1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trung Quốc Từ Thời Cổ Đại Đến Thế Kỉ VII
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 737,59 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 6 học kì 2 hay, đầy đủ, chi tiết, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức của bộ sách Kết nối tri thức

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ 2 HAY, ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT

Ngày soạn: 05/01/2024

Ngày giảng: 08/01/2024 (Lớp 6B)

09/01/2024 (Lớp 6A)

TIẾT 19, 20 - BÀI 9 TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại

- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở TrungQuốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

- Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.

- Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc

- HSKT: Kể tên được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề GV giao, tích cực

thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý kiến cá nhân trước tập thể lớp, hợp tác

với bạn trong hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét

về thành tựu văn hóa Trung Quốc thời cổ đại dến thế kỉ VII

b Năng lực đặc thù:

- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin SGK để tìm hiểu về Trung Quốc thời

cổ đại : Điều kiện tự nhiên, quá trình thống nhất và xác lập nhà nước Phong kiến ởTrung Quốc, các thành tự văn hóa tiêu biểu

- Nhận thức và tư duy lịch sử: – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập

chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

- Vận dụng KT- KN đã học: Đánh giá được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự

hình thành nhà nước; Nhận xét, đánh giá các thành tựu văn hóa tiêu biểu của TrungQuốc, ảnh hưởng của văn hóa trung quốc đối với văn hóa Việt Nam

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong tiết học

- Trung thực: Biết nhìn nhận một cách trung thực, khách quan những giá trị mà văn

minh Trung Quốc đã để lại

- Trách nhiệm: Tôn trọng sự khác biệt văn hóa của các dân tộc Có ý thức tiếp thu tinh

hoa văn hóa của nước bạn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài dạy, SGK, Lược đồ thế giới cổ đại

- Phiếu học tập số 1: Đọc mục 1 sgk, điền thông tin phiếu học tập

Tác động

Các sông:

Hoàng Hà,

Nội dung

Trang 2

Trường Giang

1 Thuận lợi Đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông

nghiệp

3 Ngành kinh tế chính Kinh tế chính: Trồng trọt, chăn nuôi

- Phiếu học tập số 2: HS làm việc theo nhóm

+ Quan sát Hình 5,6 ,7,8 sgk tr 42, 43, tìm hiểu thông tin SGK,trên Internet, điền thôngtin phiếu học tập

1 Tư tưởng - Nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng, tiêu biểu là Khổng Tử

2 Chữ viết, văn

học

- Viết trên mai rùa, xương thú gọi là giáp cốt văn

- Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc

3 Lịch Phát minh ra một loại lịch trên cơ sở kết hợp âm lịch và dương

lịch

4 Sử học - Bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố…

5 Nghệ thuật - Xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ: Vạn lý trường thành

6 Khoa học –kĩ

thuật

- Các phát minh quan trọng: Giấy, thuốc nổ, la bàn và kĩ thuật in

- Hoa Đà là người đầu tiên thực hiện phương pháp phẫu thuậtgây mê

- Bảng kiểm đánh giá lắng nghe, phản hồi của học sinh trong lớp

2.1 Đưa ra ý kiến của mình một cách xây dựng (không phê

phán, đưa ra phương án để mở rộng suy nghĩ, gợi ý phương

pháp thay thế)

2.2 Có thể hỏi về vấn đề được nghe

2.3 Có thể cung cấp thêm thông tin

2.4 Không nhắc lại ý bạn đã nói

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1 Mở đầu

a Mục tiêu: Nêu một vài nét cơ bản về la bàn hoặc Vạn lý trường thành (tạo tâm thế

cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới)

b Tổ chức thực hiện:

- HS quan sát Hình 1 (sgk tr 39) hoặc trên máy chiếu, đọc thông tin, trả lời các câu hỏi

về la bàn

H1?: Em hãy cho biết nước nào phát minh ra la bàn, tác dụng của La bàn?

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ 1p, trả lời câu hỏi

Trang 3

2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

2 1 Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại

a Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ

đại; Những tác động của điều kiện tự nhiên đối với cuộc sống của con người

b Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập:

Quan sát H 2SGK trang 40

H: Trung quốc đã xây dựng nền văn minh

đầu tiên ở đâu?

H: Xác định vị trí các S Hoàng Hà,

Trương Giang trên lược đồ (H2.T40)

H: Theo em sông Hoàng Hà và Trường

Giang đã tác động như thế nào đến cuộc

sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại ?

- GV chia lớp thành 6 nhóm (Thời gian 4

phút)

- HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn

trải bàn, hoàn thành phiếu học tập số 1

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát ,

hỗ trợ, nhắc nhở

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo

luận

- Nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét,

góp ý

* Kết luận, nhận định:

- GV kết luận, chuẩn kiến thức cho HS

1 Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc

- Thuận lợi: Đất đai phì nhiêu, thuận lợicho phát triển nông nghiệp

- Khó khăn: Lũ lụt hàng năm

- Kinh tế chính: Trồng trọt, chăn nuôi

2.2 Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

a Mục tiêu: Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến

ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

b Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc tư liệu SGK trang 41 và trả lời các

câu hỏi sau

H: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, Trung

Quốc trải qua các triều đại nào?

2 Nhà Tần thống nhất và xác lập chế

độ phong kiến ở Trung Quốc

Trang 4

-H: Thế lực của nhà Tần như thế nào?

- Quan sát H4 SGK trang 41 (máy chiếu)

H: Sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà

Tần cho em biết điều gì về xã hội Trung

quốc dưới thời Tần? (HĐ theo cặp)

H: Mối quan hệ giữa giai cấp địa chủ và tá

điền như thế nào?

