1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số kinh nghiệm tổ chức dạy học theo nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học môn địa lý 6 bộ sách cánh diều

12 63 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ (Sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng dạy học theo nhóm nay: 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị hoạt động nhóm 2.3.2 Cách chia nhóm 2.3.3 Sắp xếp bàn ghế việc hoạt động nhóm 11 2.3.4 Chọn câu hỏi (nêu vấn đề) để học sinh thảo luận 11 2.3.5 Vai trò trách nhiệm giáo viên thành viên nhóm 13 2.3.6 Tổ chức thảo luận nhóm 14 2.3.7 Giáo án thực nghiệm: 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 26 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: 27 3.1 Kết luận: 27 3.2 Kiến nghị, đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực." Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một phương pháp đổi trường THCS đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận theo nhóm Hiện nay, học tập theo nhóm vừa yêu cầu vừa phương pháp học khuyến khích áp dụng rộng rãi, học sinh Trong xu hội nhập đất nước, vai trò phương pháp học trở nên quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Dạy học theo nhóm phương pháp giảng dạy người dạy tổ chức người học thành nhóm nhỏ để thực hoạt động như: thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, Mỗi thành viên khơng có trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Đây phương pháp giảng dạy ưu việt, cho phép rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh áp dụng rộng rãi cho nhiều môn học nhà trường Tuy nhiên, có thực tế đặt để việc học tập theo nhóm hiệu quả? Nếu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm khơng cách, khơng phù hợp với nội dung thiếu kỹ thực mang tính hình thức, gây nhiều thời gian, sản phẩm khơng mang tính tập thể, cá nhân thiếu tích cực đùn đẩy cho người nổ, nhiệt tình Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học theo nhóm nhằm nâng cao hiệu cơng tác dạy học môn Địa lý 6” dựa theo sách Địa lí lớp sách Cánh diều 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Gây hứng thú học tập cho HS, kích thích tính tự giác say mê học tập mơn địa lí cho học sinh - Rèn kĩ sử dụng phương pháp học tập theo nhóm; trách nhiệm thực hoạt động nhóm - Góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu học sinh trung học sở - Lớp - Vấn đề “Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học theo nhóm mơn Địa lí lớp có hiệu quả" 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn -Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm đối chứng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Hoạt động nhóm hình thức dạy học thu hút quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục giới Việt Nam J.A.Comenxki - Nhà giáo dục, nhà tư tưởng lỗi lạc người Tiệp Khắc rằng: học sinh thu thập nhiều từ việc dạy cho bạn việc học hỏi từ bạn S.V.Xandecson, C.Turney, Lewin K tác giả nghiên cứu ứng dụng mơ hình dạy học theo nhóm khẳng định vai trị hình thức phát triển nhân cách người học Ở Việt Nam, "Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học", PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo PGS.TS Tơ Hiệu bàn dạy học theo nhóm lớp hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Ngồi có tác Trần Duy Hưng, Nguyễn Triệu Sơn, Nguyễn Thị Như Mai đề xuất tổ chức hoạt động nhóm theo quan điểm hướng vào người học Tổ chức hoạt động nhóm q trình giáo viên thiết kế, điều hành mối quan hệ tương tác học sinh với nhằm giúp em đạt mục tiêu giáo dục đề Như vậy, trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh thực chất q trình hoạt động tương tác hai chủ thể: Giáo viên học sinh Do đó, hiệu q trình dạy học nói chung, q trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh nói riêng phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên tính tích cực hoạt động học sinh Trước hết, giáo viên cần nắm vững chất hoạt động nhóm học sinh để tác động phù hợp với nhu cầu, hứng thú trình độ nhận thức học sinh Về phía học sinh hoạt động nhóm xuất phát từ động học tập đắn Động học tập học sinh thường hướng trực tiếp đến nhu cầu việc làm hoạt động nghề nghiệp tương lai Hơn nữa, phát triển xã hội với vấn đề phát sinh sống ln tác động lên cá nhân kích thích học sinh có nhu cầu tạo động học tập để tiếp cận với vấn đề mang tính thực tiễn Trong hoạt động nhóm, động cá nhân tạo nên động hoạt động cho nhóm, thúc đẩy học sinh tương tác, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng nhận thức Ngồi ra, học sinh khơng dừng lại việc "nghe giảng", tiếp thu, lĩnh hội tri thức chiều mà em cần tích cực hoạt động phối hợp làm việc để khai thác tiềm trí tuệ + Nhóm tương trợ: Xếp học sinh có trình độ lực khác (khá giỏi trung bình- yếu) vào nhóm, để học sinh giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu + Nhóm theo trình độ: Những học sinh lực trình độ ngồi nhóm Nhiệm vụ nhóm thảo luận vấn khó, cần có tư duy, suy luận, lí giải (dạng câu hỏi tư lãnh thổ) Chẳng hạn: Khi dạy tập Bài 1: Bản đồ - Phương bề mặt trái đất – trang 103 sách Địa lí lớp – sách Cánh diều Hình 1.2 GV đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm sau: - Nhóm HS trung bình - yếu: Vĩ tuyến dài nhất? Vĩ tuyến ngắn nhất? - Nhóm - giỏi: Độ dài kinh tuyến gốc so với kinh tuyến khác nào? - Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ, hỗ trợ nhóm có trình độ yếu phát huy tính tự lập cho nhóm giỏi Hạn chế: Trong tiết dạy lớp thay đổi nhóm liên quan đến vị trí ngồi học sinh lớp, làm trật tự, tốn nhiều thời gian Bên cạnh đó, cịn cách để chia nhóm áp dụng rộng rãi chia nhóm nhóm nghiên cứu chuyên sâu nội dung vấn đề tất nhóm nghiên cứu nội dung vấn đề mà ta thường quen gọi cách chia nhóm chuyên sâu nhóm đồng việc + Nhóm chuyên sâu: nhóm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề, nội dung học Ví dụ: Khi dạy Bài 2: Các yếu tố đồ - trang 106 sách Địa lí lớp – sách Cánh Diều Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên cứu sâu đặc điểm yếu tố đồ Cụ thể: Nhóm 1: Một số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới Nhóm 2: Kí hiệu đồ giải đồ Nhóm 3: Tỉ lệ đồ Nhóm 4: Phương hướng đồ Nhóm 5: Một số đồ thơng dụng + Nhóm đồng việc: giao nhiệm vụ cho tất nhóm nghiên cứu vấn đề Ví dụ: Khi dạy Lược đồ trí nhớ - trang 113 sách Địa lí lớp – sách Cánh diều Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ tất nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Tại gọi lược đồ trí nhớ? + Cách xây dựng lược đồ trí nhớ? Để tạo khơng khí thân thiện cho tiết học, giáo viên đặt tên nhóm sau: 10 Cơng việc tiến hành song song sau có đánh giá nhóm với Đánh giá khả làm việc nhóm: Các nhóm làm việc có khoa học hay khơng Những tích cực, lười biếng hay làm chuyện riêng, cần rút kinh nghiệm gì,… Giáo viên nên nhận xét cụ thể, khách quan tốt nên cho điểm để khích lệ tinh thần học tập học sinh Cần đánh giá kết hoạt động nhóm khơng dựa thành tích chung nhóm mà cịn dựa đóng góp thành viên nhóm Điểm trung bình nhóm dựa chất lượng hoạt động nhóm (mức độ am hiểu vấn đề, kỹ diễn đạt, trình bày, trả lời câu hỏi, tinh thần hợp tác thành viên nhóm) Điểm học sinh tính sở điểm trung bình nhóm có tính đến mức độ đóng góp cá nhân đóng góp vào hoạt động nhóm * Tóm lại: Dạy học nhóm phải tuân thủ theo quy trình sau: - Các bước tiến hành: + Bước 1: Hình thành nhóm làm việc: tổ chức nhóm, định chỗ làm việc nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Bước 2: Các nhóm thực công việc: thảo luận, trao đổi ý kiến, đưa kết luận chung, trình bày kết nhóm trước lớp + Bước 3: Tổng hợp kết nhóm: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung thiếu + Bước 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi nhóm sau lớp chốt lại nội dung chủ yếu học Học sinh giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm tổng kết lại kiến thức toàn 2.3.7 Giáo án thực nghiệm: Vận dụng tổ chức dạy học nhóm đạt hiệu tiết dạy cụ thể chương trình lớp – sách Địa lí – sách Cánh diều Bài 15: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Trang 160 sách Địa lí lớp – sách Cánh diều)\ 19 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số biểu biến đổi khí hậu - Trình bày số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Kĩ năng: quan sát tranh, ảnh, hình vẽ Thái độ: Yêu thích mơn học, học tập tích cực Năng lực- phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Bản đồ, tranh ảnh, tư lãnh thổ - Phẩm chất: Có trách nhiệm với thân, đất nước, nhân loại MT tự nhiên 20 II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, minh họa trực quan Phương tiện: Phấn, bảng III CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Máy chiếu ( có) + Tranh ảnh, video clip + Phiếu học tập, giấy A0, bút Học sinh: Đọc trước nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (5P) Kiểm tra tập giao buổi trước, trả lời câu hỏi trang 159 sách Địa lí lớp sách Cánh diều Dạy mới: Đặt vấn đề: Thiên tai diễn nước ta nói riêng tồn giới nói chung ngày tăng với mức độ nghiêm trọng Con người phải hứng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây Biến đổi khí hậu khơng phải vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Vậy biến đổi khí hậu có biểu nào? Chúng ta cần có biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu? Bài học hơm tìm hiểu biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Đó nội dung hơm 21 * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến đổi khí hậu a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu khái niệm biến đổi khí hậu số biểu biến đổi khí hậu b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ KIẾN SẢN PHẨM GIÁO VIÊN -HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Biến đổi khí hậu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi - Biến đổi khí hậu để làm rõ khái niệm: biến đổi khí hậu; quan thay đổi khí hậu (nhiệt độ, niệm ứng phó với biến đổi khí hậu lượng mưa…) vượt khỏi - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá trạng thái trung bình trì nhân: Đọc nội dung SGK kiến thức khoảng thời gian thân, hãy: dài + Nêu biểu chủ yếu hậu biến - Những biểu chủ yếu đổi khí hậu, nhiệt biến đổi khí hậu: Nhiệt độ + Liệt kê ba nguyên nhân trung bình Trái Đất người gây biến đổi khí hậu tăng lên; tượng thiên + Lấy ví dụ để chứng minh khí hậu tai thời tiết cực đoan gia Trái Đất bị biến đổi tăng, - GV cho HS quan sát video để hiểu - Hậu quả: Băng hai cực tan, biến đổi khí hậu: nước biển dâng, ngập lụt nhiều https://www.youtube.com/watch?v=YF87IZy vùng đất ven biển, thiên tai xảy wLA8&ab_channel=GEOGRAPHY thường xuyên, đột ngột bất - HS thực nhiệm vụ thường, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 22

Ngày đăng: 31/10/2023, 23:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w