1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy môn ngữ văn 6 bộ sách cánh diều hay, Đầy Đủ học kì 1

227 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 học kì 1 hay, đầy đủ, chi tiết, có nhiều hình ảnh minh họa giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức của bộ sách Cánh diều.

Trang 1

Ngày soạn: Ngày dạy

TIẾT 1,2,3,4 - BÀI MỞ ĐẦU

(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6)I MỤC TIÊU

- HS KT biết được cấu trúc SGK gồm có mấy bài.

- Hoà nhập làm quen với bạn bè, bước đầu hoạt động nhóm.II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Phiếu học tập, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,…

- SGK, SGV, SBT Ngữ văn 6, tập 1; phiếu giao nhiệm vụ và sản phẩm làmviệc của các nhóm.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu: Tạo không khí, hứng thú, cung cấp thêm thông tin về giáo viên,

môn học và bộ sách Ngữ văn 6 – Cánh diều cho HS.

b Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Nhanh như chớp” trả lời

những câu hỏi liên quan đến bộ sách, GV giảng dạy,…

Câu hỏi minh họa:

1 Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học được gọi là môn học gì ở cấp THCS?2 Bộ sách Ngữ văn chúng ta đang học có tên là gì?

3 Chúng ta sẽ được rèn luyện những kĩ năng nào trong môn Ngữ văn?4 Cô giáo dạy môn Ngữ văn của em tên là gì?

5 Sách Ngữ văn 6 – Tập 1 có bao nhiêu bài học chính?6 Một tuần em có bao nhiêu tiết Ngữ văn?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:

+ GV hỏi bộ câu hỏi, mỗi câu hỏi HS có 5 giây suy nghĩ và trả lời.+ HS nào giơ tay nhanh nhất được quyền trả lời.

- HS quan sát câu hỏi, suy nghĩ, giơ tay trả lời, trả lời sai, bạn khác được quyềngiơ tay trả lời lại.

Trang 2

- GV khen ngợi, động viên, kết nối vào bài học.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức2.1 Tìm hiểu nội dung sách

a Mục tiêu: HS làm quen với SGK và các nội dung sẽ được học trong chương

trình Ngữ văn 6.

b Nội dung: GV sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở, hợp tác, giải quyết vấn đề

hướng dẫn HS làm việc nhóm trên PHT, bảng tương tác để tìm hiểu các nội dung củaSGK Ngữ văn 6.

* HĐ1: Tìm hiểu nội dung học đọc

- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát PHT, giao nhiệmvụ và yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành PHTtrong 5 phút.

+ Nhóm 1: Đọc hiểu văn bản truyện+ Nhóm 2: Đọc hiểu văn bản thơ+ Nhóm 3: Đọc hiểu văn bản kí

+ Nhóm 4: Đọc hiểu văn bản nghị luận

- HS thành lập nhóm, nhận PHT và thảo luận, hoànthành các nội dung của PHT theo hướng dẫn củaGV.

GV hướng dẫn học sinh KT cùng hoạt độngnhóm, hướng dẫn học sinh khác chia sẻ, độngviên hs KT cùng tham gia.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1.1 – 1.5)Đọc hiểu văn bản

Khái niệm

thể loạiTên văn bảnNội dung chính

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.6Rèn luyện tiếng Việt

Vai trò của rèn luyện tiếng

Việt trong học Ngữ vănCác dạng bài tập tiếng Việt

- GV lần lượt gọi các nhóm trình bày PHT củanhóm mình, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét, chốt kiến thức (SGK/Tr6,7,8,9)

* HĐ2: Tìm hiểu nội dung học viết

- GV phát PHT, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nốicác thông tin ở cột A và cột B trên PHT.

Kiểu văn bảnYêu cầu chính cần đạt

a Biểu cảm1 Viết được bài văn kể lại một truyền

I Nội dung sách

1 Học đọc: (SGK/Tr6,7,8,9)

- Đọc hiểu văn bản truyện.- Đọc hiểu văn bản thơ.- Đọc hiểu văn bản kí.

- Đọc hiểu văn bản nghị luận.- Đọc hiểu văn bản thông tin.- Rèn luyện Tiếng Việt.

2 Học viết: (SGK/Tr10,11)

Trang 3

thuyết hoặc cổ tích Viết được bài văn kểlại một trải nghiệm, kỉ niệm của bản thân;dùng ngôi thứ nhất.

b Nhật dụng2 Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.c Thuyết

3 Bước đầu biết làm thơ lục bát, viếtđoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọcmột bài thơ.

d Miêu tả

4 Bước đầu biết viết bài văn trình bày ýkiến về một vấn đề, hiện tượng mà mìnhquan tâm.

e Tự sự 5 Bước đầu biết viết văn bản thuyết minhthuật lại một sự kiện

f Nghị luận

6 Viết được biên bản đúng quy cách,phản ánh đầy đủ nội dung chính về mộtvụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận.Tóm tắt được nội dung chings của một sốvăn bản đơn giản đã học bằng sơ đồ.- HS dựa vào nội dung II.SGK/Tr12 trả lời- GV gọi 1,2 HS trả lời, HS khác nhận xét- GV chốt đáp án: (a-3, b-6, c-5, d-2, e-1,f-4)

* HĐ3: Tìm hiểu nội dung học nói và nghe

- GV chiếu câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận cặpđôi để trả lời câu hỏi:

+ Vì sao ta cần rèn luyện kĩ năng nói và nghe?+ Cho biết yêu cầu chính cần đạt đối với kĩ năngnói, nghe và nói nghe tương tác.

+ Ưu điểm và hạn chế trong kĩ năng nghe nói củaem là gì? Thảo luận với bạn đề xuất một số giảipháp cho bản thân.

- HS hình thành nhóm, thảo luận, thống nhất và viếtý kiến vào vở ghi.

- GV gọi một số HS trình bày câu trả lời, HS kháclắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn.

- GV chốt yêu cầu cần đạt đối với kĩ năng nói nghevà nhấn mạnh ý nghĩa của kĩ năng nói nghe tronghọc tập cũng như cuộc sống hàng ngày.

a-3, b-6, c-5, d-2, e-1,f-4

3 Học nói và nghe

(SGK/Tr 12)

2.2 Tìm hiểu cấu trúc sách và cấu trúc bài học

a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc các phần của SGK và cấu trúc cụ thể của

các bài học, các nhiệm vụ cần thực hiện ở mỗi phần của bài học.

b Nội dung: GV sử dụng PPDH hợp tác, đàm thoại gợi mở, kĩ thuật sơ đồ tư

duy, phân tích mẫu, chia nhóm hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc sách, cấu trúc bài họcvà các nhiệm vụ cụ thể ở các phần của bài học.

* HĐ1: Tìm hiểu cấu trúc SGK

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân xemmục lục, các bài, các phần trong SGK vàhoàn thành sơ đồ tư duy cấu trúc sáchtrong 5 phút (Quyển kì I)

II Cấu trúc SGK Ngữ văn1 Cấu trúc sách

- Kì I

Trang 4

- HS quan sát, tìm hiểu SGK, điền cácthông tin trên sơ đồ tư duy trống.

- GV gọi 1 HS trình bày sơ đồ tư duy, HSkhác quan sát, đối chiếu với kết quả bàilàm của mình để nhận xét, bổ sung chobạn.

- GV tổng hợp, chốt kiến thức, lưu ý HS sử

dụng hiệu quả Sổ tay hướng dẫn học đọc,

viết, nói và nghe.

* HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc bài học và cácnhiệm vụ cần thực hiện ở mỗi phần củabài học (Phân tích minh họa bài 1)

- GV chia lớp thành các nhóm 4, phátPHT, hướng dẫn HS tìm hiểu Bài 1 đểhoàn thiện các nội dung của PHT trong 10phút theo mẫu.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Phân tích cấu trúc bài học Ngữ văn 6Các phần

của bài

họcMô tảNhiệm vụ của HS

Yêu cầu cần đạt

Liệt kê cácnăng lực,phẩm chấtHS cần đạttrong bàihọc.

- Đọc trước khi học đểxác định được mụctiêu, yêu cầu cần đạttrong bài học.

- Đọc sau khi học đểtự đánh giá.

Kiến thứcngữ vănĐọc hiểu văn bảnThực hành tiếng ViệtThực hành đọc hiểuViếtNói và nghe

- Cả năm: 11 bài (Bài mở đầu, 10 bàihọc chính)

của bài

họcMô tảNhiệm vụ của HS

Yêu cầu cần đạt

Liệt kê cácnăng lực,phẩm chấtHS cần đạttrong bàihọc.

- Đọc trước khi học đểxác định được mụctiêu, yêu cầu cần đạttrong bài học.

- Đọc sau khi học để tựđánh giá.

Kiến thức

ngữ văn Cung cấpkiến thứcvề văn họcvà tiếngViệt.

- Nghiên cứu trước mỗiphần của bài học làmcơ sở cho hoạt độngđọc, viết, nói và nghe.- Đối chiếu, khắc sâukiến thức sau các bàihọc cụ thể.

