài trước biết làm để biết vật đứng yên hay chuyển động, tìm hiểu xem làm để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động b Vào bài: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc gì? LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 I Vận tốc gì? GV: Hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh nhanh chậm chuyển động Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.1 HS: Làm theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS làm C1, C2 C1: Cùng chạy quãng đường nhau, HS: C1: Cùng chạy quãng đ- bạn thời gian chạy nhanh ường nhau, bạn C2: Bảng 2.1 thời gian chạy nhanh Cột GV: Yêu cầu HS xếp thứ tự STT Tên Quãng Thời Xếp Quãng chuyển động nhanh chậm h/s đờng gian hạng đường bạn nhờ số đo quãng đường chạy chạy chạy chuyển động đơn vị thời s( m) t(s) gian giây An 60 10 6m Bình 60 9,5 6,32m Cao 60 11 5,45m Hùn 60 6,67m g Việt 60 10,5 5,71m GV: Trong trường hợp này, quãng đường chạy 1s gọi vận tốc GV: Yêu cầu HS làm C3 GV: Hướng dẫn, giải thích để HS hiểu rõ khái niệm vận tốc HS: C3: (1) Nhanh ,(2) Chậm (3) Quãng đường được, (4) Đơn vị * Vận tốc quãng đường đơn vị thời gian C3: (1) Nhanh , (2) Chậm (3) Quãng đường được, (4) Đơn vị * Kết luận:Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dai quãng đường đơn vị thời gian Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc: GV: Cho hs tìm hiểu công thức II Công thức tính vận tốc: tính vận tốc đơn vị vận s v= tốc t Tìm hiểu công thức, đơn vị Trong đó: s quãng đường đại lượng có công thức t thời gian v vận tốc III Đơn vị vận tốc GV: Yêu cầu HS làm C4 C4: m/phút, km/h LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 HS: C4: m/phút, km/h km/s, cm/s GV: Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị vận tốc HS: Tiếp thu GV: Giới thiệu tốc kế HS: Tiếp thu GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7, C8 HS: C5: v =36km/h=36000/3600= 10m/s v = 10800/3600=3m/s v = 10m/s So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy nhanh Xe đạp chuyển động chậm s 81 C6: v= = 1,5 = 54km/h= 15m/s t C7: t=40phút=2/3h v=12km/h ⇒ S =v.t=12.2/3=8 km C8: v=4km/h t=30phút= h km/s, cm/s 1km/h=1000m/3600s= 0,28m/s C5: v =36km/h=36000/3600= 10m/s v = 10800/3600=3m/s v = 10m/s So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy nhanh Xe đạp chuyển động chậm s 81 C6: v= = 1,5 = 54km/h= 15m/s t C7: t=40phút=2/3h v=12km/h ⇒ S =v.t=12.2/3=8 km C8: v=4km/h t=30phút= h ⇒ s=v.t= 4.1/2=2km ⇒ s=v.t= 4.1/2=2km Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung - Đọc phần em chưa biết Dặn dò: - Học theo SGK - Làm tập từ 2.1đến 2.5SBT Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 3/9/2014 Ngày giảng: 10/9/2014 Tuần – Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa chuyển động không Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp - Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian , chuyển động không vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường - Làm thí nghiệm ghi kết tương tự bảng 3.1 Về kĩ năng: - Từ tượng thực tế kết thí nghiệm để rút quy luật chuyển động không 3.Về thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm II Phương tiện: Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm h3.1 có Học sinh: - Ôn lại chuyển động học vận tốc III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Độ lớn vận tốc gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính - Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Công thức: v= s / t Đơn vị m/s, km/h Bài mới: a ĐVĐ: - Trong chuyển động có lúc vận tốc thay đổi nhanh chậm khác nhau, có lúc vận tốc Vậy có chuyển động đều, có chuyển động không đều? LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 b Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động không GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK I Định nghĩa: tìm hiểu chuyển động không HS: Đọc thông tin SGK tìm hiểu chuyển động không Lấy thí dụ cho chuyển động - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian GV: Yêu cầu HS làm C1 HS: C1: C1: + Quãng đường A đến D chuyển + Quãng đường A đến D chuyển động xe không động xe không + Quãng đường D đến F chuyển + Quãng đường D đến F chuyển động xe chuyển động động xe chuyển động GV: Yêu cầu HS làm C2 C2: a, chuển động HS: C2: a, chuển động b,c ,d chuyển động không b,c ,d chuyển động không Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không đều: GV: Yêu cầu HS tính đoạn đường lăn II Vận tốc trung bình chuyển trục bánh xe thời động không gian ứng với quãng đường AB, BC, CD để làm rõ khái niệm vận tốc trung bình HS: Tìm hiểu khái niệm vận tốc trung bình *Trong chuyển động không đều, trung bình giây vật chuyển động mét ta nói vận tốc trung bình chuyển động nhiêu m/s GV: Yêu cầu HS tính toán hoàn thiện C3 HS: Hoàn thành C3 từ rút công thức tính vận tốc trung bình C3 v AB = 0,017m/s; v BC = 0,05m/s C3 v AB = 0,017m/s; v BC = 0,05m/s v CD = 0,08m/s v CD = 0,08m/s LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Từ A đến D xe chuyển động nhanh Từ A đến D xe chuyển động nhanh * Công thức tính vận tốc trung bình: * Công thức tính vận tốc trung bình: v tb = s t v tb = s t Hoạt động 3: Vận dụng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung III Vận dụng: câu C4, C5, C6, C7 thảo luận trả lời câu hỏi HS: Vận dụng cac nội dung học trả lời C4, C5, C6, C7 GV: Hướng dẫn HS trả lời gặp khó khăn Dựa theo hướng dẫn để hoàn thành nội dung câu trả lời HS: C4: + Chuyển động ô tô từ C4: + Chuyển động ô tô từ Hà Nội Hà Nội đến Hải Phòng chuyển động đến Hải Phòng chuyển động không không đều, 50km/h vận tốc trung đều, 50km/h vận tốc trung bình s 120 bình Vtb = = = 4( m / s) C5: s1 120 t1 30 C5: Vtb = t = 30 = 4(m / s) 1 Vtb2 = s2 60 = = 2,5(m / s ) t2 24 Vtb2 = s2 60 = = 2,5(m / s ) t2 24 Vận tốc trung bình quãng Vận tốc trung bình quãng đường: s1 + s 120 + 60 đường: v = =3,3m/s tb = s1 + s 120 + 60 t1 + t 30 + 24 v tb = t + t = =3,3m/s 30 + 24 S = Vtb t = 30.5 = 150km C6: S = Vtb t = 30.5 = 150km C6: Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS chốt lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: - Học theo SGK - Làm tập từ 3.1đến 3.7SBT Chuẩn bị soạn : Biểu diễn lực Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 10/9/2014 Ngày giảng: 17/9/2014 Tuần – Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ biểu diễn lực Về thái độ: - Có thái độ học tập môn II Phương tiện: Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung có liên quan - Chuẩn bị nội dung kiến thức Học sinh: - Ôn lại kiến thức học III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu ví dụ thường gặp chuyển động không đều? Bài mới: a ĐVĐ: Một vật chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm để biểu diễn lực ? b Vào bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực, mối quan hệ lực thay đổi vận tốc GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 I Ôn lại khái niệm lực HS: C1: C1: +Hình 4.1: Lực hút nam châm lên +Hình 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe miếng thép làm tăng vận tốc xe LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 10 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 GV: Dựa vào công thức f=p.S=f.S/s F/f = S/s pít tông lớn pít tông nhỏ lần nâng ôtô ? Hoạt động 3: Vận dụng V Vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm C8, C9 HS: C8: Ấm cú vũi cao đựng nước C8: Ấm cú vũi cao đựng nước nhiều vỡ ấm vũi bỡnh thụng nhiều vỡ ấm vũi bỡnh thụng nờn mực nước ấm vỡ cựng nờn mực nước ấm vỡ cựng độ cao độ cao C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng bình kín nhau, mực chất lỏng bình kín mực chất lỏng mà ta thấy mực chất lỏng mà ta thấy phần suốt, nên thiết bị phần suốt, nên thiết bị gọi ống đo mực chất lỏng gọi ống đo mực chất lỏng Kiểm tra đánh giá: - Chất lỏng đứng yên bình thông có điều kiện gì? Nếu bình thông chứa chất lỏng mực chất lỏng chúng nào? Dặn dò: - Học làm tập 8.1 - 8.6 (SBT) Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Ngày soạn: 5/11/2014 Ngày giảng: 12/11/2014 Tuần 13 – Tiết 12: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giải thích tồn lớp khí áp suất khí Về kĩ năng: - Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áp suất khí LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 34 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Về thái độ: - Ổn định, tập trung, phát triển tư học tập II Phương tiện: Giáo viên: - thí nghiệm h 9.2, 9.3 SGK Học sinh: - Ôn lại kiến thức cũ III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sư tồn áp suất khí I Sự tồn áp suất khí GV: Cho HS đứng lên đọc phần thông báo SGK HS: Đọc phần thông báo SGK GV: Vì không khí lại có áp suất? - Không khí có trọng lượng nên TĐ Áp suất gọi gì? vật nằm TĐ chịu td HS: Vì không khí có trọng lượng nên áp suất khí Trái đất vật trái đất - Áp suất khí tác dụng theo chịu tác dụng áp suất khí phương theo hướng Áp suất gọi áp suất khí Thí nghiệm 1: GV: Yêu cầu HS làm TN hình 9.2 HS: Làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS: C1: Khi hút hết không khí C1: hút hết không khí bình bình áp suất khí áp suất khí lớn lớn ánh sáng hộp nên làm ánh sáng hộp nên làm vỏ bẹp vỏ bẹp lại lại Thí nghiệm 2: GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 9.3 HS: Làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 HS: - C2: Nước không chảy ánh sáng C2: Nước không chảy ánh sáng khí lớn trọng lượng cột khí lớn trọng lượng cột LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 35 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 nước - C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí ống lớn áp suất khí nên nước chảy nước C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí ống lớn áp suất khí nên nước chảy Thí nghiệm 3: GV: Cho HS đọc TN3 SGK HS: Đọc thí nghiệm GV: Yêu cầu HS làm C4 HS: C4: Vì không khí cầu C4: Vì không khí cầu lúc lúc (chân không) nên áp (chân không) nên áp suất suất bình Áp suất khí bình Áp suất khí quyển ép bánh cầu chặt lại ép bánh cầu chặt lại - Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng oxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người động vật Khi xuống hầm sâu, áp suất khí tăng, áp suất tăng gây áp lực chèn ép lên phế nang phổi màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe người - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất cao thấp cần mang theo bình oxi Hoạt động 2: Vận dụng II Vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm C8, C9, C12 HS: C8: Nước không chảy xuống C8: Nước không chảy xuống áp suất khí lớn trọng lượng áp suất khí lớn trọng lượng cột nước cột nước C9: C9: - bẻ đầu ống thuốc tiêm → thuốc - bẻ đầu ống thuốc tiêm → thuốc không chảy ra; bẻ đầu → thuốc không chảy ra; bẻ đầu → thuốc chảy dễ dàng chảy dễ dàng - Nắp ấm pha trà có lỗ nhỏ đề nước - Nắp ấm pha trà có lỗ nhỏ đề nước ấm chảy nắp ấm chảy nắp ấm kín ấm kín C12: Vì độ cao áp suất khí C12: Vì độ cao áp suất khí không xác định xác không xác định xác trọng lượng riêng KK thay đổi trọng lượng riêng KK thay đổi theo theo độ cao độ cao Kiểm tra đánh giá: LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 36 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Tại vật chịu tác dụng áp suất khí quyển? Dặn dò: - Xem cách trả lời câu từ C1 đến C12 Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/11/2014 Ngày giảng: 19/11/2014 Tuần 14 – 10 Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁCSIMET I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác – si – mét đặc điểm lực - Viết biểu thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét Về kĩ năng: - Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan - Vận dụng biểu thức để làm tập đơn giản Về thái độ: - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Phương tiện: Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm hình 10.2 10.3 SGK Học sinh: - Ôn lại kiến thức lực III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Trình bày tồn áp suất khí quyển? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên vật nhúng chìm chất lỏng I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm GV: Làm TN hình 10.2 SGK HS: Quan sát LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 37 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS: C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên GV: Yêu cầu HS hoàn thành C2 HS: C2: C2: Kết luận: …dưới lên theo phương thẳng đứng C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên Kết luận: …dưới lên theo phương thẳng đứng GV: Giảng cho HS biết nhà bác học Acsimét Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimét II Độ lớn lực đẩy Acsimet Dự đoán GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK HS: thực GV: Vậy dự đoán lực đẩy acsimets nào? HS: Trả lời Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ GV: Làm TN để chứng minh dự đoán Thí nghiệm kiểm tra HS: Quan sát GV: Yêu cầu HS làm C3 HS: C3: C3: + Khi nhúng vật nặng chìm bình + Khi nhúng vật nặng chìm bình tràn, nước bình tràn ra, thể tích tràn, nước bình tràn ra, thể tích phần nước thể tích của phần nước thể tích vật vật + Vật núng nước bị nước tác + Vật núng nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng lên trên, số dụng lực đẩy hướng lên trên, số lực kế lúc là: P2 = P1 – FA < lực kế lúc là: P2 = P1 – FA < P1 P1 + Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực + Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế giá trị P1 điều chứng tỏ lực kế giá trị P1 điều chứng tỏ lực đẩy Ác – si – mét có độ lớn trọng đẩy Ác – si – mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chỗ => Dự đoán Ác – si – mét => Dự đoán Ác – si – mét Công thức tính độ lớn lực đẩyAcsimet GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 38 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 HS: FA = d.v FA = d.v GV: Em cho biết ý nghĩa đơn vị Trong đó: đại lượng công thức FA: Lực đẩy Acsimét (N) HS: trả lời d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 C4: Khi gàu nước lực đẩu nước nên ta cảm giác nhẹ C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức học Dặn dò: - Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT - Chuẩn bị trước “Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét” Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày giảng: 26/11/2014 Tuần 15 – 11 Tiết 14: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm vững lực đẩy Ắc – Si – Mét Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để làm thí nghiệm - Biết cách làm thí nghiệm: nghiệm lại lực đẩy Ắc – Si – Mét Về thái độ: - Có thái độ trung thực việc sử lí số liệu II Phương tiện: LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 39 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Giáo viên: - Bộ thí nghiệm: Nghiệm lại lực đẩy Ắc – Si – Mét Học sinh: - Ôn lại lực đẩy Ắc – Si – Mét III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học I Chuẩn bị: sinh II.Nội dung thực hành HS: Nhận dụng cụ thực hành Đo đẩy Acsimet lực GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P1 vật không khí HS: Thực ghi vào báo cáo GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P2 vật nhúng vào nước HS: Thực ghi vào mẫu báo cáo GV: Yêu cầu HS làm C1 HS: C1: FA = P1 – P2 C1: FA = P1 – P2 GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bình chia độ HS: Tiến hành đo GV: Yêu cầu HS trả lời C2 HS: C2: V = V2 – V1 GV: Yêu cầu HS thực HS: Thực ghi vào mẫu báo cáo GV: Hướng dẫn HS cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ HS: Tiến hành theo hướng dẫn GV GV: Yêu cầu HS làm C3 HS: C3: PN = P2 – P1 C3: PN = P2 – P1 GV: Cho hs so sánh kết đo P FA Sau cho hs ghi kết vào mẫu báo cáo HS: Làm báo cáo Hoạt động 2: Nhận xét thực hành GV: Cho HS làm kiểm tra thực LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 40 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 hành GV: cho HS giải tập sau giấy: Một vật không khí có trọng lượng 15N bỏ vào nước có trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét trường hợp thể tích nước bị vật chiếm chỗ Kiểm tra đánh giá: - Thu báo HS lại, thu kiểm tra thực hành bị đánh giá Dặn dò: - Xem kĩ bước thực hành hôm Ngày soạn: 26/11/2014 Ngày giảng:3/12/2014 Tuần 16 – 12 Tiết 15: SỰ NỔI I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm điều kiện để vật nổi, vật chìm, độ lớn lực đẩy Ác – si – mét vật mặt thoáng chất lỏng Về kĩ năng: - Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Giải thích tượng vật thường gặp đời sống Về thái độ: - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Phương tiện: Giáo viên: - Chuẩn bị cốc thuỷ tinh to, đinh, miếng gỗ Học sinh: - Ôn lại kiến thức lực đẩy Ác – si – mét III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm lực đẩy Ác – Si – Mét Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm I Điều kiện vật vật chìm GV: Yêu cầu HS làm C1 HS: C1: Một vật nằm chất lỏng C1: Một vật nằm chất lỏng chịu chịu tác dụng trọng lực P lực tác dụng trọng lực P lực đẩy Ác đẩy Ác – si – mét FA Hai lực – si – mét FA Hai lực phương phương ngược chiều Trọng lực ngược chiều Trọng lực P hướng LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 41 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 P hướng từ xuống FA hướng từ lên GV: Yêu cầu HS làm C2 HS: C2: a) … chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) b) …đứng yên(lơ lửng chất lỏng) c) …chuyển động lên (nổi lên mặt thoáng) GV: Yêu cầu HS rút điều kiện vận vật chìm HS: Điều kiện vật vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng vật lòng chất lỏng - P< FA vật lên - P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống từ xuống FA hướng từ lên C2: a) … chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) b) …đứng yên(lơ lửng chất lỏng) c) …chuyển động lên (nổi lên mặt thoáng) Điều kiện vật vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng vật lòng chất lỏng - P< FA vật lên - P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống Hoạt động 2: Tìm hiểu lực đẩy chất lỏng vật II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng GV: Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 trả lời C3 HS: C3: Miếng gỗ thả vào nước lại C3: Miếng gỗ thả vào nước lại vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước trọng lượng riêng nước GV: Yêu cầu HS làm C4 HS: C4: Khi miếng gỗ mặt C4: Khi miếng gỗ mặt nước, nước, trọng lượng lực đẩy trọng lượng lực đẩy Ác – si – Ác – si – mét cân Vì vật mét cân Vì vật đứng yên đứng yên hai lực hai kực cân hai lực hai kực cân bằng GV: Yêu cầu HS làm C5 HS: C5: Câu B sai C5: Câu B sai Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C6, C7, C8, C9 HS: C6: - Vì V C6: - Vì V Khi dv >d1: Vật chìm Khi dv >d1: Vật chìm CM: Khi vật chìm CM: Khi vật chìm LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 42 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 FA < P  d1.V < dv.V FA < P  d1.V < dv.V d1 < dv d1 < dv Tương tự chứng minh Tương tự chứng minh d1 = dv d1 = dv d1 > dv d1 > dv C7: Vì trọng lượng riêng sắt lớn C7: Vì trọng lượng riêng sắt lớn trọng lượng riêng nước Chiếc trọng lượng riêng nước Chiếc thuyền thép người ta làm thuyền thép người ta làm khoảng trống để TLR nhỏ khoảng trống để TLR nhỏ TLR nước TLR nước C8: Bi TLR thủy ngân C8: Bi TLR thủy ngân lớn lớn TLR thép TLR thép Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức học Dặn dò: - Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày soạn: 3/12/2014 Ngày giảng: 10/12/2014 Tuần 17 Tiết 16: ÔN TẬP I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giúp hs nhớ lại kiến thức học chương trình lớp Về kĩ năng: - Làm tất TN học Về thái độ: - Tập trung, tư học tập II Phương tiện: Giáo viên: - Chuẩn bị số câu lí thuyết tập có liên quan Học sinh: - Nghiên cứu kĩ sgk III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Bài mới: LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 43 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết GV: Chuyển động học gì? I Lý thuyết: HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật * Công suất tính mốc p = F/s GV: Hãy nêu số chuyển động * Công thức tính áp suất chất lỏng thường gặp p = d.h HS: Nêu số chuyển động thường * F A = d.v gặp GV: Hãy lấy VD chuyển động không đều? HS: Lấy VD GV: Khi có lực ma sát trượt? lăn? nghỉ? HS: Trả lời GV: Hãy nêu số VD lực ma sát? HS: Trả lời GV: Áp suất gì? Công thức tính, đơn vị? HS: Trả lời GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng HS: Trả lời GV: Hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét HS: Trả lời GV: Khi vật F A với trọng lực vật? HS: Trả lời Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu HS làm tập trang II Bài tập: 65 HS: Bài 1: Vận tốc đoạn là: Bài 1: Vận tốc đoạn là: s1 100 s2 50 V1 = t = = m/s 25 Vận tốc đoạn là: V2 = t = = 2,5 m/s 20 Vận tốc quãng đường s1 + s2 100 + 50 s1 100 s2 50 V1 = t = = m/s 25 Vận tốc đoạn là: 150 V = t +t = = = 3,3 m/s 25 + 20 45 GV: Yêu cầu HS làm 10.5 (SBT- V2 = t = = 2,5 m/s 20 Vận tốc quãng đường s1 + s2 100 + 50 150 V = t +t = = = 3,3 m/s 25 + 20 45 Bài 10.5: LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 44 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 16) HS: Cho biết: Cho biết: 3 V = 2dm = 0,002m , d1 = 10000N/m , V = 2dm3 = 0,002m3, d1 = 10000N/m3, d2 = 8000N/m3, FA = ? d2 = 8000N/m3, FA = ? Giải: Giải: *Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật *Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật vật nhúng nước là: vật nhúng nước là: FA = 0,002.10000 = 20(N) FA = 0,002.10000 = 20(N) *Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật *Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật vật nhúng nước là: vật nhúng nước là: FA = 0,002.8000 = 16(N) FA = 0,002.8000 = 16(N) * Khi nhúng độ sâu khác * Khi nhúng độ sâu khác lực đẩy ác-si-mét lên vật không đổivì lực đẩy ác-si-mét lên vật không đổivì thể tích miếng sắt không đổi thể tích miếng sắt không đổi trọng lượng riêng chất lỏng không trọng lượng riêng chất lỏng không đổi đổi GV: Yêu cầu HS làm 12.6 Bài 12.6: HS: * Vì trọng lượng riêng xà lan * Vì trọng lượng riêng xà lan nhỏ nhỏ trọng lượng riêng nước trọng lượng riêng nước FA = d.V = d.a.b.h FA = d.V = d.a.b.h FA = 10000.4.2.0,5 = 40000(N) FA = 10000.4.2.0,5 = 40000(N) Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS tong hợp lại kiến thức cần nhớ Dặn dò: - Về nhà ôn tập để kiểm tra Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 45 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày giảng:17/12/2014 Tuần 18 Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Về kiến thức: - Đánh giá mức độ nhận thức học sinh sau học xong số kiến thức phần học Về kĩ năng: - Rèn tính độc lập, tư lô gíc, sáng tạo cho học sinh - Rèn kỹ phân tích, tính toán học sinh Về thái độ: - Nghiêm túc kiểm tra thi cử II Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận (100% TL) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cộng Cấp độ Tên Cấp độ cao thấp Chủ đề Nêu ý Tính tốc độ trung Chuyển nghĩa tốc độ đặc trưng cho bình động nhanh, chậm chuyển động chuyển động không Nêu đơn vị đo tốc đ 1 TS câu 2 TS điểm Tỉ lệ 20% 20% 40% Áp Nêu áp Nêu Vận suất, lực, áp suất điều kiện vật dụng Lực đẩy đơn vị đo áp suất nổi, vật chìm, công thức LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 46 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ác simets vật lơ lửng F p= S 1 TS câu 1,5 1,5 TS điểm Tỉ lệ 15% 15% 30% 60% TS câu 1 TS điểm 3,5 1,5 10 Tỉ lệ 35% 15% 30% 20% 100% IV Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1( điểm) Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc ô tô 36 km/h Điều cho biết gì? Câu (1,5 điểm) Áp lực gì? Viết công thức tính áp suất cho biết đơn vị áp suất? Câu ( 1,5 điểm) Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Câu ( điểm) Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m 20s dừng hẳn Tính vận tốc trung bình người xe đoạn đường đoạn đường Câu ( điểm) Một người có khối lượng 60 kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150 cm2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất khi: a Đứng chân? b Co chân? c Hãy so sánh giá trị áp suất trên? V Hướng dẫn chấm biểu điểm: Câu Nội dung Biểu điểm Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay châm chuyển điểm động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Nói vận tốc ô tô 36km/h nghĩa 1h ô tô điểm 36km Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 0,5 điểm P= F Trong đó: F : Là áp lực (N) S S : Là diện tích bị ép (m2) P : Là áp suất (paxcan ; N/m2) 1,0 điểm ( 1Pa = N/m2) LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 47 GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2014 - 2015 * Điều kiện để: - Vật chìm lực đẩy Ácsimets (FA) nhỏ trọng lượng (P): FA< P - Vật lơ lửng khi: FA = P - Vật khi: FA > P Tóm tắt: S1= 100m, t1= 25s S2 =50m, t2=20s v1 = ?, v2 = ? vtb = ? Vận tốc trung bình người xe đoạn đường là: v1 = S1 100 S 50 = = 4m / s ; v2 = = = 2,5m / s t1 25 t2 20 Vận tốc trung bình người xe đoạn đường vtb = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm S1 + S 150 = ≈ 3,3m / s t1 + t2 45 Tóm tắt m = 60kg S = 150cm2 = 0,015m2 P1 = ? ; P = ? Giải a) Diện tích hai bàn chân người ép lên mặt đất là: 0,015 = 0,03 m2 Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng hai chân là: F 600 Áp dụng ct P = S = 0, 03 = 20000 N / m 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm b) Áp suất người tác dụng lên mặt đất đứng chân là: F 600 Áp dụng ct P = S = 0, 015 = 40000 N / m c) Vậy đứng chân áp suất người tác dụng lên mặt đất nhiều gấp người đứng hai chân LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 0,75 điểm 0,5 điểm 48 [...]... bỡnh 0,4m l: pB = d.(hA - 0,4) = 80 00(N/m2) pB = d.(hA - 0,4) = 80 00(N/m2) 4 Kim tra ỏnh giỏ: - Yờu cu HS h thng húa li kin thc trong bi 5 Dn dũ: V nh lm bi tp SBT 8. 1, 8. 4 Rỳt kinh nghim gi dy: LNG TRNG TUN TRNG THCS AN THNH 31 GIO N VT Lí 8 NM HC 2 014 - 2 015 Ngy son: 29 /10 /2 014 Ngy ging: 5 /11 /2 014 Tun 12 bi 8 Tit 11 : BèNH THễNG NHAU MY NẫN THY LC I Mc tiờu 1 V kin thc: - Mụ t c cu to ca mỏy... 0,2 .10 = 2N P = 0,2 .10 = 2N + Lc cng T ca si dõy P + Lc cng T ca si dõy kộo qu cu lờn: kộo qu cu lờn: T = P = 2N T = P = 2N 3 Kim tra ỏnh giỏ: - Yờu cu HS tong hp li cỏc kin thc cn nh 4 Dn dũ: - V nh ụn tp kim tra mt tit Rỳt kinh nghim gi dy: LNG TRNG TUN TRNG THCS AN THNH 22 GIO N VT Lí 8 NM HC 2 014 - 2 015 Ngy son: 8/ 10 /2 014 Ngy ging: 15 /10 /2 014 Tun 9 KIM TRA 1 TIT Mụn: Vt lý 8 I Mc tiờu: 1 V kin... :Cho bit: h0 = 0,4 m h1 = 1, 2m pA = ? pB =? h0 = 0,4 m h1 = 1, 2m pA = ? pB =? Gii: Gii: cao ca ct cht lng tai B l: cao ca ct cht lng tai B l: h2 = 1, 2m-0,4m = 0,8m h2 = 1, 2m-0,4m = 0,8m p sut ca nc tỏc dng lờn ỏy p sut ca nc tỏc dng lờn ỏy bỡnh l: bỡnh l: pA = d.h1 pA = d.h1 = 10 000 .1, 2 = 12 000(N/m2) = 10 000 .1, 2 = 12 000(N/m2) p sut ca nc tỏc dng 1 im cỏch p sut ca nc tỏc dng 1 im cỏch ỏy bỡnh 0,4m... vTB = S1 45 ; v1 = = 20(km / h) t1 2,25 v1 = S 30 v2 = 2 ; v2 = = 75(km / h) t2 0,4 ta cú: v3 = S t Bi gii: ỏp dng cụng thc vTB = S t ta cú: S3 10 ; v3 = = 40(km / h) t3 0,25 v= S1 + S 2 + S 3 ; t1 + t 2 + t 3 v= 45 + 30 + 10 29, 31( km / h) 2,25 + 0,4 + 0,25 LNG TRNG TUN TRNG THCS AN THNH 21 GIO N VT Lí 8 NM HC 2 014 - 2 015 ỏp s: 20km/h; 75km/h; 40km/h 29,31km/h v1 = S1 45 ; v1 = = 20(km / h) t1 2,25... cũn gi l ng o mc cht lng gi l ng o mc cht lng 4 Kim tra ỏnh giỏ: - Cht lng ng yờn trong bỡnh thụng nhau khi cú iu kin gỡ? Nu bỡnh thụng nhau cha cựng 1 cht lng thỡ mc cht lng ca chỳng nh th no? 5 Dn dũ: - Hc bi v lm bi tp 8. 1 - 8. 6 (SBT) Rỳt kinh nghim gi dy: Ngy son: 5 /11 /2 014 Ngy ging: 12 /11 /2 014 Tun 13 bi 9 Tit 12 : P SUT KH QUYN I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Gii thớch c s tn ti ca lp khớ quyn v... sut ca ụtụ ln hn nờn ụtụ b lỳn lỳn 4 Kim tra ỏnh giỏ: - Yờu cu HS h thng húa li kin thc trong bi 5 Dn dũ: - Lm BT 7 .1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT Rỳt kinh nghim gi dy: LNG TRNG TUN TRNG THCS AN THNH 28 GIO N VT Lí 8 NM HC 2 014 - 2 015 Ngy son: 22 /10 /2 014 Ngy ging: 29 /10 /2 014 Tun 11 bi 8 Tit 10 : P SUT CHT LNG I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Mụ t c thớ nghim chng t s tn ti ca ỏp sut trong lũng cht lng Nờu c... Cng 23 GIO N VT Lí 8 NM HC 2 014 - 2 015 1( 2.2 5) C1 .1 0.5 2 Nờu c vớ d v tỏc dng ca hai lc cõn bng lờn mt vt chuyn ng gỡ v cỏch xỏc nh tc trung bỡnh 2 (4.5) C3.2 C4.3 1. 0 TS cõu TS im T l 5 Nờu c quỏn tớnh ca mt vt l gỡ 7 Nờu c khỏi nim v lc ma sỏt ngh, trt, ln 1 1 C2.4 C5.6 C7.7 0.5 0.5 1. 0 2 1. 0 10 % 4 C6 ,8. 9 4.5 (45%) 3.0 2 Lc 1( 2.2 5) 1( 13.5) 4 2.5 25% 9 Biu din c lc bng vộc t 10 ra c cỏch lm tng... 0,5 giờ vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ? Vận tốc trung bình trên đoạn đờng leo đèo: S 45 S 30 1 vtb 1 = t = 2,5 = 18 km/h 1 2 Vận tốc trung bình trên đoạn đờng xuống đèo: vtb 2 = t = 0,5 = 60 km/h 2 S +S 45 + 30 1 2 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng đua: vtb = t + t = 2,5 + 0,5 = 25 km/h 1 2 Bi 3: ( 2 im ) F F Ngy son: 15 /10 /2 014 Ngy ging: 22 /10 /2 014 Tun 10 bi 7 Tit 9: P SUT I Mc tiờu: 1 V kin thc: -... TN v hóy cho bit cỏc hỡnh (1) , (2), (3) thỡ hỡnh no khi kim loi lỳn sõu nht? HS: Hỡnh (3) lỳn sõu nht GV: Yờu cu HS lm C2 (Da vo TN ú v hóy in du >, =, < vo bng?) HS: Lờn bng in vo C2: F2> F1 S2 = S1 h2 > h1 C2: F2> F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3> h1 F3 = F1 S3 < S1 h3> h1 GV: Nh vy tỏc dng ca ỏp lc cng ln khi no? V din tớch nú nh th no? *Kt lun: HS: (1) Cng mnh (1) Cng mnh (2) Cng nh (2) Cng... nhn xột cỏch lm GV: Túm tt: S1= 45km; t1=2h15 = 2,25h S2 = 30km; t2=24 = 0,4h S3 = 10 km; t3 =1/ 4h = 0,25h Tớnh: a) v1=? v2=? v3=? b) v = ? GV: ỏp dng cụng thc no gii bi toỏn trờn? HS: ỏp dng cụng thc: vTB = S 10 0 ;v = = 50(km / h) t 2 50000 = 13 ,89 (m / s ) 3600 v= Bi 3.6 (SBT 7) Túm tt: S1= 45km; t1=2h15 = 2,25h S2 = 30km; t2=24 = 0,4h S3 = 10 km; t3 =1/ 4h = 0,25h Tớnh: a) v1=? v2=? v3=? b) v = ? S t

Ngày đăng: 24/10/2016, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan