1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trong chương trình thể dục tiểu học

21 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Trong kho tàng trò chơi dân gian của dân tộc ta, là sản phẩm mang tínhchất vận động và tinh thần xuất phát từ lao động sản xuất và nhu cầu vui chơigiải trí của con người, có giá trị lịch

Trang 1

Trong kho tàng trò chơi dân gian của dân tộc ta, là sản phẩm mang tínhchất vận động và tinh thần xuất phát từ lao động sản xuất và nhu cầu vui chơigiải trí của con người, có giá trị lịch sử, văn hóa, dân tộc và được lưu truyềnbằng miệng, truyền tay, được trình diễn, thi đấu Thông qua các trò chơi dângian, đã toát lên tính tập thể, tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết trong nhândân nói chung, trong các hoạt động thanh thiếu nhi nói riêng Các trò chơi dângian được lưu truyền tiêu biểu như: Trò chơi nhảy dây, nhảy lò cò, chơi tàubay, u mọi, cướp cờ, ô ăn quan …đã thu hút được sự háo hức của trẻ em khichơi, cùng sự quan tâm của người lớn Các trò chơi dân gian ở đây thườngđơn giản, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi,dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ trong tự nhiên, thậm chí chỉ là cáigậy, hòn đá, hòn bi chúng có thể nhặt trong vườn, dưới ruộng là có thể lậpđược một trò chơi Người chơi cũng rất đa dạng đối tượng thanh niên, họcsinh, hay trẻ em và cả người lớn trong những sinh hoạt lễ hội cộng đồng…ngoài việc vui đùa, rèn luyện thân thể, còn thể hiện nỗi khát khao chiến thắngtiềm ẩn trong mỗi đứa trẻ Như trò chơi ô ăn quan, đặc tính của trò chơi rấtđơn giản, chỉ là những hòn sỏi được rải trên nền đất và khi chơi phải đếmtừng hòn sỏi một nên nó là trò chơi hiền lành, không đòi hỏi nhiều lắm vào trítuệ, sức lực nhưng lại yêu cầu tính kiên nhẫn ở người chơi Trò chơi kéo cocũng thể hiện tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực và sự nhanh nhẹn, khéoléo Trò chơi dân gian cho trẻ em ở các vùng nông thôn cái tên cũng giản đơn

Trang 2

hơn, nôm na hơn như đánh đáo, đánh quay, đi cà kheo … Trò chơi dân gian

có nhiều thể loại phù hợp với các sở thích, cá tính khác nhau của nhiều đốitượng người chơi như sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có một quyluật riêng, mang những sắc thái khác nhau khiến trẻ em chơi suốt ngày màkhông thấy chán

Trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, các trò chơi dân gian củacác dân tộc là những sản phẩm mang tính vận động đặc trưng và là biểu hiệntinh thần xuất phát từ trong lao động sản xuất

Trò chơi dân gian của các dân tộc được bảo tồn qua nhiều đời, được lưugiữ và phát huy gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc anh

em Góp phần hình thành nên sự kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lêntrong những hoàn cảnh khó khăn, giành chiến thắng của mỗi con người, mỗicộng đồng, trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, trong những điều kiện khôngthuận lợi Cũng chính những trò chơi dân gian này làm nên những bản sắc đặctrưng

Việc khôi phục lại các lễ hội truyền thống, trong đó có các trò chơi dângian như kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, tung còn, đấu vật, đua voi, đua bò, đuaghe… được quan tâm hơn Bên cạnh đó, các phong trào tổ chức ngày hội vănhóa thể thao diễn ra sôi nổi cũng góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn các tròchơi dân gian Nhưng cần thiết hơn nữa là việc tổ chức thường xuyên tạothành nếp sinh hoạt của người dân Để mọi người có thể tham gia cùng nhauthi tài, cũng là cơ hội để truyền dạy cho thế hệ trẻ và gìn giữ được nét văn hóatốt đẹp trong đời sống

Các trò chơi dân gian các dân tộc như: nu na nu nống, thả đỉa ba ba, trồng

nụ, bịt mắt bắt dê, chơi u, chắt chuyền, ô ăn quan kèm theo các câu đồngdao khuyến khích sự khéo léo, vui đùa tập thể Ngoài ra còn có các trò như:đánh khăng, trốn tìm, cướp cờ, ống phóc, nhảy dây thể hiện sự khéo léo,tính tập thể Lớn dần lên theo lứa tuổi lại có các trò chơi có tính chuyên mônhơn như: bắn nỏ, đẩy gậy, đi cà kheo, thi bơi, vật, ném còn Các trò dân gian

có vai trò vô cùng quan trọng trong sinh hoạt, góp phần giáo dục con người về

Trang 3

tính tập thể, tinh thần kỷ luật, ý chí vươn lên giành chiến thắng, rèn luyện thểchất, sức mạnh, dẻo dai, khôn khéo và sức chịu đựng của con người, giúp conngười ngày càng phát triển toàn diện về trí, đức, thẩm, mỹ.