Đọc hiểu

văn bản 1 Chuẩnbị: Hướng

dẫn cácnhiệm vụ,lưu ý.

2 Vănbản: Nộidung vănbản đọc vàcác gợi ý,chỉ dẫnđọc.

- HS đọc phần Chuẩn

bị, thực hiện các nhiệm

vụ và định hướng cáchđọc hiểu văn bản.- Đọc lần 1: Đọc tiêu đềvà dự đoán nội dungvăn bản, sau đó đọctiếp phần còn lại củavăn bản, dừng lại vàtìm hiểu các chú thíchđể hiểu rõ văn bản.- Đọc lần 2: Đọc kĩtừng phần theo ô gợi ý,

Trang 5

Tự đánh giáHướng dẫn tự học

- HS thành lập nhóm theo hướng dẫn củaGV, tìm hiểu Bài 1 để mô tả và dự kiến cácnhiệm vụ cần thực hiện; GV quan sát, hỗtrợ, định hướng.

- GV phát PHT và gọi đại diện 1 nhómtrình bày, các nhóm khác đối chiếu kết quảthảo luận của nhóm mình để nhận xét, bổsung.

- GV tổng hợp, yêu cầu, HS bổ sung vàoPHT lưu hồ sơ môn học.

3 Câu hỏiđọc hiểu

chỉ dẫn để giúp việcđọc có trọng tâm, bướcđầu giải mã văn bản vàrèn luyện các thao tác,chiến thuật đọc.- Dự kiến câu trả lời(Nội dung bài soạn).Thực

hành tiếng Việt

Các bài tậpthực hànhkiến thứctiếng Việt

Làm bài tập thực hànhtiếng Việt

Thực hành đọc hiểu

Tương tựphần đọchiểu vănbản

Áp dụng cách đọc hiểuvăn bản đã được hìnhthành ở 2 văn bản trướcđó để thực hành đọchiểu văn bản theo đúngđặc trưng thể loại.Viết 1 Định

Cung cấp líthuyết vànhững lưuý, hướngdẫn về kĩthuật viết.

2 Thựchành:

Hướng dẫnthực hànhviết theoquy trình

- Nghiên cứu, thực hiệncác nhiệm vụ ở phần

Định hướng và Chuẩn

bị ở nhà.

- Thực hành viết theođúng quy trình 4 bước:Chuẩn bị - Tìm ý và lậpdàn ý – Viết – Kiểm travà chỉnh sửa

Nói và

nghe 1 Địnhhướng:

Cung cấp líthuyết,những lưuý, hướngdẫn về kĩnăng nói vànghe.

2 Thựchành:

Hướng dẫnthực hànhnói và nghetheo quytrình.

- Nghiên cứu, thực hiệncác nhiệm vụ ở phần

Định hướng và Chuẩn

bị ở nhà.

- Thực hành nói theođúng quy trình 4 bước:Chuẩn bị – Tìm ý vàlập dàn ý – Thực hànhnói và nghe – Kiểm travà chỉnh sửa.

Tự đánh

giá Cung cấpvăn bản và10 câu hỏitrắc

nghiệm, tựluận

Tự đánh giá kết quảđọc hiểu và viết thôngqua các câu hỏi tự luậnvà trắc nghiệm.

Hướng dẫn tự học

Gợi ý đọcmở rộng vàrèn luyệncác kĩ năngsau bài học

- Tìm đọc, sưu tầm cácvăn bản cùng thể loại.- Tích lũy kiến thức,kinh nghiệm về các kĩnăng được hình thànhtrong bài học.

Trang 6

3 Hoạt động 3 Luyện tập, vận dụng

a Mục tiêu: HS hiểu rõ cấu trúc SGK, cấu trúc bài học, các nhiệm vụ cần thực

hiện ở mỗi phần của bài học và xác định được kế hoạch học tập bộ môn cho cá nhân.

b Nội dung: GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, kĩ thuật

dạy học 3-3-3 hướng dẫn HS tổng hợp nội dung bài học, xác định mục tiêu, kế hoạchhọc tập bộ môn.

- GV phát PHT số 3, hướng dẫn HSlàm việc cá nhân, viết vào vở ghi cácnội dung sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 33 điều em học

được trong

Bài mở đầu

3 dự định củaem để học tốtmôn Ngữ văn

3 điều emmong muốn ở

- Câu trả lời, dự định, mong muốn củaHS.

Trang 7

- Một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường ), nộidung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) của truyện truyền thuyết, cổ tích.- Khái niệm từ đơn và từ phức, phân loại từ ghép, từ láy.

- Quy trình tạo lập bài kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học hoặc đã đọc đãnghe bằng các hình thức nói và viết.

- Lồng ghép nội dung tích hợp an ninh quốc phòng, bản sắc văn hóa địa phương trongvăn bản “Thánh Gióng’.

2 Về năng lực:

- Nhận biết và đánh giá được một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kểngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của truyệntruyền thuyết và cổ tích.

- Nhận biết và sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạtđộng đọc, viết, nói và nghe.

- Kể lại một truyện cổ tích đã học (hoặc đã đọc , đã nghe) bằng hình thức nói và viết

- Góp phần phát triển các năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấnđề, sáng tạo

3 Về phẩm chất: - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm

phục và trân trọng những người thông minh, có tài.

- HS ý thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

- Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng vào bài viết.

- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn bản trong

sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.

Trang 8

- Hoàn thành Sơ đồ tư du, phiếu học tập mà GV đã giao chuẩn bị trước tiết học.

- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung : viết, nói và nghe và thực hành bài tập

b Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan và kĩ thuật đặt câu hỏi,

động não kích hoạt kiến thức trải nghiệm của HS.

c Sản phẩm: câu trả lời cá nhând Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- Kể tên một số truyện truyền thuyết và cổ tích mà em biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS quan sát, độc lập suy nghĩ

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 2 - 3 học sinh trình bày; HS lắng nghe

Bước 4 : GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV biểu dương và dẫn dắt vào bài

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thứca Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật truyện

Thánh Gióng: nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

về đề tài giữ nước

- Xây dựng được kĩ năng đọc truyện truyền thuyết.

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác và KT chianhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn thành

nhiệm vụ.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện ở nhà của HSd Tổ chức thực hiện hoạt động

* HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhàcủa HS

- GV đặt câu hỏi:

+ Thế nào là truyền thuyết?

+ Khi đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết

I Đọc và tìm hiểu chung

* Truyện truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện liênquan đến lịch sử thời quá khứ.

- Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo.- Thể hiện quan điểm, cách đánh giá

Trang 9

cần chú ý những gì? Em đã tập đọc hiểutheo hướng dẫn như thế nào?

- HS độc lập báo cáo theo nội dung đãchuẩn bị ở nhà, HS khác lắng nghe, đốichiếu với phần chuẩn bị của mình để nhậnxét, bổ sung

- GV dựa trên phần HS trình bày để nhậnxét, khuyến khích, tổng hợp ý kiến.

* HĐ2: Đọc văn bản

- GV khai thác cách đọc từ HS và hướngdẫn cách đọc: rõ ràng, rành mạch, chú ý cácchi tiết hoang đường, kì ảo và lời nói củanhân vật, đặc biệt là Thánh Gióng.

- GV cho HS đọc nối tiếp 4 phần của vb.

- HS đọc theo hướng dẫn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, rút kinhnghiệm cách đọc của HS; giải thích 1 số từkhó bằng hình ảnh (núi Trâu, núi Sóc, tređằng ngà).

* HĐ3: Tìm hiểu chung văn bản

- GV yêu cầu HS đối chiếu với phần kiến

thức ngữ văn xác định thể loại, nhân vậtchính, bố cục của truyện.

của nhân dân về các nhân vật, sự kiệnlịch sử.

* Nhân vật chính: Thánh Gióng.* Bố cục: 3 phần

- Giới thiệu truyện: từ đầu … nằm đấy.

- Diễn biến truyện: tiếp … bay về trời.

- Kết thúc truyện: còn lại.* HĐ1: Xác định sự kiện và tóm tắt

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV dùng bảng phụ ghi các sự việc chínhtrong truyện gọi học sinh lên thực hiện yêu

cầu sau: Hãy sắp xếp thứ tự các chi tiếtdưới đây theo đúng trình tự xuất hiệntrong truyện Thánh Gióng?

3 c Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi

II Đọc và tìm hiểu chi tiết:1 Các sự việc chính

- Hoàn cảnh ra đời khác thường củaGióng

- Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanhnhư thổi

- Gióng ra trận đánh giặc

- Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi ngựabay về trời

Trang 10

ngựa bay về trời

4 d Gióng ra trận đánh giặc

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS căn cứ vào việc soạn câu 1 SGK ->độc lập suy nghĩ (2 phút)

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi HS bất kì lên đảo lại thứ tự đúngtrên bảng phụ, HS khác quan sát, nhận xét,bổ sung

Các chitiết kì

Phẩm chấtnhân vật

Ý nghĩatruyện

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia nhóm cặp thảo luận thống nhấtcâu hỏi 1

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào bài soạn cá nhân (câu2,4/SGK) thực hiện phiếu trong 3 phút

-> thảo luận, thống nhất (2 phút) -> hoàn

thiện câu hỏi 1.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- Tổ chức trình bày những nội dung đã thảoluận; HS khác quan sát, đối chiếu với phiếuHT của nhóm mình để nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức ->bình về hình ảnh phẩm chất của người anhhùng Thánh Gióng, về ý nghĩa của chi tiếtkì ảo trong truyện.

2 Các chi tiết hoang đường, kì ảo

Các chitiết kì ảo

Ý nghĩatruyện

- Khi nghetiếng sứgiả raotìm ngườitài giỏicứu nước,chú bébỗng bậtlên tiếngnói đầutiên đòi điđánh giặc.

- Có tinhthần yêunước sâusắc, cótráchnhiệm khitổ quốclâm nguy

- Ca ngợitình yêunước tiềmtàng,mạnh mẽcủa ngườiViệt.

- Giónglớn nhanhnhư thổi,vươn vaithànhtráng sĩ

- Có sứcmạnh đặcbiệt phithường

- Sự đoàn kết trong chiến đấu đã hoá thành sức mạnh phi thường của dân tộc trước kẻ thù.- Gậy sắt

gãy, Gióng nhổtre đánh

- Có ý chíquyết tâmchiến đấuvà chiến

- Ca ngợiý chí, sựlinh hoạttrong đánh

Trang 11

Câu 2: Truyền thuyết thường liên quanđến sự thật lịch sử Hãy cho biết: TruyệnThánh Gióng có liên quan đến sự thật lịchsử nào?

Câu 3: Đọc truyện, em thấy hành động nàocủa Thánh Gióng là đẹp nhất? Qua câuchuyện về Thánh Gióng, nhân dân ta muốngửi gắm những suy nghĩ và ước mơ gì?

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức thảo luận nhóm 4 để HS trả

giặc thắng đếncùng

giặc củanhân dânta (khi cầnthiết thì cỏcây cũnglà vũ khígiết quânthù)

- Khi dẹpxong giặc,Gióng baylên trời.

- Vô tư,trongsáng,khôngmàng địavị, côngdanh.

- Gióng, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được danh lợi

3 Các chi tiết liên quan đến sự thậtlịch sử: (tích hợp nội dung quốc

phòng, an ninh)

- Cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữadân tộc ta và giặc ngoại xâm từphương Bắc.

- Người Việt thời bấy giờ đã chế tạora vũ khí bằng sắt, thép.

- Người Việt cổ đã cùng đoàn kếtđứng lên chống giặc ngoại xâm, dùngtất cả các phương tiện để đánh giặc.- Dấu tích còn lưu lại: hiệu Phù ĐổngThiên Vương, Đền Gióng, làngGióng, bụi tre ngà ở huyện Gia Bình,ao hồ, làng Cháy.

4 Thái độ của nhân dân ta:

- Ca ngợi, trân trọng Thánh Gióngngười anh hùng đánh giặc.

- Thánh Gióng là ước mơ của nhândân về sức mạnh tự cường của dântộc với chí khí mạnh mẽ, phi thường.

Trang 12

lời câu hỏi 2,3

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu -> ghilại câu trả lời ra phiếu HT

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 1 nhóm HS trình bàymiệng, các nhóm khác lắng nghe

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, chốt kiến thức ->liên hệ truyền thốngyêu nước cảu nhân dân ta

Hoạt động 3: Khái quát nội dung và nghệthuật của truyện

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dungvà nghệ thuật của văn bản

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu vào vởnháp trong 3 phút

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 2 HS trình bày miệng, cácHS khác lắng nghe

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, chốt kiến thức -> bình về vẻ đẹp củanhân vật Thánh Gióng và sức sống lâu bềncủa câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng.

Hoạt động 4 xây dựng kĩ năng đọc truyệntruyền thuyết.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV tổ chức thảo luận nhóm bằng kĩ thuậtkhăn trải bàn để HS xây dựng kĩ năng đọc

truyện truyền thuyết.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS chia nhóm 4 HS thực hiện yêu cầu:mỗi HS để bày tỏ ý kiến cá nhân vào cácgóc->thống nhất và tổng hợp những ý kiếnchung vào ô giữa.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 1 nhóm HS trình bày sảnphẩm; nhóm khác quan sát.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, khắc sâu kĩ năng đọc truyện truyềnthuyết.

III Tổng kết:1 Nội dung

- Đề cao, ca ngợi lòng yêu nước, sứcmạnh đoàn kết và ý chí đánh giặc.

- Hiểu được thái độ và ước mơ củatác giả dân gian qua câu chuyện

- Tìm và nêu được ý nghĩa tác dụngcủa các yếu tố hoang đường kì ảo, cácchi tiết liên quan tới lịch sử.

Trang 13

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu một số chi tiết ý nghĩa trong truyện, kết nối

với sự trải nghiệm thông tin của HS

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH đàm thoại, PP nêu và giải quyết vấn đề

và KT động não để HS trả lời các câu hỏi.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân.d Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: : Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau vào vở:

1 Đọc kĩ đoạn văn thứ ba trong văn bản( từ " Càng lạ hơn nữa" đến "cứu nước") vànêu cảm nhận của em về chi tiết: Bà con, làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

2 Vì sao Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấytên là “Hội khỏe Phù Đổng”?(câu 6/Sgk)

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :HS độc lập suy nghĩ làm bài Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 1 số HS trình bày câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS nhận xét, kết luận:

1 Chi tiết " bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé" cũng là một chi tiết có ý

nghĩa vô cùng đặc biệt Lúc này đây Gióng không chỉ là con của bố mẹ cậu nữa màGióng trở thành là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng Gióng lớn lênnhờ tình yêu thương, giúp đỡ của mọi người Tình yêu thương ấy chính là sức mạnhcủa nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng

2 Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam Đại hội thể dục thể thao dànhcho học sinh phổ thông Việt Nam là hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổiThánh Gióng trong thời đại mới.

- Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng nên rấtphù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.Mục đích của hội thi là rèn luyện thể lực,sức khoẻ để học tập, lao động, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này.

4 Hoạt động 4: Vận dụng ( Nếu không đủ thời gian có thể thực hiện ở nhà)

a Mục tiêu: Biết tìm tòi mở rộng liên hệ lễ hội văn hóa tại địa phương (Tích hợp bảnsắc văn hóa địa phương)

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP nêu và giải quyết vấn đề, KT động não để

HS, thực hiện viết đoạn, tìm tòi, mở rộng vấn đề.

c Sản phẩm: Đoạn văn ngắn (5-7 câu); Các thông tin về lễ hội Gióng, lễ hội địa

phương (lễ hội đình làng Lắc Mường)

d Tổ chức thực hiện hoạt động:Bước 1: : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy kể tên những lễ hội văn hóa ở địa phươngem? Tìm hiểu và ghi chép lại các thông tin về một trong số những lễ hội đó?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ : HS tìm hiểu các tài liệu, trên các nguồn internet và

ghi chép lại thông tin đã tìm hiểu.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm:- GV tổ chức cho HS trình bày những thông tin đã tìm

hiểu được.Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thứcGV khen ngợi, biểu dương ý

Trang 14

thức, kĩ năng tìm kiếm thông tin của HS và giáo dục ý thức thái độ trong việc bảo tồnvà phát huy văn hóa địa phương.

Ngày soạn: 11/9/2023

Ngày dạy 6AB: 14, 18 /9/2023

Tiết 7+ 8: VĂN BẢN 2: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền, tạo tâm thế để HS tiếp cận hình ảnh Thạch Sanh.b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tia chớp để HS trả lời câu hỏic Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về kiểu nhân vật dũng sĩd Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: Kể tên một số truyện dân gian mà em đã được đọc/nghe, ở đó có

những nhân vật có tài năng phi thường nhưng phải trải qua nhiều thử thách, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, giàu sang…

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS độc lập suy nghĩ

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi HS trả lời (Em bé thông minh, Sọ Dừa, …)

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV khen ngợi và dẫn vào bài học

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm của nhân vật chính trong truyện cổ tích; nhận

biết cốt truyện; phân tích ý nghĩa của các yếu tố hoang đường và ước mơ của nhândân trong câu chuyện; xây dựng kĩ năng đọc hiểu truyện cổ tích.

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác và KT chia nhóm,động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, bài thuyết trình đã hoàn thiện của các nhómd Tổ chức thực hiện hoạt động:

Hoạt động 1: GV yêu cầu HS trình bày

những nội dung đã học và đã tìm hiểu trong

Trang 15

tích?

2 Những lưu ý khi đọc truyện cổ tích?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS: dựa vào kiến thức Ngữ văn đã học từ

tiết trước và phần Chuẩn bị trong vở soạn

của HS (GV đã giao từ tiết học trước) suynghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS độc lập trình bày cá nhân (trình bàymiệng hoặc thuyết trình theo sơ đồ tư duy),HS khác lắng nghe, đối chiếu với phầnchuẩn bị của mình để nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức- GV dựa trên phần HS trình bày để nhận

xét, khuyến khích, chốt các vấn đề cơ bản.

Hoạt động 2: GV khai thác cách đọc từ

HS -> hướng dẫn cách đọc: rõ ràng, mạchlạc, nhấn giọng ở những chi tiết kì lạ Phânbiệt giọng kể, lời đối thoại giữa các nhân vậttrong truyện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GVyêu cầu HS đối chiếu với phần Thôngtin Ngữ văn đã tìm hiểu để xác định thểloại, nhân vật chính , bố cục của truyện.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi (3 phút)Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 1-2 đại diện HS trình bày, HS khác

nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV nhận xét, chốt kiến thức, đặc biệt lưu ý

cách cách xác định bố cục của thể loạitruyện dân gian.

* HĐ1: Xác định sự việc và tóm tắt truyện(Câu hỏi 2/SGK)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV treo tranh với 8 hình ảnh tương ứng

I Đọc và tìm hiểu chung:

- Thể loại: Cổ tích

- Nhân vật chính: Thạch Sanh - Bố cục: 3 phần

+Giới thiệu truyện: từ đầu…cậu contrai

+Diễn biến truyện: tiếp… về nước+Kết thúc truyện: còn lại

II Đọc và tìm hiểu chi tiết:1 Các sự việc chính

+ Sự ra đời và lớn lên của ThạchSanh

+ Gặp Lý Thông và kết nghĩa an hem

Trang 16

với 8 sự việc chính trong truyện, yêu cầuHS nhìn hình ảnh nêu rõ sự việc, sau đó sắpxếp theo trình tự và dùng lời văn tóm tắtngắn gọn câu truyện.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS căn cứ vào việc soạn câu 2 SGK ->

suy nghĩ 2 phút để sắp xếp sự việc

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi HS trả lời, HS khác quan sát, nhậnxét

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV chốt nhanh đáp án đúng và hướng dẫnHS dựa vào các sự việc để tóm tắt truyện.

* HĐ2: Tìm hiểu nhân vật Thạch Sanh(Câu hỏi 1,3/SGK)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

GV chia nhóm cặp thảo luận thống nhấtcâu hỏi 1,3/SGK-Tr23

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào bài soạn trao đổi, thống nộidung câu hỏi theo hướng dẫn của GV (3phút)

+ Nhận xét, dự đoán về tích cách, phẩm chấtnhân vật Thạch Sanh

+ Tìm chi tiết truyện để chứng minh nhữngnhân xét của mình.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 1 nhóm HS bất kì trình bày miệng(hoặc chiếu phần ghi chép) những nội dungđã thảo luận; HS khác đối chiếu với kết quảcủa nhóm mình để nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức ->bình về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vậtThạch Sanh

* HĐ3: Tìm hiểu chi tiết hoang đường, kìảo

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

GV hướng dẫn HS thảo luận 4 nhóm để

thực hiện yêu cầu: Liệt kê và nêu ý nghĩa,

tác dụng của một số chi tiết hoang đườngtiêu biểu trong truyện.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm và thảo luận theo

+ Đi canh miếu và diệt chằn tinh+ Giết đại bang, cứu công chúa, bị LýThông lấp cửa hang

+ Hồn đại bang và chằn tinh báo oán,Thạch Sanh bị nhốt vào ngục

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh giúpcông chúa khỏi câm, vạch mặt LýThông và giải oan cho mình.

+Thạch Sanh đối với 18 nước chưhầu.

+ Về già vua truyền ngôi cho ThạchSanh.

2 Nhân vật Thạch Sanh:

- Thật thà, chất phác: luôn tin tưởng

Lý Thông

- Dũng cảm và tài năng: diệt chằn

tinh, diệt đại bàng có nhiều phép lạ

- Thông minh, khéo léo: dùng tiếng

đàn để tự giải oan cho mình

- Nhân ái và yêu hòa bình: tha tội

chết cho mẹ con Lý thông, tha tội vàthết đãi quân sĩ mười tám nước chưhầu

-> Là kiểu nhân vật dũng sĩ có nhữngphẩm chất đáng quý, đáng trân trọng.

3 Các chi tiết hoang đường, kì ảo:

- Chi tiết tiếng đàn:

+ Có sức mạnh kì lạ: giải oan choThạch Sanh; khiến cho quân sĩ 18nước chư hầu phải xin hàng

+ Đại diện cho sự yêu chuộng hòabình của nhân dân ta và có sức mạnh

Trang 17

hướng dẫn (5p)

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện bất kì của nhóm trìnhbày-> các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,phản biện vấn đề.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức ->bình về vẻ đẹp của những chi tiết hoangđường trong truyện cổ tích.

* HĐ4: Tìm hiểu ước mơ, niềm tin củanhân dân qua truyện (Câu hỏi 5/SGK)Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

- GV tổ chức thảo luận nhóm 4 để HS trả lờicâu hỏi 5 trong SGK

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 1 nhóm HS trình bàymiệng, các nhóm khác lắng nghe

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, chốt kiến thức -> nhấn mạnh về đặcđiểm cơ bản trong những câu chuyện cổtích Việt Nam (nếu kết thúc truyện truyềnthuyết thường tập trung giải thích các dấutích, di tích lịch sử Kết thúc truyện cổ tíchthường có hậu…)

Hoạt động 5: Khái quát nội dung vànghệ thuật của truyện

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dungvà nghệ thuật của văn bản

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu vào vởnháp trong 3 phút

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 2 HS trình bày miệng, cácHS khác lắng nghe

đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.+ Cho thấy Thạch Sanh là người cóvẻ đẹp tâm hồn thuần khiết, hiềnlành, lương thiện.

+ Niêu cơm ấm no, hạnh phúc gửi gắmước mơ ngàn đời của nhân dân ta.=> có giá trị quan trọng, tăng vẻ đẹpthần kì, tô đậm hình tượng nhân vậtvà làm nổi sự kiện khiến câu chuyệnhấp dẫn, ấn tượng hơn.

4 Ước mơ của nhân dân ta:

- Truyện kết thúc có hậu, viên mãn,thể hiện ước mơ, niềm tin về đạođức, công lí xã hội, cái thiện chiếnthắng cái ác, ác giả ác báo.

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Trí tưởng tượng phong phú, cốttruyện được sắp xếp với các tình tiếthợp lý, các yếu tố hoang đường, kì ảogiàu ý nghĩa.

2 Nội dung:

- Truyện kể về kiểu nhân vật dũng sĩ,có công diệt chằn tinh, diệt đại bàngcứu người bị hại, vạch mặt kẻ vongân bội nghĩa và chống quân xâm

Trang 18

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, chốt kiến thức -> bình về vẻ đẹp củanhân vật Thánh Gióng và sức sống lâu bềncủa câu chuyện cổ tích Thạch Sanh.

* xây dựng kĩ năng đọc truyện truyềnthuyết.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV tổ chức thảo luận nhóm bằng kĩ thuậtkhăn trải bàn để HS xây dựng kĩ năng đọc

truyện cổ tích.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS chia nhóm 4 HS thực hiện yêu cầu:mỗi HS để bày tỏ ý kiến cá nhân vào cácgóc->thống nhất và tổng hợp những ý kiếnchung vào ô giữa.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 1 nhóm HS trình bày sảnphẩm; nhóm khác quan sát.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS khác nhận xét, tổng hợp ýkiến, khắc sâu kĩ năng đọc truyện cổ tích.

3 Cách đọc truyện cổ tích:

- Xác định sự việc được kể, nhất lànhững sự việc chính.

- Chỉ ra được nhân vật nổi bật nhất,đi sâu tìm hiểu nhân vật được khắchọa từ những phương diện nào, sốphận của nhân vật.

- Hiểu được thái độ và ước mơ củatác giả dân gian qua câu chuyện

- Tìm và nêu được ý nghĩa tác dụngcủa các yếu tố hoang đường kì ảo.

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức về đặc điểm của truyện cổ tích,

phân biệt với truyện truyền thuyết Tái hiện lại một số chiến công của Thạch Sanh đểkhắc sâu vẻ đẹp của nhân vật;

b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm nhóm và kỹ thuật tổ chức trò chơi, đặt câu

hỏi, nêu vấn đề để hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và đóng vai nhân vật trong truyện.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phần diễn hoạt cảnh của các nhóm.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS thực hiện 2 nhiệm vụ

BT 1: Phân biệt điểm khác nhau giữa truyện cổ tích và truyền thuyết

BT 2: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại chiến công của Thạch Sanh (giết chằntinh, bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc bằng tiếng đàn)

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

BT 1 Hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở trong 3 phút.

BT 2 Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn một lá thăm trong đó có ghi lại một trong những chiến công của Thạch Sanh; Sau đó, phân công nhiệm vụ và tập kể lại.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

BT 1: 2 HS trình bày miệng, HS khác lắng nghe, đối chiếu với bài làm của mình.BT2: Lần lượt các nhóm lên kể lại.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

Trang 19

BT 1: cùng HS khác nhận xét, bổ sung và tổng hợp ý kiến -> chốt, nhấn mạnh điểmkhác biệt giữa truyền thuyết và cổ tích.