H: Nhà Tần suy yếu và sụp đổ như thế nào?

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát , hỗ trợ, nhắc nhở

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện cặp trình bày kết quả thảo luận

+ Chia đất nước thành các quận huyện, đặt các chức quan cai quản

+ Áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết chung trong cả nước

Sự phân hóa xã hội:

+ Quý tộc, quan lại, một bộ phân nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất trở thành giai cấp địa chủ

+ Nông dân mất ruồng đất trở thành tá điền (nông dân lĩnh canh)

=> XH hình thành 2 giai cấp: Địa chủ

và tá điền Địa chủ bóc lột tá điềnthông qua địa tô Chế độ phong kiến ởTrung Quốc được xác lập

2 3 Trung Quốc từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN – thế kỉ VII)

a Mục tiêu: Xây dựng được đường thời gian từ thời nhà Hán, Nam Bắc triều đến nhà

Tuỳ

b Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc tư liệu SGK trang 41 và

trả lời các câu hỏi sau:

H: Hãy xây dựng trục thời gian

3 Trung Quốc từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN – thế kỉ VII)

Trang 5

* Báo cáo, thảo luận:

- HS lên bảng vẽ trục thời gian từ

thời nhà Hán đến thời nhà Tùy?

H: Theo em, các triều đại

Trung Quốc xây dựng Vạn Lý

Trường Thành để làm gì?

H: Em có nhận xét, đánh giá

như thế nào về các thành tựu

văn hóa của Trung Quốc thời

cổ đại?

H: Văn hóa Trung Quốc có ảnh

hưởng như thế nào đến văn hóa

Việt Nam? Nêu ví dụ chứng

TK Tam Quốc

Bắc Triều

Nam-TQ Thống nhất Nhà

Tấn

Trang 6

- HS: Thực hiện nhiệm vụ, GV

quan sát, hỗ trợ, nhắc nhở

- HS thảo luận nhóm (5 phút) để

hoàn thành phiếu học tập số 2

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 2 nhóm trình bày kết

quả thảo luận

Thành tựu tiêu biểu

1 Tưtưởng

- Nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng, tiêu biểu

là Khổng Tử

2 Chữviết,vănhọc

- Viết trên mai rùa, xương thú gọi là giápcốt văn

- Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở TrungQuốc

3 Lịch Phát minh ra một loại lịch trên cơ sở kết

hợp âm lịch và dương lịch

4 Sửhọc

- Bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thưcủa Ban Cố…

5

Nghệthuật

- Xây dựng các công trình kiến trúc đồsộ: Vạn lý trường thành

6

Khoahọc –kĩthuật

- Các phát minh quan trọng: Giấy, thuốc

nổ, la bàn và kĩ thuật in

- Hoa Đà là người đầu tiên thực hiệnphương pháp phẫu thuật gây mê

3 Hoạt động 3 Luyện tập

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới về hình Trung

Quốc thời cổ đại

- HS biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập

Câu 3: Những ai sau khi chiếm nhiều ruộng đất sẽ trở thành giai cấp địa chủ:

A Quý Tộc B Quan lại

C Nông dân giàu D Quý tộc, Quan lại, nông dân giàu

Trang 7

Câu 4 : Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:

A Thuế B Địa tô

-Viết trên mai rùa, xương thú gọi là giáp cốt văn

- Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc

3 Lịch Phát minh ra một loại lịch trên cơ sở kết hợp âm lịch và dương lịch

4 Sử học - Bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố…

- Các phát minh quan trọng: Giấy, thuốc nổ, la bàn và kĩ thuật in

- Hoa Đà là người đầu tiên thực hiện phương pháp phẫu thuật gây mê

Bài tập: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu nói về vai trò của Tần Thủy Hoàng

đối với đất nước Trung Quốc

- Sản phẩm: Giới thiệu được năm sinh, năm mất của Tần Thủy Hoàng Các việc làm cụthể để thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc Có quan điểm cá nhân

về vai trò của nhân vật này

Trang 8

1 Kiến thức

- Nêu được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành nềnvăn minh Hy Lạp và La Mã

- Trình bày được Tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã

- Trình bày được Tổ chức nhà nước đế chế La Mã cổ đại

- HSKT: Nêu được vị trí địa lí, ngành kinh tế chính của Hy Lạp và La Mã cổ đại

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề bài học, tích cực thực

hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được vấn đề trước tập thể lớp, có trách nhiệm

trong hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét

nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập

b Năng lực đặc thù

- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin kênh chữ, kênh hình trong SGK

về tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành nền vănminh Hy Lạp và La Mã Tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La

Mã Một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Hy Lạp và La Mã.

- Nhận thức và tư duy lịch sử: So sánh, nhận xét, đánh giá về tổ chức nhà nước ở Hy Lạp

và La Mã Mô tả, giới thiệu được 1 thành tựu tiêu biểu của văn hóa Hy Lạp và La Mã

- Vận dụng KT- KN đã học:

+ Giải thích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế ở địaphương

+ Giải quyết tình huống: Nếu có cỗ máy thời gian đưa em trở về quá khứ, em muốn mình

là công dân của Hy Lạp hay La Mã? Vì sao?

+ Sắm vai cư dân Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại giới thiệu về một thành tựu văn hóa tiêubiểu Đánh giá được những thành tựu còn sử dụng đến ngày nay, liên hệ trách nhiệm bảnthân

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: cố gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng

Internet để mở rộng hiểu biết

- Trách nhiệm: Học tập, rèn luyện góp phần bảo vệ và phát huy những di sản văn hóa của

nhân loại; xây dựng quê hương đất nước

Trang 9

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài dạy, lược đồ thế giới cổ đại.

- Phiếu học tập số 1: Đọc mục 1a, b sgk, kết hợp quan sát H2/T.45, H4/T.46 điền thôngtin phiếu học tập

2 Điều kiện

tự nhiên

- Địa hình bị chia cắt thànhnhiều vùng đồng bằng nhỏhẹp

- Đất đai canh tác ít, khôngmàu mỡ

- Nhiều vũng vịnh, nhiềukhoáng sản

- Thủ công nghiệp (luyện kim) vàthương nghiệp

- Trồng trọt, chăn nuôi phát triển

- Bờ biển có nhiều vũng,vịnh thích hợp cho việc lậpnhững hải cảng => Thươngnghiệp phát triển

- Nhiều khoáng sản => thủcông nghiệp, nhất là luyệnkim rất phát triển

- Có nhiều vịnh, cảng => thươngnghiệp phát triển

- Ở thời kì đế quốc, đất đai mở rộng, cónhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn

=> trồng trọt và chăn nuôi có điều kiệnphát triển

- Nhiều khoáng sản => thủ côngnghiệp, nhất là luyện kim rất phát triển

dưới 50%

nhiệm vụ thựchành

Thực hiện 50 64% nhiệm vụthực hành

-Thực hiện 65

- 79% nhiệm

vụ thực hành

Thực hiện trên80% nhiệm vụthực hành

Báo cáo

thực

5,0 0 đến < 2,5 2,5 đến < 3,3 3,3 đến < 4,0 4,0 đến 5,0

Đúng, đủ dưới Đúng, đủ 50- Đúng, đủ 65 - Đúng, đủ trên

Trang 10

Ngôn ngữkhá linh hoạt,mạch lạc.

- Diễn đạttương đốimạch lạc

- Ngôn ngữphong phú,linh hoạt

- Diễn đạt mạch lạc, lôgic

- Ngôn ngữ phongphú, linh hoạt, giàuhình ảnh

- Biểu cảm tốt

- Phiếu học tập số 2: HS làm việc theo nhóm lớn

+ Đọc thông tin sgk, vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những thành tựu văn hóa tiêu biểucủa Hy Lạp và La Mã

+ Sắm vai cư dân Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại giới thiệu về một thành tựu văn hóatiêu biểu

- Thang đánh giá (HS đánh giá)

đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

Em hài lòng với sản phẩm của nhóm

Em thích làm việc theo nhóm

Em cảm thấy tự tin hơn khi làm việc cùng các

thành viên trong nhóm

Em có thể tìm hiểu, ghi nhớ nội dung bài học

nhanh hơn khi làm việc nhóm

Em có hài lòng với cách làm việc của các bạn

- HS quan sát Hình 1 (sgk tr 44), đọc thông tin, trả lời các câu hỏi:

H: Em đã từng nhìn thấy công trình này chưa? Theo em, công trình kiến trúc này

nằm ở quốc gia nào? Nêu một vài nét hiểu biết của em về công trình này?GV cho hs xemHình 1 (sgk tr 44) về hình ảnh đền Pác-tê-nông

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ 1p, trả lời câu hỏi

- HS NX

- GV nx , dẫn dắt vào bài mới: Vì sao ngôi đền này được coi là biểu tượng củanền dân chủ A-ten và của văn minh phương Tầy cổ đại? Theo em, điều gì khiến cho nềnvăn minh cổ đại này được đánh giá cao như vậy? Văn minh Hy Lạp và La Mã thời cổ đại

Trang 11

có điểm gì nổi bật và đã góp vào văn minh nhân loại những thành tựu gì? Đó là nhữngnội dung trong bài học Hy Lạp và La Mã cổ đại.

b Sản phẩm:

- Dự kiến sản phẩm: Ngôi đền đứng sừng sững trên thành cổ Ác-rô-pô-lit ở A-ten(Hy Lạp) được coi là biểu tượng của nền dân chủ A-ten và cái nôi của nền văn minhphương Tây Công trình này cũng được đánh giá là một trong những toà nhà tốt nhất mọithời đại, do nhà điêu khắc nổi tiếng nhất thời cổ đại Phi-đi-at thiết kế và nhiều kiến trúc

sư giỏi khác trực tiếp giám sát quá trình thi công

2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

a Mục tiêu: Nêu được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối

với sự hình thành nền văn minh Hy Lạp và La Mã

- Đại diện nhóm 1,2 trình bày kết quả thảo

luận trên lược đồ Hình 2 (Tr44 sgk (máy

chiếu)

- Đại diện nhóm 3,4 trình bày kết quả thảo

luận trên lược đồ Hình 4 (Tr46 sgk (máy

chiếu)

- HS quan sát Hình 3 sgk tr 44, đọc tư liệu sgk

đoạn từ cảng Pi-rê đến Lưỡng Hà

- HS trả lời cá nhân: Đoạn tư liệu trên cho

em biết điều gì về hoạt động kinh tế ở đây?

(HSKT: Em hãy nêu vị trí địa lí và ngành kinh

tế chính của Hy Lạp và La Mã cổ đại)

* Thực hiện nhiệm vụ:

+ Hs trao đổi với bạn trong nhóm để thực

hiện nhiệm vụ

+ Hs trả lời cá nhân: Hoạt động kinh tế ở

cảng Pi-rê rất phát triển, nhất là hoạt động

buôn bán, xuất nhập khẩu

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 4 nhóm HS báo cáo kết quả, HS

- Vị trí: phía nam bán đảo Ban-căng

- Điều kiện tự nhiên – ngành kinh tếchính:

+ Địa hình bị chia cắt, đất đai canh tác

ít, không màu mỡ => thích hợp trồngcây lâu năm: nho, ô liu,

+ Bờ biển có nhiều vũng, vịnh thích hợpcho việc lập những hải cảng => Thươngnghiệp phát triển

+ Nhiều khoáng sản => thủ côngnghiệp, nhất là luyện kim rất pháttriển

b La Mã cổ đại

- Vị trí: Hình thành trên bán đảo I-ta-li-a(ở Nam Âu), thời kì đế quốc lãnh thổ mởrộng ra cả ba châu lục Âu, Á, Phi

- Điều kiện tự nhiên – ngành kinh tếchính:

+ Có nhiều vịnh, cảng => thương nghiệpphát triển

+ Thời kì đế quốc, đất đai mở rộng, cónhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn =>trồng trọt và chăn nuôi có điều kiện pháttriển

+ Nhiều khoáng sản => thủ công nghiệp,nhất là luyện kim rất phát triển

Trang 12

- GV đánh giá bằng Rubric.

2.2 Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp

a Mục tiêu: Trình bày được Tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp

+ Nêu hiểu biết của em về nhà nước thành bang

+ Xác định trên lược đồ H4 sgk tr 46 (máy chiếu) nhà nước

thành bang tiêu biểu nhất ở Hy Lạp

- HS hoạt động nhóm lớn (4 nhóm), thảo luận 2 câu hỏi:

Câu 1: Dựa vào sơ đồ tổ chức nhà nước thành bang ở A-ten,

trình bày nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở A-ten?

Câu 2: Nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp được thể hiện như thế nào?

- Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ H.5 sgk tr 47 (máy chiếu)

- HS trả lời cá nhân:

+ Dựa vào thông tin “chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò”, em hiểu thêm

điều gì về nền dân chủ A-ten?

+ Năm 5/2024, nước ta có sự kiện chính trị nào thể hiện quyền dân

chủ củ nhân dân ta?

+ Em hãy chỉ ra ưu điểm và hạn chế của tổ chức nhà nước thành

bang?

* Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS đọc thông tin

+ Hs trao đổi với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ

+ Hs trả lời cá nhân các câu hỏi

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 4 nhóm HS báo cáo kết quả, HS và nhóm khác nhận

xét, bổ sung

- GV gọi cá nhân trả lời

* Kết luận, nhận định:

- GV hướng dẫn HS thảo luận:

+ Cơ quan quyền lực tối cao?

+ Nhiệm vụ chính của Tòa án 6000 thẩm phán, Hội đồng 10 tư

lệnh?

- GV kết luận

- GV đánh giá HS bằng thang đánh giá

2 Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp

- Thế kỉ VIII đếnthế kỉ IV TCN, cácnhà nước thànhbang được hìnhthành ở Hy Lạp

- Tổ chức nhà nướcthành bang: Cơquan quyền lực tốicao là Đại hội nhândân bầu ra Hộiđồng 500 người,Tòa án 6000 thẩmphán, Hội đồng 10

tư lệnh

Trang 13

- GV kết luận, mở rộng về công dân A-ten:

- GV giới thiệu, mở rộng H6 sgk tr47: chấp chính quan Pê-ri-clet

– chức quan quản lí nhân sự, chức quan này qua tuyển cử, nhưng

không được liên tục qua hai nhiệm kì, chịu sự giám sát của Đại

hội nhân dân Ông là một trong những nhà lãnh đạo quan trọng

nhất trong thời kì cổ đại ở A-ten, vai trò của Pê-ri-clet rất lớn

không chỉ đối với riêng thành bang A-ten mà còn đối với toàn bộ

lịch sử Hy Lạp Vì thế người ta gọi thời đại mà ông sống là “Thời

đại Pê-ri-clet”

2.3 Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp

a Mục tiêu: Trình bày được Tổ chức nhà nước đế chế La Mã cổ đại.

b Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập:

- HS đọc mục 3 sgk tr 47, đọc thông tin từ trục thời gian sgk tr 44

- HS giới thiệu nhà nước La Mã và sự mở rộng thành đế chế La

Mã trên lược đồ H4 sgk tr46 (máy chiếu)

- HS quan sát Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế ở La Mã

- HS trả lời cá nhân:

Em hãy trình bày tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã?

- HS lên bảng trình bày trên sơ đồ H8, sgk tr47 (máy chiếu)

+ Nghe GV giới thiệu H7 sgk tr47 Ốc-ta-vi-út

- Quan sát GV chiếu 2 sơ đồ tổ chức nhà nước thành bang ở Hy

+ Hs trả lời cá nhân các câu hỏi

* Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi cá nhân trả lời

* Kết luận, nhận định:

- GV kết luận, mở rộng

Hoàng đế: Do Đại hội nhân dân và Viện nguyên lão bầu ra, không

được cha truyền con nối và có thể bị Đại hội nhân dân bãi nhiệm

+ Giới thiệu H7 sgk tr47 Ốc-ta-vi-út

+ Viện nguyên lão của Đế quốc La Mã là một tổ chức chính trị đã

tồn tại từ khi nền văn minh La Mã cổ đại ra đời Viện nguyên lão

đã nắm giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thời kỳ

Cộng hòa Sau khi Cộng hòa La Mã sụp đổ, cán cân quyền lực

3 Nhà nước đế chế La Mã cổ đại

- Thế kỉ I TCN, từmột thành bangnhỏ bé nhà nước

La Mã trở thành

đế quốc rộng lớn

- Từ năm 27TCN, La Mãchuyển sang hìnhthức nhà nước đếchế

- Tổ chức nhànước đế chế LaMã:

+ Đứng đầu làhoàng đế, tậptrung mọi quyềnlực trong tay.+ Viện Nguyên lãovẫn được duy trì.+ Đại hội nhândân chỉ mang tínhhình thức

Trang 14

theo hiến pháp đã chuyển từ "Viện nguyên lão La Mã " sang

"Hoàng đế La Mã"

2.4 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã cổ đại

a Mục tiêu: Nên được một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Hy Lạp và La Mã.

b Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập:

- HS hoạt động nhóm lớn: Kiểm tra, hoàn thiện phiếu học

tập số 3: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những thành tựu văn

hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã

- GV sử dụng

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

(Phương pháp: kĩ thuật phòng tranh)

- HS đánh giá bằng thang đánh giá

- HS trả lời cá nhân: Em có suy nghĩ gì về các thành tựu

văn hóa tiêu biểu mà người Hy Lạp và La Mã đã đạt

được?

- HS quan sát các thành tựu văn hóa Hy Lạp hoặc La Mã

cổ đại trên máy chiếu

- HS hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu phiếu học tập số

3 Sắm vai cư dân Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại giới thiệu về

một thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Đại diện nhóm trình bày, kết hợp sử dụng máy chiếu

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu

- Hs trao đổi với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ

* Báo cáo, thảo luận:

- HS hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu

- Nhóm dán kết quả lên, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, mở rộng giới thiệu thêm một số thành tựu

tiêu biểu trên máy chiếu

4 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã cổ đại

- Chữ viết: sáng tạo rachữ cái La -tinh và chữ

số la mã

- Văn học phong phú vềthể loại: thần thoại, kịch,thơ

- Khoa học: các nhà khoahọc nổi tiếng Pi-ta-go,Ta-let, Ác-si-met,…

- Sử học có nhiều tácphẩm đồ sộ

- Lịch: sáng tạo ra dươnglịch

- Điêu khắc: nhiều tácphẩm nổi tiếng (tượngthần vệ nữ Mi-lô, Lực sĩném đĩa, Nữ thần A-tê-na,

- Kiến trúc: Xây dựngđược nhiều công trìnhkiến trúc nổi tiếng: đếnPác-tê-nông (Hy Lap),đấu trường Cô-li-dê (LaMã),…

3 Hoạt động 3 Luyện tập

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh

hội ở hoạt động hình thành kiến thức về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các ngành kinh

tế của Hy Lạp và La Mã cổ đại; thành bang ở Hy Lạp cổ đại.

Trang 15

Câu 1 Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A Trên lưu vực các dòng sông lớn

B Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo

C Trên các đồng bằng

D Trên các cao nguyên

Câu 2 Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã tạo thuận lợi cho

hoạt động kinh tế nào?

A Nông nghiệp

B Thủ công nghiệp

C Thủ công nghiệp và thương nghiệp

D Chăn nuôi gia súc

Câu 3: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và

La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A Nông nghiệp trồng lúa

B Thủ công nghiệp

C Nông nghiệp trồng cây lâu năm

D Thương nghiệp đường biển

Câu 4: Điểm khác về điều kiện của La Mã so với Hy Lạp cổ đại là gì?

- Thời kì đế quốc, đất đai mở rộng, có nhiềuđồng bằng và đồng cỏ rộng lớn -> trồng trọt

và chăn nuôi có điều kiện phát triển

Trang 16

Bài tập 1: Từ mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế ở

Hy Lạp, La Mã cổ đại, em hãy giải thích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự pháttriển các ngành kinh tế ở địa phương em?

Bài tập 2: Nếu có cỗ máy thời gian đưa em trở về quá khứ, em muốn mình là công dân

của Hy Lạp hay La Mã? Vì sao? (1 đoạn văn khoảng 5-7 dòng)

CHƯƠNG 4 ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP

ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

TIẾT 24, 25 – BÀI 11 CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ởĐông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

- HSKT: Nêu được vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề bài học, tích cực thực

hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được vấn đề trước tập thể lớp, có trách nhiệm

trong hoạt động nhóm

Trang 17

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét

nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập

b Năng lực đặc thù:

+ Tìm hiểu lịch sử: Khai thác các thông tin có trong hình ảnh, tư liệu, đọc bản đồ xác

định mối liên hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á thời cổ với các nước Đông Nam Á hiệntại

+ Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được vị trí địa lý của khu vực Miêu tả được sự xuất

hiện của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á Nêu được sự hình thành và phát triển banđầu của các quốc gia Đông Nam Á

+ Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với tình hình hiện tại.

3 Phẩm chất

- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng tự hào về cội nguồn dân tộc

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạngInternet để mở rộng hiểu biết

- Trách nhiệm: Học tập, rèn luyện góp phần xây dựng quê hương đất nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

2.1 Đưa ra ý kiến của mình một cách xây dựng

(không phê phán, đưa ra phương án để mở rộng

suy nghĩ, gợi ý phương pháp thay thế)

2.2 Có thể hỏi về vấn đề được nghe

2.3 Có thể cung cấp thêm thông tin

2.4 Không nhắc lại ý bạn đã nói

2 Học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong bài, hoàn thành các phiếu học tập.

Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh

Trang 18

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu bài mới

b Nội dung – Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn và Thử thách IQ.

- GV giới thiệu khái quát nội dung chương 4: Thế kỉ I, thế kỉ hoàng kim của nhiều quốcgia cổ đại trên thế giới từ Địa Trung Hải đến sông Ấn, Hoàng Hà Cùng thời điểm đó,một số nhà nước đã ra đời ở Đông Nam Á ngày nay, đánh dấu một bước tiến quan trọngtrong tiến trình phát triển của lịch sử khu vực

Trong chương này, các em sẽ được tìm hiểu:

- Vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á

- Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

- Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á(từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)

- Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên

- GV dẫn dắt: hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung đầu tiên: Các quốc gia sơ kì ởĐông Nam Á Trước khi bước vào bài mới, cô và các em sẽ cùng tham gia trò chơi Ainhanh hơn và Thử thách IQ

+ Bước 1: GV cho HS quan sát hình, nhận diện quốc kì của 11 nước Đông Nam Á.+ Bước 2: Thử thách IQ - Ai nhanh hơn? GV đề nghị HS quan sát hình, xác định tên cácquốc gia Đông Nam Á qua quốc kì

+ Thử thách IQ: phát hiện quy luật – các quốc gia xếp theo alphabet và theo chiều kimđồng hồ

- GV dẫn dắt vào bài: một Đông Nam Á như hiện tại đã bắt đầu từ những vương quốcnhỏ bé ra đời cách ngày nay trên dưới 2.000 năm

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Cái nôi của nền văn minh lúa nước

a Mục tiêu: HS trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.

b Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 (tr.52),

kết hợp khai thác thông tin trong SGK để mô

tả vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á

1 Cái nôi của nền văn minh lúa nước

Trang 19

- GV cho một số HS lên chỉ trên lược đồ và

trình bày vị trí địa lý của Đông Nam Á

- GV tiếp tục yêu cầu HS khai thác thông tin

trên lược đồ để trình bày đặc điểm, vị trí địa

hình nổi bật của khu vực Đông Nam Á (bị

chia cắt thành hai khu vực riêng biệt: Đông

Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo => sự

đa dạng về khí hậu, đất đai, nguồn động, thực

vật, văn hóa,… trong khu vực)

- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ tên

những con sông lớn ở Đông Nam Á lục địa

Sau đó, chia lớp làm hai nhóm: một nhóm

phân tích những thuận lợi, một nhóm phân

tích những khó khăn mà những con sông này

mang đến cho cuộc sống của cư dân Đông

Nam Á

(HSKT: Nêu vị trí địa lí của khu vực Đông

Nam Á)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm thực

hiện nhiệm vụ GV giao; ghi sản phẩm vào

giấy GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

vụ:

- Sau khi HS có sản phẩm, GV gọi HS trình

bày sản phẩm của mình

- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản

phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân

- GV quan sát, hỗ trợ HS

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập của

HS; đánh giá kết quả hoạt động, sản phẩm

của HS và chốt lại nội dung

* Chốt kiến thức:

- Vị trí: nằm ở Đông Nam châu Á, là cầu

nối giữa hai nền văn minh sớm nhất: Trung

Quốc và Ấn Độ

- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió

mùa, nóng ẩm, mưa nhiều => thích hợp cho

sự phát triển của cây lúa nước => quê

hương của lúa nước và các loại gia vị,

hương liệu quý hiếm

- Những con sông lớn ở Đông Nam Álục địa: I-ra-oa-đi, Mê Công, ChaoPhray-a, Hồng

- Thuận lợi:

+ Những con sông này mang lạinguồn nước tưới phong phú, dồi dào,lượng phù sa màu mỡ, thuận lợi chocuộc sống định cư của cư dân làmnông nghiệp

+ Việc đi lại, vận chuyển trên sôngthuận tiện hơn

+ Nguồn lợi thuỷ sản làm thức ăn rất

đa dạng

- Khó khăn: khi mực nước của cáccon sông này dâng cao, cũng thườnggây ra lũ lụt, khiến đời sống cư dân

Trang 20

gặp nhiều khó khăn.

=> điểm tương đồng với các quốc giaphương Đông cổ đại

2.2 Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

a Mục tiêu: HS trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các

quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:

Tìm trên lược đồ một số quốc gia sơ kì ở

Đông Nam Á Em có nhận xét gì về phạm

vi hình thành của các quốc gia sơ kì ở

Đông Nam Á?

- GV tổ chức cho HS đọc tư liệu và quan

sát hình 2, 3 để trả lời câu hỏi: Tư liệu và

hình ảnh chứng tỏ điều gì về giao lưu

thương mại của các quốc gia sơ kì Đông

Nam Á vào những thế kỉ đầu Công

nguyên? Để học sinh có thể trả lời được,

GV gợi ý một số câu hỏi:

+ Đoạn tư liệu và các hình ảnh nhắc đến

+ Tư liệu cho em biết điều gì về giao lưu

thương mại của các quốc gia sơ kì ở

Đông Nam Á với các nước trên thế giới?

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ, thảo luận thực hiện nhiệm

vụ GV giao; ghi sản phẩm vào bảng

nhóm

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

nhiệm vụ:

- Sau khi các nhóm có sản phẩm, GV gọi

đại diện nhóm trình bày sản phẩm của

2 Quá trình hình thành các quốc gia sơ

kì ở Đông Nam Á

Trang 21

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập

của HS; đánh giá kết quả hoạt động, sản

phẩm của HS và chốt lại nội dung Dùng

+ Sự phát triển kinh tế, kĩ thuật; đặc biệt

là nghề nông trồng lúa nước và luyện

kim

+ Sự giao lưu kinh tế, văn hoá với các

quốc gia khác

- Một số quốc gia sơ kì: Văn Lang – Âu

Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, các vương quốc

ở hạ lưu sông Chao Phray-a (thuộc Thái

Lan) và các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a ngày

nay

- Thời gian: từ khoảng TK VII TCN đến

TK VII

- Cơ sở hình thành:

+ Sự phát triển kinh tế, kĩ thuật; đặc biệt

là nghề nông trồng lúa nước và luyện kim.+ Sự giao lưu kinh tế, văn hoá với cácquốc gia khác

- Một số quốc gia sơ kì: Văn Lang – ÂuLạc, Chăm-pa, Phù Nam, các vương quốc

ở hạ lưu sông Chao Phray-a (thuộc TháiLan) và các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a ngàynay

- Xuất hiện việc buôn bán, trao đổi giữathương nhân Đông Nam Á với các thươngnhân Hán, người Ấn Độ, thậm chí cảngười La Mã

=> Chứng tỏ, ở Đông Nam Á trong nhữngthế kỉ đầu Công nguyên đã có nhữngtrung tâm buôn bán quốc tế tương đối sầmuất, thu hút nhiều thương nhân các nướcđến đây để trao đổi hàng hóa

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b Tổ chức thực hiện:

- GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận, HS chủ yếu làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy,

cô giáo

Bài tập 1 HS chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?

A Nằm giáp Trung Quốc

B Nằm giáp Ấn Độ

C Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa

Trang 22

D Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Câu 2: Khu vực Đông Nam Á được coi là?

A Cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ

B “ngã tư đường của thế giới”

C “cái nôi” của thế giới

D trung tâm của thế giới

Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở

Đông Nam Á?

A Nông nghiệp trồng lúa nước

B Giao lưu kinh tế - văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc

C Thương mại đường biển rất phát triển

D Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng

- Sản phẩm: Đáp án: 1 - D; 2 - B; 3 - C; 4 - B; 5 – C

Bài tập 2: GV phát Phiếu học tập cho HS, hoàn thành bảng sau trong vào 3 phút.

? Sưu tầm những câu thành ngữ, tục ngữ của người Việt Nam liên quan đến lúa, gạo

? Sưu tầm thông tin từ sách, báo và internet về một quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á mà

Trang 23

- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc và chỉ được ra thông tin quan trọng trên lược đồ Khai

thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướngdẫn của GV

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày được vấn đề trước tập thể lớp, có tinh thần cao

trong học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét

nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập

b Năng lực đặc thù:

- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong

bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, để tìm hiểu quá trình hình thành các quốc giaphong kiến Đông Nam Á và hoạt động giao lưu kinh tế ở khu vực này từ thế kỉ VII – X

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Đọc và chỉ và hiểu được thông tin quan trọng trên lược

đồ, tranh ảnh trong sách giáo khoa hình 1 (trang 52, 55) Đồng thời, thấy được quá trình

ra đời của các quốc gia phong kiến, sự phát triển lớn mạnh về kinh tế của các quốc gia ởgiai đoạn này

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho

bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng

+ Vì sao hầu hết các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành gần những con sônglớn, hoặc trên những quần đảo? Điều này có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế của cácquốc gia này không?

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: cố gắng vươn lên trong học tập, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng

Internet để mở rộng hiểu biết

- Trách nhiệm:Tích cực học tập để xây dựng đất nước ngày càng phát triển.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Trang 24

công cụ đánh giá là phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)

Đạt50-64%

Khá65-79%

Tốt80-100%Kết

Thực hiện 50 64% nhiệmvụ

Thực hiện 65 79% nhiệm

-vụ

Thực hiện trên80% nhiệm vụ

50%

Đúng, đủ 64%

50Đúng, đủ 65 79%

-Đúng, đủ trên80%

- Phiếu bài tập 2: Chia lớp làm 3 nhóm.

+ Nhóm 1: Hoạt động kinh tế chính của các quốc gia Đông Nam Á phong kiến là ngành kinh tế nào?

+ Nhóm 2: Thông qua đoạn tư liệu và SGK, hãy trình bày hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X (Mở rộng: Khai thác hình ảnh trang 55, em hãy cho biết các thương nhân nước ngoài bị hấp dẫn bởi các sản vật nào của vương quốc Sri Vi-giay-a?)

+ Nhóm 3: Sự phát triển thương nghiệp đã thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh tế nào?

- Một số gia vị ở Đông Nam Á gần gũi với các em (gừng, tiêu, mắc khén,hạt dổi…).

2 Học sinh

- SGK, đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Học sinh có thể kể tên một vài quốc gia Đông Nam Á mà em biết, đưa học

sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b Nội dung – Tổ chức thực hiện:

- HS dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể xem hình 1 trang 52 tranh ảnh để trả lời các

câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên Em có thể kể tên một quốc gia ở khu vực Đông Nam

Á mà em biết?

- Sản phẩm: HS trả lời 1 số quốc gia như: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,

Trang 25

Mianma…Từ đó, GV dẫn dắt: Không chỉ là quê hương của cây lúa nước, Đông Nam Ácòn có rất nhiều cây hương liệu và gia vị quý Do đó, với lợi thế về vị trí địa lí, cácthương cảng Đông Nam Á đã trở thành những trung tâm buôn bán gia vị khá sôi động,nơi gặp gỡ giao lưu của thương nhân từ nhiều nơi trên thế giới Dựa trên nền tảng nhữngquốc gia sơ kì, các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á đã được hình thành ra sao và

sự phát triển kinh tế, sự hoàn thiện về bộ máy chính trị của các vương quốc đó thể hiệnthế nào? Đó là những nội dung chính của bài học này

2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2.1 Sự hình thành các vương quốc phong kiến

a Mục tiêu: Trình bày đượcquá trình hình thành các vương quốc phong kiến.

b Nội dung – Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập:

- GV có thể yêu cầu HS quan sát

lược đồ hình 1 (tr.52) khai thác lược

đồ này để: Điền tên và xác định nơi

hình thành các vương quốc phong

kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII - X

trên lược đồ vào phiếu học tập Có

thể liên hệ tới các quốc gia ĐNA

hiện đại GV phát phiếu học tập cho

học sinh.

- GV có thể mở rộng: Em có nhận

xét gì về phạm vi hình thành các

vương quốc phong kiến này?

(HSKT: Em hãy kể tên một số quốc

gia phong kiến Đông Nam Á)

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS điền được các thông tin sau

vào phiếu đã phát: quốc gia Đại Cồ

Việt (Bắc Việt Nam); các vương

quốc Sri Kse-tra của người Môn và

Pa-gan của người Miến (ở lưu vực

sông I-ra-oa-đi); Vương quốc

Đra-ra-va-ti của người môn, Chân Lạp

của người Khơ-me (ở lưu vực sông

Chao Phray-a); Vương quốc Sri

Vi-1 Sự hình thành các vương quốc phong kiến

Trang 26

giay-a của người Mã Lai (trên đảo

Xu-ma-tra); Vương quốc Ka-lin-ga

của người In-đô-nê-xi-a (trên đảo

Gia-va)

- HS rút ra được nhận xét: các

vương quốc phong kiến hình thành

trên cơ sở các quốc gia sơ kì trước

đây

* Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày nội dung của mình,

những học sinh còn lại có thể nhận

xét, bổ sung

* Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá kết quả hoạt động của

HS theo phiếu tiêu chí Rubrich ở

phần II.1 tiết 25

=>Trên cơ sở những quốc gia sơ kì

với nhiều bộ tộc cùng sinh sống, dần

dẩn đã hình thành những quốc gia

lấy một bộ tộc đông và phát triển

nhất làm nòng cốt Bộ máy nhà

nước của các vương quốc phong

kiến dần được tổ chức quy củ hơn,

quyền lực của nhà vua được tăng

cường, quân đội, luật pháp ngày

càng hoàn thiện

- Quá trình hình thành các vương quốc phongkiến:

+ Thời gian: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

+ Tên các quốc gia phong kiến và vị trí hìnhthành

Các vương quốc phong kiến

Tên quố

c gia

Vương quốc Sri Kse- tra

Vương quốc Đva- ra-va-

ti

Vương quốc Sri Vi- giay-a

Vương quốc Ca- lin-ga

Đại Cồ Việt

Vương quốc Chân Lạp

Vị trí

Lưu vực sông l- ra-oa- đi);

Lưu vực sông Chao- phray – a

Trên đảo Xu- ma-tra

Trên đảo Gia-va

Bắc Việt Nam

Lưu vực sông Mê Công.

2.2 Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

a Mục tiêu: HS mô tả đượchoạtđộngkinh tế của các vương quốc phong kiến Đông

Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

b Nội dung – Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia lớp làm 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Hoạt động kinh tế chính của các quốc

gia Đông Nam Á phong kiến là ngành kinh tế

nào?

+ Nhóm 2: Thông qua đoạn tư liệu và SGK, hãy

trình bày hoạt động kinh tế chính của các vương

quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến

thế kỉ X (Mở rộng: Khai thác hình ảnh trang 55,

2.2 Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Trang 27

em hãy cho biết các thương nhân nước ngoài bị

hấp dẫn bởi các sản vật nào của vương quốc Sri

Vi-giay-a?)

+ Nhóm 3: Sự phát triển thương nghiệp đã thúc

đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh tế nào?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV quan sát, hỗ trợ học sinh

- HS trả lời được các câu hỏi gv giao, giáo viên

theo dõi và hỗ trợ

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các

nhóm còn lại góp ý, bổ sung

* Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá theo tiêu chí phiếu Rubrich Sau

đó, giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá, kết quả

thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh, giúp

học sinh hiểu được ý chính của đoạn tư liệu là

giới thiệu sự giàu có, phong phú về sản vật của

nhiều nước Đông Nam Á thông qua ghi chép của

thương nhân nước ngoài

Trong những thế kỉ từ VII đến X, các vương quốc

phong kiến đạt được sự phát triển kinh tế khá

mạnh mẽ trên các lĩnh vực chủ yếu như nông

nghiệp (chủ yếu nằm ở lục địa (Chăm-pa, Chân

Lạp), ở lưu vực sông Chao Phray-a, I-ra-oa-đi và

thương mại biển (Sri Vi-giay-a, Ka-lin-ga,

Ma-ta-ram) Nhiều quốc gia có những thương cảng trở

thành điểm kết nối quan trọng trên tuyến đường

buôn bán quốc tế Á-Âu

- Nền kinh tế các vương quốcphong kiến Đông Nam Á tiếp tụcphát triển:

+ Nông nghiệp vẫn là nền tảngchủ yếu

+ Thương mại biển thịnh đạt hơn,tạo nền tảng cho sự kết nối buônbán châu Á và châu Âu, mà saunày gọi là Con đường gia vị.Nhiều vương quốc phong kiến trởthành những đế quốc hàng hải nhưPhù Nam, Sri Vi-giay-a,

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b Nội dung – Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc

cá nhân để hoàn thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc

thầy, cô giáo

Ngày đăng: 07/07/2024, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Cái nôi của nền văn minh lúa nước - Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Cái nôi của nền văn minh lúa nước (Trang 18)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến - Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến (Trang 25)
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Tín ngưỡng, tôn giáo - Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Tín ngưỡng, tôn giáo (Trang 32)
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 2, Hình 3 sgk trang 57 và đọc nội dung mục 2 Chữ viết - văn học sgk trang 57. - Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết
y êu cầu HS quan sát Hình 2, Hình 3 sgk trang 57 và đọc nội dung mục 2 Chữ viết - văn học sgk trang 57 (Trang 33)
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Kế hoạch bài dạy môn lịch sử 6 học kì 2 hay đầy đủ chi tiết
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Trang 42)
w