Nhưng với đời sống hiện nay, khi quá trình hội nhập và phát triển, sựảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp của nhiều trào lưu văn hóa mới, cùngvới sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường đã dẫn tới những sự thay đổimang tính tiêu cực của các trò chơi dân gian của các dân tộc Đặc biệt, giá trịcủa các trò chơi đang có nguy cơ mai một, biến mất hay biến tướng một cáchbất thường Thay thế vào đó là các trò chơi mới được du nhập không phù hợpvới văn hóa, thể chất của con người Việt Nam Chính vì thế mấy năm trở lạiđây, ở một số địa phương việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị của các tròchơi văn hóa dân gian đã được quan tâm, chú trọng

Việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nóichung, trò chơi dân gian nói riêng cần được xác định là nhiệm vụ quan trọngcủa mọi cấp, ngành và toàn xã hội Thông qua các trò chơi có thể nâng caothể chất, ý chí phấn đấu của con người; giáo dục ý thức cộng đồng, bản sắc vàtruyền thống văn hoá dân tộc cho các thế hệ Đồng thời, từng bước nâng tầmcác trò chơi dân gian các dân tộc thiểu số trở thành các môn thể thao đạichúng

Học sinh tiểu học là lứa tuổi mà không những được chăm sóc sứckhỏe ,được học tập mà phải cần được thỏa mản nhu cầu vui chơi, vui chơi làhoạt động chủ đạo thông qua hoạt động trò chơi, học sinh được phát triển trítuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, nhằm phát triển toàn diện nhân cáchcho học sinh

Năm học 2016 - 2017 là năm tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 của BGD - ĐT

về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực “Trong 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của chỉ thị 40

-có nội dung :“Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trítích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh”

Trang 4

Trở về với thời gian thập niên 70, 80 về trước Những trò chơi như u tù,kéo co, thả diều, đánh chuyền, nhảy dây … Kí ức tuổi thơ còn đọng lại trong

ta là sự sảng khoái, hả hê khi thắng cuộc trò chơi kéo co, sung sướng khi thấycánh diều bay bổng của trò chơi thả diều, là sự ú tim hồi hộp của trò chơi trốntìm Có lẽ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với những trò chơi hấp dẫn lôicuốn của trẻ thơ Tiếc rằng những trò chơi hồn nhiên ấy, đang dần mai một,ngày càng bị lãng quên Ngày nay trước sự bùng nổ của công nghệ số, trongquá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa và sự phát triểnnhư vũ bão của công nghệ thông tin, những trò chơi dân gian trở nên xa lạđối với trẻ em Thay vào đó, là những trò chơi điện tử mang tính bạo lực,nguy hiểm Các hàng trò chơi điện tử mọc lên nhan nhản từ miền ngược đếnmiền xuôi mà khách hàng ở đây chỉ toàn là các em ở lứa tuổi tiểu học là đa số.Chúng ta những người làm công tác giáo dục: “Hãy ngăn chặn các trò chơi vô

bổ, bằng việc phát huy và vận dụng tốt trò chơi dân gian - một di sản văn hóaquý báu của dân tộc”

Tuy nhiên trong thực tế việc chuyển tải các trò chơi dân gian cho họcsinh tiểu học còn gặp nhiều bất cập do những khó khăn như: không gian, thờigian chơi, cách thức tổ chức trò chơi, chơi như thế nào để vừa vui tươi, lànhmạnh vừa đảm bảo an toàn cho học sinh Trong khi học sinh hiện nay, nhất làhọc sinh ở các vùng, miền nói chung chưa có điều kiện tiếp cận với trò chơidân gian và bản thân nhiều giáo viên cũng còn bỡ ngỡ trước các trò chơi dângian Để tổ chức được các trò chơi dân gian có hiệu quả, lôi cuốn có tính giáodục cao là một điều nan giải Trước tình hình đó, là một giáo viên bộ môn thểdục tôi luôn trăn trở đi tìm ra các giải pháp để tổ chức trò chơi dân gian đạthiệu quả nhằm thiết thực cụ thể hóa phong trào thi đua “Xây dựng trường học

thân thiện – học sinh tích cực” Do đó tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Một

số phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trong chương trình thể dục tiểu học ”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trang 5

Nhằm giúp cho học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ năng cao chấtlượng

giáo dục thể chất và tạo hứng thú cho các em trong các giờ học thể dục, gópphần phát triển con người theo hướng tòn diện

