Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức

35 18 0
Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là luyện tập những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp các em thể hiện hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên. Nội dung trò chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng rõ rệt ở học sinh, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền. Học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành vi. Chính nhờ sự thể hiện này, sẽ hình thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC  TẬP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC” Giáo viên: Vũ Hồng Nhật Ninh Mơn : Đạo Đức Cấp học : Tiểu học  NĂM HỌC 2018 ­ 2019 MỤC LỤC PHẦN 1 :  ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:        Bác Hồ ­ vị cha già kính u của dân tộc ta ln quan tâm đến việc rèn  luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần  nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”      Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch  ra được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả “tài”  lẫn “đức” để trở thành một con người tồn diện Mục tiêu giáo dục được quy định như sau : “  Mục tiêu giáo dục là đào   tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe,  thẩm mĩ và nghề  nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của  cơng dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”  Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằm   giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự  phát triển đúng đắn và   lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ  bản để  học   sinh tiếp tục học trung học cơ sở…” Ở Tiểu học việc giáo dục đạo đức được thực hiện theo hai con đường  cơ bản : Q trình dạy học các mơn khác nhau và việc tổ chức các hoạt động  ngồi giờ lên lớp Mơn Đạo đức chiếm vị  trí đặc biệt quan trọng   Tiểu học vì nó có  chức năng đặc biệt là giáo dục cho học sinh tiểu học hệ  thống chuẩn mực   hành vi đạo đức được quy định trong chương trình mơn học này Quan hệ của mơn đạo đức với mơn học khác : Qua mơn đạo đức có thể  tổ  chức các hoạt động liên mơn và ngược lại. Quan hệ giữa chúng chặt chẽ,   qua lại, tác động lẫn nhau   trong q trình giáo dục các chuẩn mực đạo đức   cho học sinh Tiểu học Mơn Đạo đức ở Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm  cơ sở, nền tảng cho q trình dạy và học mơn Giáo dục cơng dân ở THCS mà  nội dung của nó gồm những phẩm chất, bổn phận đạo đức và pháp luật với  mức độ khái qt hơn, sâu sắc hơn Mục tiêu của mơn Đạo đức : ­  Cung   cấp  tri  thức,  giúp  học  sinh  hình  thành  hiểu  biết  về  một  số  ngun tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức sơ giản, cụ thể, gần gũi với đời sống   học sinh, từ đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình  với lợi ích xã hội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức, ứng xử đúng ­ Giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi  cơ bản, phù hợp với lứa tuổi, phản ánh các mối quan hệ thường ngày của các   em ­ Giúp học sinh rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực, biết hành động   phù hợp với u cầu đạo đức của xã hội, kế thừa và phát triển truyền thống   đạo đức của dân tộc trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần  giáo dục văn hóa ứng xử, hành vi văn minh trong giao tiếp, thực hiện “ Sống  và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” Trong xã hội ngày nay giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá  trị vật chất mà bỏ qn những giá trị tinh thần. “Giới trẻ là tương lai của Giáo  hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. Nhưng đối diện   với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai  ấy. Liệu nó có tốt đẹp như  người ta tưởng khơng?    Xuất phát từ mục tiêu của mơn Đạo đức, từ  thực trạng của xã hội, tơi  nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay là vơ cùng quan trọng  nhưng cách giáo dục như nào để dễ chạm đến trái tim các em và làm cho các  em hứng thú nhất? Đó là câu hỏi lớn mà tơi cảm thấy thật băn khoăn.  Cùng với học, chơi là nhu cầu khơng thể  thiếu được của học sinh Tiểu  học. Dù khơng phải là hoạt động chủ  đạo, song vui chơi vẫn giữ  một vai trị   quan trọng trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao đối với trẻ.  Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ chơi một cách  hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trị chơi các em khơng  những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cịn được hình   thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trị chơi được  sử dụng như một phương pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học   sinh      Căn cứ  vào những lý do trên, cùng với thực tiễn trong q trình giảng   dạy, tơi nhận thấy vai trị của trị chơi trong giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu   học là một điểm rất đứng đắn. Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn viết sáng kiến :  “   Một số kinh nghiệm tổ chức trị chơi học tập trong giờ dạy đạo đức” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:  Bằng một số kinh nghiệm tổ  chức trị chơi học tập trong giờ  dạy đạo  đức, thơng qua trị chơi học sinh sẽ : + Luyện tập những kỹ  năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp các  em thể hiện hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên    + Nội dung trị chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành  vi đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng   rõ rệt ở học sinh, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền + Học sinh có cơ  hội để thể  nghiệm những chuẩn mực hành vi. Chính  nhờ sự thể hiện này, sẽ hình thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn   mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong  cuộc sống.  + Học sinh sẽ  được rèn luyện khả  năng quyết định lựa chọn cho mình  mtcỏchngxỳngn,phựhptrongmitỡnhhung +Quatròchơi,họcsinhđợchìnhthànhnănglựcquansát,đợcrènluyện kỹnăngnhậnbiếtđánhgiáhànhvicủangờikháclàphùhợphaykhôngphùhợp vớichuẩnmựcđạođứcxhội +Bngtrũchi,vicluyntphnhviocctinhnhmt cỏchnh nhng,sinhng,khụngkhụkhan,nhmchỏn.Hcsinhclụi cunvoquỏtrỡnhluyntpmtcỏchtnhiờn,hngthỳvcútinhthntrỏch nhiệm, đồng thời giải toả  được những mệt mỏi, căng thẳng trong q trình  học tập + Thơng qua trị chơi, khả năng giao tiếp giữa học sinh và giáo viên và   giữa các em với nhau sẽ được tăng cường III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp đàm thoại ­ Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc cá nhân ­ Phương pháp tập luyện theo mẫu hành vi ­ Phương pháp tổ chức trị chơi, IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ­ Học sinh: Lớp 4A7 ­ Số lượng học sinh: 59 học sinh ­ Thời gian nghiên cứu : Trong năm học 2018 – 2019 V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ­ Nghiên cứu về thực trạng học tập mơn đạo đức ­ Nghiên cứu về thái độ của học sinh qua nội dung mỗi bài học ­ Nghiên cứu về khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh qua mỗi   bài học ­ Nghiên cứu về nội dung chương trình mơn đạo đức lớp 4 ­ Dự giờ thăm lớp khối 4 để  tìm hiểu  về  thực trạng của việc dạy học mơn  đạo đức lớp 4 ­ Nghiên cứu về  việc thơng qua cách học trước đây và sau khi áp dụng việc  sử dụng trị chơi học tập trong giờ học đạo đức thu được kết quả ra sao PHẦN 2 – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Việc dạy đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học trước đây tiến hành  theo một cách bắt đầu từ kể chuyện ­ Đàm thoại ­ khái qt hóa thành bài học   đạo đức­ luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở  thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng  xử đúng đắn mọi mọi hồn cảnh Những thói quen hành vi đạo đức là những hành động ứng xử  có được do  được lặp đi lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc và   được giáo viên xem đây như là đường mịn trong q trình giảng dạy mơn đạo  đức Nhiều giáo viên cho rằng việc đưa trị chơi vào trong tiết học chỉ là một   cách thay đổi hình thức cho phong phú và chỉ là hoạt động phụ, chưa thực sự  hiểu thấu được tác dụng của việc đưa trị chơi học tập vào tiết dạy Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ  năng, mẫu  hành vi một cách rập khn, máy móc, giảm khả  năng suy luận và diễn giải  tình huống Như  ta đã biết mục tiêu giáo dục trong thời kỳ  đổi mới là đào tạo con  người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ thẩm   mĩ và nghề nghiệp trưởng thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã  hội phù hợp với nhu cầu nâng cao giáo dục trong giai đoạn mới. Đào tạo con   người mới, hội nhập cộng đồng thế giới, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc Ngày nay trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các q trình giáo  dục đạo đức theo truyền thống, người ta đã chú ý phát triển, làm phong phú  thêm nội dung nhân cách đạo đức cho con người ở một bình diện rộng và bao  qt hơn Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội, đạo đức có sự vận động và phát  triển. Chúng ta khơng “bịa” ra các quan niệm đạo đức “độc đáo” riêng của  mình mà chọn lọc, kế thừa các quan niệm đạo đức của các thời đại trước kia,  cải biến nó, loại bỏ những yếu tố cũ kỷ, lỗi thời. Gìn giữ và phát triển những   gì phù hợp với các quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí của giai cấp, của  nhân dân trong một giai đoạn lịch sử cụ thể Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng. Nghị  quyết trung  ương II­ khố 8 đã nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ  bản của giáo  dục trong thời kỳ  cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đó là nhằm xây   dựng những con người lý tưởng gắn bó với đất nước, với chủ nghĩa xã hội ,  giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa Muốn đạt được nhiệm vụ, mục tiêu cơ  bản này ngồi việc nâng cao kiến  thức cho học sinh thì việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức  cho học sinh là địi hỏi thường xun của cơng tác giáo dục, đồng thời địi hỏi  cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Nhất là hiện nay vấn   đề đạo đức của thế hệ trẻ khơng chỉ là một vấn đề  của một đất nước mà là  vấn đề  mang tính tồn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để  bảo vệ  sự sống cịn và tương lai của lồi người Chúng ta đều biết học sinh tiểu học cịn ngây thơ, hồn nhiên như  tờ  giấy   trắng. Những dấu  ấn  ở trường Tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả  cuộc  đời của học sinh chính vì vậy mà việc giáo dục đạo đức ở Tiểu học rất được  coi trọng Mục tiêu giáo dục đạo đức ở  trường Tiểu học là bồi dưỡng cho học sinh    sở  về  đạo đức. Đó là cơ  sở  hình thành con người ln ln tơn trọng  người khác (ở  nhà,   trường,   nơi cơng cộng, trong xã hội) con người ln  ln phấn đấu, bảo vệ, xây dựng một nền văn hố giàu tính con người, một   xã hội và một đất nước dân chủ, giàu mạnh hạnh phúc. Làm cho học sinh  hiểu và nhận thấy rằng cần làm cho các hành vi  ứng xử  của mình phù hợp  với lợi ích xã hội. biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức. Bồi dưỡng  tình cảm đạo đức tích cực và bền vững, có phẩm chất, ý chí  vv. để  đảm   bảo cho hành vi đạo đức ln ln nhất qn với u cầu đạo đức. Rèn luyện   thói quen hành vi đạo đức là một vấn đề quan trọng làm cho chúng trở thành  bản tính tự  nhiên của cá nhân và duy trì lâu dài các thói quen đó để   ứng xử  đúng đắn trong mọi hồn cảnh II ­  ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN MƠN ĐẠO ĐỨC: Có thể nói mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà khơng một  mơn học nào có thể thay thế được. Bởi lẽ, chức năng của nó là giáo dục đạo  đức cho học sinh tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đúc được quy  định trong chương trình mơn học này, mơn Đạo đức thực hiện ba nhiệm vụ  là: + Hình thành cho học sinh ý thức về chuẩn mực hành vi đạo đức +  Giáo dục cho học sinh những xúc cảm, thái độ, tình cảm đạo đức đúng đắn  lien quan đến các chuẩn mực hành vi quy định + Hình thành cho các em những kĩ năng, hành vi phù hợp với các chuẩn mực  và trên cơ sở đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Đặc điểm của mơn Đạo đức là: + Dạy học mơn Đạo đức là một hoạt động giáo dục đạo đức +Tính cụ hể ủa các chuẩn mực hành vi đạo đức + Tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi đạo đức + Logic q trình hình thành một chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh  tiểu học + Mỗi bài Đạo đức ở Tiểu học được thực hiện trong 2 tiết. Trong đó: + Tiết 1: Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng  xử  và cơ  sở  đạo đức sơ  đẳng. Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như  thế nào? Vì sao cần làm như vậy + Tiết 2: Thực hành kĩ năng hành vi : Tổ chức cho học sinh luyện tập để  hình thành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi   theo các chuẩn mực đã học Tiết 1 và tiết 2 có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau hỗ trợ cho   nhau: tiết 1 chuẩn bị định hướng cho tiết 2, cịn tiết 2 củng cố, phát triển kết   quả của tiết 1 III. THỰC TRANG CUA VÂN ĐÊ:  ̣ ̉ ́ ̀ Trong thực tế cuộc sống hiện nay vấn đề  đáng lo ngại và đang là mối  quan tâm của tồn xã hội là học sinh chưa nhận biết được chuẩn mực đạo  đức. Qua một số  sự  việc, vụ  việc được nêu trên báo chí như  học sinh hành  hung thầy cơ giáo, hành hung những người lớn tuổi , có những hành vi cư xử  khơng đẹp với bạn bè, với người thân trong gia đình. Ta thấy rằng vẫn có  một số  em có những hành vi đạo đức suy thối mà chúng ta khơng thể  chấp   nhận được Ngay cả trong lớp 4 do tơi chủ nhiệm vẫn cịn một số  ít học sinh chưa   biết chào hỏi lễ  phép, thưa gửi khi gặp thầy cơ giáo, chưa biết cảm  ơn khi   được người khác giúp đỡ, chưa biết cư  xử  đúng mực với anh em, cha mẹ,   10 Đối với những trẻ nhỏ, trị chơi học tập có nội dung giản đơn với u   cầu vừa sức như trị chơi “Đốn xem cây gì, con gì?”. Đối với những trẻ lớn,   trị chơi học tập có nội dung phức tạp hơn với u cầu cao hơn Ở  tiểu học, học sinh trai và học sinh gái bắt đầu có xu hướng khác  nhau rõ rệt về  trị chơi học tập. Học sinh trai thích những trị chơi kỹ  thuật,  thiết kế xây nhà cửa và máy bay… cịn học sinh gái thì những trị chơi có liên   quan đến cơng việc gia đình (may quần áo, làm hoa bằng giấy, bằng quả…) ­ Trị chơi học tập mơn Đạo đức rất phong phú, đa dạng về  thể  loại,   bao gồm:  ­ Những trị chơi vận động, ví dụ  như: Trị chơi “Đèn hiệu”, “Ai đi  đúng luật”, “Đèn xanh, đèn đỏ”, “Vịng trịn chào hỏi”, “Đi chợ”,… ­ Những trị chơi đố vui, ví dụ như trị chơi: “Nếu… thì…”, “Tìm đơi”,  “Đốn tranh”, “Đốn hành động khơng lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đốn xem  con gì”, trị chơi ghép những câu thơ cho trước thành đoạn đối thoại cho phù   hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với ơ chữ tương ứng… ­ Những trị chơi tiếp sức, ví dụ  như  trị chơi “Thi tiếp sức” (Thi viết   tên các di tích lịch sử và văn hố, các danh lam thắng cảnh, các danh nhân Việt  Nam….giữa các nhóm) ­ Những trị chơi khác như trị chơi: “Tặng hoa bạn tốt”, “Tặng lời khen   cho bạn”, “Vịng trịn giới thiệu tên”, “Gọi điện thoại”, trị chơi “Phóng viên”,  “Văn minh, lịch sự”,… Ví dụ: * Trị chơi “Ghép tranh” a) Mục đích ­ Giúp học sinh biết phân loại tranh theo các chủ đề đạo đức ­ Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phân biệt được các hành vi phù hợp   với chuẩn mực hành vi đạo đức và các hành vi chưa phù hợp b) Chuẩn mực ­ Tranh, ảnh về chủ đề giáo dục đạo đức 21 ­ Giấy A0, hồ dán c) Cách chơi Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân hoặc theo nhóm Trên giấy A0, có ghi sẵn một vài ơ chữ, ví dụ;   Gọn gàng, Bừa bãi,   hoặc Quyền được sống cịn, Quyền được bảo vệ, Quyền được phát triển,   Quyền được tham gia Giáo viên phát cho mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm một vài tranh/  ảnh  cùng giấy A0 và hồ dán. Học sinh sẽ thảo luận nhóm và ghép tranh với các ơ  chữ  trên giấy A0 cho phù hợp. Nhóm nào ghép tranh đúng, đẹp và nhanh,  nhóm đó sẽ thắng cuộc d) Ví dụ: Tổ  chức cho học sinh chơi “Ghép tranh theo 4 nhóm Quyền   trẻ em” (Bài Ơn tập, lớp 5) “Ghép tranh với ơ chữ Nên và Khơng nên” (Bài 5 –  Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, lớp 1) đ) Lưu ý Trị chơi “Ghép tranh” có thể  sử  dụng trong nhiều bài Đạo đức, đặc  biệt là đối với các tiết ơn tập và khơng nhu8wngx đối với học sinh lớp 4, 5 mà  cịn cả với  học sinh các lớp 1,2,3 * Trị chơi “Đặt tên cho tranh” a) Mục đích ­ Giúp học sinh phát triển khả năng cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý  nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh ­ Giúp học sinh phát triển óc sáng tạo khả năng ngơn ngữ b) Chuẩn bị Một số tranh, ảnh về chủ đề bài học c) Cách chơi Có thể tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm học sinh  1­3 bức tranh  ảnh. Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của  tranh và cùng đặt tên cho tranh. Sau đó, đại diện các nhóm sẽ giới thiệu tranh   22 và tên tranh trước lớp, đồng thời giải thích lý do nhóm đặt tên tranh. Cả  lớp   cùng bình luận về  những cái tên đã được đặt và đặt thêm những tên mới  cho tranh * Trị chơi “Ghép hoa” a) Mục đích Giúp học sinh biết lựa chọn những cách ứng xử phù hợp với các chuẩn   mực hành vi đạo đức trong các tình huống một cách nhẹ nhàng, sinh động b) Chuẩn bị ­ Một số  nhị  hoa và cánh hoa cắt bằng giấy màu. Trên mỗi nhị  hoa có   ghi một chuẩn mực hành vi (ví dụ: Lễ  phép, Vâng lời, Lịch sự,…). Cịn trên  mỗi cánh hoa có ghi một cách  ứng xử  (có thể  phù hợp hoặc khơng phù hợp   với chuẩn mực hành vì) ­ Giấy A0, hồ dán c) Cách chơi Tổ  chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1­2 nhị  hoa và  hoa và nhiều cánh hoa, trong đó ghi cách ứng xử phù hợp hoặc khơng phù hợp   với chuẩn mực hành vi được ghi trong hai nhị  hoa đã được phát. Các nhóm  học sinh sẽ thảo luận và chọn ra những cánh hoa để ghép lại với nhị hoa làm  thành một bơng hoa cho phù hợp  Nhóm nào dán đúng, dán đẹp, dán nhanh,  nhóm đó sẽ thắng cuộc d) Ví dụ Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Ghép hoa” thành bơng hoa Cảm ơn  và bơng hoa Xin lỗi trong bài 12 – Cảm ơn và xin lỗi (Lớp 1), ghép thành bơng  hoa Tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước trong bài 13 – Tiết kiệm và bảo vệ   nguồn nước (Lớp 3),… ­ Đối với học sinh các lớp 4,5 có thể  phát những cánh hoa trơn và u  cầu học sinh thảo luận và tự  ghi những cách  ứng xử  phù hợp với nội dung   chuẩn mực hành vì trên nhị hoa 23 ­ Hoa của các nhóm nên đa dạng về chủng loại, về màu sắc cho đẹp và  hấp dẫn học sinh, chẳng hạn: nhóm 1 là Hoa Hồng, nhóm 2 là Hoa Cúc, nhóm  3 là Hoa Sen, nhóm 4 là Hoa Cẩm Chướng… * Trị chơi “Nên” và “Khơng nên” a) Mục đích Giúp học sinh phân biệt được những hành vi nên làm và khơng nên làm  trong một số tình huống của cuộc sống b) Chuẩn bị ­ Giấy A0, bút dạ, hồ dán ­ Tranh,  ảnh hoặc những băng giấy màu – trên có ghi những hành vi,  việc làm phù hợp hoặc khơng phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức c) Cách chơi Tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0,  một lọ hồ dán và một số  tranh,  ảnh hoặc băng giấy. Các nhóm sẽ  phải thảo  luận và dán tranh,  ảnh hoặc băng giấy theo hai cột Nên và Khơng nên trên tờ  giấy A0, sau đó mang trưng bày kết quả làm việc nhóm lên trên bảng.  Nhóm  dán đúng, dán nhanh, dán đẹp, nhóm đó sẽ thắng cuộc d) Ví dụ Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Nên và Khơng nên trong dạy học bài  14 – Chăm sóc cây trồngl vật ni (Lớp 3) * Trị chơi “Phóng viên” a) Mục đích ­ Tạo cơ hội cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân về những vấn đề có  liên quan đến các em ­ Phát triển khả năng độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo và tính bạo dạn, tự  tin ­ Củng cố lại cho học sinh về nội dung và ý nghĩa của các chuẩn mực  hành vi đạo đức 24 b) Chuẩn bị ­ Một số  đồ  dùng đơn giản để  học sinh đóng vai phóng viên như: mi­ crơ khơng dây đồ chơi, một chiếc máy ảnh đồ chơi, một kính trắng khơng số ­ Câu hỏi phỏng vấn c) Cách chơi ­ Một số học sinh tỏng lớp thay nhau đóng vai phóng viên Nhi đồng báo  Thiếuniên   tiền   phong     phóng   viên   Đài   Truyền   hình   Việt   Nam,   Đài  Truyền hình địa phương… để  phỏng vấn các bạn trong lớp về  các câu hỏi   liên quan đến chủ đề bài Đạo đức d) Ví dụ Tổ  chức cho học sinh chơi trị chơi “Phóng viên” khi dạy học bài 13 –  Tơn trọng luật giao thơng (Lớp 4) đ) Lưu ý ­ Câu hỏi phỏng vấn phải thoả mãn một số u cầu sau: + Phù hợp với chủ đề bài Đạo đức + Phù hợp với trình độ của học sinh, câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn ­ Nên u cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn từ tiết trước ­ Giáo viên nên chuẩn bị  trước một số  câu hỏi và gợi ý, làm mẫu thử  cho học sinh trước khi chơi 25 * Trị chơi “Tìm đơi” a) Mục đích ­ Phát triển kỹ năng lựa chọn cách ứng xử  phù hợp với tình huống cho  học sinh b) Chuẩn bị 10 phiếu nhỏ trong đó 5 phiếu ghi nội dung tình huống (mỗi phiếu một   tình huống); 5 phiếu ghi cách ứng xử phù hợp của 5 tình huống đó (mỗi phiếu   ghi một cách ứng xử) c) Cách chơi Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh. Các nhóm lần lượt lên  tham gia chơi. Mỗi em trong nhóm bốc ngẫu nhiên một phiếu. Sau đó, các em  phải đi tìm nhau làm thành từng đơi có phiếu ghi nội dung tình huống và cách  ứng xử phù hợp. Đơi nào tìm được nhau đúng và nhanh, đơi đó sẽ thắng cuộc * Trị chơi “Hái hoa” a) Mục đích 26 Giúp học sinh củng cố hiểu biết, thái độ, kỹ năng về  chuẩn mực hành  vi đạo đức b) Chuẩn bị ­ Một cây hoa ­ Một số  bơng hoa cắt bằng giấy màu trên đó có ghi các câu hỏi, tình  huống… về chuẩn mực hành vi đạo đức ­ Một số  phần thưởng nhỏ  cho học sinh (như  bút chì, thước kẻ, vở,   nhãn vở, kẹo bánh), nếu có điều kiện c) Cách chơi Cài các bơng hoa có ghi các câu hỏi chuẩn bị lên cây hoa. Đặt cây hoa ở  giữa phịng hoặc phía trên lớp học sao cho tất cả học sinh cùng quan sát được Lần lượt từng học sinh đại diện cho các nhóm lên hái hoa và trả lời câu   hỏi hoặc thực hiện một hành động, việc làm theo u cầu ghi trên bơng hoa.  Cả lớp sẽ cùng Ban giám khảo đánh gia, cho điểm từng người. Sau khoảng 2­ 3 lượt chơi, nhóm nào có tổng số điểm cao nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc 27 d) ví dụ Tổ chức cho học sinh chơi Hái hoa khi dạy học bài 8 – Kính trọng, biết   ơn người lao động (Lớp 4) đ) Lưu ý Có thể tổ chức cho học sinh chơi trị chơi  Hái hoa theo kiểu “xì điện”.  Học sinh nào hái hoa và trả  lời câu hỏi xong sẽ    được quyền chỉ  định bạn   khác lên hái hoa tiếp 2.5. Trị chơi Đốn ơ chữ:  Ví dụ : Học sinh chơi trị “ Đốn ơ chữ” trong bài “ Biết ơn thầy giáo, cơ giáo” Giải ơ chữ về ngày nhà giáo Việt Nam ­ Ơ chữ số 1 gồm 5 chữ cái. Khi đến trường học các em thường chơi với  những người này ? (Bạn bè) ­ Ơ chữ số 2 gồm 9 chữ cái. Nơi này là nơi để cho các em học tập ? (Trường  học) ­ Ơ chữ số 3 gồm 5 chữ cái. Bố mẹ và thày cơ là người …  các em thành  người? (Dạy dỗ) ­ Ơ chữ số 4 gồm 9 chữ cái. Hoa này thường có vào mùa hè, màu đỏ và  thường được gọi là “ Hoa học trị” ? (Hoa phượng) ­ Ơ chữ số 5 gồm 10 chữ cái. Đây là một người giáo viên đứng đầu của một  trường học ? (Hiệu trưởng) ­ Ơ chữ số 6 gồm 7 chữ cái. Khi viết em thường cầm bút tay nào ? (Tay phải) ­ Ơ chữ số 7 gồm 10 chữ cái. Khi được điểm 9, 10 cịn được gọi là hoa gì ?  (Hoa điểm tốt) ­ Ơ chữ số 8 gồm 10 chữ cái. Nơi này ở trong trường học, thường được trồng  các loại cây? (Vườn trường) 28 ­ Ơ chữ số 9 gồm 7 chữ cái. Đây là một trong những đức tính tốt của người  học sinh, bắt đầu bằng chữ ch ? (Chăm chỉ) ­ Ơ chữ số 10 gồm 8 chữ cái. đây là người làm việc ở trong trường học mà  được tồn xã hội tơn vinh ? (Giáo viên) ­ Ơ chữ số 11 gồm 6 chữ cái. Sau giờ ra chơi các em thường được tham gia  hoạt động này cho khoẻ người ? (Thể dục) ­ Ơ chữ số 12 gồm 9 chữ cái. Đây là tờ báo mà hàng tuần các em thường đọc ,  nó cùng tên với lứa tuổi chúng ta ? (Thiếu niên) ­ Ơ chữ số 13 gồm 5 chữ cái. Đây là một trong những phương tiện giao thơng  mà bố mẹ thường đưa em đến trường ? (Xe máy hoặc xe đạp) ­ Ơ chữ số 14 gồm 3 chữ cái. đây là một thứ mà khi viết bút máy em cần phải  có ? (Mực) B A N T R Ư Ơ N G H D A H O A P H Ư Ơ N G H I T A H O V C H Ă M C H I G I A O V I Ê 10 11 T T H I Ê U N 12 X E M A 13 14 M B O Y E C D Ô Ê Y A Ư U T P H Đ I Ơ N N H Ê I Ê Y Ư C R A Ê T D U N Ư Ơ N G I M T Ô T R Ư Ơ N G C V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: Trong năm học vừa qua, tôi đã thực hiện áp dụng đề  tài như  trên vào  thực tế  giảng dạy cảu minh. Tôi nhận thấy rằng sau khi áp dụng đề  tài  “   29 Một số  kinh nghiệm tổ chức trị chơi học tập trong giờ  dạy đạo đức”  đã  đem lại  những kết quả cụ thể sau: * Về phía người giáo viên Tơi nhận thấy bản thân mình đã vững vàng hơn trong cơng tác  giảng dạy, các em học sinh thích thú mỗi khi tơi vào lớp dạy đặc biệt là  tiết học Đạo đức với tơi khơng cịn có cảm giác bỡ ngỡ hay băn khoăn Bên cạnh đó bằng những kinh nghiệm của bản thân mình tơi đã  phổ biến cho các đồng nghiệp và đã  nhận được nhiều sự đồng tình, ủng  hộ * Về phía phụ huynh: Quan điểm về  việc học mơn Đạo đức được nâng cao tầm quan   trọng hơn. Phụ huynh cảm thấy vui mừng khi các con về nhà chia sẻ và  kể  cho bố  mẹ  nghe về  nội dung học được   mơn học, ý thức của các  con được tốt hơn, có kỉ  luật và nề nếp. Biết quan tâm, chia sẻ và chăm   sóc mọi người trong gia đình. Biết làm việc nhà phù hợp * Về phía học sinh: ­ Trong năm học này học sinh do tơi chủ  nhiệm đã tiến bộ  vượt  bậc hơn rất nhiều so với những năm học trước. Tình đồn kết tự  quản   của lớp tơi ln đứng đầu tồn trường. Các em ln háo hức, mong chờ  đếna giờ học Đạo đức ­ Cịn đường hoạt động vui chơi đã giúp các em phát triển được  nhiều phẩm chất đạo đức như  tình thân ái, tình đồn kết, lịng trung  thực, tinh thần cộng  đồng trách nhiệm…  đơng thời khắc phục  được  những đỉêm xấu như ích kỷ, tính chơi trội, tính giả  dối… Kết quả  cụ  thể là:  Tổng số  HS hứng thú học sinh 30 HS bình thường HS khơng hứng thú 59 56 Thành tích chung của tập thể là: ­ Đạt lớp Xuất sắc về nề nếp thi đua ­ Đạt lớp Vở sạch chữ đẹp ­ Đạt giải Nhất báo tường ­ Đạt giải Nhất văn nghệ ­ Hồn thành Xuất sắc cơng tác từ thiên, Kế hoạch nhỏ… PHẦN 3 : KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ  I.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI           Từ  trước đến nay phần lớn mọi người đều cho rằng mơn Tốn, tiếng   Việt là mơn chính các mơn cịn lại là mơn phụ  trong đó có mơn Đạo đức.  Chính vì vậy mới dẫn đến thực trạng như  hiện nay đó là sự  yếu kém đáng   báo động về cách ứng xử trong giao tiếp, ý thức và nhận thức về xã hội .Theo   tơi, ngay từ  khi làm quen với mơn Đạo đức chúng ta cần giáo dục cho học  sinh hiểu rõ vai trị ý nghĩa của mơn học này,  đồng thời hướng dẫn cho các  em cách học phù hợp, có như  vậy mới giúp các em u thích và hứng thú để  học tốt mơn Đạo đức lớp 4 cũng như các năm tiếp theo Khi quyết định tìm hiểu, đi sâu nghiên cứu đề tài này, bản thân tơi nhận   thấy rằng khơng phải là học sinh của tơi khơng thích học Đạo đức mà chủ  yếu là do quan niệm từ lâu này của các bậc phụ huynh, chỉ muốn con học giỏi   Tốn và Tiếng Việt và sự  sơ  sài, chủ  quan, khơng chịu đầu tư  vào tiết dạy   của một bộ  phận giáo viên cũng chỉ  tập trung vào Tốn và Tiếng Việt. Mỗi   khi lên tiết dạy Đạo đức, tơi thường tìm hiểu kĩ nội dung, sau đó tìm tài liệu  ( bao gồm tranh  ảnh, clip và tư liệu mở rộng thêm ) để  phục vụ cho tiết học  và điều làm tơi thực sự  vui mừng, phấn khởi là khi tơi giảng bài một cách  hăng say về những gì mà tơi tìm kiếm được thì học sinh của tơi cũng rất hứng   31 thú học. Mỗi giờ  học Đạo đức giờ  đây là một sự  mong chờ  của các em, bởi   sự bất ngờ từ kiến thức và những điều thú vị mà tơi đã chuẩn bị cho các em   Các em đều rất hăng hái tham gia các hoạt động và nhiệt tình bày tỏ ý kiến Trên tất cả, tơi mong rằng khơng phải tơi áp dụng đề  tài vào các giờ  học Đạo đức để  nâng cao chất lượng dạy học của bản thân lớp tơi chủ  nhiệm hay đạt được những kết quả cao trong các kì thi giáo viên giỏi mà cao   hơn nữa đó là đưa đến với tất cả  những người giáo viên nói chung và giáo  viên tiểu học nói riêng những suy nghĩ tâm huyết của một người giáo viên,  ln mong muốn thế  hệ  trẻ  của Việt Nam sau này cũng sẽ  là những con  người có lối sống lành mạnh, văn minh, lịch sự. Chúng ta đi đến đâu sẽ  ln  tự hào là người Việt Nam.  II.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Theo tơi muốn đạt được kết quả tốt trong giảng dạy, giáo viên phải có  kĩ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa, xác định đúng mục đích u  cầu, nội dung của từng bài học và tìm ra phương pháp phù hợp, dễ  dàng  chạm đến trái tim của các em Khi sử dụng sách giáo viên cũng như các tài liệu tham khảo chứ khơng  phải là áp dụng một cách cứng nhắc. Cần lựa chọn các phương pháp phù hợp   với đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền. Các hình thức dạy học cũng cần  linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhiệm vụ học tập và tình hình thực tế. Ln  cập nhật những thơng tin mới nhất Bản thân người giáo viên cần hiểu rõ và thực hiện cuộc vận động “Mỗi   thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự  học và sáng tạo”    Ln  ln trau dồi kiến thức cho bản thân, học hỏi các bạn bè đồng nghiệp và mọi   người xung quanh. Khơng tự kiêu, tự mãn  Trong cơng tác chủ nhiệm, việc đầu tiên của năm học mới là cần nắm  rõ hồn cảnh của mỗi học sinh. Nắm bắt được càng sớm càng tốt để  khơng   những chỉ  là trong giờ  học Đạo đức mà cần phải quan tâm, rèn dũa các em  32 mọi lúc có thể. Việc phối hợp chặt chẽ với các cha mẹ học sinh là khơng thể  thiếu   Trong các năm học tới đây, tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm các phương   pháp khác để  áp dụng hiệu quả  hơn trong q trình dạy học Đạo đức bởi vì  bản thân tơi nhận thấy rằng sáng kiến này của tơi tuy góp phần giúp cho học  sinh có thái độ  tích cực hơn trong cuộc sống chưa hẳn đã là tốt nhất với tất   cả các em học sinh Trên đây là những sáng kiến mà tơi tâm đắc đã được tơi áp dụng trong   q trình giảng dạy tuy nhiên khơng tránh khỏi những sai sót, bản thân tơi  cũng sẽ cố gắng hồn thiện để nó mang lại hiệu quả cao hơn nữa III. ĐỀ XUẤT Tơi muốn đề  xuất với các cấp lãnh đạo ngồi việc cung cấp tài liệu   hướng dẫn giảng dạy như  hiện nay, ngành nên biên soạn thêm tài liệu tham   khảo mở rộng kiến thức đạo đức phù hợp với từng bài để  giáo viên có thêm  tư liệu cho học sinh           Phịng giáo dục nên tổ  chức thêm chun đề  về  mơn Đạo đức, cụ  thể   cách dạy từng dạng bài, hướng dẫn cách đánh giá, kiểm tra phù hợp với  thực trạng mơn Đạo đức lớp 4 hiện nay           Về phía nhà trường trong các buổi sinh hoạt chun mơn ở tổ mỗi giáo  viên cần nêu ra những vướng mắc khó khăn trong giảng dạy mơn Đạo đức để  thảo luận tìm phương án phù hợp nhất           Trên đây là tồn bộ nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số kinh   nghiệm tổ chức trị chơi học tập trong giờ dạy đạo đức”tơi đã nghiên cứu và  áp dụng trong năm học 2018­2019.  Đây là những cách làm mà tơi đã thực hiện   và thực sự  có hiệu quả.Tuy nhiên khi viết thành đề  tài sẽ  khơng tránh khỏi   thiếu sót. Kính mong hội đồng khoa học các cấp góp ý để đề tài của tơi được  hồn chỉnh hơn 33           Tơi xin cam đoan đây là đề tài sáng kiến tơi tự  nghiên cứu và áp dụng,   khơng sao chép của ai           Tơi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học ( NXB Giáo dục, Hà Nội ) 2. Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ( NXB Giáo dục, Hà Nội )  3. Giáo dục học ( NXB Giáo dục, Hà Nội )  4. Luật giáo dục ( NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ) 5. Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại ( NXB Giáo dục, Hà Nội ) 6. Giáo trình đạo đức và phương pháp dạy học mơn Đạo đức ở Tiểu học ,  NXB Đại học sư phạm ,Hà Nội,  Nguyễn Hữu Hợp ( 2013) 7. Sách giáo viên mơn đạo đức 8. Sách học sinh mơn đạo đức từ lớp 1 đến lớp 5 34 9. Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới ( NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Thiết kế bài giảng Đạo đức lớp 4 – Nhà xuất bản Hà Nội 11.  Hướng dẫn viết SKKN của phòng giáo dục và đào tạo Quận Thanh Xuân 35 ... Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?tổ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?học? ?tập? ?trong? ?giờ? ?dạy? ?đạo? ?đức? ?? II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:  Bằng? ?một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?tổ ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?học? ?tập? ?trong? ?giờ ? ?dạy? ?đạo? ? đức,  thơng qua trị? ?chơi? ?học? ?sinh sẽ : + Luyện? ?tập? ?những kỹ... IV. CÁCH TỔ  CHỨC MỘT SỐ  TRỊ CHƠI HỌC TẬP? ?TRONG? ?GIỜ  DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC  1. Quy trình lựa chọn và? ?tổ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?học? ?tập Q trình lựa chọn và? ?tổ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?là? ?một? ?thể thống ...           Trên đây là tồn bộ nội dung đề tài? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm “? ?Một? ?số? ?kinh   nghiệm? ?tổ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?học? ?tập? ?trong? ?giờ? ?dạy? ?đạo? ?đức? ??tơi đã nghiên cứu và  áp dụng? ?trong? ?năm? ?học? ?2018­2019.  Đây là những cách làm mà tơi đã thực hiện

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan