1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều

160 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 20,84 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn Toán 6 học kì 2 hay, đầy đủ, chi tiết, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức của bộ sách Cánh diều

Trang 1

Ngày soạn: 05/01/2024.

Ngày dạy: 08, 10,11/01/2024

CHƯƠNG IV MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

TIẾT 73 -75: THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH

VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại theo các tiêu chí cho trước từ nhữngnguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn khác

- Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh;biểu đồ cột đơn

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ thích hợp

- Quan tâm đến sức khỏe, không gây áp lực quá nhiều với bạn học hòa nhập

2 Năng lực

Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán

học

Năng lực riêng: Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản hoặc nhận

biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các mônhọc ở chương trình lớp 6

3 Phẩm chất

- Có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao Chăm chỉ tích cực xây dựngbài

- Đối với HSKT: Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ

tranh; biểu đồ cột đơn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: - Giáo án, SGK, SGV Thước kẻ, biểu đồ, bảng thống kê trên giấy A0,

2 - HS: - SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1+2: THU THẬP, TỔ CHỨC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU

1 Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS ôn lại một số kiến thức về thống kê

- Giúp HS định hướng được nội dung chính của bài học là thu thập, tổ chức,biểu diễn, phân tích và xử lí số liệu

- Tạo tâm thế, hứng thú cho HS bước vào bài học mới

- GV chiếu bản đồ về dân số

Trang 2

HS quan sát bản đồ dân số năm 2018

của các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên

cùng nội dung bên cạnh và trả lời câu

hỏi ở phía dưới biểu đồ

2018 của các tỉnh ở khu vựcTây Nguyên, yêu cầu HSquan sát và trả lời câu hỏi:

+ Trong các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, tỉnh nào có dân

số nhiều nhất? Tỉnh nào có dân số ít nhất?

GV gọi một số HS trả lời, HSkhác nhận xét, bổ sung

GV đánh giá kết quả của HS,trên cơ sở đó dẫn dắt HS vàobài học mới

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu

HS đọc SGK và hoạt động nhóm đôi để

tìm hiểu một số cách thu thập, phân

loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu thống

kê đã học ở tiểu học

HS ghi vở:

Một số cách thu thập, phân loại, kiểm

đếm, ghi chép số liệu thống kê là: Đọc

và mô tả được các số liệu ở dạng biểu

đồ tranh, bảng thống kê, biểu đồ cột,

biểu đồ hình quạt tròn

HS đọc và ghi nhớ nội dung trong

khung kiến thức trọng tâm

HS đọc ví dụ 1 SGK

HS đoc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi

của ví dụ 1 SGK

a) Khi tiến hành thống kê, lớp trưởng

cần thu thập dữ liệu về ngày, tháng,

năm sinh của các bạn trong lớp 6A

+ Đối tượng thống kê là 4 câu lạc bộ thể

thao: Cầu lông, bóng bàn, thể dục nhịp

điệu; bóng đá

+ Tiêu chí thống kê là số HS đăng kí

tham gia từng câu lạc bộ thể thao đó

- GV yêu cầu HS đọc và ghinhớ nội dung trong khungkiến thức trọng tâm

- GV giải thích nội dungtrong khung

- GV cho HS đọc và hướngdẫn HS phân tích các yêu cầucủa VD1 trong SGK

- GV yêu cầu HS trao đổi,thảo luận cặp đôi và hoànthành Luyện tập 1 vào vở

GV đưa ra lưu ý:

- Dựa vào thống kê, ta có thểnhận biết được tính hợp lícủa kết luận đã nêu ra

GV nhận xét và yêu cầu HSđọc nội dung nhận xét SGK-T4

GV Chốt: Như vậy dựa vào

Trang 3

HS chú ý nghe phần lưu ý của GV

HS đọc nội dung NX trong SGK T4

đối tượng và tiêu chí thống

kê ta có thể tổ chức và phânloại dữ liệu

HS thực hiện bài 2 SGK – T8

2 HS đọc nội dung bài toán 2

HS làm việc theo nhóm bàn, thảo luận

trao đổi để đưa ra câu trả lời của bài tập

GV yêu cầu 2 HS trình bàylời giải của bài 2

GV yêu cầu HS nhận xét và

bổ sung

HS đọc ví dụ 2 SGK – T4

HS làm việc nhóm bàn và trả lời các câu

câu hỏi của GV

HS khác nhận xét- bổ sung

HS lập bảng theo mẫu vào vở

HS làm việc theo nhóm bàn để điền số

liệu vào dấu ?

GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm bàn trả lời các câu hỏi:

+ Mục đích của việc thốngkê?

+Chúng ta cần thu thập dữliệu nào?

+Đối tượng của thống kê?

GV yêu cầu HS lập bảngtheo mẫu vào vở

GV yêu cầu HS làm việctheo nhóm bàn để điền các sốliệu vào dấu ?

GV yêu cầu HS nhận xét - bổsung và chốt kết quả đúng

GV yêu cầu HS thực hiện ý bcủa VD 2

GV hãy nêu một vài nhận xét

về chất lượng học môn toáncủa lớp 6D

GV nhận xét và chốt kết quảnhận xét của HS

HS đọc ví dụ 3 SGK – T5

HS làm việc nhóm bàn và trả lời các câu

câu hỏi của GV

HS khác nhận xét- bổ sung

HS làm việc cá nhân thực hiện VD3

GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3– SGK T5

GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm bàn trả lời các câu hỏi:

+ Mục đích của việc thống

Trang 4

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV

1 HS trình bày lời giải trên bảng VD3

a) Mỗi tổ lao động gồm có 12 người

b) Số lao động giỏi của cả đội là:

8 + 9 + 7 = 24(người)

Số lao động khá của cả đội là:

3 + 2 + 4 = 9( người)

Số lao động đạt của cả đội là 3 người

Số lao động giỏi nhiều hơn số lao động

+Đối tượng của thống kê?

GV hướng dẫn: Muốn biếtthông báo của tổ trưởng cóđúng hay không ta phải làmgì?

Gv yêu cầu HS làm việc cánhân để giải quyết VD3

GV yêu cầu 1 HS thực hiệntrình bày trên bảng nội dungVD3

GV yêu cầu HS khác nhậnxét và bổ sung

GV nhận xét và chốt kết quảđúng

HS đọc nội dung bài tập 3

HS thảo luận nhóm bàn trả lời

HS trả lời nhòm bàn các câu hỏi của bài

tập 3

a) Áo cỡ 40 bán được nhiều nhất

b) Bác Hoàn nên nhập về nhiều hơn

+Chúng ta cần thu thập dữliệu nào?

+Đối tượng của thống kê?

GV yêu cầu HS làm việcthảo luận theo nhóm bàn trảlời các ý a và của bài tập 3

GV yêu cầu HS khác nhậnxét và bổ sung

GV nhận xét và chốt kết quảđúng

Tiết 3: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

1 Yêu cầu cần đạt

- HS biểu diễn được dữ liệu dưới dạng bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột

- HS đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: Bảng thống kê, biểu đồ tranh,biểu đồ cột đơn

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ thích hợp

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê và với những kiến thức trong cácmôn học và trong thực tiễn

Trang 5

- Quan tâm đến sức khỏe, không gây áp lực quá nhiều với bạn học hòa nhập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

II Biểu diễn dữ liệu

HS làm việc theo 3 nhóm thực hiện

yêu cầu của GV

Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả

1 Bảng số liệu

- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng,

bảng số liệu thể hiện đủ đối tượng

thống kê, tiêu chí thống kê và số

liệu thống kê

2 Biểu đồ tranh

- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng hình

ảnh Biểu đồ tranh thể hiện đủ đối

tượng thống kê, tiêu chí thống kê và

số liệu thống kê

3 Biểu đồ cột

- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng cột

Biểu đồ cột thể hiện đủ đối tượng

thống kê, tiêu chí thống kê và số

liệu thống kê

HS các nhóm nhận xét

- GV giới thiệu nhờ việc biểu diễn

dữ liệu, ta có thể phân tích và xử líđược các dữ liệu đó

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm,thảo luận hoàn thành các nhiệm

vụ, mỗi nhóm thực hiện mộtnhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bảng số liệu Quan sát bảng số liệu ở trang

6, đọc và mô tả lại bảng số liệu đô

+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu đồ tranh Quan sát biểu đồ tranh ở

hình 1 trang 6, đọc và mô tả biểu

HS làm việc cá nhân thực hiện VD4

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV

1 HS trả lời VD4

HS khác nhận xét - Bổ sung

GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ 4SGK – T7

Yêu cầu HS đọc nội dung VD

GV yêu cầu HS thảo luận nhómbàn trả lời các câu hỏi:

+ Mục đích của việc thống kê?

+Tiêu chí của thống kê?

+Đối tượng của thống kê?

GV yêu cầu HS làm việc thảo luậntheo nhóm bàn trả lời các ý a vàcủa ví dụ 4

GV yêu cầu HS làm việc nhómbàn trao đổi, thảo luận để đưa racâu trả lời của Luyện tập 2

GV yêu cầu 1 HS lên bảng trìnhbày kết quả Luyện tập 2

Trang 6

b) Biểu đồ dữ liệu thông kê

GV kết luận và chốt kết quả đúng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài bập 4, 5 trong SGK trang 9

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV:

Bài 2:

a) Đối tượng thống kê: số đo chiều cao của học sinh

Tiêu chí thống kê: học sinh trong tổ của Châu lớp 6B

b) Bạn Châu liệt kê như vậy chưa hợp lí vì với cách này, giáo viên sẽ khó biếtđược những bạn nào có chiều cao bằng nhau, chiều cao cao nhất, chiều cao thấpnhất

Bảng thống kê chiều cao của các bạn nhóm Châu:

Số đo chiều cao (cm) 138 140 142 146 150 151 154 252

a) Tháng 1 hệ thống siêu thị bán được nhiều thịt lợn nhất

b) Tỉ số của lượng thịt lợn bán ra trong tháng 1 và tổng lượng thịt lợn bán ratrong cả bốn tháng

Bài 5: Biểu đồ hình 5 biểu diễn lượng mưa ở Bắc bán cầu, biểu đồ hình 6 biểu

diễn lượng mưa ở Nam bán cầu Vì lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở hình 5lớn hơn

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

Trang 7

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Hoàn thành các bài tập còn lại SGK (Bài 1, 6) và các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài mới “ Biểu đồ kép”.

Ngày soạn: 10/01/2024

Ngày dạy: 13,15 /01/2024

CHƯƠNG VI HÌNH HỌC PHẲNG TIẾT 76, 77 BÀI 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộcđường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua haiđiểm phân biệt

– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm

- ưu tiên bạn học sinh sức khỏe yếu , bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

3 Về phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ,

trung thực, trách nhiệm

- Đối với HSKT: Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường

thẳng…, ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGK, thước thẳng, phiếu học tập.

2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

1 Yêu cầu cần đạt

Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hình ảnh của điểm, đường thẳng, cách kí hiệu tên của điểm,biết cách vẽ và gọi tên một đường thẳng

- Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộcđường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi

chú HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS hoạt động cặp đôi

- HS quan sát và đọc được tên các

điểm, tên đường thẳng trong hình vẽ

- GV vẽ hình và yêu cầu HS hoạtđộng cặp đôi quan sát: “Đọc têncác điểm trên, tên đường thẳng

Trang 8

+ Các điểm : A, B, C, D, E

+ Đường thẳng AB

- Các HS khác biết nhận xét kết quả

của bạn và bổ sung ý kiến

+ HS nêu được điểm A,B,C nằm trên

đường thẳng, điểm D,E nằm ngoài

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- ĐVĐ: Ở bậc tiểu học, chúng ta được làm quen với điểm và đường thẳng Bài học này sẽ giúp các em tìm hiểu thêm về mối quan hệ giữa điểm và đườngthẳng

của bạn và bổ sung ý kiến

- HS nghe và ghi vở: Dấu chấm nhỏ là

- HS đọc và viết : Quy ước

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhânquan sát Hình 1, xác định các dấu chấm nhỏ trên bản đồ trong Hình 1 (SGK) cùng với địa danh tương ứng

- Quan sát, nhận xét câu trả lời của HS

- Giới thiệu về điểm, cách đặt tênđiểm và giới thiệu cho HS liên

hệ hình ảnh điểm trong Hình 2a (hai điểm phân biệt) và Hình 2b (hai điểm trùng nhau

- GV giới thiệu cho HS phần quyước

+ HS đọc VD1, quan sát hình 3 và

dùng chữ cái in hoa đặt được tên cho

các điểm cho các điểm còn lại

- HS báo cáo được kết quả của mình,

- GV yêu cầu HS hoạt động cá

nhân đọc và làm Luyện tập 1

- Theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS

Trang 9

để đặt tên cho đường thẳng.

- HS viết nội dung kiến thức vào vở

- GV lấy ví dụ trong thực tiễn thểhiện hình ảnh đường thẳng

VD: Căng một sợi dây dài mãi

- Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 vào

vở, gọi 1 HS lên bảng thực hiện

- GV quan sát, nhận xét

GV đặt câu hỏi:

? Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không?

Ký hiệu đường thẳng như thế nào ?

- Chốt lại kiến thức và giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng

HS đọc VD2 quan sát hình 6 và đặt

được tên cho các đường thẳng còn

lại

- Các HS khác biết nhận xét kết quả

của bạn và bổ sung ý kiến

- HS hoạt động cá nhân đọc yêu cầu

và làm Luyện tập 2

+ HS vẽ được ba đường thẳng và đặt

tên cho các đoạn thẳng là m, n, p

- Các HS kiểm tra chéo, nhận xét, bổ

sung cho nhau

+ HS nêu được cách đặt tên cho

theo yêu cầu của HĐ3: Vẽ được điểm

A, đường thẳng đi qua điểm A

+ HS đọc và ghi nhớ được điểm

Trang 10

biết được điểm thuộc đường thẳng,

không thuộc đường thẳng, biết sử

dụng kí hiệu thuộc, không thuộc

+ Điểm A, C nằm trên đường thẳng a

Ký hiệu : Aa, Ca,

+ Điểm B, D không nằm trên đường

GV nhận xét, câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức

- GV yêu cầu HS hoạt động cá

nhân làm LT3

GV quan sát hỗ trợ HS

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS chuẩn hóa kiến thức

- HS đọc và thực hiện HĐ4

+ HS vẽ được hai điểm A, B thuộc

đường thẳng d

+ HS trả lời được có thể vẽ được

nhiều điểm thuộc đường thẳng d

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1

- HS đọc được tên các điểm, các

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- Yêu cầu HS đọc và trả lời bàitập 1 (SGK/79)

- GV nhận xét, đánh giá bài làmcủa HS, chuẩn hóa kiến thức

Trang 11

- Các HS khác biết nhận xét câu trả

lời của bạn, bổ sung ý kiến

2 Hãy chỉ ra những điểm khôngthuộc đường thẳng a Viết kíhiệu

- GV nhận xét, đánh giá bài làmcủa HS, chuẩn hóa kiến thức

còn thờigian thì giao cho HS

về nhà làm

CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ

+ Liên hệ lấy các ví dụ về đường thẳng, điểm trên thực tế

+ Học bài và làm bài 2 (sgk/79) Đọc trước phần IV, V (Sgk/77; 78)

Tiết 2

1 Yêu cầu cần đạt

Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Biết tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

- Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm

* ĐVĐ: Dựa vào câu trả lời của HS

để GV đặt vấn đề vào bài

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

IV Đường thẳng đi qua hai điểm

- HS đọc và thực hiện yêu cầu của

HĐ5 trong SGK.

+ Vẽ được hai điểm A, B, sau vẽ

được vạch thẳng đi qua hai điểm

đó

+HS thảo luận nhóm nêu được: Chỉ

có một đường thẳng đi qua hai

điểm A và B

- Các HS khác biết nhận xét câu trả

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- HS đọc và ghi nhớ

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

đọc yêu cầu của HĐ5, vẽ hình theo

yêu cầu ở ý a), b); Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

- Sau đó tổ chức HS thảo luận nhóm bàn trả lời ý c) “ Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?”

- GV nhận xét, đánh giá kết quả củaHS

- GV giới thiệu và yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

Trang 12

- Các HS khác biết nhận xét câu trả

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- HS thảo luận cặp đôi làm LT4

+ HS đọc được tên các đường ở

hình 14: các đường thẳng MN, MP

và NP

- Các HS khác biết nhận xét câu trả

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- HS nghe và ghi nhớ: Ba điểm A,

B, C cùng thuộc đường thẳng d

- HS nêu được 3 điểm thẳng hàng

khi chúng cùng thuộc 1 đường

thẳng, 3 điểm không thẳng hàng khi

chúng không cùng thuộc bất kì

đường thẳng nào

- Các HS khác biết nhận xét câu trả

lời của bạn, bổ sung ý kiến

- HS đọc và ghi nhớ nội dung kiến

thức trọng tâm thứ nhất (SGK/78)

- GV yêu cầu HS đọc, quan sát hình

15 và trả lời câu hỏi trong HĐ6

- GV chuyển ngôn ngữ từ kết quảtrong hình 15 sang kết quả tronghình 16

- GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán

về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- GV nhận xét câu trả lời của HS vàgiới thiệu nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc nội dung kiếnthức trọng tâm thứ nhất

- HS hoạt động cặp đôi, đọc kết quả

liên quan đến hình 17a): Hai điểm

nằm cùng phía so với điểm thứ 3,

hai điểm nằm khác phía so với

? Trong ba điểm thẳng hàng có mấyđiểm nằm giữa hai điểm còn lại?

- GV nhận xét câu trả lời của HS vàgiới thiệu nội dung kiến thức

- Yêu cầu HS đọc nội dung kiếnthức trọng tâm thứ 2

- GVyêu cầu HS hoạt động cá nhân

trả lời nhanhVD5.

- GV nhận xét câu trả lời của HS

* Nhấn mạnh lại kiến thức trọngtâm của tiết học: Ba điểm thẳnghàng và điểm nằm giữa hai điểm

Trang 13

lời của bạn, bổ sung ý kiến.

+ HS vẽ được sơ đồ trồng 10 cây

theo yêu cầu vào bảng nhóm

(sơ đồ có thể như hình vẽ)

- HS báo cáo được kết quả của c k t qu c a ết quả của ả của ủa

nhóm mình, các HS khác bi t ết quả của

nh n xét và b sung ý ki n.ận xét và bổ sung ý kiến ổ sung ý kiến ết quả của

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4làm bài tập vào bảng nhóm:

Bài tập: Bác Long có mười cây

Táo, bác muốn trồng thàng 5 hàng,mỗi hàng 4 cây Em có thể giúp bác

vẽ sơ đồ để trồng 10 cây đó đượckhông?

GV quan sát hố trợ các nhóm

GV nhận xét, đánh giá kết quả củacác nhóm

Nếu không còn thời gian thì yêu cầu

HS về nhà làm

CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:

+ Học thuộc: khái niệm ba điểm thẳng hàng, vẽ đường thẳng đi qua hai

điểm phân biệt cùng các lưu ý

+ Làm bài tập 3, 4, 5, 7 SGK trang 86

+ Tìm thêm những ví dụ liên quan đến ba điểm thẳng hàng, điểm nằm

giữa hai điểm khác

LUYỆN TẬP

1 Yêu cầu cần đạt

Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

HS vận dụng được khái niệm điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm,

ba điểm thằng hàng, sử dụng các kí hiệu giải được một số bài tập có nội

dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản Biết vẽ các hình học đơn giản

- ưu tiên bạn học sinh sức khỏe yếu , bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

Trang 14

- HS báo cáo kết quả

- các HS khác biết nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài vào vở

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dạng 1: Sử dụng kí hiệu để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng :

- HS đọc đề bài và quan sát hình 20

- HS nhận biết được, viết được:

a) Điểm M thuộc đường thẳng a, điểm N thuộc đường a

b)

- Các HS khác biết nhận xét bài của bạn và bổ sung ý kiến của mình

- HS hoạt động theo cặp đôi làm bài tập 3 (SGK)

- HS quan sát hình vẽ 21

+ HS chỉ ra được hai cặp có 3 điểm thẳng hàng: E, A, B và C, E, D

- HS báo cáo được kết quả của nhóm mình, các HS khác biết nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài vào vở

Dạng 2: Điểm nằm giữa, nằm khác phía, nằm cùng phía

- HS hoạt động theo cặp đôi làm bài tập 4 (SGK)

HS quan sát hình 22

+HS vẽ được điểm C a và C nằm giữa hai điểm I, K

+HS vẽ được điểm D và K nằm giữa hai điểm I, D

- HS báo cáo được kết quả của nhóm mình, các HS khác biết nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài vào vở

- HS hoạt động nhóm làm bài 5 (sgk/86)

Trang 15

- HS nhận biết được:

+ Hai điểm nằm khác phía đối với điểm

+ Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm

+ Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm

- HS báo cáo được kết quả của nhóm mình, các HS khác biết nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài vào vở

Dạng 3: Vẽ hình theo yêu cầu

- HS đọc đề bài và thảo luận theo nhóm

+ HS vẽ được hình theo yêu cầu của ý a, b

- Đại diện nhóm báo cáo sản phầm (treo bảng nhóm)

- Các nhóm khác biết nhận xét, bổ sung ý kiến

Dạng 4: Toán thực tế:

HS hoạt động nhóm làm bài tập 7

- HS quan sát hình 25 và liên hệ thực tế và thảo luận

+ HS nêu được các ví dụ: học sinh xếp thành 1 hàng

- Các nhóm báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- HS đọc đề bài, thảo luận nhóm và tìm được cách xếp 9 viên bi thàng 8 hàng, mỗi hàng có 3viên

- HS báo cáo được kết quả của nhóm mình(vẽ sơ đồ)

- Các HS khác biết nhận xét bài của bạn và bổ sung ý kiến

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm :

+ Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học

- HS ghi vở nhiệm vụ về nhà:

+ Luyện tập vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

BAN GIÁM HIỆU

LƯƠNG THỊ THUÝ QUYÊN

Trang 16

-Ngày soạn: 14/01/2024 TIẾT 78,79,80 BÀI 2: CỘT KÉP BIỂU ĐỒ

Ngày dạy: 17,18,20/01/2024

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ cột kép

- Lựa chọn và biểu diễn dược dữ liệu vào bảng từ biểu đồ cột kép

2 Năng lực

Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán

học

Năng lực riêng: Nhận ra và giải quyết được vấn đề đơn giản hoặc nhận biết các

quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được từ biểu đồ cột kép

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các mônhọc ở chương trình lớp 6 và trong thực tiễn

3 Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ tích cực xây dựng bài

- Đối với HSKT: Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng: biểu đồ cột kép, ghi

chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Giáo án, SGK, SGV; Thước kẻ, máy tính.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1.

1 Yêu cầu cần đạt

- Giúp nắm được cách đọc, mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột kép, phân tích và xử lí

số liệu từ biểu đồ cột kép

-Từ biểu đồ cột kép HS nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu

- ưu tiên bạn học sinh sức khỏe yếu , bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS lắng nghe GV giới thiệu, quan

sát bản đồ và trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét bổ sung

HS ghi vở:

Để biểu diễn được đồng thời từng

loại đối tượng trên cùng một biểu đồ

- GV đặt vấn đề: chiếu bản đồ ởHình 8 và Hình 9 ở trang 10SGK, yêu cầu HS quan sát và trảlời câu hỏi:

+ Làm thế nào để biểu diễn được đồng thời từng loại huy chương của cả hai đoàn Việt Nam và Thái Lan trên cùng một biểu đồ cột?

GV nhận xét và giới thiệu hình 10gọi là biểu đồ cột kép

GV chốt kiến thức:

Trang 17

cột ta dùng biểu đồ cột kép

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

HS chú ý quan sát hình 10 và theo dõi

GV giới thiệu về biểu đồ cột kép

HS nghe và mô tả dữ liệu từ hình 10

mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột kép

- GV cho HS nhóm đôi tìm hiểuVD1, VD2 trong SGK: đọc, mô

tả biểu đồ cột kép, phân tích và

xử lí dữ liệu từ biểu đồ cột kép

và nhận biết được tính hợp lícủa dữ liệu từ biểu đồ cột kép

GV gọi một số HS trả lời, HSkhác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc nhóm bàn trao đổi, thảo

luận trả lời Phần luyện tập

Đại diện các nhóm bàn báo cáo

GV yêu cầu HS hoạt độngnhóm bàn trả lời bài luyện tập

GV yêu cầu đại diện các nhómbàn báo cáo

Trang 18

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự

hướng dẫn của GV

Bài 1:

a) Trong ba buổi đầu tiên, số học viên dùng

nước giải khát ở mỗi buổi là 60 người

b) Trong cả 3 buổi của hai khoá bồi dưỡng,

số học viên của khóa KTNN dùng nước giải

khát nhiều hơn số học viên khóa KTCN.Vì số

học viên của khóa KTNN nhiều hơn

c) Để tránh lãng phí trong những buổi học

tiếp theo, ban tổ chức cần chuẩn bị 60 cốc

nước giải khát cho học viên của cả hai khoá

Ở cả 3 cửa hàng, số ti vi bán được của tháng

6 luôn nhiều hơn tháng 5 b) Em đồng ý với

nhận xét: (2), (4)

c) Số lượng ti vi mà cả ba cửa hàng bán được

trong tháng 6 nhiều hơn số lượng ti vi mà cả

ba cửa hàng bán được trong tháng 5 là:

(47 + 71 + 88) - (30 + 42 + 53) = 81 (ti vi)

Giải bóng đá World Cup 2018 diễn ra vào

tháng 6, tháng 7 hàng năm Sự kiện đó có

liên quan đến việc mua bán ti vi vì vào thời

điểm đó, nhu cầu xem cao, sức mua tăng, vì

thế lượng ti vi bán được nhiều

d) Nếu 20 năm sau (tính từ năm 2018) em có

một cửa hàng bán ti vi thì em chọn tháng 6

để có thể bán được nhiều ti vi nhất trong năm

- GV yêu cầu HS hoànthành các bài bập 1, 2, 3trong SGK trang 12, 13

- GV nhận xét thái độ làmviệc, phương án trả lờicủa học sinh, ghi nhận vàtuyên dương nhóm họcsinh có câu trả lời tốtnhất

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Yêu cầu HS làm các bài tập sau

Trang 19

Bài 1 Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây cho biết dân số của xã A và xã B trong ba

năm 2016, 2017, 2018

a) Tính tổng số dân của xã A trong ba năm 2016; 2017; 2018

b) Vào năm 2018 xã nào có ít dân hơn

c) Tính tổng số dân của hai xã A và B năm 2017

Bài 2: Biểu đồ cột kép hình dưới cho biết số sản phẩm của hai tổ sản xuất trong bốn

quý trong năm

Quan sát biểu đồ và hoàn thành số liệu trong bảng dưới đây:

Tổ 1

Tổ 2

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Hoàn thành cácbài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài mới “Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn

giản”.

BAN GIÁM HIỆU

LƯƠNG THỊ THUÝ QUYÊN

Trang 20

1 Kiến thức: Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm

đơn giản (ví dụ trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng

ứng với mặt xuất hiện của đồng xu,…)

– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều

lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản

- Bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

2 Năng lực

Năng lực chung: Năng lực tự học thông qua các hoạt động cá nhân; Năng lực

hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm…

Năng lực riêng: Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm; Năng

lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc thực hành luyện tập

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, Chăm chỉ tích cực xây dựng

bài

- Đối với HSKT: Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí

nghiệm đơn giản, ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu

- Chuẩn bị hộp kín có ba quả bóng với màu sắc khác nhau nhưng cùng kích

thước và khối lượng, đồng xu, xúc xắc

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1 I MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU

1 Yêu cầu cần đạt

- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các thí nghiệm tung đồng xu, lấy

đồ vật từ trong hộp và một vài thí nghiệm đơn giản

2 Tổ chức thực hiện

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS lắng nghe GV nêu tình huống,

thảo luận và trả lời câu hỏi

GV yêu cầu HS thảo luận trả lời:

Những kết quả nào có thể xảy ra?

Trang 21

+ Lấy được quả bóng đỏ

Đại diện một số nhóm trả lời, các

nhóm khác nhận xét

GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I Mô hình xác suất trong trò chơi tung đồng xu

Hai mặt của đồng xu

HS quan sát hai mặt của đồng xu và

ghi nhớ quy ước

Thực hiện tung đồng xu 1 lần và nêu

các kết quả có thể xảy ra

Khi tung đồng xu 1 lần, có hai kết quả

có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện

của đồng xu, đó là: mặt N; mặt S

Đọc và ghi nhớ phần nội dung trong

khung

-Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối

với mặt xuất hiện của đồng xu là {S;

N}

GV cho HS quan sát các đồng

xu, yêu cầu HS quan sát hai mặt

và ghi nhớ quy ước mặt sấp, mặt ngửa

GV cho HS thực hiện tung đồng

xu 1 lần và yêu cầu HS nêu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau khi tung 1 lần

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, Chốt kiến thức

GV gọi một HS đọc phần nội dung dưới bóng nói khám phá kiến thức

II Mô hình xác suất trong trò chơi lấy vật từ trong hộp

HS nêu được các kết quả có thể xảy ra

đối với màu của quả bóng được lấy ra

Đại diện các nhóm trình bày kết quả

thảo luận các nhóm khác nhậnxét, bổ

sung

- Khi lấy ngẫu nhiên một quá bóng, có

ba kết quả có thể xảy ra đối với màu

của quả bóng được lấy ra, đó là: màu

xanh: màu đỏ; màu vàng

Học sinh dựa vào ví dụ trên để nêu

được 2 lưu ý

GV nêu tình huống: Một hộp có

1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ

và 1 quả bóng vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp Yêu cầu

HS thảo luận nhóm đôi và trả lời:Nêu các kết quả có thể xảy ra đốivới màu quả bóng được lấy ra

GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ phần nội dung đóng khung

Qua ví dụ trên yc học sinh rút ra lưu ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là gì?

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hs thảo luận nhóm và trả lời được: GV yêu cầu hs hoạt động nhóm

Trang 22

a) Có 4 kết quả có thể xảy ra tương

ứng 4 màu của 4 chiếc kẹo

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra

đối với màu của chiếc kẹo được lấy ra

là {H; X; V; C} Ở đây, H kí hiệu cho

kết quả lấy được chiếc kẹo màu hồng,

X kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc

kẹo màu xanh, …

c) Có hai điều cần chú ý trong mô

hình xác suất của trò chơi trên là:

+ Lấy ngẫu nhiên một chiếc kẹo

a) Có 6 kết quả có thể xảy ra đối với

số ở hình quạt mà chiếc kim chỉ vào

khi đĩa dừng lại

b) Số ở hình quạt mà chiếc kim chỉ

vào khi đĩa dừng lại có là phần tử của

tập hợp {1; 2; 3; 4; 5; 6}

c) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra

đối với số ở hình quạt mà chiếc kim

chỉ vào khi đĩa dừng lại: {1; 2; 3; 4; 5;

6}

d) Nêu hai điều cần chú ý trong mô

hình xác suất của trò chơi trên:

+ Chiếc kim chỉ vào một số ngẫu

nhiên trên vòng tròn

+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra

đối với số ở hình quạt mà chiếc kim

chỉ vào khi đĩa dừng lại: {1; 2; 3; 4; 5;

6

Hs khác nhận xét kết quả

GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc bài tập 2-SGK và hoàn thành bài tập

CỦNG CỐ DẶN DÒ

Các nhóm tự tìm thêm ví dụ về mô

hình xác suất trong trò chơi thực tế:

a, Làm được mô hình ứng với trò chơi

đó

b, Nêu được cách chơi

Yêu cầu hs về nhà làm việc theo nhóm: (chia lớp thành 4 nhóm)

Trang 23

c, Nêu được hai điều cần lưu ý trong

mô hình xác suất của trò chơi trên

Làm bài tập: 1, 3, 4 SGK

Tiết 2 LUYỆN TẬP

1 Yêu cầu cần đạt

- Nêu được ví dụ về mô hình xác suất thống kê trong các trò chơi thực tế

- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các thí nghiệm lấy đồ vật từ trong hộp và một vài thí nghiệm đơn giản

- Bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI 1 SGK-15

Hs suy nghĩ và đại diện hs trả lời

Có 5 kết quả có thể xảy ra tương ứng

5 số trên 5 chiếc thẻ có trong hộp

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra

đối với mỗi thẻ được lấy ra là {1; 2;

3; 4; 5} Ở đây, 1 kí hiệu cho kết quả

lấy được chiếc thẻ có ghi số 1, 2 kí

hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ

có ghi số 2, …

Có hai điều cần chú ý trong mô hình

xác suất của trò chơi trên là:

+ Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ có

Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp

Nêu những kết quả có thể xảy

ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra

Viết tập hợp các kết quả có thểxảy ra đối với số xuất hiện trênthẻ được rút ra

Nêu hai điều cần chú ý trong

mô hình xác suất của trò chơi trên

GV chốt lại

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mỗi nhóm vừa trình bày ví dụ, vừa

đưa ra mô hình trò chơi, và nêu cách

chơi sau đó qua trò chơi phải nêu

được hai điều cần lưu ý trong mô

hình xác suất của trò chơi mà nhóm

mình đưa ra (có thể đặt câu hỏi này

cho các nhóm khác trả lời sau đó

Yc mỗi nhóm sẽ trình bày phân bài tập của mình và lắng nghe nhận xét, cho điểm bài tập nhóm khác

GV nhận xét thái độ làm việc, bài tập của từng nhóm học sinh, ghi nhận, chốt kết quả điểm của từng nhóm và tuyên

Trang 24

dương nhóm học sinh có số điểm cao nhất.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BÀI 3 SGK - 16

Hs trao đổi theo nhóm đôi và hoàn

thành bài tập 3

Đại diện học sinh trả lời, hs khác

nhận xét

Hs trả lời được:

a) Khi lấy ngẫu nhiên một quả bóng

trong hộp, có 5 kết quả có thể xảy ra

tương ứng với 5 màu của 5 quả

bóng

b) Màu của quả bóng được lấy ra có

là phần tử của tập hợp {màu xanh;

màu đỏ; màu vàng; màu nâu; màu

tím}

c) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra

đối với màu của quả bóng được lấy

ra là {X; Đ; V; N; T} Ở đây, X kí

hiệu cho kết quả lấy được quả

bóng màu xanh, Đ kí hiệu cho kết

quả lấy được quả bóng màu đỏ, …

d) Hai điều cần chú ý trong mô hình

xác suất của trò chơi trên

+ Lấy ngẫu nhiên một quả bóng

GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các thí nghiệm tung xúc xắc, lấy

đồ vật từ trong hộp và một vài thí nghiệm đơn giản

- Bài tập phù hợp với bạn học hòa nhập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI 4 SGK - 16

Đại diện hs trả lời

Trang 25

năng xảy ra đối mặt xuất hiện của

d, Hai điều cần chú ý trong mô hình

xác suất của trò chơi trên

Hs đọc và suy nghĩ trao đổi theo

c, Hai điều cần lưu ý:

+ Lấy ngẫu nhiên một quả bóng

GV nhận xét và chốt lại kết quả

Bài tập trắc nghiệm

HS làm việc cá nhântrả lời câu hỏi

Đại diện hs trả lời

A {0; 1; 2; 3; 4}

B.{1;2; 3; 4}

C {0; 1; 4}

D {1; 2; 3; 4; 5}

Trang 26

Câu 2: Một hộp có 4 quả

bóng, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng tím, 1 quả bóng vàng;

các quả bóng có kích thước vàkhối lượng như nhau Màu củaquả bóng được lấy ra có phải

là phần tử của tập hợp {màu xanh, màu vàng, màu cam, màu đỏ} hay không?

A Có

B Không

GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BÀI 17 SBT - 15

Hs đọc kĩ bài, suy nghĩ,thảo luận để

trả lời bài tập

Đại diện nhóm trình bày

HS trả lời được:

a, có 3 kết quả có thể xảy ra đối với

màu của thẻ: Đỏ, Xanh, Vàng

Giáo viên nhận xét và chốt đáp án đúng

Tổng điểm

Ý a Ý b Ý c Không Tham Tích

Trang 27

(2đ) (2đ) (4đ) tham

gia(0đ)

gia(1đ)

cực(2đ)

Ghi chú: Phần đánh giá kết quả theo yêu cầu:

a, Làm được mô hình ứng với trò chơi đó (2 điểm) Trong đó:

Đẹp ( 1 điểm) Cầu kì ( 1 điểm)

b, Nêu được cách chơi ( 2 điểm)

Dễ hiểu (2 điểm) Khó hiểu (1 điểm)

c, Nêu được hai điều cần lưu ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên (4 điểm)

- Vẽ được hai đường thẳng cắt nhau

- Nhận biết một số hình ảnh trong thực tiễn gợi nên hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu độngviên an ủi trong học tập

2 Năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy sáng tạo, NL tự học thông qua hoạt động cá nhân;

NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm

- Năng lực riêng: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toánhọc; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3 Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách

nhiệm

- Đối với HSKT: Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng

song song, ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên:- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy.

- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: Thước thẳng, thước hai lề

- Một số hình ảnh (đặc biệt là bản đồ, sơ đồ) gợi nên hai đường thẳng songsong, hai đường thẳng cắt nhau

2 Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, thước thẳng, thước hai lề

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1 I HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

1 Yêu cầu cần đạt:

Trang 28

- Học sinh nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau.

- Vẽ được hai đường thẳng cắt nhau bằng thước thẳng

- Nhận biết một số hình ảnh trong thực tiễn gợi nên hai đường thẳng cắt nhau(Bản đồ giao thông)

+ HS kể tên được hai phố là hình

ảnh của hai đường thẳng cắt nhau

- Các HS khác biết nhận xét kết

quả của bạn và bổ sung ý kiến

- GV cho HS quan sát giao thôngthành phố Hồ Chí Minh lên bảng , yêucầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau?

- Ghi lại câu trả lời của HS và đặt vấn

đề vào bài mới : Để biết được câu trả

lời của bạn có chính xác hay không chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

+ HS tìm được hai đường phố gợi

nên hình ảnh hai đường thẳng cắt

nhau khác trên bản đồ

- Các HS khác biết nhận xét kết

quả của bạn và bổ sung ý kiến

GV yêu cầu HS đọc và thực hiện trong SGK theo nhóm bàn

Hai đường thẳng ở Hình 26 có bao

nhiêu điểm chung?

- GV nhận xét kết quả của các nhóm

và chốt đáp án: Hình 26, hai đườngthẳng có một điểm chung là điểm O

- Từ kết quả GV hình thànhkhái niệm hai đường thẳng cắt nhau,yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nội dungkiến thức trong khung màu xanh

- Dựa vào khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, GV yêu cầu HS nhận xét , đánh giá các câu trả mà HS đã nêu ở phần HĐKĐ

GV yêu cầu HS tìm thêm hai đường

phố gợi nên hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau trên bản đồ

Trang 29

- HS quan sát hình 27 làm VD1

+ HS nêu được tên các đường

thẳng cắt nhau và giao điểm của

quả của bạn và bổ sung ý kiến

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

thực hiện VD1

+ Yêu cầu HS quan sát hình 27 kể têncác đường thẳng cắt nhau và đọc têngiao điểm của chúng

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày

- GV nhận xét, đánh giá bài làm cảu

HS và chuẩn hóa kiến thức

- HS đổi vở kiểm tra chéo bài và

biết nhận xét bài của bạn

- GV yêu cầu HS đọc VD2 và nêu lại

cách vẽ

- GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng

đi qua một điểm đã cho và cắt mộtđường thẳng cho trước

theo các bước trong phần Ví dụ 2

vừa vẽ trên bảng để HS vẽ theo

- HS kể tên được hình ảnh hai

đường thẳng cắt nhau và giao

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóakiến thức

Trang 30

Các nhóm thảo luận, vẽ được:

a) Đường thẳng đi qua hai điểm

GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Làm bài tập 3 (SGK/83)

+Tìm trong thực tế một số hình ảnh trong thực tiễn gợi nên hai đường

thẳng cắt nhau

+ Tìm trên bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh hai đường phố

gợi nên hình ảnh hai đường thẳng song song

Tiết 2 II HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1 Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh nhận biết được hai đường thẳng song song

- Nhận biết một số hình ảnh trong thực tiễn gợi nên hai đường thẳng song song(Bản đồ giao thông)

+ HS kể tên được hai phố là hình

ảnh của hai đường thẳng song

song

- Các HS khác biết nhận xét kết

quả của bạn và bổ sung ý kiến

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đãgiao về nhà ở tiết học trước

- GV ĐVĐ: Để biết được thế nào là

hai đường thẳng song song và câu trả lời của bạn có chính xác hay không chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HS sát hai bức ảnh và trả lời

được:

+ Cả hai bức ảnh đều gợi hình

GV yêu cầu HS đọc và thực hiện trong sgk

Trang 31

ảnh hai đường thẳng song song

+ Cả hai bức ảnh hai đường thẳng

đó không có điểm chung

- HS phát biểu được : Hai đường

thẳng song song là hai đường

thẳng không có điểm chung

- HS đọc và phát biểu lại được

khái niệm trong khung kiến thức

- GV nhận xét và hình thành khái niệm hai đường thẳng song song

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 31

và HS đọc và ghi nhớ nội dung kiến thức trong khung màu xanh

GV hướng dẫn HS ghi kí hiệu songsong

- GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK

+ HS nhận biết được hai đường

thẳng song song

+ HS biết sử dụng kí hiệu và viết

được tên hai đường thẳng song

song

m//n; a//IK; AB//CD

- Các HS khác biết nhận xét bài

của bạn và bổ sun ý kiến

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện ví dụ 3

Ví dụ 3: Đọc và viết tên hai đường

thẳng song song trong Hình 32

c) b)

a)

a

m n

Hình 32

A B

C D

GV nhận xét, đánh giá bài làm của

HS và chuẩn hóa kiến thức

trả lời của bạn và bổ sung ý kiến

- GV yêu cầu cá nhân HS đọc và trả lời câu hỏi trong Ví dụ 4

- GV gọi 3 HS lần lượt trả lời phần a,b,c

GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức

+ HS tìm được hai đường phố

gợi nên hình ảnh hai đường

thẳng song song trên bản đồ

- HS thảo luận nhóm làm Luyện

tập 3

+ HS nêu được các đường thẳng

song song và viết được dưới kí

hiệu:

a) Đường thẳng a song song với

đường thẳng d: a // d

Đường thẳng b song song với

- Dựa vào kiến thức đã học trong bài,

GV yêu cầu HS nhận xét , đánh giá các câu trả mà HS đã nêu ở phần HĐKĐ

GV yêu cầu HS tìm thêm hai đường

phố gợi nên hình ảnh hai đường thẳng song song trên bản đồ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

theo bàn thực hiện Luyện tập 3

- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài

Trang 32

đường thẳng c: b // c

+ HS nêu và viết được các đường

thẳng cắt nhau :

b) - HS trình bày được kết quả

thảo luận của nhóm mình

- GV nhận xét thái độ làm việc,phương án trả lời của học sinh, ghinhận và tuyên dương học sinh có câutrả lời tốt nhất Động viên các họcsinh còn lại tích cực, cố gắng hơntrong các hoạt động học tiếp theo

- GV chuẩn hóa kiến thức

- HS đọc đầu bài hoạt động nhóm

đôi làm Bài tập 1

+ HS nêu được các đường thẳng

song song và viết được dưới kí

hiệu:

- Đường thẳng a song song với

đường thẳng d: a // d

+ HS nêu được các đường thẳng

cắt nhau và giao điểm của chúng:

- HS trình bày được kết quả thảo

luận của nhóm mình

- HS khác biết nhận xét, bổ sung

ý kiến, thống nhất kết quả và ghi

vở

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

đôi thực hiện Bài tập 1

Hình 35

m n T c) b)

d a

a) H c b

- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài

GV nhận xét thái độ làm việc,phương án trả lời của học sinh, ghinhận và tuyên dương học sinh có câutrả lời tốt nhất Động viên các họcsinh còn lại tích cực, cố gắng hơntrong các hoạt động học tiếp theo

- GV chuẩn hóa kiến thức

CỦNG CỐ DẶN DÒ

GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS:

- Ôn tập kiến thức về hai đường thẳng cắt nhau

- Vẽ được hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song

- Nhận biết một số hình ảnh trong thực tiễn gợi nên hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song

Trang 33

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

+ HS nêu được các đường thẳng

cắt nhau và các đường thẳng song

song và viết được dưới kí hiệu a)

Các cặp đường thẳng song song:

trả lời của bạn và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài và ghi vở

- YC HS lời giải bài tập 2/SGKđược giao về nhà trong tiết họctrước

e d

c b a

Hình 36

- GV gọi lần lượt 3 HS trả lời cáccâu hỏi

- GV nhận xét phương án trả lờicủa học sinh, chuẩn hóa kiến thức,ghi nhận và tuyên dương học sinh

có câu trả lời tốt nhất

- Hình thức ĐGTX -PP: Vấn đáp

- Công cụĐG: Câuhỏi

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3: (SGK/83)

- HS quan sát hình 37, hoạt động

cá nhân làm bài tập 3

+ HS nêu được các đường thẳng

cắt nhau và giao điểm của chúng :

AB cắt AE tại A; AB cắt DB tại

B; DE cắt AE tại E; DE cắt DB

tại D; AE cắt DB tại C

- Các HS khác biết nhận xét câu

trả lời của bạn và bổ sung ý kiến

- HS chữa bài và ghi vở

- GV yêu cầu HS hoạt động cá

nhân làm Bài 3, quan sát và viết ra

nháp câu trả lời

C

E D

B A

Hình 37

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài

- Gọi HS nhận xét, đánh giá bàilàm của HS và chuẩn hóa kiếnthức

Bài 4: (SGK/83)

-HS hoạt động cặp đôi làm bài 4

+ HS trả lời và giải thích được

rõ ràng:

a) Điểm K thuộc đường thẳng HI

b) Đường thẳng d không song

song với đường thẳng IK

- HS trình bày được kết quả thảo

Bài 5: (SGK/83)

- HS hđ cá nhân làm bài tập 5

+ HS nêu được các đường thẳng

cắt nhau và giao điểm của chúng :

- GV yêu cầu HS hđ cá nhân làmbài tập 5

Trang 34

a) Điểm P là giao điểm của hai

Gọi 1 HS lên bảng chữa bài

- Gọi HS nhận xét, đánh giá bàilàm của HS và chuẩn hóa kiếnthức

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – CỦNG CỐ DẶN DÒ

GV giao nhiệm vụ:HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học

- Tìm thêm những ví dụ trong thực tiễn gợi nên hình ảnh hai đường

thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau

- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK, SBT

- Đọc trước bài mới “Đoạn thẳng” và vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 3cm.

VI PHỤ LỤC

1 Phiếu học tập:

Câu 1: Cho hình vẽ sau Phát biểu nào dưới đây đúng?

A Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A và B

B m // n, n // AB, m cắt AB tại A

C Ba đường thẳng đôi một song song

D m // n, AB lần lượt cắt m và n tại A và B

Câu 2: Cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt Trong trường hợp nào thì ba

đường thẳng đó đôi một không có giao điềm?

A Ba đường thẳng đôi một cắt nhau B a cắt b và a song song với c

C Ba đường thẳng đôi một song song D a song song với b và a cắt c

Câu 3: Có bao nhiêu đường thẳng chỉ có một điểm chung với một đường thẳng

SỐ TRÒ CHƠI VÀ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy ranhiều lần trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

- Sử dụng được phân bố để mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy

ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

2 Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng

công cụ, phương tiện học toán năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực riêng: Biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thựcnghiệm

Trang 35

3 Phẩm chất: Trung thực, Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.

- Đối với HSKT: Mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy ra nhiều

lần trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản, ghi chép được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: - Giáo án, SGK, SGV

- Chuẩn bị xúc xắc, đồng xu, hộp kín có ba quả bóng với màu sắc khác nhau nhưng cùng khối lượng và kích thước

2 - HS: - SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1: XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM TRONG TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU

- GV cho HS quan sát bàn cờ cá ngựa:

GV đặt vấn đề nhưng không yêu cầu

HS trả lời:

Bốn bạn Chi, Hằng, Trung, Dũng cùng chơi cờ cá ngựa Chi đã gieo xúc xắc khi đến lượt của mình Xác suất thực nghiệm để Chi gieo được mặt 1 chấm là bao nhiêu?

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

HS trao đổi thảo luận theo nhóm và

và tổng số lần tung đồng xu là: 3

8

- GV cho HS thảo luận theo nhóm,đọc bảng kết quả ở hoạt động 1trang 17 SGK và thực hiện các yêucầu:

GV yêu cầu HS trả lời

Gv yêu cầu HS khác nhận xét

GV nhận xét và chốt nội dung kiến

Trang 36

- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc nộidung trong khung kiến thức trọngtâm

- GV cho HS đọc phần nội dungtrong khung và phần chú ý

HS thực hiện theo nhóm 4 HS

1HS trong nhóm sẽ thực hiện tung

đồng xu 20 lần liên tiêp 1 HS làm

thư kí ghi kết quả các lần vào bảng

theo mẫu trong SGK

liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N

thì xác suất thực nghiệm xuất hiện

mặt N bằng:

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần

liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S

thì xác suất thực nghiệm xuất hiện

mặt S bằng:

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần

liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N

thì xác suất thực nghiệm xuất hiện

GV yêu cầu các nhóm tung đồng xu

20 lần liên tiếp Sau đó ghi kết quảvào bảng trong SGK

GV yêu cầu HS các nhóm tính xácsuất thực nghiệm:

a) Xuất hiện mặt Nb) Xuất hiện mặt S

GV yêu cầu HS làm bài tập 2

Gv yêu cầu HS làm việc theo nhómbàn

Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáoYêu cầu HS các nhóm nhận xét

GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Trang 37

TIẾT 2 + 3: XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM TRONG TRÒ CHƠI LẤY VẬT TỪ TRONG HỘP

1 Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS hình thành khái niệm xác suất thực nghiệm và tính được xác suất

thực nghiệm từ mô hình lấy vật từ trong hộp

Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu độngviên an ủi trong học tập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

HS thảo luận theo nhóm, đọc kết

quả bảng mô tả khi lấy bóng ở trong

hộp ở hoạt động 2 trang 18

HS đại diện các nhóm báo cáo kết

quả:

a) Số lần xuất hiện 3 màu trong 10

lần lấy bóng là: màu xanh xuất hiện

3 lần, màu đỏ xuất hiện 4 lần, màu

1 HS đọc nội dung luyện tập 2

HS làm việc theo nhóm bàn trả lời

luyện tập 2

HS trả lời LT2

Luyện tập 2

Xác xuất thực nghiệm số lần xuất

hiện quả bóng màu vàng là: =

HS khác nhận xét và bổ sung

- GV cho HS thảo luận theo nhóm,đọc kết quả bảng mô tả khi lấybóng ở trong hộp ở hoạt động 2trang 18 SGK và thực hiện các yêucầu:

+ Kiểm đếm số lần xuất hiện màu xanh, màu đỏ và màu vàng sau 10 lần lấy bóng.

+ Viết tỉ số của số lần xuất hiện màu xanh và tổng số lần lấy bóng + Viết tỉ số của số lần xuất hiện màu đỏ và tổng số lần lấy bóng.

+ Viết tỉ số của số lần xuất hiện màu vàng và tổng số lần lấy bóng.

GV yêu cầu đại diện các nhóm báocáo

GV chốt kết quả đúng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài bập 3, 4 trong SGK trang 19, 20

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV:

Bài 3:

HS thực hiện rút thẻ 25 lần liên tiếp và ghi kết quả vào bảng

Trang 38

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 1:

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 5:

c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 10:

Bài 4:

a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là:

c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học

b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Nếu tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 24 lần xuất hiện mặt S thì xác

suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:

A B C D

Câu 2: Nếu tung một đồng xu 40 lần liên tiếp, có 16 lần xuất hiện mặt S thì xác

suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:

A B C D

Câu 3: Một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 10 Rút ngẫu nhiên một

chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp Sau

25 lần rút thẻ liên tiếp, nhận thấy có 4 lần lấy được thẻ đánh số 6 Xác suất thựcnghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 là:

A B C D

Câu 4: Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; các quả

bóng có kích thước và khối lượng như nhau Mỗi lần bạn Nam lấy ngẫu nhiênmột quả bóng trong hộp, ghi lại của màu quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đóvào hộp Sau 20 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Nam có kết quả như sau:

Trang 39

10 Xuất hiện màu vàng 20 Xuất hiện màu đỏXác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ trong 20 lần lấy là:

A B C D

Câu 5: Nếu gieo một con xúc xắc 2 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt 5 chấm

thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:

A B C D Câu 6: Nếu gieo một con xúc xắc 18 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 1

chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là:

A B C 1 D Câu 7: Nếu gieo một con xúc xắc 32 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt N thì

xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:

A B C D

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- GV nhấn mạnh HS phải nhận biết được xác suất thực nghiệm của một khả năngxảy ra hoặc không xảy ra trong trò chơi tung đồng xu, lấy vật ra từ hộp và gieo xúcxắc

- Đọc thêm mục CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương IV”.

Trang 40

Ngày soạn: 19/02/2023.

Ngày dạy: 22/02/2023

Tiết 91, 92 BÀI TẬP CHƯƠNG IV

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS cần nắm được các kiến thức sau:

- Thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu

- Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

- Xác suất thực nghiệm một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

- Kiến thức câu hỏi nhẹ nhàng Bài tập phù hợp với bạn sức khỏe yếu độngviên an ủi trong học tập

2 Năng lực

Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng công

cụ, phương tiện học toán năng lực giao tiếp toán học

Năng lực riêng: Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản hoặc nhận

biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép

- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản

3 Phẩm chất Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Chăm chỉ tích cực xây dựng

bài

- Đối với HSKT: Ôn tập lại những kiến thức cơ bản trong chương, ghi chép

được bài

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên

2 - HS: - SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC

1 Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh ôn tập lại phần lý thuyết đã học ở chương

IV

- Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập

2 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi chú

HS thực hiện theo nhóm bàn trả lời

lý thuyết theo yêu cầu của GV

Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ

sung nội dung cho các nhóm khác

HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày (Theo thứ tự lần lượt từ Tổ 1 -

> Tổ 4 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý)

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+Bảng số liệu+ Biểu đồ tranh+Biểu đồ cột kép+ Mô hình xác suất trong trò chơi tung đồng xung

+ Mô hình xác suất trong trò chơi lấy vật từ trong hộp

+ Xác suất thực nghiệm trong một

số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

Ngày đăng: 05/07/2024, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng số liệu - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
1. Bảng số liệu (Trang 5)
Bảng thống kê chiều cao của các bạn nhóm Châu: - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
Bảng th ống kê chiều cao của các bạn nhóm Châu: (Trang 6)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 28)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 30)
Bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép. - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
Bảng th ống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép (Trang 40)
Hình 41 Điểm  P,Q  thuộc đoạn  IK . Điểm  T, R  không thuộc  IK . - Kế hoạch bài dạy toán 6 học kì 2 hay đầy đủ, bộ sách cánh diều
Hình 41 Điểm P,Q thuộc đoạn IK . Điểm T, R không thuộc IK (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w