Kế hoạch bài giảng môn Toán 6 học kì 1 theo sách giáo khoa Cánh Diều

MỤC LỤC

Tổ chức thực hiện

-Đánh giá thường xuyên (GV đi từng nhóm quan sát đánh giá xem hs có chủ động, tích cực. - HS đọc lời giải nhóm bạn, nhận xét nếu có. -Đọc đúng số liệu Ấn Độ Dương. -YC các nhóm đọc lời giải của nhau, sau đó có ý kiến nhận xét, sửa sai nếu có. - GV chốt nội dung hai bài tập. hay gặp khó khăn gì cần GV giúp kịp thời). -Đánh giá thường xuyên (GV đi từng nhóm quan sát đánh giá xem hs có chủ động, tích cực, gặp khó khăn gì cần GV giúp kịp thời) -HS hoạt động nhóm đôi đọc,. làm luyện tập 4 vào vở. -Đọc bài của nhóm bạn, nhận xét nếu có. -Chốt kiến thức cho hs. -HS hoạt động nhóm đôi quan sát đồng hồ làm HĐ3. -Nhận xét bổ sung nếu có. -HS nghe và ghi nhớ kiến thức. -YC HS nhận xét, bổ sung nếu có. -GV nờu rừ ngoài hai số đặc biệt, cỏc số còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị. -Đồng hồ dùng số La Mã. bằng tổng các c/s của nó, chẳng hạn:. quan sát đồng hồ) để làm theo y/c của GV.

MỤC TIÊU

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hỏi thêm: Qua cách tính đó các em hãy tìm hiểu : Để đi từ TP Yên Bái đến huyện Văn Yên của tỉnh Yên Bái ta cần đi qua các huyện nào của tỉnh Yên Bái?Hãy tính quãng đường từ từ TP Yên Bái đến huyện Văn Yên .(tiết sau báo cáo cho cô). -HS HĐ cá nhân đọc phần kiến thức trọng tâm và xác định được số hạng và tổng trong phép cộng.

HS biết cách tính nhẩm tổng bằng cách tách một số hạng thành

Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- HS biết cách vẽ và vẽ được tam giác đều, hình vuông; cách tạo thành 1 lục giác đều từ 6 tam giác đều bằng nhau. Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học.

Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, êke, các que có độ dài bằng nhau, các miếng tam giác đều có kích thước như nhau

Năng lực: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác; NL giao tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học. Phẩm chất: Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Đối với HSKT: Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, ghi chép được bài. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, compa, êke, phiếu học tập, các miếng bìa hình tam giác đều. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, êke, các que có độ dài bằng nhau,. Em hãy quan sát các hình ảnh trên màn chiếu và cho biết chúng có hình gì?. - GV nhận xét các câu trả lời của HS và chuẩn hóa: Hình 1: Tam giác đều. Đây là một số hình ảnh các em thường thấy trong thực tế. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về các hình này trong toán học xem chúng có đặc điểm gì ?. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung1. Nhận biết tam giác đều Hoạt động theo cặp đôi: xếp. được 3 que tính có độ dài bằng nhau thành 1hình tam giác. - HS ghi nhớ được tam giác đó là tam giác đều. - HS quan sát hình và gọi tên được các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều ABC. Thực hiện được các thao tác gấp hình và và so sánh được cạnh AB = AC. - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện hoạt động 1trong SGK. - GV kiểm tra, nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. - Giới thiệu tam giác vừa xếp được như trên là tam giác đều. - GV yêu cầu HS quan sát tam giác đều ABC trong Hình 2 và gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều ABC. YC HS hoạt động cặp đôi thực hiện hoạt động 2 trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc nội dung của HĐ2 và xác định các nhiệm vụ cần phải làm trong hoạt động này. - GV Phát cho mỗi cặp đôi một tấm bìa hình tam giác đều và YC HS gấp giấy:. b) GV hỗ trợ cho các nhóm gặp khó khăn trong quá trình gấp. Chú ý cho học sinh: Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rừ bằng cựng một kớ hiệu.

Hình 2,4,5: Hình vuông; Hình 3,6: Lục  giác đều.
Hình 2,4,5: Hình vuông; Hình 3,6: Lục giác đều.

Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau

Quan sát để thấy được hai cạnh đối HK và LM song song với nhau; hai cạnh đối KL và MH song song với nhau. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 thực hiện hoạt động 4 SGK trang 94 -GV yêu cầu HS đọc nội dung của HĐ4 và xác định các nhiệm vụ cần phải làm trong hoạt động này.

SGK- 97)

    - HS viết công thức vào vở Chu vi của hình vuông là C4a Diện tích của hình vuông là. Học sinh tính được chính xác chu vi , Diện tích của hình vuông HS theo dừi, quan sỏt, nhận xột bài làm của bạn. GV yêu cầu HS tính chu vi và diện tích của hình vuông vẽ được từ LT 2 YC HS nhận xét bài làm của bạn HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. - HS kể tên được một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc có hình ảnh hình vuông. - Hs đọc rừ ràng chớnh xỏc đề bài của bài tập 2. HS tính chính xác được. Diện tích phần vườn trồng rau là:. b) Chu vi phần vườn trồng rau là:. Độ dài của hàng rào là:. 2-3 nhóm HS lên trình bày, các HS khác nhận xét. HS chữa bài vào vở. - GV yêu cầu HS kể tên một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, đồ dùng có hình vuông. Do đó nhà bạn An nên chọn gạch loại 50cm để không phải cắt gạch. b) Số tiền mà nhà bạn An cần để lát gạch phòng khách là. hình vuông nào sau đây để lát phòng khách sao cho không phải cắt gạch:. Em hãy tính số tiền mà nhà bạn An cần để lát gạch phòng khách. gian dạy trên lớp. GIAO VỀ NHÀ - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: các đặc điểm của hình vuông và công thức tính chu vi, diện tích. - Tìm cách gấp và cắt để tạo thành hình tam giác đều. Chuẩn bị 6 tam giác đều có độ dài cạnh bằng nhau. LỤC GIÁC ĐỀU. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:. - HS nhận diện được lục giác đều, tìm hiểu về các đặc điểm của lục giác đều và cách tạo lập nên 1 lục giác đều nhờ ghép 6 tam giác đều bằng nhau. - Lấy các vị dụ minh họa về các vật dụng, đồ dùng… có hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều trong thực tế cuộc sống. - Vận dụng các kiến thức đã học đưa ra các ví dụ trong thực tế 2.Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG. HS hoạt động nhóm thực hiện ghép được 6 miếng phẳng hình tam giác đều thành hình lục giác. - HS ghi nhớ được tam giác đó là lục giác đều. YC học sinh dùng 6 miếng phẳng hình tam giác đều ghép lại để tạo thành hình sau. GV giới thiệu hình vừa ghép được là hình lục giác đều. ĐVĐ vào bài mới. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Yêu cầu Hs vẽ đường viền xung. - Hs thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trên phiếu học tập. - Các nhóm khác nhận xét và kiểm tra chéo sản phẩm của nhau. HS quan sát hình lục giác đều ABCDEG. HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu trên, trả lời được Lục giác đều ABCDEG có - Sáu cạnh bằng nhau:. HS khác thảo luận, nhận xét. HS đọc và ghi nhớ nhận xét SGK trang 96. quanh sáu cạnh của hình lục giác đều ta được lục giác đều và đặt tên các đỉnh của lục giác đều đó làABCDEG. YC HS kể tên các cạnh, các góc của hình lục giác đều. Yêu cầu hs quan sát Hình 8. ABCDEGvà trả lời câu hỏi:. - So sánh các cạnh. AB BC CD DE EG GA. - Nhận xét về các đường chéo chính. GV yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày tại chỗ. - Chốt lại đưa ra nhận xét. - GV chú ý nhấn mạnh các yếu tố bằng nhau được kí hiệu trên hình vẽ. dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 8. - HS hoạt động cá nhân: Quan sát trả lời được Lục giác đều ABCDEF. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cho biết trong các hình trên hình nào là lục giác đều. Gv chốt lại kết quả đúng. dùng bảng phụ. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP. - HS kể tên được một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc có hình ảnh lục giác đều. -HS thảo luận theo bàn đại diện 1 hs trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - GV yêu cầu HS kể tên một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc có hình ảnh lục giác đều. GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS, nhận xét hđ của các nhóm. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS hoạt động nhóm quan sát điền. đúng chính xác vào phiếu học tập a, 8cm. c) nếu cạnh của hình vuông tăng gấp đôi thì diện tích của nó tăng lên 4 lần. KT chéo bài làm của các nhóm HS bình bầu HS làm tốt nhất trong nhóm. YC HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập sau. Điền vào chỗ … để hoàn thành mỗi câu sau. c) nếu cạnh của hình vuông tăng gấp đôi thì diện tích của nó tăng lên …….lần. - YC HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập (3 phút) - YC HS báo cáo sản phẩm - Nhận xét, kết luận và ghi bảng tính chất cơ bản của phép nhân.

    14 - BÀI 5

    * Giao nhiệm vụ 1 hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1 (SGK) - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm (kết quả, lời giải, cách trình. - Các hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Đọc và xách định yêu cầu bài toán. - Đứng tại chỗ trả lời được lời giải của bài tập 2. Hs khác lắng nghe và nhận xét, bổ xung. - Hoạt động nhóm thảo luận và trình bày được lời giải bài tập 4 vào phiếu nhóm của mình. - Các nhóm lần lượt báo cáo và thực hiện phần thảo luận theo hướng dẫn của GV. bày) của HS trên bảng. * Giao HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa: “Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên” .Ôn lại khái niệm lũy thừa, cách nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

    THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (2 tiết)

    Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay

    Yêu cầu cần đạt: Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu.

    Yêu cầu cần đạt: Học xong tiết học này học sinh đạt được các yêu cầu sau

    - Giáo viên quan sát, phát hiện khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích. - GV tạo trò chơi: bằng các phép tính chuẩn bị ra phiếu + Nếu học sinh tính đúng, tính nhanh.

    Cho ví dụ về bài tập tính giá trị của biểu thức

    - Gv giao nhiệm vụ cho các bạn làm tốt hỗ trợ bạn làm chưa tốt và kiểm tra lại. - Gv cho học sinh đọc bài, chia sẻ các hiểu biết thực tế liên quan đến môn sinh học.

    Tìm số tự nhiên x, biết

    - Giáo viên hướng dẫn dùng máy tính bấm phép tính có lũy thừa hoặc dấu ngoặc.

    HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH THOI (03 tiết)

    TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 17 - I. HÌNH CHỮ NHẬT

      Học sinh vẽ đượchình chữ nhật theo các bước hướng dẫn của GV Học sinh hoạt động cá nhân vẽ đượchình chữ nhật EGHI theo yêu cầu LT1. Các em HS còn lại nêu ý kiến khác (nếu có). Chú ý quan sát theo định hướng của GV. Quan sát hoa văn trên mảnh vải thổ cẩm cho biết hoa văncó dạng hình gì?. GV định hướng về hình thoi để vào bài. ĐVĐ: hình thoi cũng là một hình rất hay gặp trong đời sống hàng ngày hình thoi có những đặc điểm gì ta học bài hôm nay HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Nhận biết hình thoi. HS đọc nội dung và hoạt động nhóm :. GV yêu cầu HS thực hiện trong sgk. b) Quan sát và nhận biết được hai cạnh đối AB và CD, AD và BC song song với nhau;.

      Hình chữ nhật có hai cạnh là a,b
      Hình chữ nhật có hai cạnh là a,b

      BÀI 9

      Dấu hiệu chia hết cho 9

      - Đọc phần kiến thức trọng tâm SGK trang 39 và phát biểu được dấu hiệu chi hết cho 9 ( tương tự cách phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3). - Quay lại hoạt động khởi động yêu cầu HS giải bài toán phần khởi động (nếu phần khởi động HS chưa giải quyết đc).

      Yêu cầu cần đạt: Vận dụng được các kiến thức về số nguyên tố, hợp số đã học tiết trước để

      - Nhận xét các câu trả lời của HS, chốt cách làm dạng bài tập nêu trên. - Nhận xét bài làm và hoạt động của HS, nhắc lại lý thuyết đã học qua trò chơi.

      Tìm các ước nguyên tố của một số cho trước - HS đọc đề

      - Nhận xét kết quả bài làm, hoạt động của HS và chốt lại đáp án đúng.

      Chứng minh một số tự nhiên là số nguyên tố, hợp số

      - Cá nhân HS tự tìm hiểu“Sàng Eratosthenes” và nhà bác học Eratosthenes về lịch sử toán học và những thành tựu đã đạt được. - YC HS đọc phần “Có thể em chưa biết”, khuyến khích HS làm theo yêu cầu của mục này - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.

      BÀI 3

      Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phiếu học tập, kéo, các mảnh bìa mỏng có dạng hình bình hành

      + Bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành.

      NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH, CÁCH VẼ HÌNH BÌNH HÀNH 1. Yêu cầu cần đạt

      Cách vẽ hình bình hành

      Tìm các tính chất chung và riêng về cạnh và góc của hình chữ nhật, hình thoi và hình bình hành. ( Khuyến khích HS nêu tính chất chung và riêng theo sơ đồ tư duy) (7 phút).

      B. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

      Làm các ví dụ, áp dụng - HS đọc và tính được

      3 - Y/C học sinh rút ra kết luận phần kiến thức trọng tâm(SGK/45) - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - GV dẫn dắt: Ngoài cách làm như trên, ta cũng có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách viết số số đó thành tích của hai thừa số một cách linh hoạt.

      LUYỆN TẬP 1. Yêu cầu cần đạt

      Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú Hoạt động khởi động. Gv đặt vấn đề vào bài HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS hoạt động cá nhân làm bài tập.

      SGK/46)

      - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợplí. - Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học về: Số tự nhiên: Tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa của các số tự nhiên.

      Bài 2 sgk -59

      - Treo bảng kiến thức cần nhớ của nhóm mình lên bảng, các nhóm quan sát nhận xét chéo sản phẩm của nhóm bạn. -Cách cho một tập hợp Tập hợp các số tự nhiên : -Tập hợp các số tự nhiên -Biểu diễn số tự nhiên -So sánh các số tự nhiên.

      NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN 1. Yêu cầu cần đạt

        - Yêu cầu HS đọc nội dung bài LT - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ - Yêu cầu HS trả lời cách tính: cạnh đáy RS, cạnh bên PS và cách tính chu vi của hình thang cân PQRS - Hỗ trợ HS. - Giúp học sinh cũng cố, khắc sâu những kiến thức đã học như thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, tìm bội, BC, UCLN, BCNN….

        Hình thang cân  MNPQ  có:
        Hình thang cân MNPQ có:

        SỐ NGUYÊN Tiết 44. SỐ NGUYÊN ÂM

        Tập hợp số nguyên, biểu diễn được số nguyên trên trục số 1. Yêu cầu cần đạt

          - Hình thành khái niệm tập hợp số nguyên, viết được kí hiệu, hiểu được cấu tạo của tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. - HS biết được cách biểu diễn, biểu diễn được số nguyên trên trục số, - HS biết tìm các điểm trên trục số. Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -Quan sát bảng. -Quan sát nhận ra các loại số. Tập hợp đó gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số0. - -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, đọc thông tin và hoàn thành hai câu hỏi ý a) và b). - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Biết cộng 2 số cùng dấu, hai số nguyên trái dấu, tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

          HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
          HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

          III.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN

          - Làm thế nào để tìm được số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình?. GV chốt: Sau mỗi bài học chúng ta thấy toán học vận dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày.

          HèNH Cể TRỤC ĐỐI XỨNG I. MỤC TIÊU

            -HĐ cá nhân nêu lại được nếu có 1 đường thẳng d chia hình thành hai nửa, nếu ta gấp theo đt d thì hai nửa này trùng khít vào nhau thì hình đó gọi là hình có trục đối xứng và đt d đglà trục đx của hình. - GV chuẩn bị một số hình ( tương tự như ở bài tập 1 hoặc 2) cho HS quan sát nhận ra hình nào là hình có trục đối xứng và chỉ ra trục đối xứng của hình đó.

            HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Hình có trục đối xứng - HS   lấy   ê   ke   và   4   miếng   bìa   đã
            HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Hình có trục đối xứng - HS lấy ê ke và 4 miếng bìa đã

            PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN

            - Đọc và tìm hiểu bài “Hình có tâm đối xứng” và chỉ ra được một số hình có tâm đối xứng trong thực tế và trong toán học.

            PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN 1. Yêu cầu cần đạt

              - Cả lớp chú ý và đưa ra nhận xét - Hs hoạt động theo cặp đôi đọc và làm bài Luyện tập vận dụng 1. - GV chốt kết quả, nhận xét - GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét và dự đoán quy tắc nhân hai số nguyên âm.

              Tính chất của phép nhân các số nguyên 1. Yêu cầu cần đạt

              - GV chính xác hóa kết quả của Luyện tập vận dụng 3 GV giới thiệu cách sử dụng máy tính cầm tay để tính kết quả ở phần bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: các em hãy ôn lại phép chia hết đã học ở Tiểu học và đọc trước nội dung bài 6: Phép chia hết hai số nguyên.

                Hình có tâm đối xứng 1. Yêu cầu cần đạt

                - Đánh giá, điều chỉnh câu trả lời của HS và đưa ra nhận xét đồng thời dẫn dắt HS vào bài mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, những hình ảnh này dù có hay không có trục đối xứng, ta vẫn cảm nhận được sự cân đối, hài hòa của chúng. - GV chốt lại: Với điểm A bất kì thuộc đường tròn ta luôn xác định được 1 điểm B cũng thuộc đường tròn và đối xứng với điểm A qua tâm O của đường tròn đó.

                Tâm đối xứng của một số hình 1. Yêu cầu cần đạt

                  + Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng của đường tròn là tâm của nó + Hình thoi có tâm đối xứng là điểm O + Hình lục giác đều có tâm đối xứng là điểm O. - GV chiếu nội dung phần hoạt động 3, yêu cầu học sinh thực hiên theo nhóm.- Hướng dẫn, hỗ trợ giải thích về cách viết tìm kết quả, câu trả lời (nếu cần).

                  1. Yêu cầu cần đạt

                  HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN Dề - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.

                  Tìm x Bài 3 SGK trang 87

                    Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. Góp phần tạo cơ hội để học sinh phát triển một số thánh tố của năng lực toán học như : NL giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm và trả lời, nhân xét các hoạt đông; Áp dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập.

                    Tính hợp lí

                    GV gọi HS khác nhận xét và chốt kiến thức liên quan tới từng câu hỏi.

                    Bài 6- SGK/88)

                      - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Biết được ý nghĩa của tính đối xứng trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ. - GV phân chia lớp thành 2 dãy dọc, đối xứng nhau, số thành viên tương đương nhau.Thông báo luật chơi và tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức tìm hình đối xứng trong thực tiễn trong 3 phút.

                      Hình ảnh sưu tầm về những hình có tính chất đối xứng trong thực tế cuộc sống đã được giao ở nhà.
                      Hình ảnh sưu tầm về những hình có tính chất đối xứng trong thực tế cuộc sống đã được giao ở nhà.

                      Luyện tập 1. Yêu cầu cần đạt

                      -Yêu cầu mỗi HS về nhà viết một chữ cái in hoa có tính chất đối xứng trên giấy, gấp chữ cái đó theo chiều dọc, sau đó cắt để tạo thành chữ cái, nộp sản phẩm vào giờ học sau. -HS hoạt động nhóm trong 2 phút, hết thời gian yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày: nêu cách gấp và cách cắt để được chữ đúng theo yêu cầu.

                      1. Yêu cầu cần đạt

                      • MỤC TIÊU 1. Kiến thức
                        • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 70

                          - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn, biết vận dụng kiến thức tính độ dài cạnh hình chữ nhật, hình thang khi biết chu vi hoặc diện tích, biết chọn lựa phương án phù hợp với thực tiễn. - Đại diện các nhóm còn lại đưa ra nhận xét về kết quả của nhóm trình bày đồng thời cũng so sánh với kết quả của nhóm mình về các khái niệm : Tài chính; Kinh doanh, Vốn, Giá cả, Chi phí vận hành; doanh thu;.

                          Hình chữ nhật:
                          Hình chữ nhật: