1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết

209 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập hợp
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn Toán 6 học kì 1 hay, đầy đủ, chi tiết, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức của bộ sách Cánh diều

Trang 1

Ngày soạn: 03/09/2023

Ngày dạy: 06/09/2023

Chương I: SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1, 2 -Bài 1: TẬP HỢP (02 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nhận biết được các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp

- Biết cách kí hiệu và viết một tập hợp, biết sử dụng kí hiệu  ,

- Biết cách viết một tập hợp theo hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp,chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu độngviên an ủi trong học tập

2 Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao

tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm; NL tư duy và lập luận toán học thôngviệc thực hiện thực hành luyện tập

3 Phẩm chất:

- Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm

- Đối với HSKT: Nhận biết được các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập

hợp, biết sử dụng kí hiệu  , , ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, Phiếu học tập

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, đọc trước bài mới, phiếu chuẩn bị bài ở nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ngày dạy: 06/09/2022 TIẾT 1:

và nhận biết đặc điểm chung

của các con tem và đọc được

chủ đề của bộ tem (tr5-SGK

Toán 6)

- Học sinh trả lời rõ ràng, chính

xác:

+ Chủ đề của bộ tem: Các loại

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh cáccon tem (SGK/tr5)

- Gọi 1 HS trả lời

- Hỏi thêm:

+ Lấy ví dụ về một vài chủ đề sưutập tem

Trang 2

- GV đặt vấn đề vào bài học mới:

Người sưu tập tem thường sưu tậptheo các chủ đề Mỗi bộ tem sưutập là một tập hợp các con tem theocùng một chủ đề Khái niệm tậphợp thường gặp trong toán học vàtrong đời sống Bài học hôm naychúng ta sẽ tìm hiểu về tập hợp, kíhiệu, cách biểu diễn tập hợp …

- Cho HS lấy thêm VD 1 số tập hợpnhư:

+ Tập hợp các quả trứng trong khay

+ Tập hợp các loại trái cây

+ Tập hợp các hs nam của lớp 6A

Trang 3

- GV giới thiệu các số 0;1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợpA.

câu trả lời,quá trìnhtham giahoạt động vàtranh luậncủa HS

- HS viết bài vào vở

- GV yêu cầu tất cả HS đọc lưu ý

SGK/T9 (khung màu vàng)

- Chốt ký hiệu và cách viết tập hợpcho HS

- Gọi 1 HS đọc và trả lời yêu cầu

+ Gọi 1 học sinh đọc các số tựnhiên lẻ nhỏ hơn 10 ở LT 1 trướclớp

+ Gọi 1 học sinh lên bảng viết tậphợp A các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn

Trang 4

- Hai bạn cùng bàn đổi vở,

chữa bài chéo

- Học sinh ghi nhớ được kiến

- Gọi 1-2 HS trả lời

- GV khen HS trả lời tốt, giải thích

được tại sao đáp án 2 và 3 là sai - ĐGTX

- HS đọc, hoạt động cặp đôi

làm LT 2

-HS trả lời rõ ràng, chính xác:

H là tập hợp gồm các tháng

dương lịch có 30 ngày nên H =

- GV yêu cầu HS đọc, hoạt độngcặp đôi trao đổi làm LT 2?

- GV yêu cầu HS liệt kê các thángdương lịch có 30 ngày, rồi sử dụng

kí hiệu , để hoàn thànhLT2

- GV nhận xét các bài làm đặc biệt:cách nhanh nhất để tìm được các

Trang 5

- Hai bạn cùng bàn kiểm tra vở

chữa bài chéo nhau

- YC đại diện 1-2 nhóm trả lời vàgiải thích

- GV quan sát, phát hiện khó khăncủa học sinh và có biện pháp hỗtrợ, khuyến khích Lựa chọn nhómđiển hình

- GV chốt: Cần biết cách sử dụngcác kí hiệu “ ” và “ ” để thểhiện một phần tử có thuộc tập hợp

đã cho hay không

tháng có 30 ngày

- Nhóm trưởng phân công

nhiệm vụ cho từng thành viên,

cử 1 bạn ghi lời giải vào phiếu

- Phân công các nhóm: Điền vàophiếu, trình bày phiếu

- Giáo viên quan sát, phát hiện khókhăn của học sinh và có biện pháp

hỗ trợ, khuyến khích Lựa chọnnhóm điển hình

-YC các nhóm đọc lời giải củanhau, sau đó có ý kiến nhận xét,sửa sai nếu có

- GV nhận xét, chốt kiến thức

- ĐGTX

- HS đọc đầu bài, hoạt động cá

nhân làm bài tập 2 vào vở

- Gọi 1 HS ðứng tại chỗ trả lời

- YC học sinh tráo bài giữa hai bạncùng bàn, kiểm tra chéo và nêu kếtquả kiểm tra bài bạn

-YC học sinh đọc nội dung bài 2 đã

- GV đánh

giá quá trìnhthông quacâu trả lời,quá trìnhtham giahoạt động và

Trang 6

hoàn thiện trên màn chiếu.

- GV nhận xét, chốt nội dung haibài tập

tranh luậncủa HS

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

- Học sinh viết tập hợp H gồm

các xã trong huyện Văn Yên

Tổ chức thực hiện: Giao cho HSthực hiện ngoài giờ học trên lớp vànộp kết quả giờ học sau

- Ôn lại về khái niệm tập hợp, cáchviết tập hợp, cách kí hiệu  ,

- Làmbài tập 1; 2 (SGK Toán 6)

- Đọc mục 4 (SGK- T6,7) và trả lờicác câu hỏi sau:

+ Có mấy cách cho 1 tập hợp? Lànhững cách nào?

+ Lấy ví dụ minh họa cho mỗi cáchcho 1 tập hợp đó?

Ngày dạy: 06/09/2022 TIẾT 2:

Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiênnhỏ hơn 8

- Gv nhận xét, chốt đáp án

- Chuyển ý : Ngoài cách viết tập hợp

B, tập hợp H như trên còn cách viếtnào khác không cô cùng các emnghiêm cứu bài học hôm nay

Đánhgiá ýthứcchuẩn

bị bài

ở nhàcủaHS

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

4.Cách cho một tập hợp

Trang 7

- HS thực hiện cá nhânquan sát

hình 2 liệt kê ra được các phần tử

của tập hợp A và viết được tập

- Gọi 1 HS trả lời ý b

-YC HS hđ cá nhân đọc phần khám phá và gọi 1 HS lên viết tập hợp A theo cách đã nếu ở phần khám phá

- GV giới thiệu đó là cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng

- YC HS hđ cá nhân nêu các cách viết tập hợp A

- Yêu cầu HS đọc phần kiến thức trọngtâm SGK/T7 (khung màu xanh)

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi

ví dụ 3 /SGK/T7

- GV hướng dẫn HS liệt kê các chữ cái xuất hiện trong từ

“ ĐÔNG ĐÔ” rồi mới viết tập hợp

- Yêu cầu Hs hđ cá nhân giải thích tại sao trong chữ “ĐÔNG ĐÔ” có 6 chữ cái mà tập hợp B chỉ gồm 4 chữ (4 phần tử)

- GV nhấn mạnh: mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 4 Nêu rõ hướng làm

- Gọi Hs trình bày, Hs khác nhận xét

- GV chốt cách viết tập hợp, phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp

- Đánhgiá ýthứcchuẩn

bị bài

ở nhàcủaHS

Trang 8

- Y/C đại diện nhóm trả lời.

- Gv nhận xét biểu dương cặp đôi hoànthành tốt, động viên cặp đôi chưa hoànthiện

- GV Yêu cầu HS thực hiện cá nhânLT4

- Gv HD đặt tên cho tập hợp rồi viếtcác chữ số xuất hiện trong số 2020

- GV cho HS đổi vở Gọi cá nhân trình bày, chốt đáp án đúng, cho Hs chấm chéo, sửa sai (nếu có)

GV nhấn mạnh: hai cách cho một tập hợp

ĐGTX

ĐGTX

-HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- HS đọc đầu bài, hoạt động nhóm

làm bài tập theo Y/C của GV

- Nhóm trưởng phân công nhiệm

vụ cho từng thành viên, cử 1 bạn

ghi lời giải

- HSKT tham gia hoạt động cùng

nhóm.

- Đại diện học sinh trong nhóm

trình bày phiếu làm bài

N1, N2, N3: Làm bài 3a, dN4 , N5 và N6: Làm bài 4a, c

- Gv có phương án hỗ trợ các bạn khó khăn Gv nhận xét và đánh giá

- GV chốt: Cho tập hợp bằng cách chỉ

ra tính chất đặc trưng ta có thể viếtbằng cách liệt kê ra các phần tử của tậphợp và ngược lai

Phiếu học tập -ĐGTX

Trang 9

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét, bổ xung

- Yêu cầu Hs tìm hiểu phần có thể emchưa biết

- Tổ chức thực hiện: Giao cho HS thựchiện ngoài giờ học trên lớp và nộp kếtquả giờ học sau

Trang 10

- Biết đọc và viết các số tự nhiên có nhiều chữ số.

- Biết được mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số

- Biết được với mỗi một số tự nhiên có nhiều chữ số thì mỗi chữ số ở những

vị trí khác nhau có giá trị khác nhau; biết viết một số tự nhiên thành tổng các sốtheo các hàng và ngược lại (đặc biệt đối với các số có chưa chữ)

2 Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao

tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học

3 Phẩm chất: Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Đối với HSKT: Nhận biết và biết cách viết tập hợp các số tự nhiên, ghi

Trang 11

Ngày dạy: 08/09/2022 TIẾT 3: I TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1 Yêu cầu cần đạt:

Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nhận biết được các số tự nhiên; tập hợp số tự nhiênvàcách kí hiệu tập hợp

số tự nhiên Nhận biết được tập hợp số tự nhiênkhác 0 và biết cách viết tập hợpcác số tự nhiên khác 0 là  *

- Biết đọc và viết các số tự nhiên có nhiều chữ số

+ Giá trị của của chữ số 9 thứ

nhất bằng 90 000; Giá trị của của

chữ số 9 thứ hai bằng 900

- Hỏi thêm:

+ Số chỉ dân số ở Hà Nội cómấy chữ số?

+ Giá trị của của chữ số 9 thứnhất chữ số 9 thứ hai trong số 8

093 900 kể từ trái sang phảibằng bao nhiêu?

-GV: Qua bảng số liệu ta biếtđược dân số của 1 số tỉnh thànhtrong nước năm 2019 nhưngkhông có tỉnh Yên Bái Vậy,các em tìm hiểu và giờ sau cho

cô biết dân số của tỉnh Yên Báitính đến năm 2019 là baonhiêu

-ĐVĐ: Như vậy ở tiểu học các

em đã được học về số tự nhiên,

để củng cố và tìm hiểu thêmkiến thức về số tự nhiên chúng

ta vào bài học hôm nay

-HS trả lời: Không liệt kê hết

-Yêu cầu HS đọc phần kiến thức trọng tâm SGK/T9 (khungmàu xanh) (HS hoạt động cá nhân, nhóm trưởng kiểm tra, thống nhất câu trả lời trong nhóm)

-YC học sinh nêu điểm khác

nhau giữa tập hợp N và N*

Trang 12

được các phần tử của 2 tập hợp

này, khi viết phải có dấu … sau

phần tử cuối mà ta liệt kê ra

- GV hỏi: Có thể liệt kê đượchết các phần tử của tập hợp số

tự nhiên không? Vì vậy khi viếttập hợp số tự nhiên cần lưu ýđiều gì

- HS viết bài vào vở

giải thích tại sao các đáp án cònlại sai

- Gọi 1 HS đọc và trả lời yêucầu

-GV hỏi thêm: Tập hợp ở đáp

án A là tập hợp nào vừa học ởtrên

- YC đại diện 1 nhóm trả lời

-Gọi HS nhận xét sửa sai nếucó

-YC HS HĐ nhóm đôi giảithích vì sao phát biểu a, xNthì x N* là sai Em hãy lấy 1

ví dụ cụ thể minh họa

-YC đại diện 1 nhóm trả lời

- GV nhận xét và chốt KT

-Đánh giáthườngxuyên

Nội dung 2 Cách đọc và viết số tự nhiên

- HS đọc nội dung HĐ1 SGK-T9,

làm cá nhân vào vở

- GV yêu cầu HS làm HĐ1SGK/T9 với nội dung về đọc,viết các số tự nhiên -Đánh giá

Trang 13

-HS tự kiểm tra bài mình, kiểm

tra bài bạn lên bảng viết

-Gọi 1 HS đọc số: 12 123 452-Gọi 1 HS lên bảng làm ý b-Nhận xét bài làm của HS

- GV yêu cầu tất cả HS đọc lưu

ý SGK/T9 (khung màu vàng)-Gọi 1 HS đọc

-GV chốt cách đọc và viết số tựnhiên

thườngxuyên

- HS tựđánh giá -đánh giáđồng đẳng

- GV giới thiệu: Ở tiểu học các

em đã biết một nghìn triệu bằng

1 tỉ Ngoài ra hàng tỉ, hàngchục tỉ, hàng trăm tỉ hợp thànhlớp tỉ

917 836 125 chữ số 7 đứng ởhàng nào, lớp nào

- HS đọc và làm cá nhân vào vở

- HĐ cá nhân LT 2 SGK/T11

HS đọc, viết đúng, rõ ràng các số

theo yêu cầu

-HS đổi vở, chấm chéo, sửa sai

(nếu có)

-GV YC học sinh hoạt động cánhân làm LT 2, 3 SGK/T11

-Gọi 2 học sinh đọc các số ở

LT 2 trước lớp-Gọi 2 học sinh lên bảng viếtcác số ở LT 3

- GV yêu cầu học sinh dưới lớptráo vở kiểm tra nhau

-GV nhận xét chốt kiến thức

-Đánh giáthườngxuyên

viết lời giải vào bảng phụ nhóm

- HSKT tham gia hoạt động cùng

-Đánh giáthườngxuyên(GV đitừng nhómquan sátđánh giáxem hs cóchủ động,tích cực

Trang 14

- GV chốt nội dung hai bài tập.

hay gặpkhó khăn

gì cần GVgiúp kịpthời)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

-Học sinh hỏi bố, mẹ, người hiểu

biết hoặc tham khảo trên báo, đài,

mạng xã hội để tìm hiểu về: Dân

số của tỉnh YB đến năm 2019

-Viết và đọc đúng số liệu đã tìm

hiểu

Tổ chức thực hiện: Giao cho

HS thực hiện ngoài giờ học trênlớp và nộp kết quả giờ học sau

- Ôn lại về đọc, viết, giá trị theo

vị trí của mỗi chữ số trong một

số tự nhiên

- Làm các bài tập 1; 2; 3; 4 – SGK Toán 6

- Về nhà tìm hiểu dân số củatỉnh Yên Bái tính đến năm 2019-Đọc phần II, Biểu diễn số tựnhiên

Ngày dạy: 08/09/2022 TIẾT 4: II BIỂU DIỄN SỐ TỰ NHIÊN

Trang 15

- Biết được với mỗi một số tự nhiên có nhiều chữ số thì mỗi chữ số ở những

vị trí khác nhau có giá trị khác nhau; biết viết một số tự nhiên thành tổng các sốtheo các hàng và ngược lại (đặc biệt đối với các số có chứa chữ)

GV yêu cầu HS trả lời số liệu về dân

số tỉnh Yên Bái tính đến năm 2019 đãgiao về nhà ở tiết trước

GV nhận xét đánh giá ý thức chuẩn bịbài ở nhà của HS

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1 Biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

-HS quan sát tia số, làm cá nhân

-HS lên điền đúng, đẹp

- Học sinh đọc to, rõ ràng và ghi

vào vở(vẽ cả tia số vào vở)

-GV y/cầu HS quan sát và điền sốthích hợp vào (…) trên tia số sau:

-Gọi 1 học sinh lên bảng điền-Gọi 1 HS nhận xét

GV: Như vậy ta đã biểu diễn được các

số tự nhiên trên tia số Mỗi số tự nhiênứng với 1 điểm trên tia số

- YC học sinh đọc phần kiến thứctrọng tâm SGK/T10(khung màu xanh)

Nội dung 2 Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.

-HS nhận xét sửa sai nếu có -HS

đổi vở, chấm chéo, sửa sai (nếu

có)

- YC HS hoạt động cá nhân làm HĐ2SGK/T10

Trang 16

- HS đọc đầu bài và hoạt động

nhóm để làm theo phân công

- HSKT tham gia hoạt động

-YC HS nhận xét bài các nhóm

-Gọi 1 HS đọc phần kiến thức trọngtâm SGK/T10

- GV yêu cầu HS hđ cá nhân đọc SGKnêu ký hiệu chỉ số tự nhiên có 2 c/s; có

3 c/s

-Gọi 1 HS trả lời

-GV chốt kiến thức và nhắc HS đánhdấu trong SGK về hoc

-Đánhgiáthườngxuyên(GV đitừngnhómquan sátđánh giáxem hs

có chủđộng,tích cực,gặp khókhăn gìcần GVgiúp kịpthời)-HS hoạt động nhóm đôi đọc,

-HS nghe và ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làmHĐ3-SGK/T11

-Gọi 1 HS trả lời

-YC HS nhận xét, bổ sung nếu có

- GV giới thiệu: Các số trên mặt đồng

hồ được ghi bằng số La mã, với cácchữ số cơ bản I, V, X (giá trị tươngứng là:1; 5; 10) và hai số đặc biệt IV,

IX (giá trị tương ứng là:4; 9)

-GV nêu rõ ngoài hai số đặc biệt, các

số còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị

-Đồng hồdùng số

La Mã

Trang 17

từ 11 đến 20; từ 21 đến 30 ta làm như thế nào?

-GV kẻ bảng sau

XI XII XII

I

XI V

XV XV I

XV II

XV III

XI X XX

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

XX I

XX II

XX III

XX IV

XX V

XX VI

XX VII

XX VII I

XX IX

XX X

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

-GV nhấn mạnh cho HS dễ ghi nhớcác số La Mã, giá trị của số La Mã làtổng các thành phần của nó

-GV yêu cầu HS về nhà viết lại các số

La mã Từ 1 đến 30

-Đánh giá

ý thức chuẩn bị bài ở nhà của HS

ĐGTX

-HS hoạt động cá nhân làm

luyện tập 5 theo dãy

- Đại diện HS 2 dãy lên viết rõ

- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng làm

-Nhận xét đánh giá kết quả làm củaHS

- Khắc sâu: Giá trị của số La Mã là

ĐGTX

Trang 18

b,Viết lần lượt: tổng các thành phần của nó

- YC hs tráo phiếu nhau

- YC học sinh đổi vở chấm chéo giữahai bàn gần nhau và nêu kết quả kiểmtra bài nhóm bạn

*GV chốt: Với mỗi một số tự nhiên có nhiều chữ số thì mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau; biết viết một số tự nhiên thành tổng các số theo các hàng và ngược lại

-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm

bài tập 4/SGK

- GV gọi 1 HS đọc các số La Mã (ý a)-GV gọi 1 HS lên viết bằng số La Mã

- GV nhận xét ý thức và đánh giá sự tiến bộ của HS

- Ôn lại về biểu diễn số tự nhiên trên tia

số, cấu tạo thập phân của số tự nhiên,

số la mã

-Đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu thêm về số La Mã

-Làm bài tập trong SBT-Đọc phần III, So sánh các số tự nhiên

Ngày dạy: 13/09/2022 TIẾT 5 III SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1 Yêu cầu cần đạt:

Trang 19

- Nhận biết được trong hai số tự nhiên khác nhau, có 1 số nhỏ hơn số kia.Nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết a < b hay b > a Hiểu được nếu a < b và b < c thì a

-Đánh giá kết quả làm bài của HS

-Gọi 2 HS đọc kết quả-GV khẳng định: Trong hai số tựnhiên khác nhau, có 1 số nhỏ hơn

số kia Nếu số a nhỏ hơn số b thì

ta viết a < b hay b > a

- Nếu a < b và b < c thì rút ra kếtluận gì về số a và số c

- GV YC học sinh đọc phần lưuý(SGK-T12)

-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôilàm HĐ4 (SGK-T12)

-Gọi đại diện 1 nhóm trả lời-GV nhận xét đánh giá bài làmcủa hs

-GV yêu cầu HS hoạt động cánhân trả lời câu hỏi sau:

+Trong hai số 9 998 và 10 000 số

ĐGTX

-Đánh giá ý thức thực hiện nhiệm

vụ giao về nhà của HS

ĐGTX

Trang 20

-HS hđ cá nhân trả lời câu hỏi

-HS nghe, ghi nhớ kiến thức

nào có nhiều chữ số hơn, số nào

có ít c/s hơn

+Vậy để so sánh hai số tự nhiên

có c/s khác nhau ta chỉ cần làmnhư thế nào?

-Gọi 1 HS trả lời

-GV nhận xét đánh giá bài làmcủa hs

-GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớkiến thức (khung màu xanh)-GV nhấn mạnh cách so sánh 2 số

- Gọi 1 HS đọc và trả lời yêu cầu-Gọi hs nhận xét đánh giá bài làmcủa bạn

-Nghe GV phổ biến luật chơi

-Thực hiện trò chơi theo luật GV

đã phổ biến, HS dưới lớp theo

+Chọn hai đội chơi, mỗi đội 4 hs+GV Nêu luật chơi:

-Đội nào xong trước và đúng làthắng cuộc

-Gọi hs nhận xét và giải thích

-Chốt kiến thức về so sánh các số

tự nhiên

Trang 21

+so sánh giá các phích nước:

-Vậy Cô Ngọc mua phích ở cửa

hàng Bình Minh thì có giá rẻ

nhất

-YC HS hoạt động cá nhân đọcphần lưu ý (SGK-T13) để hiểu kýhiệu ax  và a x 

-YC 1 học sinh giải thích ký hiệu

Bài 6

- GV YC HS đọc đầu bài hoạtđộng cá nhân làm Bài tập 6(SGK-T13)

- YC 3 HS lên bảng làm, dưới lớplàm vào vở

-YC HS tự cá nhân đối chiếu bàicủa mình với bài đúng trên bảng

- GV: Qua bài tập 8 thấy toán học

có ứng dụng vào thực tế nhiều, vì vậy việc học là cần thiết…

+ Mỗi HS tìm hiểu giá một mặt

hàng mà mình quan tâm trong

vài cửa hàng gần nhà, tiện

đường đi và ghi lại số liệu; so

sánh giá tiền của mặt hàng đó

(giờ sau nộp cho GV)

Tổ chức thực hiện: Giao cho HSthực hiện ngoài giờ học trên lớp

và nộp kết quả giờ học sau

- Ôn lại về cách so sánh số tự nhiên

-Làm các bài tập trong SBT

- Tìm hiểu giá một mặt hàng mà mình quan tâm trong vài cửa hàng

và so sánh giá tiền của mặt hàng đó ở các cử hàng (giờ sau nộp)

Trang 22

- Đọc trước bài 3 Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên

- Hiểu được nghĩa các phép tính cộng và phép trừ

- Làm được các phép tính cộng, phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên

- Vận dụng được các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính toán, tínhnhanh, tính nhầm một cách hợp lý

- Thực hiện đúng thứ tự các phép tính

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu độngviên an ủi trong học tập

2 Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao

tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học

3 Phẩm chất: Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Đối với HSKT: Làm được các phép tính cộng, phép trừ đơn giản, ghi chép

được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1.Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, bảng nhóm, bút dạ.

2.Học sinh:SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ngày dạy: 13/09/2022 TIẾT 6 PHÉP CỘNG

1 Yêu cầu cần đạt:

- Giúp học sinh nhớ, nhận biết lại khái niệm số hạng, tổng và sử dụng được.

- Nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng số tự nhiên

Trang 23

-HS tham khảo trên báo, đài, mạng,

bố mẹ, người hiểu biết để hoàn

Hỏi thêm: Qua cách tính đó các em

hãy tìm hiểu : Để đi từ TP Yên Bái đến huyện Văn Yên của tỉnh Yên Bái ta cần đi qua các huyện nào của tỉnh Yên Bái?Hãy tính quãng đường từ từ TP Yên Bái đến huyện Văn Yên (tiết sau báo cáo cho cô).

- GV nhắc lại và chốt kiến thức vàghi bảng:

Sử dụngSGK

Nội dung 2 Các tính chất của phép cộng số tự nhiên.

- HS hoạt động nhóm đôi thực hiện

yêu cầu của GV

NV 1: Cho a = 35, b = 41

+) Tính a + b và b + a +) So sánh tổng a + b và b + a

NV2: Cho a = 15, b = 27, c = 31

Trang 24

NV3: Cho a = 35, b = 0

+) Tính a + b và b + a +) So sánh kết quả nhận được Nêunhận xét

- GV yêu cầu mỗi nhiệm vụ 1nhóm đại diện trả lời

- GV yêu cầu các nhóm nhận xétchéo và báo cáo kết quả

- GV nhận xét câu trả lời của 3nhóm và chốt kết quả

- YC HS hđ cá nhân rút ra các kếtluận qua bài tập và phát biểu bằnglời các kết luận đó Nêu ký hiệutương ứng

- Gọi 3 HS lần lượt trả lời

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV yêu cầu HS đọc phần kiếnthức trọng tâm SGK/T15

- GV chốt kiển thức và ghi bảng

ĐGTX

Đánhgiá ýthứcchuẩn

bị bài ởnhà củaHS

-HS hđ cá nhân đọc lưu ý trong

- Trả lời và giải thích được ý a đã

- GV yêu cầu HS hđ cá nhân đọc

và tìm hiểu cách làm của ví dụ 1trong SGK/T15,16

- Gọi 2 HS lần lượt trả lời và giải

Trang 25

- HS đọc đầu bài, hoạt động nhóm

lớn làm bài tập theo YC của GV

- Nhóm trưởng phân công nhiệm

vụ cho từng thành viên, cử 1 bạn

ghi lời giải vào bảng phụ nhóm

-Đại diện nhóm lên dán bảng phụ

Bài tập: Tính một cách hợp lí:

a) 58 + 76 + 42b)66 + 34 + 27

N1, 3 ý aN2, 4 ý b-GV yêu cầu các nhóm mang bảng phụ lên dán trên bảng

-YC các nhóm có ý kiến nhận xét, sửa sai nếu có

- GV chốt nội dung bài tập yêu cầu

HS viết vào vở

-Bảngphụnhóm-ĐGTXGVquan sátđánhgiá,giúp đỡHS

- HS đọc đầu bài thảo luận nhóm

đôi đưa ra được cách để giải quyết

được yêu cầu của luyện tập 1

-HS trả lời được: cộng tổng số tiềm

mua áo sơ mi, áo khoác, quần âu

- Gọi đại diện 1 nhóm nêu cách thực hiện

-Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trìnhbày lời giải

- GV chốt nội dung luyện tập lưu ýtính hợp lý có thể

-Liên hệthực tế khi làm việc cầntính toán sắpxếp hợp

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- HS đọc đầu bài, hoạt động nhóm

lớn làm bài tập theo YC của GV

- Nhóm trưởng phân công nhiệm

vụ cho từng thành viên, cử 1 bạn

ghi lời giải vào bảng phụ nhóm

- HSKT tham gia hoạt động cùng

nhóm.

- GV YC HS hoạt động nhómlớn(chia lớp 4 nhóm) làm bài tập

1(a,b), 2-SGK/T16(7 phút) vào

bảng phụ nhómN1 và N2: Làm bài 1(a,b)+ bài 2(a)N3 và N4: Làm bài 2(b,c,d)

-Hết 7 phút GV yêu cầu các nhóm

bảngphụnhóm-ĐGTX

GV đitừng

Trang 26

- Đại diện nhóm lên dán bảng phụ

trên bảng

Bài 1: HS tính đúngvà ghi được

câu giải thích bên cạnh

mang bảng phụ lên dán trên bảng

-YC các nhóm đọc lời giải của nhau, sau đó có ý kiến nhận xét, sửasai nếu có

- GV chốt nội dung hai bài tập vàtính chất phép cộng số tự nhiên

nhómquansátđánhgiá,giúp đỡ

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

-HS hỏi bố, mẹ, người hiểu biết

hoặc tham khảo trên báo, ti vi, trên

mạng để tìm hiểu về:

+ Từ TP Yên Bái đi VănYên đi

qua các huyện nào?

+ Quãng đường từ TP Yên Bái

đến VănYên

- GV giao cho HS thực hiện ngoàigiờ học trên lớp và nộp kết quả giờhọc sau

- Ôn lại về khái niệm, tính chất của phép cộng số tự nhiên

- Về nhà làm các bài 1(c,d); 4(a,b) , bài 5 (a) – SGK/ T17

+ Trong phép trừ: a – b = c Thì a, b, c được gọi là gì?

Ngày dạy: 15/09/2022 Tiết 7: PHÉP TRỪ

1 Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS nhớ, nhận biết lại và sử dụng được các thuật ngữ: số bị trừ, số trừ,

hiệu

Trang 27

- Giải quyết được bài toán liên quan đến phép trừ (HS luyện tập, vận dụngquy tắc chuyển đổi từ phép cộng sang phép trừ).

- Giúp học sinh hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí

+ Tính tổng số tiền Nam tiêu

+ So sánh số tiền ban đầu với số tiền

-YC HS hđ cá nhân làm bài

toán: Đầu năm học mới mẹ Nam đưa cho Nam 200000 đồng đi mua quần áo mới và

đồ dùng cá nhân Nam đi mua

1 cái áo 60000 đồng, 1 cái quần 95000 đồng,đồ dùng cá nhân 38000 đồng Hỏi Nam có còn tiền thừa không? Nếu thừa thì thừa bao nhiêu tiền?

-Gọi 1 HS trả lời-Gọi 1 HS lên trình bầy lờigiải

- GV nhận xét và đánh giá ýthức chuẩn bị bài của HS

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1 Khái niệm

- HS hđ cá nhân kết hợp với việc đã

Nhận xét ýthức chuẩn

bị bài ở nhàcủa HS

Trang 28

luôn lớn hơn hoặc bằng số trừ - GV nhận xét chốt kiến thức

- HS hđ cá nhân đọc lưu ý SGK/T16

-HS đọc lưu ý và ghi vở

+ Nếu a – b = c thì a = b + c

+ Nếu a+b=c thì a=c – b và b=c – a

-HS thảo luận nhóm đôi nêu cách

+Muốn tìm b ta lấy a trừ đi c

+Phát biểu bằng lời: Muốn tìm số

trừ…

- GV yêu cầu HS hđ cá nhânđọc lưu ý trong SGK/16 và ghi

vở -Gọi 1 HS đọc

-YC HS hđ nhóm đôi phát biểubằng lời các ghi chú

-Gọi đại diện 1 nhóm trả lời

- YC HS hđ cá nhân nêu cáchtìm b trong phép trừ a-b = c,phát biểu bằng lời

-Gọi 1 HS trả lời

-Chốt cách giải bài toán tìm x

- HS h/đ cá nhân làm luyện tập 2

-HS hđ cá nhân đọc đầu bài và nêu ra

được các bước thực hiện

- HS trả lời :

+ Coi (118 –x) là số hạng chưa biết,

muốn tìm ta lấy tổng 217 trừ đi số

- YC HS hđ cá nhân nêu đượccác bước và kiến thức vậndụng để tìm được x

-Gọi 1 HS trả lời

- GV gọi 1 HS lên bảng thựchiện, dưới lớp làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét bài làmtrên bảng

-YC HS tráo vở, chấm chéo,nhận xét bài của bạn, ĐGTX

Trang 29

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- HS đọc đầu bài, hoạt động nhóm

bàn đọc và hiểu lời giải mẫu sau đó

-Các nhóm chấm chéo bài nhau

-Đại diện mỗi nhóm đọc điểm

- Giải thích xem nhóm bạn sai phần

kiến thức nào

-Các nhóm lấy lại vở và tự chấm lại,

nếu thấy không đúng có ý kiến

- GV YC HS hoạt động nhómbàn làm bài tập 3-SGK/T16vào phiếu học tập

N1, 3 ý aN2, 4 ý b

-YC các nhóm tráo bài-YC các nhóm kiểm tra chấmchéo nhau

-Gọi các nhóm đọc điểm-Gọi nhóm chấm được điểmthấp giải thích để giáo viên sửalỗi cho HS

- GV nhận xét và nhắc nhở ýthức HS, thu phiếu về chấm lại

-Đánh giáthườngxuyên-Đánh giáđồng đẳng

- HS hđ nhóm lớn (4 nhóm) đọc kỹ

đầu bài, hiểu cách cho số liệu trong

bảng, thảo luận và làm ý mà nhóm

được giao nhiệm vụ

-Nhóm trưởng phân công 1 bạn viết

lời giải vào bảng phụ

- HSKT tham gia hoạt động cùng

nhóm.

-Các nhóm mang bảng phụ lên dán

trên bảng

-Các nhóm đọc lời giải của nhau và

nêu nhận xét, sửa sai nếu có

-YC HS hđ nhóm lớn (chia lớp

4 nhóm) làm bài 4-SGK/T16vào bảng phụ nhóm

N1: ý a; N2: ý b; N3: ý c: N4:

ý d

-YC đại diện nhóm dán bảng

phụ lên bảng-YC Các nhóm đọc lời giải củanhau

-YC các nhóm nhận xét sửa sai

ĐGTX

Trang 30

-HS viết lời giải vào vở

a)Quãng đường từ ga HN đến ga HD:

57- 5 = 52(Km) Quãng đường từ ga HD đến ga HP:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

-HS tìm hiểu qua sách, báo, đài, bố

mẹ, mạng và có số liệu cụ thể sau

+ TP YB– Trấn Yên cách nhau:23km

+ Trấn Yên - Văn Yên cách nhau: 43

bị bài ở nhàcủa HS

- Ôn lại về phép cộng và phép trừ số tự nhiên

- Làm các bài tập trong sách bài tập

- Đọc và tìm hiểu trước bài 4 : Phép nhân phép chia N

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

- HS biết cách vẽ và vẽ được tam giác đều, hình vuông; cách tạo thành 1 lụcgiác đều từ 6 tam giác đều bằng nhau

- Mô tả được các yếu tố cơ bản của tam giác đều, hình vuông, hình lục giácđều

- Công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu động viên an

ủi trong học tập

Trang 31

2 Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao

tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học

3 Phẩm chất: Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Đối với HSKT: Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều,

ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, compa, êke, phiếu học

tập, các miếng bìa hình tam giác đều

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, êke, các que có độ dài bằng nhau,

các miếng tam giác đều có kích thước như nhau

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ngày dạy: 15/09/2022 Tiết 8 - I TAM GIÁC ĐỀU

1 Yêu cầu cần đạt:

Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Hs nhận dạng được tam giác đều, Mô tả được các yếu tố cơ bản của tamgiác đều (đỉnh, cạnh, góc)

- Đưa ra được các nhận xét cơ bản(cạnh và góc) của tam giác đều

- Sử dụng được công cụ toán học (Thước thẳng và com pa) để vẽ được tamgiác đều Biết cách kí hiệu các đoạn thẳng và góc bằng nhau trong hình học

HS quan sát

HS có thể chưa nêu đượcchính xác tên

Trang 32

Em hãy quan sát các hình ảnh trên mànchiếu và cho biết chúng có hình gì?

- GV nhận xét các câu trả lời của HS và chuẩn hóa: Hình 1: Tam giác đều

Hình 2,4,5: Hình vuông; Hình 3,6: Lục giác đều

Đây là một số hình ảnh các em thường thấy trong thực tế Bài hôm nay chúng ta

sẽ đi tìm hiểu về các hình này trong toán học xem chúng có đặc điểm gì ?

hình

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung1 Nhận biết tam giác đều

Hoạt động theo cặp đôi: xếp

được 3 que tính có độ dài

bằng nhau thành 1hình tam

giác

- HS ghi nhớ được tam giác

đó là tam giác đều.

- HS quan sát hình và gọi tên

được các đỉnh, cạnh, góc của

tam giác đều ABC

Tam giác đều ABC có :

Các đỉnh: A, B, C ;

Các cạnh: AB, BC,

CA;

Các góc đỉnh A, B, C

- HS đọc to nội dung yêu cầu

của HĐ2 và nêu các nhiệm

- GV yêu cầu HS quan sát tam giác đều

ABC trong Hình 2 và gọi tên các đỉnh,

cạnh, góc của tam giác đều ABC

YC HS hoạt động cặp đôi thực hiện hoạtđộng 2 trong SGK

- GV yêu cầu HS đọc nội dung của HĐ2

và xác định các nhiệm vụ cần phải làm trong hoạt động này

- GV Phát cho mỗi cặp đôi một tấm bìahình tam giác đều và YC HS gấp giấy:

a)

b) GV hỗ trợ cho các nhóm gặp khó khăn trong quá trình gấp

- Rút ra mối quan hệ giữa ba cạnh vàgiữa ba góc ở đỉnh tam giác đều

Trang 33

Quan sát hình và trả lời được

tam giác đều là tam giác

DEF

- GV: Từ kết quả HĐ1 và HĐ2 em có

nhận xét gì về độ dài ba cạnh, độ lớn ba góc của tam giác đều?

- GV chốt lại kiến thức, đưa ra nhận xét tổng quát lại các đặc điểm của tam giác đều, yêu cầu HS đọc và ghi nhận xét vàovở

Chú ý cho học sinh: Trong hình học nói

chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằngnhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu

A

GV treo bảng phụ: yêu cầu HS quan sát và chỉ ra trong các tam giác sau tam giác nào là tam giác đều

hs vẽ hình

Nội dung 2: Vẽ tam giác đều

- HS quan sát GV vẽ trên

bảng và vẽ được tam giác

đều ABC có độ dài cạnh

3cm theo hướng dẫn của

GV

- GV YC hs đọc nội dung VD1 SGKtrang 94, hướng dẫn các bước vẽ tam

giác đều ABC biết độ dài cạnh bằng

3 cm bằng thước và compa như SGK

Trang 34

cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau

GIAO VỀ NHÀ

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Ôn lại kiến thức về tam giác giác đều

+ Làm bài tập 4(SGK - 97)

+Vẽ một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 5cm

+ Gấp và cắt giấy thành hình tam giác đều

+ Đọc trước phần II Hình vuông và vẽ một hình vuông có cạnh bằng

3cm; ghi lại công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông

Ngày dạy: 20/09/2022 Tiết 9- II HÌNH VUÔNG

1 Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Hs nhận dạng được hình vuông, Mô tả được các yếu tố cơ bản của hìnhvuông (góc, đỉnh, cạnh, đường chéo)

- Đưa ra được các nhận xét cơ bản(cạnh và góc đường chéo) của hìnhvuông

- Hs biết được cách vẽ hình vuông Sử dụng được công cụ toán học (Eke) để

- GV yêu cầu HS quan sát hình

vuông HMLK ở Hình 5 và gọi tên

các đỉnh, cạnh, góc của hình vuông

Trang 35

Quan sát để thấy được hai cạnh

đối HK và LM song song với

nhau; hai cạnh đối KL và MH

song song với nhau

BC song song với nhau;

- Hai đường chéo bằng nhau:

YC hai nhóm trình bày kết quả củanhóm mình

GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS

Từ đó đưa ra nhận xét về các đặc điểm của hình vuông

C

D

HS có thể nói các gócđỉnh H,

K, L,

M đều bằng

900

( vì đã được học ở tiểu học)

HS hoạt động cá nhân quan sát, trả

lời được hình vuông là ABCD

GV treo bảng phụ: yêu cầu HS hoạtđộng cá nhân Xác định trong cáchình đã cho hình nào là hình vuông

Trang 36

H C

E

I J

M A

O

P Q

Nội dung 2 Vẽ hình vuông

HS đọc Ví dụ 2 nêu lại các bước

- HS đọc yêu cầu phần Luyện tập

2 và vẽ được hình vuông EGHI

HS trong bàn kiểm tra chéo( chú ý

kiểm tra độ dài các cạnh) nhận xét

và bổ sung cho nhau

- GVYC HS đọc ví dụ 2 SGK trang

95, hướng dẫn các bước vẽ hìnhvuông ABC biết độ dài cạnh bằngD

7cmbằng thước và compa như SGK

YC HS thực hiện luyện tập 2: DùngEke vẽ hình vuông EGHI có độ dàicạnh bằng 6cm

- GV cho các hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến

YC HS kiểm tra chéo bài làm của bạn

Chú ýviệc kýhiệucáccạnhbằngnhau ,các gócvuông

Nội dung 3 Chu vi và diện tích của hình vuông

HS nêu được công thứ tính chu vi

GV chốt lại công tính chu vi, diện tích hình vuông

Trang 37

- HS viết công thức vào vở

Chu vi của hình vuông là C 4a

Diện tích của hình vuông là

2

.

S a a a 

Học sinh tính được chính xác chu

vi , Diện tích của hình vuông

HS theo dõi, quan sát, nhận xét

bài làm của bạn

GV yêu cầu HS tính chu vi và diện

tích của hình vuông vẽ được từ LT 2

HS chữa bài vào vở

- GV yêu cầu HS kể tên một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc,

- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.Từ đó đưa ra nhận xét hđ của cácnhóm

- Hình thức ĐGTX

 2

25 m

a) Nhà bạn An nên chọn loại gạch

Có thểgiao vềnhà nếuhết thời

Trang 38

5: 0,5 10 không dư 5: 0,6 dư

giandạytrên lớp

GIAO VỀ NHÀ

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học

- Học thuộc: các đặc điểm của hình vuông và công thức tính chu vi, diện

tích

- Tìm cách gấp và cắt để tạo thành hình tam giác đều Chuẩn bị 6 tam

giác đều có độ dài cạnh bằng nhau

Ngày dạy: 20/09/2023 Tiết 10 - III LỤC GIÁC ĐỀU

1 Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- HS nhận diện được lục giác đều, tìm hiểu về các đặc điểm của lục giác đều

và cách tạo lập nên 1 lục giác đều nhờ ghép 6 tam giác đều bằng nhau

- Lấy các vị dụ minh họa về các vật dụng, đồ dùng… có hình tam giác đều,hình vuông, hình lục giác đều trong thực tế cuộc sống

- Vận dụng các kiến thức đã học đưa ra các ví dụ trong thực tế

2.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú

HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG

HS hoạt động nhóm thực

hiện ghép được 6 miếng

phẳng hình tam giác đều

thành hình lục giác

-

- HS ghi nhớ được tam

giác đó là lục giác đều.

YC học sinh dùng 6 miếng phẳng hình tamgiác đều ghép lại để tạo thành hình sau

GV giới thiệu hình vừa ghép được là hìnhlục giác đều

ĐVĐ vào bài mới

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

-Yêu cầu Hs vẽ đường viền xung

Trang 39

- Hs thực hiện nhiệm vụ theo

hiện yêu cầu trên, trả lời được

Lục giác đều ABCDEG có

quanh sáu cạnh của hình lục giác đều

ta được lục giác đều và đặt tên các đỉnh của lục giác đều đó làABCDEG

YC HS kể tên các cạnh, các góc của hình lục giác đều

Yêu cầu hs quan sát Hình 8

ABCDEG và trả lời câu hỏi:

- GV chú ý nhấn mạnh các yếu tố bằng nhau được kí hiệu trên hình vẽ

dùng bảngphụ vẽsẵn hình 8

- HS hoạt động cá nhân: Quan

sát trả lời được Lục giác đều

ABCDEF

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cho biếttrong các hình trên hình nào là lụcgiác đều

C B

D A

O

F E

L M G

H I K Y

X

W V U Z

S R Q P O T

Gv chốt lại kết quả đúng

dùng bảngphụ

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP

Trang 40

Vì các tam giác OAB, OBC,

OCD, ODE, OEG, OGA đều

c) nếu cạnh của hình vuông tăng

gấp đôi thì diện tích của nó tăng

Điền vào chỗ … để hoàn thành mỗi câu sau

a) Hình vuông có chu vi 32cm thì cạnh của nó bằng………

b) Hình vuông có chu vi 40 cm thì

có diện tích bằng………

c) nếu cạnh của hình vuông tăng gấp đôi thì diện tích của nó tăng lên …….lần

YC HS kt chéo kết quả của nhau

Phương pháp ĐG: Kiểm tra viếtCông cụ ĐG: Câu hỏi

ĐG đồng đẳng

GIAO VỀ NHÀ

- Luyện vẽ tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều

- Tạo ra một hình lục giác đều bằng cách gấp và cắt từ một tấm giấy hình vuông

- Đọc nội dung bài sau “§2 Hình chữ nhật Hình thoi” và vẽ hình chữ nhật’.

Ngày đăng: 05/07/2024, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2,4,5: Hình vuông; Hình 3,6: Lục  giác đều. - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình 2 4,5: Hình vuông; Hình 3,6: Lục giác đều (Trang 32)
Bảng và vẽ được tam giác  đều ABC có độ dài cạnh  3cm theo hướng dẫn của  GV. - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Bảng v à vẽ được tam giác đều ABC có độ dài cạnh 3cm theo hướng dẫn của GV (Trang 33)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 54)
Hình chữ nhật có hai cạnh là a,b - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình ch ữ nhật có hai cạnh là a,b (Trang 60)
Hình rất hay gặp trong đời sống  hàng ngày hình thoi có những  đặc điểm gì ta học bài hôm nay - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình r ất hay gặp trong đời sống hàng ngày hình thoi có những đặc điểm gì ta học bài hôm nay (Trang 62)
Hình a: Hình chữ nhật  Hình b: Hình thoi - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình a Hình chữ nhật Hình b: Hình thoi (Trang 66)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I – BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I – BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Trang 116)
Hình thang cân  MNPQ  có: - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình thang cân MNPQ có: (Trang 125)
Hình thang cân không? - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình thang cân không? (Trang 126)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 148)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Hình có trục đối xứng - HS   lấy   ê   ke   và   4   miếng   bìa   đã - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
1. Hình có trục đối xứng - HS lấy ê ke và 4 miếng bìa đã (Trang 152)
Bài 1+ Hình 48, 49,50 có trục đx - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
i 1+ Hình 48, 49,50 có trục đx (Trang 154)
Hình ảnh sưu tầm về những hình có tính chất đối xứng trong thực tế cuộc sống đã được giao ở nhà. - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
nh ảnh sưu tầm về những hình có tính chất đối xứng trong thực tế cuộc sống đã được giao ở nhà (Trang 181)
Hình tam giác đều: - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình tam giác đều: (Trang 187)
Hình chữ nhật: - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
Hình ch ữ nhật: (Trang 188)
Câu hỏi 6: Hình thang cân có độ dài hai - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 1 bộ sách cánh diều hay Đầy Đủ, chi tiết
u hỏi 6: Hình thang cân có độ dài hai (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w