SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC
TẬP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC”
Giáo viên: Vũ Hoàng Nhật NinhMôn : Đạo Đức
Cấp học : Tiểu học
NĂM HỌC 2018 - 2019
Mã SKKN
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 4
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 5
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5
PHẦN 2 – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6
I CƠ SỞ LÍ LUẬN 6
II - ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC: 8
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 8
IV CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠYHỌC ĐẠO ĐỨC 10
1 Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập 10
I.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 28
II.BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29
III ĐỀ XUẤT 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 3PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy:
“Có tài mà không có đức là người vô dụng,có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”
Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch ra
được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả “tài” lẫn “đức” để trở thành một con người toàn diện.
Mục tiêu giáo dục được quy định như sau : “ Mục tiêu giáo dục là đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩvà nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếptục học trung học cơ sở…”
Ở Tiểu học việc giáo dục đạo đức được thực hiện theo hai con đường cơbản : Quá trình dạy học các môn khác nhau và việc tổ chức các hoạt động ngoàigiờ lên lớp.
Môn Đạo đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ở Tiểu học vì nó có chứcnăng đặc biệt là giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạođức được quy định trong chương trình môn học này.
Quan hệ của môn đạo đức với môn học khác : Qua môn đạo đức có thể tổchức các hoạt động liên môn và ngược lại Quan hệ giữa chúng chặt chẽ, qua lại,tác động lẫn nhau trong quá trình giáo dục các chuẩn mực đạo đức cho họcsinh Tiểu học.
Trang 4Môn Đạo đức ở Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm cơsở, nền tảng cho quá trình dạy và học môn Giáo dục công dân ở THCS mà nộidung của nó gồm những phẩm chất, bổn phận đạo đức và pháp luật với mức độkhái quát hơn, sâu sắc hơn.
Mục tiêu của môn Đạo đức :
- Cung cấp tri thức, giúp học sinh hình thành hiểu biết về một số nguyêntắc, chuẩn mực đạo đức ở mức sơ giản, cụ thể, gần gũi với đời sống học sinh, từđó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình với lợi ích xãhội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức, ứng xử đúng.
- Giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi cơbản, phù hợp với lứa tuổi, phản ánh các mối quan hệ thường ngày của các em.
- Giúp học sinh rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực, biết hành độngphù hợp với yêu cầu đạo đức của xã hội, kế thừa và phát triển truyền thống đạođức của dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần giáo dụcvăn hóa ứng xử, hành vi văn minh trong giao tiếp, thực hiện “ Sống và làm việctheo Hiến pháp và pháp luật”.
Trong xã hội ngày naygiới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trịvật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần “Giới trẻ là tương lai của Giáo hộivà nhân loại” Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết Nhưng đối diện vớithực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy Liệu nó có tốt đẹp như người tatưởng không?
Xuất phát từ mục tiêu của môn Đạo đức, từ thực trạng của xã hội, tôi nhậnthấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay là vô cùng quan trọng nhưngcách giáo dục như nào để dễ chạm đến trái tim các em và làm cho các em hứngthú nhất? Đó là câu hỏi lớn mà tôi cảm thấy thật băn khoăn
Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của học sinh Tiểu học.Dù không phải là hoạt động chủ đạo, song vui chơi vẫn giữ một vai trò quan trọngtrong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao đối với trẻ Lý luận vàthực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ chơi một cách hợp lý, đúng đắnthì đều mang lại hiệu quả giáo dục Qua trò chơi các em không những được phát
Trang 5triển về cỏc mặt trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cũn được hỡnh thành nhiều phẩm chấtvà hành vi đạo đức Chớnh vỡ vậy tổ chức trũ chơi được sử dụng như một phươngphỏp quan trọng để giỏo dục hành vi đạo đức cho học sinh.
Căn cứ vào những lý do trờn, cựng với thực tiễn trong quỏ trỡnh giảng dạy,tụi nhận thấy vai trũ của trũ chơi trong giỏo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học làmột điểm rất đứng đắn Chớnh vỡ vậy, tụi đó mạnh dạn viết sỏng kiến : “ Một sốkinh nghiệm tổ chức trũ chơi học tập trong giờ dạy đạo đức”
II MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU:
Bằng một số kinh nghiệm tổ chức trũ chơi học tập trong giờ dạy đạo đức,thụng qua trũ chơi học sinh sẽ :
+ Luyện tập những kỹ năng, những thao tỏc hành vi đạo đức giỳp cỏc emthể hiện hành vi một cỏch đỳng đắn, tự nhiờn.
+ Nội dung trũ chơi sẽ minh hoạ một cỏch sinh động cho cỏc mẫu hành viđạo đức Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng rừ rệtở học sinh, giỳp cỏc em ghi nhớ dễ dàng và lõu bền.
+ Học sinh cú cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành vi Chớnh nhờsự thể hiện này, sẽ hỡnh thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn mựchành vi đó học, tạo ra động cơ bờn trong cho những hành vi ứng xử trong cuộcsống
+ Học sinh sẽ được rốn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mỡnh mộtcỏch ứng xử đỳng đắn, phự hợp trong mọi tỡnh huống.
+ Qua trò chơi, học sinh đợc hình thành năng lực quan sát, đợc rèn luyệnkỹ năng nhận biết đánh giá hành vi của ngời khác là phù hợp hay không phù hợpvới chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Bằng trũ chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức được tiến hành một cỏchnhẹ nhàng, sinh động, khụng khụ khan, nhàm chỏn Học sinh được lụi cuốn vàoquỏ trỡnh luyện tập một cỏch tự nhiờn, hứng thỳ và cú tinh thần trỏch nhiệm,đồng thời giải toả được những mệt mỏi, căng thẳng trong quỏ trỡnh học tập.
+ Thụng qua trũ chơi, khả năng giao tiếp giữa học sinh và giỏo viờn vàgiữa cỏc em với nhau sẽ được tăng cường.
Trang 6III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra.- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc cá nhân.- Phương pháp tập luyện theo mẫu hành vi.
- Phương pháp tổ chức trò chơi,
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Học sinh: Lớp 4A7
- Số lượng học sinh: 59 học sinh.
- Thời gian nghiên cứu : Trong năm học 2018 – 2019.
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu về thực trạng học tập môn đạo đức.
- Nghiên cứu về thái độ của học sinh qua nội dung mỗi bài học.
- Nghiên cứu về khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh qua mỗi bàihọc.
- Nghiên cứu về nội dung chương trình môn đạo đức lớp 4.
- Dự giờ thăm lớp khối 4 để tìm hiểu về thực trạng của việc dạy học môn đạođức lớp 4.
- Nghiên cứu về việc thông qua cách học trước đây và sau khi áp dụng việc sửdụng trò chơi học tập trong giờ học đạo đức thu được kết quả ra sao.
Trang 7PHẦN 2 – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
Việc dạy đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học trước đây tiến hànhtheo một cách bắt đầu từ kể chuyện - Đàm thoại - khái quát hóa thành bài họcđạo đức- luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở thànhbản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúngđắn mọi mọi hoàn cảnh.
Những thói quen hành vi đạo đức là những hành động ứng xử có được dođược lặp đi lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc và đượcgiáo viên xem đây như là đường mòn trong quá trình giảng dạy môn đạo đức.
Nhiều giáo viên cho rằng việc đưa trò chơi vào trong tiết học chỉ là mộtcách thay đổi hình thức cho phong phú và chỉ là hoạt động phụ, chưa thực sựhiểu thấu được tác dụng của việc đưa trò chơi học tập vào tiết dạy.
Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ năng, mẫu hànhvi một cách rập khuôn, máy móc, giảm khả năng suy luận và diễn giải tìnhhuống.
Như ta đã biết mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới là đào tạo con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ thẩm mĩ vànghề nghiệp trưởng thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phùhợp với nhu cầu nâng cao giáo dục trong giai đoạn mới Đào tạo con người mới,hội nhập cộng đồng thế giới, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
Ngày nay trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các quá trình giáodục đạo đức theo truyền thống, người ta đã chú ý phát triển, làm phong phúthêm nội dung nhân cách đạo đức cho con người ở một bình diện rộng và baoquát hơn.
Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội, đạo đức có sự vận động và pháttriển Chúng ta không “bịa” ra các quan niệm đạo đức “độc đáo” riêng của mìnhmà chọn lọc, kế thừa các quan niệm đạo đức của các thời đại trước kia, cải biếnnó, loại bỏ những yếu tố cũ kỷ, lỗi thời Gìn giữ và phát triển những gì phù hợp
Trang 8với các quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí của giai cấp, của nhân dân trongmột giai đoạn lịch sử cụ thể.
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng Nghị quyếttrung ương II- khoá 8 đã nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đó là nhằm xây dựng nhữngcon người lý tưởng gắn bó với đất nước, với chủ nghĩa xã hội , giữ vững mụctiêu xã hội chủ nghĩa.
Muốn đạt được nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản này ngoài việc nâng cao kiến thứccho học sinh thì việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho họcsinh là đòi hỏi thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiếtviệc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay Nhất là hiện nay vấn đề đạo đức củathế hệ trẻ không chỉ là một vấn đề của một đất nước mà là vấn đề mang tính toàncầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để bảo vệ sự sống còn và tương lai củaloài người.
Chúng ta đều biết học sinh tiểu học còn ngây thơ, hồn nhiên như tờ giấytrắng Những dấu ấn ở trường Tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả cuộc đờicủa học sinh chính vì vậy mà việc giáo dục đạo đức ở Tiểu học rất được coitrọng.
Mục tiêu giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học là bồi dưỡng cho học sinh cơ sởvề đạo đức Đó là cơ sở hình thành con người luôn luôn tôn trọng người khác (ởnhà, ở trường, ở nơi công cộng, trong xã hội) con người luôn luôn phấn đấu, bảovệ, xây dựng một nền văn hoá giàu tính con người, một xã hội và một đất nướcdân chủ, giàu mạnh hạnh phúc Làm cho học sinh hiểu và nhận thấy rằng cầnlàm cho các hành vi ứng xử của mình phù hợp với lợi ích xã hội biến kiến thứcđạo đức thành niềm tin đạo đức Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực và bềnvững, có phẩm chất, ý chí vv để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn luôn nhấtquán với yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức là một vấn đềquan trọng làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâudài các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh.
Trang 9II - ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC:
Có thể nói môn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà không một môn học nào có thể thay thế được Bởi lẽ, chức năng của nó là giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đúc được quy định trong chương trình môn học này, môn Đạo đức thực hiện ba nhiệm vụ là:
+ Hình thành cho học sinh ý thức về chuẩn mực hành vi đạo đức.
+ Giáo dục cho học sinh những xúc cảm, thái độ, tình cảm đạo đức đúng đắn
lien quan đến các chuẩn mực hành vi quy định.
+ Hình thành cho các em những kĩ năng, hành vi phù hợp với các chuẩn mực và
trên cơ sở đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực.Đặc điểm của môn Đạo đức là:
+ Dạy học môn Đạo đức là một hoạt động giáo dục đạo đức.+Tính cụ hể ủa các chuẩn mực hành vi đạo đức.
+ Tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi đạo đức.
+ Logic quá trình hình thành một chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học.
+ Mỗi bài Đạo đức ở Tiểu học được thực hiện trong 2 tiết Trong đó:
+ Tiết 1: Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng xửvà cơ sở đạo đức sơ đẳng Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như thế nào?Vì sao cần làm như vậy.
+ Tiết 2: Thực hành kĩ năng hành vi : Tổ chức cho học sinh luyện tập để hìnhthành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi theocác chuẩn mực đã học.
Tiết 1 và tiết 2 có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau hỗ trợ chonhau: tiết 1 chuẩn bị định hướng cho tiết 2, còn tiết 2 củng cố, phát triển kết quảcủa tiết 1.
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Trong thực tế cuộc sống hiện nay vấn đề đáng lo ngại và đang là mối quantâm của toàn xã hội là học sinh chưa nhận biết được chuẩn mực đạo đức Quamột số sự việc, vụ việc được nêu trên báo chí như học sinh hành hung thầy cô
Trang 10giáo, hành hung những người lớn tuổi , có những hành vi cư xử không đẹp vớibạn bè, với người thân trong gia đình Ta thấy rằng vẫn có một số em có nhữnghành vi đạo đức suy thoái mà chúng ta không thể chấp nhận được.
Ngay cả trong lớp 4 do tôi chủ nhiệm vẫn còn một số ít học sinh chưa biếtchào hỏi lễ phép, thưa gửi khi gặp thầy cô giáo, chưa biết cảm ơn khi đượcngười khác giúp đỡ, chưa biết cư xử đúng mực với anh em, cha mẹ, bạn bè, vớingười xung quanh Có em còn nói tục với nhau khi tranh luận mặc dù những câunói đó chỉ tranh luận bình thường thôi, nhưng những lời đó ta không kịp thờigiáo dục định hướng đúng cho các em thì nó sẻ đi theo đường mòn, ăn sâu vàocác em khi lớn rất khó sửa.
Như ông cha ta thường nói “Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau” Những lời nói đó khó nghe mà cho người bực tức đôi khikhông chịu đựng được gây xích mích chỉ vì những câu nói thiếu lịch sự, tế nhịthì thật là đáng tiếc Đó là một phần do các em quen miệng một phần chưa nhậnthức rõ được cái nguy hiểm, cái đúng cái sai qua cách nói năng, qua việc làmcủa mình Các em chưa tập thành thói quen hành vi đạo đức.
Một thực tế nữa là các em chưa có hứng thú trong giờ học Các em thấygiờ học đạo đức còn gò ép, nặng nề và nhàm chán vì thế các em tiếp thu kiếnthức một cách thụ động qua các mẫu hành vi được nêu trong sách giáo khoa, quamột số tình huống, mẩu chuyện của giáo viên đưa ra Do vậy các em nắm bàimột cách hời hợt, không chắc chắn, có em học đó rồi bỏ đó không nhớ gì.Không áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế Cụ thể học sinh biểuhiện trong giờ như sau:
Tổng số học sinh
HS hứng thúHS bình thườngHS không hứng thú
Để đạt được mục tiêu đó và đồng thời để khắc phục được thực tế dạy đạođức hiện nay ở trường vấn đề đặt ra đối với chúng ta - những người giáo viên làlàm sao để các em nhận thức được những tri thức về chuẩn mực đạo đức để hìnhthành ở các em ý thức đạo đức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đạo đức, rèn luyệnthói quen hành vi đạo đức cho học sinh Đây là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu
Trang 11của tất cả giáo viên Tiểu học cũng như cá nhân tôi Đặc biệt là việc rèn luyệnthói quen hành vi đạo đức của học sinh Tôi thấy rằng với đặc điểm tâm sinh lýcủa học sinh Tiểu học các em rất thích hoạt động vui chơi vì vậy qua việc “Chơimà học” Các em sẽ nhận thức được hành vi chuẩn mực đạo đức một cách cóhiệu quả, nhất là thông qua các trò chơi.
Là một giáo viên Tiểu học tôi rất tâm đắc với việc đổi mới phương phápdạy học hiện nay mà đặc biệt là dạy học dưới hình thức tổ chức các trò chơi Tôiluôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để dạy học theo phương pháp này nhưngnhững trò chơi phải dễ chuẩn bị, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao đó làđiều tôi hằng mong muốn.
IV CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠYHỌC ĐẠO ĐỨC
1 Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập.
Quá trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học là một thể thốngnhất, bao gồm các giai đoạn, các bước như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi
Bước 1: Phân tích yêu cầu mục tiêu bài dạy.
Bước 2: Chọn thử trò chơi nào đó để phân tích nội dung và khả năng giáo
Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.
Giai đoạn thứ 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi.
Bước 4: Thiết kế “Giáo án”
+ Tên trò chơi: “………”
+ Mục đích giáo dục của trò chơi: Qua trò chơi, cần đạt được những yêucầu giáo dục gì về tri thức, thái độ và hành vi?
Trang 12+ Các phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào từngtrò chơi, nêu lên những phương tiện vật chất, ví dụ đối với trò chơi “Đi thưa, vềchào” cần chuẩn bị kính, báo bố , cho ông; khăn đội đầu, kim đan cho bà, chomẹ…)
+ Các giải thưởng (nếu có).
+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.
+ Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần, ví dụ, đối với trò chơi “Hái hoa dânchủ”, chuẩn đánh giá là phải trả lời đúng, rõ ràng, mạch lạc và thang đánh giá.
Bước 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án”
- Chuẩn bị đầy đủ và có chất lượng các phương tiện: một phần do giáoviên chuẩn bị,một phần do học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
- Phân công và hướng dẫn cho học sinh tập diễn trước (nếu chuẩn bị chotrò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch).
Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi
Bước 8: Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu Theo
dõi, uốn nắn kịp thời những lệch lạc Đánh giá những kết quả bộ phận (nếu có).
Giai đoạn thứ tư: Kết thúc trò chơi
Bước 9: Tập hợp học sinh làm một số động tác thư giãn (nếu chơi trò chơi
vận động) Đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ) Nên cho học sinh thamgia đánh giá.
Bước 10: Phát phần thưởng (nếu có) và kết thúc.
Như vậy quy trình lựa chọn trò chơi cho học sinh tiểu học bao gồm 4 giaiđoạn với 10 bước đi cụ thể Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt,các bước trên chỉ có tính chất tương đối Trong thực tế, các bước, các giai đoạnnày có thể đan xen, hoà nhập vào nhau.
Trang 132 Một số trũ chơi:
2.1 Trò chơi với đồ vật.
Trẻ em chơi với những vật thể đơn giản (nh các mảnh gỗ, các mảnhnhựa…) hay với những đồ chơi, kể cả đồ chơi chuyển động (ôtô, tàu hoả) Quađó, trẻ em:
- Tập nhận biết các đồ vật, các màu sắc, các vật thể hình học (hình vuông,hình tròn, hình tam giác…) nhằm dần dần tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Tập quan sát sự chuyển động của các đồ chơi và suy nghĩ, tìm kiếmnguyên nhân của sự chuyển động đó (Tại sao ôtô chạy đợc? Tại sao búp bên lạikêu? )
- Tập xây dựng (nhà cửa, cầu cống…) bằng những viên gạch nhựa.
- Rèn luyện trí thông minh, nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh, bồidỡng tính kiên trì, cẩn thận và nhiều phẩm chất khác.
- Trong quá trình trẻ em tham gia các trò chơi với đồ vật, giáo viên cần ớng dẫn cách chơi để các em từ chỗ làm theo mẫu đến chỗ làm một cách sángtạo.
h-Ví dụ: Trò chơi “Diễn tả”
Sau đó, tổ chức cho học sinh thảo luận để xem ý kiến của cả nhóm về đồvật có giống nhau không.
Cuối cùng, giáo viên kết luận: Mỗi ngời, mỗi trẻ em có quyền có ý kiếnriêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình Đồng thời chúng ta cần biết lắng nghevà tôn trọng ý kiến của bạn khác, ngời khác.
Trang 142.2 Trò chơi theo chủ đề:
Trò chơi chủ đề bao gồm:
- Trò chơi sắm vai theo chủ đề; - Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề; - Trò chơi đóng kịch theo chủ đề.
a) Trò chơi sắm vai:
Trẻ em bắt chớc ngời lớn, lặp lại trong trò chơi những hành động của ngời
lớn, hoặc bắt chớc động vật và lặp lại những “hành động” của động vật đã đợc
nhân cách hoá Trong khi chơi, trẻ em có thể sử dụng hoặc không sử dụng đồvật Ví nh, trẻ có thể sắm vai ngời chị giúp đỡ em nhỏ; sắm vai ngời mẹ dắt conđi dạo chơi, tắm giặt cho con; sắm vai con chó giữ nhà; con gà bảo vệ đàn con….Trẻ em càng lớn thì càng có tính độc lập rõ rệt trong trò chơi; càng thíchsắm vai những ngời lao động gần gũi với những nghề nghiệp nhất định nh: bác sĩchữa bệnh cho ngời ốm; cô giáo dạy học sinh, tài xế lái xe ôtô làm việc… Nhờvậy, dần dần trẻ em quen với hàng loạt quá trình lao động của ngời lớn.
ở lứa tuổi tiểu học, ngời ta nhận thấy các em trai và các em gái có hứngthú sắm các vai khác nhau: các em trai thích sắm những vai mạnh mẽ (bộ đội,công an, ngời leo núi); các em gái thích sắm những vai dịu dàng (mẹ, cô giáo,bác sĩ…).
Nhờ trò chơi sắm vai, trẻ em đợc nhập vai các nhân vật khác nhau với cácmối quan hệ khác nhau Nhờ vậy, các em có thể:
- Dần dần làm quen với những sinh hoạt, những hoạt động lao động củangời lớn mà sau này các em sẽ tham gia khi trởng thành
Học sinh lớp 4A7 chơi trũ chơi “Diễn tả” Bài: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
Trang 15- Bồi dỡng đợc nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử đúng đắn vớinhững ngời xung quanh (ứng xử của bà mẹ với con cái; ứng xử của bác sĩ vớibệnh nhân…).
- Bồi dỡng đợc hứng thú và có thể hình thành những ớc mơ muốn trởthành những ngời làm nghề gì đó trong tơng lai v.v…
b) Trũ chơi làm đạo diễn: Trẻ em khụng sắm vai, nhưng tiến hành chơi với
những đồ chơi theo những chủ đề nhất định, trong đú, cỏc em đúng vai trũ “đạo
diễn” chỉ đạo, điều khiển cỏc đồ chơi với tư cỏch như là những “nhõn vật” Thớ
dụ, khi chơi trũ chơi “đạo diễn” với chủ đề “vườn bỏch thỳ” Cỏc em đúng vaitrũ “đạo diễn” đối với cỏc nhõn vật tớ hon là những con vật như hổ, bỏo, gấu,khỉ, chim… và những người đi xem, như người lớn, trẻ em… Cỏc “nhõn vật”này được hoạt động theo sự “đạo diễn” của trẻ.
Những chủ đề của trũ chơi ngày một phức tạp, ngày càng mở rộng phạmvi Vớ dụ, từ chủ đề đơn giản (bộ đi nhà trẻ…) đến chủ đề phức tạp hơn, rộng róihơn với cỏc nhõn vật đa dạng hơn (xõy dựng thành phố của những người tớ hon).Điều này phụ thuộc vào lứa tuổi và trỡnh độ phỏt triển trớ tuệ của trẻ.
Người ta nhận thấy khi tiến hành trũ chơi làm đạo diễn, cỏc em traithường thớch những người lớnh, những phương tiện kĩ thuật – mỏy múc, tàu vũtrụ… cũn em gỏi thỡ thớch bỳp bờ, đồ gỗ, quần ỏo hơn.
Học sinh lớp 4A7 chơi trũ chơi “Sắm vai” Bài: Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ (Tiết 2)