- Trang bị cho các em một số kiến thức và kĩ năng về trò chơi

- Giáo dục cho các em nề nép tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệsinh và lối sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tính tổ chức kĩ luật, góp phầngiáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách con người mới

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Tìm hiểu thực trạng tình hình thực tế ở các trường tiểu học trongthành phố

Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là ham thích sự vui nhộn,

thích khám phá những điều mới lạ đặc biệt là các trò chơi Các em muốn hòamình vào các trò chơi tìm sự thỏa mái thư giản sau tiết học căng thẳng.Nhưng cũng mau nhàm chán, nếu các trò chơi đơn điệu không hấp dẫn lôicuốn

Trong thực tế từ nhiều năm qua giờ giải lao học sinh chỉ hay chơi tự dochạy nhảy đuổi nhau, có khi lại nghịch đất hoặc chơi trò chơi thường khôkhan, gò ép, lặp đi, lặp lại nhiều lần không theo chủ đề Do đó việc phát huytốt trò chơi dân gian vào nhà trường còn hạn chế

Khi xây dựng đề tài này tôi đã tìm hiểu khả năng nhận biết của 180học sinh lớp 5 trường tiểu học Hoàng văn Thụ qua khảo sát và đề ra một sốtiêu chí của học sinh về các trò chơi dân gian như sau:

Tổng số học sinh: 180

Hiểu biết về trò chơi dân gian 80/180

Mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động 100/180

Sáng tạo trong khi chơi trò chơi 40/180

Trang 6

4 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU

Một số yêu cầu để vận dụng tốt tổ chức trò chơi cho học sinh trườngTiểu học Hoàng Văn Thụ nói riêng và học sinh Tiểu học Thành Phố LạngSơn nói chung

5 THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ VIẾT SÁNG KIẾN:

- Từ năm 2015 - 2016 lập kế hoạch triển khai nghiên cứu đề tài

- Từ năm 2016 - 2017 nhân rộng đề tài nghiên cứu trong nhà trường

- Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2016 viết báo cáo sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đề tài đã nghiên cứu

PHẦN II

Trang 8

+ Chạy tiếp sức theo vòng tròn

+ Chạy nhanh theo số

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Trò chơi dân gian cũng là một di sản quý báu của dân tộc Nó được kếtthành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vuitrong cuộc sống của bao thế hệ người Việt xưa Đặc biệt đối với trẻ em ,tròchơi dân gian đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích

Hướng đến mục tiêu “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tíchcực” Đưa trò chơi dân gian vào nhà trường là điều hết sức cần thiết khôngnhững góp phần rèn luyện sức khỏe kĩ năng ứng xử hợp lí các tình huốngtrong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, nó còn kích thích học sinh

Trang 9

học tập tốt “chơi vui, học càng vui” Sau những giờ học căng thẳng với nhữngbài toán khó phải động não suy nghĩ và những bài văn phải vận dụng tư duy.Trò chơi dân gian là món ăn tinh thần bổ ích, sảng khoái cho học sinh tạokhông khí vui tươi cởi mở, học sinh gần gũi thân thiện với nhau hơn bởinhững trò chơi có tính hài hước, dí dỏm thể hiện sự tương tác khi chơi

Trò chơi dân gian được gắn liền với môi trường sống Nó thường đơngiản dễ chơi, vật dụng dễ tìm, không tốn tiền, dễ tổ chức dù trong không gianhẹp như góc sân, lớp học Tất cả những trò chơi có chung một mục đích rènluyện sức khỏe, nhanh tay, tinh mắt, sáng tạo, khéo léo, vun đắp tình cảm hồnnhiên vô tư cho trẻ nhất là trẻ đang độ tuổi tiểu học

2 CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Trước những phát triển kinh tế thị trường, sự xâm nhập mạnh mẽ củacông nghệ thông tin vào cuộc sống, kéo theo là những trò chơi giải trí hiện đạiđang xâm nhập vào tầng lớp thanh thiếu niên nói chung và đặc biệt là lứa tuổithiếu niên nhi đồng Đồ chơi cho trẻ em rất đa dạng, phong phú chủng loại.Trong đó có cả những đồ chơi mang yếu tố bạo lực, kích động khi chơi Đặcbiệt các trò chơi trên game online, trở thành vấn nạn mang tính bức xúc của

xã hội Các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian củathiếu nhi thuở trước – đang ngày càng bị mai một và quên lãng, cả các vùngnông thôn, nơi mà đang dần bị đô thị hóa mạnh mẽ…Trước thực trạng đó,việc xác định khôi phục, đẩy mạnh các hoạt động trò chơi dân gian, dưới cáchình thức lồng ghép trong hoạt động, sinh hoạt của tổ chức Đội, hoạt độngngoài giờ lên lớp… đã có tác động tích cực trong giới trẻ Đặc biệt là các emđội viên nhi đồng Các hoạt động như: Hội trại truyền thống, ngày hội thiếunhi, đêm hội trăng rằm…đã thực sự là những ngày hội lớn của thiếu niên vànhi đồng, trong đó các em đã thỏa thích tham gia các hoạt động trò chơi dângian Ngoài ra, tại các buổi ngoại khóa, sinh hoạt hè…các anh chị cán bộĐoàn, anh chị tổng phụ trách Đội tổ chức hướng dẫn cho các em tham gia cáctrò chơi

Trang 10

Có thể khẳng định trò chơi dân gian đã và đang góp phần tích cực giáodục lớp trẻ về kỹ năng sống, tính tập thể, tinh thần kỷ luật, ý chí vươn lêngiành chiến thắng, rèn luyện thể chất, sức mạnh, dẻo dai, khôn khéo và sứcchịu đựng của con người Qua đó, giúp trẻ thơ ngày càng phát triển toàn diện

về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ Không chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ, mà giúptrẻ em phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp các emhiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước

3.2 Về phía học sinh:

Một số học sinh tiếp cận với bài tập còn bở ngở, gặp nhiều khó khăn,chưa thực sự chủ động trong các hoạt động mang tính tập thể Các em chưatập trung cao trong việc tập luyện cũng như tham gia trò chơi

3.3 Về phía giáo viên:

Chưa chú trọng đến việc hướng dẫn hình thành kỹ năng, kỹ xảo khithực hiện động tác, đưa trò chơi lồng ghép vào các buối tập chưa đa dạng

Trang 11

mạng Trong sách báo, cẩm nang 100 trò chơi dân gian Việt Nam Sau khi sưutầm các trò chơi, tôi phân loại và giới hạn một số trò chơi cụ thể như sauTrò chơi luyện tinh mắt dẻo chân Nhảy lò cò, nhảy dây, đá cầu, bắn bi,

Trò chơi phát hiện sự nhanh nhẹn,

khéo léo phát huy tinh thần tập thể

Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ

- Trong lớp học, góc lớp: nên cho học sinh chơi theo nhóm: ô ăn quan,chơi chuyền, kéo cưa lừa xẻ, cờ gánh……

Đặc biệt đặc trưng của trò chơi dân gian khi chơi các em không bao giờhùng hục chơi mà các em vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao Từ nhữngthông tin thu đươc, tôi hướng dẫn cho học sinh học thụộc và tạo hào hứngtrong khi chơi

Ví dụ : Chơi chuyền “ Chuyền, chuyền một …một một đôi

Chuyền, chuyền hai hai hai đôi”

Kéo cưa lừa xẻ

Trang 12

‘Tập tầm vông tay không, tay có…,”

4.2 Phương pháp 2: Quy định thời gian tổ chức chơi

Không phải trong giờ ra chơi nào cũng tổ chức trò chơi dân gian, nếu

tổ chức thường xuyên e rằng quỹ thời gian không cho phép Tùy tình hìnhthực tế và thời tiết, tôi quy định lớp tổ chức trò chơi vào những giờ giải lao valồng ghép vào tiết thể dục

Lên lịch trò chơi cụ thể từng tháng

Tháng 9,10 Kéo co, ô ăn quan, kéo cưa lưa lừa xẻ, đá

cầu, Rồng rắn lên mây Tháng 11,12 Chơi chuyền, kéo co, nhảy lò cò, nhảy ô tiếp

sức Tháng 1,2,3 Cờ gánh, bịt mắt bắt dê, tập tầm vông, cướp

cờ, bắn bi

Tháng 5 Ôn luyện các trò chơi đã biết

Kế hoạch tổ chức các trò chơi: Dựa vào lịch trò chơi đã đề ra GV chohọc sinh tìm hiểu lồng ghép vào tiết sinh hoạt, các trò chơi mà giáo viên đãchuẩn bị phổ biến và cho học sinh chơi vào tuần kế tiếp

Lập kế hoach, sắp xếp trò chơi cho các em theo từng buổi đảm bảo sứckhỏe, đảm bảo điều kiện thời tiết

4.3 Phương pháp 3: Khi tổ chức các trò chơi cần thực hiện các nguyên tắc

4.3.1 Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu nội dung và

cách thức tổ chức trò chơi

Yêu cầu đối với trò chơi có tác dụng định hướng đối với quá trình tổ

chức trò chơi , nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức tương ứng

Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm gì và cách thức tổchức trò chơi giúp cho học sinh cần phải làm thế nào trong khi chơi : Từ đóhọc sinh sẽ thực hiện trò chơi được đúng hướng, với nội dung đầy đủ, với

Ngày đăng: 11/12/2018, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w