BT 2: GV tổ chức cho HS đánh giá phần kể chuyện của các nhóm theo bảng tiêu chí

cụ thể.

4.Hoạt động 4: Vận dụng (Giao việc về nhà)

a Mục tiêu: Kết nối với kĩ năng viết đoạn văn cho HS

b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề hướng dẫn HS viết đoạn.c Sản phẩm: đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật cổ tích

d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ sau: Viết đoạn văn (5

-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.GV kiểm tra nhiệm vụ việc hoàn thành nhiệm của học

sinh bằng cách chiếu đoạn văn của 1 số HS và tổ chức nhận xét, đánh giá theo tiêuchí cụ thể về hình thức, nội dung, chính tả, diễn đạt…

Ngày soạn: 17/9/2023Ngày dạy 6AB: 20 /9/2023

Tiết 9: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTTỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

mình đồng thời kết nối với phần kiến thức Tiếng Việt trong bài học.

b Nội dung hoạt động: GV có thể tổ chức tham gia trò chơi : trả lời câu hỏi .để tạo

tâm thế vào tiết học, định hướng bước đầu vào nội dung của bài liên quan đến phầnkiến thức tiếng Việt.

c Sản phẩm : Câu trả lời của cá nhân HSd Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: Trả lờicâu hỏi nhanh

- GV phổ biến rõ luật chơi : HS sẽ lần lượt trảlời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là từ đơn ? (Câu hỏi dành choHSKT)

+ Ăn, ngủ, đi là từ đơn hay từ ghép+ Thế nào là từ ghép

+ Lấy 3 ví dụ về từ ghép chỉ các đồ dùng họctập?

+ Thế nào là từ láy ?

+ Lấy 3 ví dụ về từ láy nói về dáng đi của conngười.

+ Chôm chôm, ba ba là từ đơn hay từ ghép

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học TH, kiến

I Kiến thức tiếng Việt:

1 Từ đơn

- là từ chỉ có 1 tiếng 2 Từ ghép

- là từ có từ 2 tiếng trở lên có quanhệ về ngữ nghĩa.

3 Từ láy

- là từ có từ 2 tiếng trở lên có quanhệ láy âm, vần.

Trang 20

thức Ngữ văn, độc lập suy nghĩ nhữngcâu hỏi về từ đơn, từ ghép, từ láy…)

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV tổ chức gọi HS trả lời câu hỏi; HS thamgia trò chơi theo hướng dẫn.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức- GV đánh giá tinh thần, thái độ của HS tham

gia trò chơi; GV sử dụng PP thông báo, giảithích chốt kiến thức qua sơ đồ; kết nối phần sau.

2 Hoạt động 2: Thực hành Tiếng Việt

a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức ngữ văn để nhận biết từ đơn, từ phức, cách

thức tạo từ ghép đẳng lập, chính phụ, phân loại từ láy; có khả năng vận dụng kiếnthức vào một văn bản cụ thể hoặc trong giao tiếp

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH dạy học đàm thoại gợi mở, phân tích

mẫu, hợp tác, KTDH chia nhóm, động não kết hợp sử dụng các phương tiện trựcquan, thực hành trò chơi để hướng dẫn HS hoàn thành bài tập; HS tham gia tìmhiểu các bài tập bằng hoạt động cá nhân/ cặp đôi/ nhóm để đạt được nội dung trên.

c Sản phẩm : Câu trả lời của cá nhân HS, phiếu bài tập…d Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi đểthực hiện Bài tập

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài

tập số 1 (sgk T24): Xác định các từ đơn,từ ghép, từ láy trong câu văn dưới vàhoàn thiện vào phiếu bài tập:

a Sứ giả/ vừa / kinh ngạc, / vừa / mừngrỡ,/ vội vàng / về / tâu / vua.

b Từ/ngày/công chúa/bị/mất tích,/nhàvua/vô cùng/đau đớn

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức hoạt động nhóm hướng dẫnHS làm BT 2,3/SGK

- GV hướng dẫn HS chia nhóm và thực

1 Bài tập1

Vừa, về, tâu, vua,từ, ngày, bị

Sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡcông chúa, mấttích, nhà vua, vô cùng.

vội vàng,đau đớn

Bài tập 2/ trang 24

a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau: làng xóm, tìm kiếm, tài giỏi, hiền lành, trốn tránh, giẫm đạp

Trang 21

hiện yêu cầu.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS trao đổi, thảo luận thống nhất câu trảlời cho cả 2 bài tập.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 2 nhóm HS trình bày (mỗi nhóm1 bài tập) thảo luận; nhóm khác đối chiếu,nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức hoạt động cá nhân hướng

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài (1 HS trả lời ý a; 1 HS trả lời ý b)

HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung câutrả lời của bạn.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

bờ cõi, non yếu

b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau: ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, phải trái.

Bài 3/Trang 24

a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ,bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm

b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng

c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốpd) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b Nội dung hoạt động: HS tham gia viết câu văn mở đầu giới thiệu về một nhân vật

trong truyện truyền thuyết hoặc cổ tích khác, trong đó có sử dụng từ đơn, từ phức

c Sản phẩm: Bài viết của HS

d Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhânthực hiện bài tập 5

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài

tập theo bảng tiêu chí

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, tạo lập câu vănđảm bảo các tiêu chí.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi HS trình bày sản phẩm cá nhân (có

thể cho HS lên bảng viết câu).

+ GV gọi HS nhận xét theo bảng kiểm.

- Ví dụ : Ngày xưa, ở miền đất LạcViệt có nàng Âu Cơ thuộc họ ThầnNông xinh đẹp tuyệt trần.

Trang 22

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức- GV nhận xét về câu, nhấn mạnh, chốt

cách viết câu giới thiệu về nhân vậtthường viết như sau:

+ Ngày xưa, ở có + Ngày xưa, có

- Chú ý phần viết của HSKT

* Tiêu chí đánh giá theo bảng kiểm

1 Hình thức : Chính tả, chữ viết, diễn đạt mạch lạc, trong sáng, chữ viết đúng chính tả, rõ rang.

2 Nội dung : Viết đúng câu văn mở đầu giới thiệu về mộtnhân vật trong truyện truyền thuyết hoặc cổ tích khác, trongđó có sử dụng từ đơn, từ phức

Ngày soạn: 18/9/2023Ngày dạy 6AB: 21 /9/2023

Tiết 10, 11- THỰC HÀNH ĐỌC HIỂUVăn bản 3: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM 1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu: Kết nối phần đọc hiểu hai văn bản chính, tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn

bị tâm thế tiếp cận kiến thức về phần Thực hành đọc hiểu văn bản truyền thuyết Sự tích

Hồ Gươm.

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP đàm thoại, nêu vấn đề để HS chia sẻ kiến

thức, suy nghĩ của bản thân về một số nội dung liên quan đến kĩ năng đọc hiểu vănbản truyện truyền thuyết.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện hoạt động:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đưa các hình ảnh về Hồ Gươm (Hà Nội) và đặt câu hỏi:

Em hãy trình bày những hiểu biết về địa danh này?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân: quan sát các hình ảnh và chuẩn bị nội dung phát biểu.Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi một số HS trình bày những hiểu biết về Hồ Gươm; HS khác lắng nghe.Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV khen ngợi, động viên - kết nối bài học:2 Hoạt động 2: Thực hành đọc hiểu văn bản a Mục tiêu:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của một số chi tiết liên quan đến sự thật lịch sử; chi tiết

hoang đường, kì ảo của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm; Hiểu được ý nghĩa tác giả dân

gian gửi gắm trong tác phẩm; Khắc sâu kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện nói chung, truyềnthuyết nói riêng.

- Tích hợp Quốc phòng an ninh: Các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự tích

trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược (Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa )

Trang 23

b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu nhiệm vụ và đặt câu hỏi: Em đã

thực hiện việc đọc và tóm tắt văn bản như thế nào? Hãy đọc một đoạn trong văn bảnmà em thích nhất?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào phần chuẩn bị của mình, suynghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 2,3 HS trả lời; 1 HS tóm tắt; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.(HSKT đọc 1 đoạn văn )

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV tổng hợp ý kiến, định hướng cách đọc và đọc minh họa 1 đoạn; nhận xét kĩ năng tóm tắt truyện.

Tóm tắt : Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng

làm nhiều điều bạo ngược Lê Lợi dựng cờkhởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thếyếu, lực mỏng nên thường bị thua ĐứcLong Quân quyết định cho nghĩa quânmượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lầnkéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩhoá ra một lưỡi gươm Sau đó ít lâu, LêLợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt đượcchuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đemvào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa nhưin, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánhđâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quânxâm lược.

Hoạt động 2 :GV hướng dẫn HS xácđịnh cách đọc hiểu truyện truyền thuyếtBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Với văn bản truyền thuyết,chúng ta cần khai thác những nội dung nào?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

I Đọc và tóm tắt văn bản

II Thực hành đọc hiểu

Trang 24

- HS dựa vào kĩ năng đọc hiểu đã được xâydựng khi học văn bản Thánh Gióng suy nghĩtrả lời câu hỏi.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 2,3 HS trình bày ý kiến

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV tổng hợp, thống nhất các nội dung cầnđọc hiểu: Sự kiện chính; Nhân vật và đặcđiểm của nhân vật; Những chi tiết liên quanđến lịch sử; Những chi tiết hoang đường, kì

ảo; Thái độ của nhân dân qua câu

chuyện; Đề tài, chủ đề

Hoạt động 3 : GV tổ chức cho HS thựchành đọc hiểu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS chia nhóm 4, tìm hiểucác nội dung như đã thống nhất ở trên.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện phân công trong nhóm, traođổi và thống nhất các nội dung đọc hiểu(15p);

- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm làm việc.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kì lên trình bàymiệng; các nhóm khác lắng nghe, đối chiếuvới kết quả thảo luận của nhóm mình để nhậnxét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức - GV đánh giá tinh thần thực hành của các

nhóm ; bổ sung, tổng hợp và chốt kiếnthức, đồng thời liên hệ mở rộng thêm về

hình ảnh rùa vàng giúp học sinh hiểu sâu sắcthêm về ý nghĩa câu chuyện.

4 Chi tiết hoang đường, kì ảo:

- Ba lần thả lưới đều vớt được duynhất một lưỡi gươm có khắc chữ“thuận thiên”.

- Lưỡi gươm sáng rực một góc nhà.- Chuôi gươm nằm ở trên ngọn câyđa.

- Đem tra gươm vào chuôi thì vừa nhưin.

- Lưỡi gươm tự nhiên động đậy.- Rùa Vàng lên đòi gươm.

=> Tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện,đồng thời tô đậm hình ảnh nhân vậtchính và mang lại ý nghĩa sâu sắc chonội dung truyện.

5 Giá trị nội dung và ý nghĩa củatruyện:

- Ca ngợi người lãnh đạo cuộc khởinghĩa Lam Sơn có công đánh đuổi

Trang 25

Hoạt động 4 : GV tổ chức cho HS chia sẻ

kinh nghiệm thực hành đọc hiểu văn bảntruyền thuyết.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi câu hỏi:

Hãy chia sẻ kinh nghiệm của em khi thựchành đọc hiểu một truyện truyền thuyết?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân, chuẩn bị nội dungtrình bày trước lớp.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- Gọi 3,4 HS chia sẻ kinh nghiệm; HS kháclắng nghe và bổ sung

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV nhận xét về những chia sẻ của HS,tuyên dương, khích lệ và khắc sâu kĩ năngđọc hiểu văn bản truyền thuyết:

+ Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật, sự việcchính.

+ Những chi tiết liên quan đến lịch sử;

Những chi tiết hoang đường, kì ảo; Thái độ

của nhân dân qua câu chuyện

giặc Minh.

- Ca ngợi tính chất toàn dân, chínhnghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.- Giải thích tên gọi của Hồ Gươm (hồHoàn Kiếm)

- Thể hiện mong muốn hòa bình, hạnhphúc của nhân dân.

3 Hoạt động 3: Vận dụng

a Mục tiêu:

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, liên hệ kết nối với tình huống trong thực tế

đời sống.

b Nội dung hoạt động:

- GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, KT đặt câu hỏi để hướng dẫn HS bày tỏ suy nghĩ,

cảm nhận.

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd Cách thức tổ chức hoạt độngBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS làm việc cá nhân vấn đề sau: Ngày xưa, Lạc Long

Quân cho Lê Lợi mượn vũ khí thần kì đề đánh giặc ngoại xâm Vậy trong thời hiệnđại, đất nước ta đang phải đối mặt với một đại dịch vô cùng nguy hiểm “covid 19”.Em hãy suy nghĩ và nêu ra một vì giải pháp để bảo vệ bản thân và gia đình?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi trên giấy…

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

Trang 26

- GV gọi HS trình bày trong vòng 3 phút; HS khác lắng nghe.

Tiết 12+ 13+ 14: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI

MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH Hoạt động 1: Khởi động

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đưa câu hỏi:

+ Em đã từng đọc/nghe câu chuyện dângian nào có nhiều dị bản khác nhau chưa?Cho một vài dẫn chứng minh họa? Theocác em vì sao có sự khác nhau đó?

+ Nếu được yêu cầu kể lại một truyện dângian, em nghĩ mình sẽ làm gì để câu chuyệnthêm hấp dẫn, thú vị với người đọc?

- Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi chép nhanh các ýtrả lời vào tờ giấy note trong 3 phút, sau đótrao đổi theo cặp đôi trong 2 phút.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận câu hỏi, suy nghĩ, trả lời; bắt cặpvà trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của

- HS kể ra một số câu chuyện dân giancó nhiều chi tiết khác nhau.

- Lí giải: Tính truyền miệng, đặc điểmvùng miền, địa phương,

- Đề xuất ý tưởng để câu chuyện thêmhấp dẫn thú vị.

Trang 27

b Nội dung: HS nghiên cứu sgk, nêu được yêu cầu và quy trình viết bài văn kể lại

một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu các yêu cầu của bài văn kể lạimột truyện TT hoặc CT.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi lần lượt một số HS nhắc lạinhững yêu cầu của bài văn:

+ Xác định kiểu bài, đề tài.+ Xác định bố cục của bài văn.+ Yêu cầu cụ thể đối với mỗi phần.+ Cách thức, kĩ năng thực hiện.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã được học từtiểu học, kết hợp với việc đọc và nghiêncứu SGK ở nhà, xác định các yêu cầucủa bài và nêu những yêu cầu, cách thựchiện theo kinh nghiệm bản thân.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS giơ tay trả lời.

- GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiếnthức

- GV định hướng, chốt các ý cơ bản.

- GV hướng dẫn, minh họa cụ thể mộtsố cách mở bài (Phụ lục) và giải thíchrõ công thức 5W1H.

+ what : cái gì ? when : khi nào ?+ where : ở đâu ? why : tại sao ?+ who : ai ? How : như thế nào?

- GV lưu ý HS những yếu tố làm nêntính sáng tạo cho bài văn.

1 Yêu cầu:

a, Thể loại, đề tài: Bài văn tự sự kể lạimột truyện truyền thuyết hoặc truyện cổtích.

b, Cấu trúc: 3 phần (MB-TB-KB).c, Nội dung:

* Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu truyện

- Cảm xúc, ấn tượng đặc biệt về truyệnđược kể lại.

- Thân bài:

+ Kể các sự việc theo trình tự hợp lí.+ Mỗi sự việc viết thành một đoạn vănhoàn chỉnh theo kĩ thuật 5W1H.

+ Các câu văn, đoạn văn phải có liên kếtchặt chẽ.

+ Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm đểxây dựng tình huống, tăng cảm xúc, tìnhtiết gay cấn, thú vị, hấp dẫn cho truyện(Chú ý: Không làm thay đổi chủ đề, sựviệc chính của truyện).

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của truyện và

những dư âm, cảm xúc, ấn tượng sau khikể lại truyện.

d, Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ,đặt câu, diễn đạt, liên kết.

e, Sáng tạo: Văn phong trong sáng, tinhtế, giàu cảm xúc, sử dụng hiệu quả cáchình ảnh, biện pháp tu từ,… hoặc đóngvai nhân vật kể lại truyện, viết thêm các

Trang 28

Hoạt động: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu các bước viết bài văn kể lại mộttruyện truyền thuyết hoặc cổ tích.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc phần Định hướng,thực hành (sgk/28) và nêu quy trình viếtbài văn kể lại một truyện truyền thuyếthoặc cổ tích.

Gv treo sơ đồ bố cục ….

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc sách, trả lời câu hỏi

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiếnthức

- GV nhận xét, nhắc lại 4 bước viết bài.

tình tiết, chi tiết, sự việc hoặc kết thúcmới cho truyện,…

2 Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Chuẩn bị.

- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý- Bước 3: Viết

- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa.

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: HS thực hiện được các yêu cầu và quy trình thực hiện bài văn kể lại một

truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.

- GV phát PHT, yêu cầu học sinh làm việccá nhân (15 phút), sau đó kết hợp nhóm 4người, trao đổi, thảo luận bổ sung hoànthiện PHT (5 phút).

PHIẾU HỌC TẬPDàn ý kể lại TT “Thánh Gióng”

Yêu cầu

BổsungtrongTLnhómMB Dẫn dắt, giới thiệu truyện

TB - Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện

- Sự ra đời kì lạ của Gióng

- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý (PHT).- Bước 3: HS viết bài (cá nhân).

- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa bàiviết bằng rubric đánh giá bài viết.

Trang 29

- Gióng xin đi đánh giặc và lớn như thổi

- Gióng ra trận đánh giặc

- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời

- Những dấu tích để lại

Ý nghĩa của truyện và cảm nghĩ về truyện /nhân vật chính

- HS làm việc cá nhân (15 phút), sau đó kếthợp nhóm 4 người, trao đổi, thảo luận bổsung hoàn thiện PHT.

- GV gọi bất kì một số HS (ở các nhómkhác nhau) trình bày PHT.

- Cả lớp nhận xét, góp ý.

- GV điều hành, định hướng, nhận xét các ýtưởng, phát hiện của HS.

- GV yêu cầu HS viết bài hoàn chỉnh trongthời gian 60 phút.

- HS căn cứ dàn ý đã thực hiện trên PHT,hoàn thiện bài viết cá nhân.

- GV phát rubric đánh giá bài viết, hướngdẫn học sinh sử dụng để tự đánh giá bài viếtcủa bản thân, sau đó đánh giá đồng đẳng bàiviết theo nhóm.

rubric đánh giá bài viết

Tiêu chíđánh giá

Mức độ (Điểm)

G (8-9)K (7) TB (5-6)Chọn được

chuyện đểkể

Lựa chọn được câu chuyện có ý nghĩa.

Lựachọnđượccâuchuyệnđể kể.

Lựa chọn được câu chuyện để kể nhưng chưa rõ ràng.Nội dung

câu chuyện Nộidungcâuchuyệnphongphú, cácsự kiện,chi tiếtrõ rang.

Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, các sự kiện, chi tiết

Nội dungcâu chuyệncòn sơ sài,các sự kiện,chi tiết chưarõ ràng, cònvụn vặt.

Trang 30

khá rõ ràng.Trình bàyBài viết

khoa học, chữviết đẹp

Bàisạch sẽ,rõ ràng

Bài viết đầyđủ, chữ viếtchưa đẹp,còn mắc lỗi- HS nghiên cứu rubric, tiến hành tự đánhgiá bài viết của cá nhân, đánh giá bài viếtcủa các thành viên trong nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tựđánh giá, và kết quả đánh giá của nhóm chocác bài viết của thành viên (theo bảng).

Họ vàtên

Kết quảtự đánhgiá

Kết quảđánh giácủa nhóm

- Đánh giá chung 2, 3 bài (trùng khớp điểm,chênh nhiều điểm,…).

- GV yêu cầu HS lí giải kết quả đánh tựđánh giá và đánh giá đồng đẳng; nhận xét,kết luận về việc tự đánh giá và đánh giá bàiviết của HS.

- HS chỉnh sửa bài sau kiểm tra, đánh giá(giao về nhà).

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu: Vận dụng quy trình, kiến thức yêu cầu, kể lại một truyện truyền thuyết

hoặc cổ tích mà em yêu thích nhất.

b Nội dung: HS dựa vào những trải nghiệm, kiến thức, hiểu biết của bản thân, kể lại

một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích yêu thích nhất.

c Sản phẩm: câu chuyện HS kểd Cách thức tổ chức hoạt động

- GV ghi đề bài, định hướng, giao cho HSthực hiện ở nhà:

+ Lưu ý HS có thể chọn những truyệntruyền thuyết, cổ tích của Việt Nam hoặcnước ngoài.

+ Thực hiện các bước viết bài theo đúngquy trình đã được học và luyện tập (Chuẩnbị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra vàchỉnh sửa)

+ Có thể thực hiện thêm các yêu cầu: thay

Đề bài: Kể lại một truyện truyền

thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.

(Ngoài các văn bản đã được họctrong sách giáo khoa).

- Thực hiện quy trình theo đúng 4 bước đã học.

- Chuẩn bị cho tiết luyện nói và nghe.

Trang 31

lời nhân vật kể lại truyện, sáng tạo hoặc viếtthêm các tình tiết, chi tiết, sự việc, viết lạikết thúc truyện,…

- Đọc trước, chuẩn bị tiết nói và nghe

- HS tiếp cận các hình thức kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích bằnghình thức nói.

- Vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của việc chia sẻ một truyện truyền thuyết, cổ tích bằnghình thức nói.

b Nội dung:

- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi, chia sẻ, thảo luận các câu hỏi về hoạt động kể lại

một truyện truyền thuyết, cổ tích bằng hình thức nói.

c Sản phẩm: Sự chia sẻ, thảo luận của HSd Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

+ Em đã từng được nghe những truyệntruyền thuyết, cổ tích bằng cách nào, qualời kể của ai?

+ Việc kể lại những truyện truyền thuyết,cổ tích đó có ý nghĩa như thế nào? (Đốivới người kể, đối với người nghe, đối với

- Câu trả lời, kết quả trao đổi, thảo luậncủa học sinh.

Trang 32

xã hội, cuộc sống,…)

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Suy nghĩ, chia sẻ, trao đổi, thảo luậný kiến cá nhân và ý kiến của bạn.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 1 2-3 HS chia sẻ ý kiến

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV lắng nghe, chia sẻ, định hướng, kếtnối với bài học.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thứca Mục tiêu:

- HS hiểu được yêu cầu và quy trình thực hiện bài nói, kĩ năng nghe và đánh giá bài

nói kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.

b Nội dung:

- HS nghiên cứu phần định hướng rút ra các yêu cầu về nói và nghe đối với bài kể lạimột truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích, xác định quy trình chuẩn bị bài nói trênPHT.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các yêu cầu nói và nghed Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìmhiểu yêu cầu đối với người nói.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Dựa vào nhiệm vụ nghiên cứu phầnđịnh hướng (SGK/30) ở nhà, GV yêu cầuhọc sinh rút ra các yêu cầu đối với ngườinói kể lại một truyện TT hoặc CT: Vềnội dung nói, về kĩ năng nói.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc sách, trả lời câu hỏi,

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổsung ý kiến của bạn (nếu cần).

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiếnthức

- GV lắng nghe, định hướng và chốt kiếnthức.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìmhiểu quy trình chuẩn bị nói.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đưa PHT, yêu cầu học sinh hoạtđộng theo cặp đôi, sắp xếp quy trình cácbước chuẩn bị bài nói theo đúng thứ tự.

I Yêu cầu kĩ năng nói và nghe:1 Yêu cầu đối với người nói:

- Về nội dung:

(Dựa trên dàn ý của bài viết)

- Về kĩ năng trình bày bài nói:

+ Lựa chọn ngôi kể, lời kể phù hợp.+ Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu chínhxác, phù hợp, hấp dẫn.

+ Kết hợp với ngôn ngữ hình thể: trangphục, tư thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt,nét mặt,

+ Khuyến khích sử dụng các phươngtiện hỗ trợ bài nói.

2 Quy trình chuẩn bị nói:(c-b-a-d-e)

Trang 33

PHIẾU HỌC TẬP

Sắp xếp các bước chuẩn bị bài nóisau

theo trình tự phù hợp

a Xây dựng nội dung kể.

b Xác định đối tượng người nghe,thời gian, không gian, điều kiện cơsở vật chất tại địa điểm trình bày.c Lựa chọn truyện truyền thuyết

hoặc cổ tích định kể.

d Thiết kế các phương tiện hỗ trợ(tranh ảnh, đồ vật, ppt trình chiếu,âm thanh, phụ họa,…)

e Luyện tập.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- 2-3 HS trình bày HS khác nhận xét

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiếnthức

- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệmvụ của HS và kết luận.

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìmhiểu yêu cầu đối với người nghe

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Người nghe cần có tháiđộ, mục đích nghe như thế nào để đạthiệu quả?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc sách, trả lời câu hỏi,

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ýkiến của bạn (nếu cần).

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiếnthức

- GV lắng nghe, định hướng và chốt yêucầu.

3 Yêu cầu đối với người nghe:

- Rút kinh nghiệm cho bản thân.

3 Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụnga Mục tiêu:

- HS thực hành nói và nghe kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích đảmbảo các yêu cầu về nội dung và kĩ năng nói và nghe.

b Nội dung:

- HS thực hành nói và nghe, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng (hình thức cả lớp và

nhóm) dựa trên rubric đánh giá bài nói kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổtích và kĩ thuật nhận xét 3-2-1.( 3 điều tốt, 2 điều chưa tốt, 1 đề nghị)

Trang 34

c Sản phẩm: Phần thực hành nói và nghe của HSd Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài nói của cánhân và hướng dẫn HS sử dụng Rubric vàPhiếu nhận xét 3-2-1.

rubric đánh giá bài viếtTiêu chí

đánh giá

Mức độ (Điểm)

G (8-9) K (7) TB (5-6)Nội dung

trình bày

- Chọn câu chuyệnhay, cóý nghĩa- Các chuỗi sự viêcđược kể logic, tự nhiên.- Mở đầu và kết thúc ấntượng

- Chọn câu chuyện- Các chuỗi sự viêcđược kể đầy đủ.- Cómở đầuvà kếtthúc.

Lựa chọn được câu chuyện để kể nhưng các chuỗi sự việc được kể chưa rõ ràng.- Chưa có mở đầu vàkết thúc.

Hình thức trìnhbày.

- Phong thái kể chuyệntự tin, giọng nói mượt mà, trôi chảy.- Ngôn ngữ phong phú, đa

- Giọngkể rõ ràng, còn mắc một số lỗi về diễn đạt, phát âm.

- Chưa tựtin, nóinhỏ, mắcnhiều lỗidiến đạt.

II Thực hành

- Nói và nghe trước lớp.

Trang 35

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS độc lập thực hiện yêu cầu

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- GV gọi 1,2 HS trình bày bài nói trước lớp,các HS khác đánh giá và ghi nhận xét vàophiếu.

b Nội dung: HS làm bài kiểm tra trên giấy theo hướng trắc nghiệm và tự luận (HSKT

thực hiện bình thường theo hướng động viên, khuyến khích)

c Sản phẩm : Bài kiểm tra của HSd Cách thức tổ chức hoạt động

- GV cho HS làm bài ra giấy kiểm tra- HS làm bài độc lập

- GV quan sát HS làm bài và thu bài* Đáp án :

- Mỗi câu đúng được 1 điểm

Câu 10 HS tự luận, trả lời ngắn câu hỏi về truyện Em bé thông minh

a) Ý kiến 1: Người thông minh không cần thử thách

b) Ý kiến 2: Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh

HS đồng tình với ý kiến nào cũng được, miễn là lí giải được vì sao em tánthành ý kiến ấy Năng lực thực của HS phục thuộc vào việc lí giải vì sao chứ khôngphải tán thành ý kiến nào.

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Tìm đọc các truyện truyền thuyết, cổ tích bằng cách:

- Sử dụng các công cụ tìm kiếm trên internet để thu thập them những tư liệu về truyệntruyền

Trang 36

- Ghi lại những cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu… của emtrong lúc đọc.

- Tóm tắt truyện truyền thuyết, cổ tích sau khi em đã đọc.

Ngày soạn : 01/10/2023Ngày dạy : 04&05/10/2023

BÀI 2 - THƠ : THƠ LỤC BÁT ( 12 tiết) PHẦN I: ĐỌC-HIỂU

Tiết 17-18 : VĂN BẢN 1 : “À ƠI TAY MẸ” (BÌNH NGUYÊN)

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Những nét tiêu biểu về nhà thơ Bình Nguyên

- Hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng người phụ

- Trình bày được suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản À ơi tay mẹ.

- Biết hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.

- Biết cách phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề.

Trang 37

3 Về phẩm chất: Giúp học sinh hiểu và trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho con

* GDHSKT :

- Nhớ tên tác giả, tác phẩm, thể thơ và chủ đề của tác phẩm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, KHBD, phiếu học tập2 Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn của giáo viên.III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Hoạt động 1: Khởi động

a Mục tiêu: Tạo cảm hứng cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về bài

thơ “À ơi tay mẹ” (Bình Nguyên).

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi, KT tia

chớp để khai thác kiến thức trải nghiệm của HS.

c Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài

d Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Ai cũng có những năm tháng được nghe lời ru của bà, của mẹ

Hãy chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ câu hỏi

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS nêu cảm nhận

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV nhân xét, khen ngợi HS và dẫn dắt vào bài học

2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ

thuật của bài thơ Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác và KT chianhóm, động não, mảnh ghép, đặt câu hỏi để hướng dẫn làm việc cá nhân, thảo luận

nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.d Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV kiểm tra việc HS hoàn thành Phiếu chuẩn bị bài ở nhà (GV đã phát trong tiết học

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:

1 Hãy giới thiệu khái quát về tác giả bài thơ?

2 Xác định thể thơ cho bài À ơi tay mẹ? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong

bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm gì?3 Bài thơ gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng?

4 Sử dụng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp ngắt của các dòng thơ trong 3 khổđầu của bài thơ?

Trang 38

5 Dựa vào đặc điểm của thơ lục bát trong mục Kiến thức ngữ văn, em hãy đánhdấu vào các tiếng được gieo vần trong 3 khổ thơ cuối bài?

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ

- GV cho HS 02 phút để HS xem lại phần trả lời Phiếu học tập của bản thân, trao đổiphiếu Học tập theo cặp

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

- HS lên trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà.

Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá

2 Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả vàvăn bản:

- GV dựa trên phần HS báo cáo và thảoluận ở trên, GV tổng hợp ý kiến, cungcấp thêm kiến thức về tác giả BìnhNguyên và chốt kiến thức.

Tác giả Bình Nguyên

- GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng

nhẹ nhàng, thiết tha

- GV đọc mẫu, HS đọc (HSKT 1 đoạnngắn.? Tác giả là ai?)

- Nhận xét cách đọc của HS.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Em hãy chia sẻ ấn tượng ban đầu củaem sau khi đọc bài thơ?

- Có hình ảnh hoặc từ ngữ nào trong bàithơ mà em chưa hiểu rõ không?

- Xác định hoàn cảnh sáng tác, thể thơvà bố cục của bài thơ ?

I- Tìm hiểu chung1 Tác giả:

- Tên thật là Nguyễn Đăng Hào, sinhngày 25 tháng 1 năm 1959

- Quê quán xã Ninh Phúc, Tp Ninh Bình,tỉnh Ninh Bình

- Ông vừa là nhà thơ vừa là Nghệ sĩNhiếp ảnh Việt Nam

- Hiện nay tác giả Bình Nguyên đanglàm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuậtNinh Bình

- Sự nghiệp: đã nhận tới hai giải “Thơlục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010)trên báo Văn Nghệ

2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác : 2003, bài thơ

được tác giả gửi dự thi Thơ lục bát trên

Trang 39

- Nêu đề tài và chủ đề của bài thơ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập- HS trình bày cá nhân.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểuvăn bản

PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu

văn bản À ơi tay mẹ

1 Tìm các hình ảnh, chi tiết thể hiện

“phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ.2 Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơtượng trưng cho điều gì?

3 Nêu các biện pháp tu từ được sửdụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ.4 Lời ru của mẹ hướng đến những ai,chứa đựng những mong muốn gì?5 Nêu biện pháp nghệ thuật chínhkhắc hoạ lời ru của mẹ.Qua đó, emthấy người mẹ hiện lên với những vẻđẹp nào?

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- Chia nhóm hoạt động và thực hiệnnhiệm vụ trong phiếu học tập số 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc lại cả bài thơ

- Cá nhân làm việc độc lập trong 1 phút.

- Thảo luận theo đơn vị nhóm bàn (5p),thống nhất câu trả lời chung của cả

nhóm -> hoàn thiện các câu hỏi theo

phân công ở Phiếu học tập

- GV quan sát, trợ giúp và khích lệ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi đại diện 1 nhóm bắt kì trìnhbày phiếu học tập -> tổ chức trình bàynhững nội dung đã thảo luận.

- Khổ 1: 2 dòng- Khổ 2,3,4: 4 dòng- Khổ 5: 2 dòng- Khổ 6: 4 dòngc Đề tài và chủ đề:

- Bài thơ viết về mẹ và viết về sự hi sinh của mẹ cho con.

II Đọc- Tìm hiểu chi tiết:

1 Vẻ đẹp của hình ảnh đôi tay mẹ

- Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời

+ "chắn mưa sa".

+ "chặn bão qua mùa màng".

→ Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khókhăn, chông gai trong cuộc đời để bảo vệcon, cho con được hạnh phúc, bình yên.→ Sức mạnh phi thường, bản năng củangười làm mẹ.

- Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng con

+ "bàn tay mẹ dịu dàng".

+ gọi con là cái trăng vàng, cái trăng

tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt Trờibé con.

→ Trái ngược với vẻ cứng rắn khi đốimặt với cuộc đời, mẹ luôn dịu dàng, yêuthương con.

- Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con

+ "thức một đời".

+ "mai sau bể cạn non mòn" vẫn còn hát ru.+ "chắt chiu từ những dãi dầu".

→ Người mẹ vất vả, chắt chiu nuôinấng con Mẹ nuôi con suốt một đời dùcho bất cứ điều gì xảy ra.

- Nghệ thuật

+ Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À

ơi này cái".

+ Ẩn dụ:

Trang 40

Cái trăng, cái Mặt Trời - người con.

+ Lối thơ, nhịp thơ như lời hát ru.

2 Ý nghĩa lời ru của mẹ

- Mẹ lo nghĩ cho tất cả mọi người

+ Nghĩ cho đứa con yếu ớt, nhớ nhungmẹ:

"mềm ngọn gió thu", "tan đám sương mù lácây" → xua tan đi cái rét mướt, lạnh lẽo

của thời tiết → Sự ấm áp đến từ lời ru, từtrái tim người mẹ.

"cái khuyết tròn đầy", "cái thương cáinhớ" → thương cho đứa con còn nhỏ,

chưa phát triển đầy đủ, thương con khiphải xa mẹ.

+ Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi

bồi", "mưa không dột chỗ bà ngồi khâu".

+ Nghĩ cho cả mọi người, cho cuộc

đời: "cho đời nín đau".

- Mẹ vì mọi người mà quên mất bản

thân mình "À ơi Mẹ chẳng một câu ru

→ Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của

người mẹ

- Nghệ thuật

+ Điệp cấu trúc: "Ru cho".

+ Cụm từ "à ơi" được lặp lại nhiều lần.Giúp bài thơ mang âm điệu như lời ru,thể hiện tình cảm chan chứa của mẹ dànhcho con.

+ Ẩn dụ "cái khuyết tròn đầy".+ Nhân hóa "đời nín cái đau".

+ Nhịp thơ như lời hát, uyển chuyển, sâulắng.

Ngày đăng: 05/07/2024, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w